1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn Thi Công Chức Xã.pdf

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 238,99 KB

Nội dung

Bài làm Câu6 Phân tích ưu và nhược điểm của công cụ chính sách và pháp luật trong quản lý tài nguyên và môi trường Để thực hiện hiệu quả công cụ này cần có những giải pháp nào? Trả lời ❖ Ưu điểm Đáp ứ[.]

Bài làm Câu6: Phân tích ưu nhược điểm cơng cụ sách pháp luật quản lý tài nguyên môi trường Để thực hiệu cơng cụ cần có giải pháp nào? Trả lời: ❖ Ưu điểm : -Đáp ứng mục tiêu pháp luật sách quốc gia quản lý tài nguyên môi trường Nhà nước sử dụng cơng cụ, sách pháp luật để quản lý tài nguyên môi trường cách hiệu hơn, thuận tiện quản lý tốt -Đưa công tác quản lý tài nguyên môi trường vào nề nếp quy củ Khi có cơng cụ sách ,pháp luật cơng tác quản lý tài nguyên môi trường đưa vào nề nếp quy củ hơn, thường người có tính tự giác chưa cao nên cần phải có cơng cụ để răn đe, đưa công tác quản lý vào quy củ,nề nếp -Dễ dàng định tranh chấp,khiếu kiện văn pháp luật Công cụ pháp lý tiền đề kiên để giải tranh chấp quản lý tài nguyên môi trường cách dễ dàng hơn.Đó tảng để hai bên tranh chấp cần xem xét lại cách cụ thể, có văn pháp luật phải tuyên truyền cho người hiểu rõ pháp luật tránh xảy tình trạng vi phạm pháp luật khơng đáng có -Mỗi thành viên xã hội thấy rõ nghĩa vụ trách nhiệm cơng tác quản lý tài nguyên môi trường Các văn pháp luật giúp cho thành viên xã hội biết hiểu rõ công tác quản lý tài nguyên môi trường, giúp cho người nhận thức việc nên làm việc khơng nên làm, tránh xảy trường hợp vi phạm pháp luật mà không hay biết Để cá nhân, tổ chức không lợi dụng kẽ hở pháp luật công tác bảo vệ tài nguyên môi trường -Giúp nhà chun mơn dự đốn nguồn tài nguyên môi trường chất lượng môi trường trì phát triển Cơng cụ pháp lý giúp cho nhà chun mơn biết tình hình mơi trường,tài nguyên khu vực diễn nào? để có đầu tư quy hoạch cách hợp lý tránh tình trạng làm suy thối đến tài ngun mơi trường Khi biết tình hình chất lượng mơi trường tốt hay xấu giúp chocác nhà chun mơn dễ dàng dự báo đưa biện pháp bảo vệ tài nguyên mơi trường ❖ Nhược điểm: -Thiếu tính mềm dẻo linh họat,chưa phát huy tính chủ động sáng tạo quản lý dẫn đến số trường hợp thiếu tính hiệu Vì pháp luật có tính răn đe, cứng rắn,thiếu tính mềm dẻo nên thường có số trường hợp chưa giải thấu đáo,hợp lý dẫn tới số trường hợp kiện cáo, khiếu nại gây xúc cho người -Thiếu khuyến khích tinh thần,đặc biệt khuyến khích vật chất số đề án,phương án quản lý tài nguyên mơi trường sở,thiếu khuyến khích đổi cơng nghệ để đạt hiểu cao Vì nhu cầu vốn xây dựng dự án cao không đổi công nghệ nên số dự án chưa hoàn thiện cách tối ưu cần có sách khuyến khích để đạt kết cao đặc biệt khuyến khích vật chất số đề án khả thi để đạt kết cao.Cần phải khuyến khích sở đổi công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất chât lượng sản phẩm -Chưa nắm bắt kịp thời thông tin đầy đủ cập nhật ngành cơng nghiệp có công nghuệ đề tiêu chuẩn ,quy định kịp thời cho hợp lý Các nhà quản lý,chủ dự án chưa cập nhật thông tin đầy đủ vi phạm pháp luật, hay họ lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi vi phạm pháp luật để tăng suất hiệu họ mà làm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên môi trường Các văn thông tư,nghị định chưa phổ biến rộng rãi cập nhật kịp thời nhanh chóng nên người dân chưa nắm bắt thông tư, nghị định nên trường hợp vi phạm diễn ngày nhiều -Bộ máy tổ chức quản lý cồng kềnh ci phí cho cơng tác quản lý tương đối lớn Hạn chế cần khắc phục cấp quản lý máy quản lý cịn cồng kềnh,thực chưa công bằng,dân chủ,văn minh,cần phải tổ chức máy cách thông minh hiểu hơn, cán người có chức cần phải làm việc công bằng,dân chủ.Các cấp quản lý cần phải mở lớp nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán quản lý ❖ Để thực có hiệu cơng cụ cần phải có giải pháp sau: -Luật pháp cần phải đảm bảo sách quốc gia thực thi ,đảm bảo tính cơng hội phát triển cho đối tượng -Luật pháp cần mang lại tính hợp pháp quyền lực cho cấp thi hành pháp luật -Luật pháp phải mang quy tắc rõ ràng cho nhà đầu tư -Luật pháp phải rõ ràng minh bạch Câu 7: Tại ĐTM vật trang sức doang nghiệp? Luật BVMT 2014 giúp khắc phục hạn chế ĐTM? Trả lời: ❖ Vì ĐTM là: - Có chép lại dự án doanh nghiệp - Có mua bán - Được xem vé qua cửa doanh nghiệp - Là nơi thể doanh nghiệp Phân tích 1, Có chép Các DN sử dụng lại chép lại mẫu ĐTM để có trao đổi qua lại doanh nghiệp, phục vụ đắc lực cho nhà DN công tác quản lí triển khai hoạt động dự án 2, Có mua bán DN cần tìm đến người trực tiếp soạn thảo ĐTM để trao đổi, mua bán ĐTM bên thỏa thuận hợp lý với Để thuận tiện doanh nghiệp mua lại quyền họ để từ triển khai thực theo 3, Được xem vé qua cửa Bất kỳ DN muốn thực dự án điều phải trải qua giai đoạn soạn lập báo cáo ĐTM để có thông tin cần thiết hỗ trợ cho việc thực dự án thuận lợi Đồng thời đánh giá hạn chế rủi ro không may Là nơi thể DN Các DN có báo cáo ĐTM tay thấy an tâm tự tin thể Các DN tự tin thể khả Do có coppy giống dự án DN, có mua bán, thỏa thuận giá thị trường nên ĐTM xem thủ tục cho có doanh nghiệp Vì ĐTM không đạt hiệu cao mà mức tương đối có giống thiếu đổi mới, toàn cũ kĩ ❖ Luật BVMT 2014 khắc phục hạn chế ĐTM cụ thể là: • Rút nhóm thực ĐTM xuống cịn nhóm tránh chồng chéo • Phân biệt dự án khác nhau, rút số lượng, có phân biệt thẩm quyền Luật BVMT 2014 có kế thừa nội dung cấu trúc Luật BVMT 2005, khắc phục hạn chế điều khoản cịn thiếu tính thực thi, luật hóa chủ trương sách BVMT, mở rộng cụ thể hóa số nội dung BVMT xử lí trùng lặp mâu thuẫn với luật khác để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, tạo tiền đề để xây dựng luật BVMT tương lai Khác với luật 2005 với mục đích hạn chế lạm dụng yêu cầu phải làm báo cáo ĐTM tính lý thuyết số ĐTM, Luật BVMT 2014 quy định cỉ có nhóm đối tượng phải lập ĐTM gồm: 1, Các dự án thuộc thẩm quyền quy định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, thủ tướng Chính phủ 2, Các dự án có sử dụng đất khu bảo tồn TN, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam xếp hạng 3, Các dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường =)) Luật BVMT 2014 đổi luật cũ 2005 làm đơn giản hóa nơi dung, trình tự tránh chồng chéo ( có phân chia trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng) thu hẹp so với Luật BVMT 2005 Câu 8: phân tích học mà nước ta rút từ kinh nghiệm QLNN từ nước • Việc sử dụng cơng cụ kinh tế vào QLMT phải thực bước, cẩn trọng ▪ Đối với nước ta Nước ta nước phát triển điều kiện luật pháp, sách, thể chế chưa hồn thiện với trình độ dân trí hạn chế,… việc thực công cụ kinh tế vào QLMT phải thực cẩn trọng, bước dựa cân nhắc kỹ lưỡng kinh tế, kỹ thuật, xã hội, trị, cho phù hợp Cái rút từ học nước Trung Quốc, Malaysia, VÍ dụ: - Trung Quốc: việc áp dụng phí phạt vi phạm tiêu chuẩn môi trường thử nghiệm vài thành phố sau mở rộng thực tồn quốc Malaysia: lúc đầu áp dụng phí thấp sau phủ điều chỉnh mức phí theo hướng sở cấp phép gồm phần lệ phí hành nói chung phí nhiễm theo lượng chất thải gây nhiễm sau áp dụngthêm biện pháp hành tịch thu giấy phép sơ sở vi pphamj tiêu chuẩn mơi trường cho phép • Căn để tính mức phí phải đầy đủ, tồn diện dựa lượng chất thải nồng độ chất thải Nếu dựa vào lượng chất thải nồng độ chất thải tạo kẻ hở cho đối tượng tìm cách lẩn tránh khoản phí Bài học Hàn Quốc cho ta thấy rõ điều Lúc đầu năm 1983 áp dụng phí đánh vào nguồn gây nhiếm chat thải khí nước thải, mức phí xác định dựa vào nồng độ chất thải, vị trí thải , thời gian vượt tiêu chuẩn số lần vi phạm tiêu chuẩn quy định bộc lộ nhiều nhược điểm đối tượng cố ý pha loãng nồng độ chất thải, Từ năm 1990 đánh phí vào lượng thải vượt tiêu chuẩn cho phép kết hợp với nồng độ chất thải cơng thức tính phí, đống thời tang mức phí cao chi phí vận hành hệ thống xử lý nhiễm • Mức phí phải cao chi phí vận hành hệ thống xử lý nhiễm tính theo lũy tiến Nếu mức phí thấp phí vận hành sở sẵn sang nộp phí không vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm, kết giảm ô nhiễm.Hàn quốc nhiều quốc gia Xingapo, Malaysia, phải chịu cảnh Để giảm thiểu ô nhiễm xác nước áp dụng xuất phí theo lũy tiến- tức xả nhiều, nồng độ cao phí cao • Đây công cụ hỗ trợ không thay cho công cụ khác sử dụng thêm công cụ trợ cấp hành Được hầu sử dụng Tùy theo tính chất vấn đề mơi trường cần giải mà phủ lựa chọn điểm cân hệ thống công cụ Nếu vấn đề cần giải có tính bất định cao gây chi phí lớn lựa chọn áp dụng biện pháp mệnh lệnh- hành nhiều , cịn vấn đề tương đối xác định sử dụng cơng cụ linh hoạt, mềm dẻo ví dụ hư cơng cụ kinh tế Trong trường hợp cần thiết sử dụng hai • Xây dựng hệ thống cưỡng chế mơi trường Để xử lý vấn đề môi trường đạt hiệu cao cần phải xây dựng hệ thống cưỡng chế môi trường, mà phận cấu thành hệ thống phải có chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn phạm vi cụ thể, rõ ràng Nếu phận cấu thành không phân cấp rõ ràng chắn khơng tránh khỏi chồng chéo, đùn đẩy lẫn nhau, công việc không giải tốt Ví dụ Hoa kỳ phân cấp hệ thống gồm lien bang, bang, quyền địa phương cấp có chức năng, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể • Áp dụng hình thức xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Từ kinh nghiệm Hoa Kỳ , hành vi vi phạm pháp luật BVMT có mức độ khác nhau, nặng , nhẹ, nghiêm trọng.Vì cần có mức xử phạt tương ứng Tùy vào mức độ có mức xử phạt khác tương ứng Việc áp dụn mức xử phat vi phạm mơi trường Hoa Kỳ xử lý hành chính, xử lý dân s ự xử lý hình • Quy định mức độ xử phat vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy, mức sử phạt thấp làm cho đối tượng vi phạm coi thường luật pháp Các đối tượng khơng ngại nộp phạt mức phạt q thấp so với lợi nhuận thu Các nước sau thời gian áp dụng tăng mức xư phạt lên, chí mức phat cao Khơng phạt tiền cịn phạt tù với mức tù lên tới 20 năm- chung thân Việt Nam cần học tập đảm bảo răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm, pháp luật bảo vệ môi trường thực nghiêm Câu : Tại công tác QLNN TN&MT thời gian qua nhiều hạn chế? ❖ Tại vì: - Pháp luật, sách bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập : + Hệ thống pháp luật sách cịn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chồng chéo mâu thuẫn lẫn nhau; + Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường, văn hướng dẫn thi hành số nội dung Luật Bảo vệ môi trường chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, tồn nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế; + Việc ban hành số văn pháp luật bảo vệ môi trường đặc biệt văn hướng dẫn thi hành luật chậm trễ , thiếu kịp thời, khiến cho việc triển khai thi hành luật khó khăn hiệu lực thấp - Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường có nhiều bất hợp lý: + Khung xử phạt nặng biện pháp phòng ngừa ,răn đe, chưa coi trọng áp dụng công cụ kinh tế thị trường; + Một số hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng, chí có nhiều hành vi vi phạm cịn chưa có chế tài xử phạt; + Xử phạt chưa kịp thời mức xử phạt thấp; cách thu phí mơi trường quyền lợi người nộp phí chưa có hướng dẫn cụ thể: cách thu phí chưa thực khoa học chưa định lượng xác mức gây nhiễm mơi trường sỡ sản xuất, kinh doanh, tổ chức thu phí quan chức lỏng lẻo, đùn đẩy trách nhiệm Đối với quyền lợi người tra phí cịn thiếu quán chưa có văn hướng dẫn cụ thể làm cho hiệu lực triển khai sách bị giảm đáng kể Câu 10: Tham gia vào công ước quốc tế Việt Nam có trách nhiệm quyền lợi nào? Lấy ví dụ cơng ước mà Việt Nam thành viên để chứng minh? * Trách nhiệm: Tuân thủ đầy đủ quy định công ước ( điều cần tuân theo điều cấm thi hành), đóng góp tương xứng với khả vào nỗ lực quốc tế , để giải vấn đề liên quan đến công ước: - Hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường - Bảo vệ, không gây hại đến môi trường ( đất, nước, khơng khí ) - Bảo vệ đa dạng sinh học - Giải hịa bình tranh chấp mơi trường * Quyền lợi: - Các công ước mà Việt Nam kí kết tạo khn khổ pháp lý quốc tế quan trọng cho hợp tác Việt Nam nước khác giới, thể vị trí,tiếng nói hình ảnh Việt Nam trường quốc tế.Thể quan tâm, trách nhiệm VN vấn đề môi trường chung giới, thể mặt pháp lý sách mở Việt Nam - Có phương thức hành động ứng phó với vấn đề đặt ra, có hội nhận bảo vệ, hỗ trợ khoa học, công nghệ, vốn cộng đồng quốc tế * Ví dụ: Viêt Nam Tham gia Công ước Luật biển 1982 Sau tham gia Cơng ước Luật biển 1982 Chính thức hóa sở pháp lý quốc tế phạm vi vùng biển thềm lục địa Việt Nam Gia nhập Công ước 1982, nước ta quốc tế thừa nhận có vùng lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý mở rộng tới 350 hải lý tính từ đường sở 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500m Diện tích vùng biển thềm lục địa mà nước ta hưởng theo quy định Công ước 1982 mở rộng gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền - Là sở pháp lý quốc tế vững đấu tranh bảo vệ vùng biển thềm lục địa, quyền lợi ích đáng nước ta biển, đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Cơng ước 1982 sở pháp lý chung cho việc giải tranh chấp phân định vùng biển nước ta với nước láng giềng, góp phần tạo mơi trường ổn định, hịa bình, hợp tác phát triển Biển Đơng - Tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích đáng nước ta biển, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ, khai thác biển lợi ích đất nước cộng đồng quốc tế - Là sở để rà soát hoàn chỉnh luật lệ cần thiết bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng biển thềm lục địa nước ta tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trường biển nước ta - Tạo lập môi trường hịa bình, ổn định biển Đơng điều kiện tiên cho hợp tác phát triển, trật tự pháp lý biển công - Cho phép mở rộng quyền lợi Việt Nam thăm dò khai thác đáy đại dương, vùng di sản chung loài người, hoạt động tự khác biển * Sau phê chuẩn trở thành thành viên Công ước Luật Biển năm 1982, Việt Nam tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ chế quốc tế theo Công ước Khi tiến hành hoạt động Biển Đông, Việt Nam tuân thủ quy định Công ước, tôn trọng quyền quốc gia khác ven biển Đông quốc gia khác theo quy định Công ước Áp dụng quy định Công ước, Việt Nam tiến hành đàm phán, phân tích vùng biển thềm lục địa chồng lấn với quốc gia láng giềng khu vực Biển Đông, chủ trương giải vấn đề bất đồng thông qua đàm phán biện pháp hịa bình

Ngày đăng: 10/05/2023, 23:52

w