(Đồ án) đồ án quá trình thiết bị trong cntp đề tài thiết kế thiết bị chưng cất tinh dầu gừng với năng suất 350 kg nguyên liệumẻ

41 16 0
(Đồ án) đồ án quá trình thiết bị trong cntp đề tài thiết kế thiết bị chưng cất tinh dầu gừng với năng suất 350 kg nguyên liệumẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Bộ môn Quá trình thiết bị CNSH – CNTP ĐỒ ÁN: Q TRÌNH THIẾT BỊ TRONG CNTP Đề tài: Thiết kế thiết bị chưng cất tinh dầu gừng với suất 350 kg nguyên liệu/mẻ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hoàng Họ tên sinh viên: Trần Thu Trang MSSV: 20190592 Lớp: Kỹ thuật Thực phẩm 01 – K64 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương Tổng quan tinh dầu phương pháp sản xuất tinh dầu 1.1 Tổng quan tinh dầu 1.1.1 Tinh dầu gì? 1.1.2 Tính chất lý, hố tinh dầu 1.1.3 Các ứng dụng tinh dầu thực tế 1.2 Tổng quan tinh dầu gừng 1.2.1 Giới thiệu gừng 1.2.2 Tinh dầu gừng 1.3 Các phương pháp sản xuất tinh dầu 1.3.1 Phương pháp chưng cất 1.3.2 Phương pháp chiết xuất dung môi 12 1.3.3 Phương pháp ướp 13 1.3.4 Phương pháp ép 13 Chương Quy trình sản xuất tinh dầu Hương thảo 15 2.1 Quy trình chưng cất 15 2.2 Thuyết minh quy trình 15 2.2.1 Nguyên liệu xử lý nguyên liệu 15 2.2.2 Chưng cất 16 2.2.3 Ngưng tụ 16 2.2.4 Phân ly 16 2.2.5 Xử lý tinh dầu thô 17 Chương Tính tốn cân vật chất lượng 18 3.1 Cân vật chất 18 3.2 Lượng nước cần thiết để bay 18 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng 3.3 Nhiệt độ chưng cất 20 3.4 Nhiệt lượng cung cấp cho nồi chưng 20 Chương 4: Tính toán thiết kết thiết bị hệ thống 28 4.1 Thiết bị chưng cất 28 4.1.1 Thể tích thân thiết bị chưng cất 28 4.1.2 Nắp thiết bị 28 4.1.3 Cổ nồi 29 4.1.4 Vòi voi 29 4.1.5 Đáy nồi 30 4.1.6 Giỏ chứa nguyên liệu 30 4.1.7 Vật liệu làm nồi cất 31 4.1.8 Độ bền nồi chưng cất 32 4.2 Nồi 34 4.3 Thiết bị ngưng tụ 35 4.4 Thiết bị phân li 38 KẾT LUẬN 40 Tài liệu tham khảo 41 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng LỜI NĨI ĐẦU Tinh dầu mệnh danh báu vật thiên nhiên, phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp tồn giới Hiện tinh dầu sử dụng phổ biến tầng lớp xã hội, dạng mĩ phẩm làm đẹp nước hoa Theo nhiều nghiên cứu khoa học, chăm sóc thể tinh dầu nguyên chất chiết xuất từ thảo mộc giải tỏa stress, tác động lên hệ thần kinh đào thải độc tố thể ngồi dạng mồ Tinh dầu giúp loại tế bào chết da, giữ ẩm làm cho da mượt, mềm mại, thoải mái, đồng thời ngăn chặn điều tiết chất bã giúp da bớt nhờn ngừa mụn trứng cá Ngoài ra, tinh dầu cịn kích hoạt làm tiêu mỡ thừa da giúp da săn chắc, đồng thời ngấm vào tế bào da làm giảm mệt mỏi hệ Mỗi loại tinh dầu tổng hợp từ hàng chục đến hàng trăm hợp chất tự nhiên khác việc trị liệu tinh dầu giúp thể tiếp thụ thật nhiều tinh chất tinh túy từ tự nhiên Tinh dầu thường đốt phòng ngủ, phòng khách, hương thơm tinh dầu tạo khơng khí lãng mạn êm dịu đem đến hưng phấn cho tinh thần, vui vẻ nhẹ nhàng Tinh dầu đốt khử mùi, tẩy uế đem lại không gian sẽ, tịnh, tinh khiết, dễ đưa người ta vào giấc ngủ nhẹ nhõm sâu lắng Ngoài tinh dầu nhiều người sử dụng thay loại mỹ phẩm thơng thường, tính an tồn sử dụng gần khơng có tác dụng phụ Bên cạnh tác dụng chăm sóc sắc đẹp, chăm sóc sức khỏe, cơng dụng làm khơng khí nhiều chun gia khuyên dùng Tinh dầu gừng số tinh dầu phổ biến thời đại ngày Tinh dầu gừng có nhiều cơng dụng lợi ích cho người như: hỗ trợ trị đau dày hệ tiêu hóa, hỗ trợ vấn đề hô hấp, giảm viêm, tăng cường sức khỏe cho tim mạch, tốt cho tinh thần Đó vài công dụng tinh dầu gừng, sở với mục đích tìm hiểu quy trình sản xuất tinh dầu, hướng dẫn tận tình thầy – TS Nguyễn Ngọc Hoàng, đồ án em trình bày “Tính tốn thiết kế thiết bị chưng cất tinh dầu gừng suất 350kg/mẻ” h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng Chương Tổng quan tinh dầu phương pháp sản xuất tinh dầu 1.1 Tổng quan tinh dầu 1.1.1 Tinh dầu gì? Tinh dầu hỗn hợp phức tạp bao gồm hầu hết loại hợp chất hữu thuộc loại mạch thẳng, mạch vòng Những mạch lại chia thành hợp chất có chứa hydro tecpen, dẫn xuất tecpen, hợp chất thơm dẫn xuất benzen … Những cấu tử tinh dầu ta thường gặp hydrocacbon, alcol, keton, aldehyde, ether ester … Khái niệm tinh dầu để chất lỏng không tan nước chứa hợp chất hữu tan lẫn vào nhau, dễ bay có mùi thơm đặc trưng 1.1.2 Tính chất lý, hố tinh dầu - Thể chất: Ða số chất lỏng nhiệt độ thường, số thành phần thể rắn: Menthol, borneol, camphor, vanilin, heliotropin - Màu sắc: Thường không màu màu vàng nhạt Trong trình bảo quản tượng oxy hố tinh dầu bị sẫm màu Một số có màu đặc biệt: Các hợp chất azulen có màu xanh mực - Mùi: Ðặc biệt, đa số có mùi thơm dễ chịu, só có mùi hắc, khó chịu (tinh dầu giun) - Vị: cay, số có vị ngọt: Tinh dầu quế, hồi - Bay nhiệt độ thường - Tỷ trọng: Ða số nhỏ 1, số lớn 1: Quế, đinh hương, hương nhu Tỷ lệ thành phần có tỷ trọng lớn (aldehyd cinnamic, eugenol, safrol, asaron, methyl salicylat ) định tỷ trọng tinh dầu Nếu hàm lượng thành phần thấp, tinh dầu trở thành nhẹ nước - Ðộ tan: Khơng tan, hay tan nước, tan alcol dung môi hữu khác - Ðộ sôi: Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, dùng phương pháp cất phân đoạn để tách riêng thành phần tinh dầu - Năng suất quay cực cao, tả tuyền hữu tuyền - Chỉ số khúc xạ: 1,4500 - 1,5600 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng - Rất dễ oxy hố, oxy hố thường xảy với trùng hiệp hoá, tinh dầu chuyển thành chất nhựa - Về thành phần hóa học, tinh dầu chứa tecpen dẫn xuất có chứa oxi tecpen rượu, andehyt, ete, este, lacton… Mặc dù tinh dầu chứa nhiều cấu tử thường có vài cấu tử có giá trị mùi đặc trưng cho tinh dầu - Cơng thức 16 thành phần tinh dầu: α β- pinen, geraniol, linalol, menthol, borneol, citral, citronelal, menthofuran, camphor, cineol, asc aridol, eugenol, methylchavicol, anethol, safrol aldehyd cinnamic - Một số thành phần tinh dầu cho phản ứng đặc hiệu nhóm chức, tạo thành sản phẩm kết tinh hay cho màu, dựa vào đặc tính để định tính định lượng thành phần tinh dầu 1.1.3 Các ứng dụng tinh dầu thực tế Tinh dầu sử dụng y dược với vai trò hoạt chất chất dẫn thuốc, ngồi sử dụng nhiều mỹ phẩm, thực phẩm công nghiệp 1.1.3.1 Tinh dầu dược phẩm Từ xa xưa, tinh dầu dùng để chữa bệnh sưng viêm, giảm đau, bệnh đường tiêu hóa, giảm stress… Tinh dầu cịn sử dụng rộng rãi phương pháp trị liệu chất thơm Đây liệu pháp tự nhiên sử dụng loại tinh dầu chiết xuất từ thực vật để chữa bệnh Liệu pháp cho thấy có hiệu việc tăng cường tâm trạng, giảm đau, cải thiện chức nhận thức ngày sử dụng phổ biến liệu pháp y tế bổ sung thay sử dụng chăm sóc y tế ban đầu Đặc biệt, báo cáo việc sử dụng tinh dầu điều trị viêm vết thương bị áp xe mãn tính chân bệnh nhân nữ người Đức cho thấy kết khả quan: ngày sau khoét bỏ vết thương, tinh dầu định sử dụng để điều trị kháng viêm cho vết thương, kết cho thấy q trình hình thành mơ hạt q trình biểu mơ hóa phát triển nhanh chóng khơng có biến chứng, q trình tạo sẹo tốt, vết sẹo nhạt mỏng nằm phần da 1.1.3.2 Tinh dầu mỹ phẩm Với đặc tính chất thơm có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn, chống ôxi hóa nên tinh dầu sử dụng nhiều mỹ phẩm như: xà phòng, kem đánh răng, sản phẩm tẩy rửa, nước hoa, nước thơm… h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng Ngồi ra, nhiều tinh dầu cịn có tác dụng ngăn cản UV, chống ơxi hóa tốt nên chúng sử dụng loại mỹ phẩm bảo vệ da Một số ví dụ điển hình như: dầu vừng ngăn cản 30% tia UV; dầu dừa, dầu lạc, dầu oliu, dầu hạt bơng có tác dụng ngăn cản 20% tia UV Tác dụng kháng khuẩn kháng viêm tinh dầu ứng dụng vào sản phẩm kem đánh răng, nước súc miệng… vừa làm thơm miệng vừa chữa bệnh nha chu, viêm lợi 1.1.3.3 Tinh dầu thực phẩm Tinh dầu có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa vi khuẩn, nấm nên ứng dụng để bảo quản thực phẩm Một số nghiên cứu cho thấy tinh dầu có tác dụng kháng khuẩn diện rộng kháng lại chủng Listeria monocytogenes, Salmonella typhimurium, Escherichia coli O157: H7, Shigella dysenteria, Bacillus cereus Staphylococcus aureus với giá trị MIC nằm khoảng từ 0,2 đến 10 µM Các thành phần khác tinh dầu phát có hoạt tính kháng khuẩn tốt carvacrol, thymol, eugenol, perillaldehyde, cinnamaldehyde axit cinnamic, với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nằm khoảng từ 0,05 đến µM Với nồng độ cao hơn, hiệu kháng khuẩn thu tương tự sử dụng thực phẩm: nghiên cứu với thịt tươi, sản phẩm từ thịt, cá, sữa Các sản phẩm làm từ sữa, rau, trái cơm nồng độ cần thiết tinh dầu để đạt hiệu kháng khuẩn tốt khoảng 0,520 µg/g thực phẩm khoảng 0,1-10 µl/l sản phẩm nước rửa trái rau Các điều kiện vật lý để tăng cường tác dụng tinh dầu độ pH thấp, nhiệt độ thấp nồng độ oxy thấp Ngoài ra, tinh dầu sử dụng rộng rãi để tạo hương vị cho thực phẩm đồ uống: - Một lượng lớn dược liệu chứa tinh dầu tiêu thụ thị trường giới dạng gia vị: Quế, hồi, đinh hương, hạt cải, mùi, là, thảo quả, hạt tiêu Tác dụng dược liệu bảo quản thực phẩm, làm cho thực phẩm có mùi thơm, kích thích dây thần kinh vị giác giúp ăn ngon miệng Ngồi cịn kích thích tiết dịch vị giúp cho tiêu hoá thức ăn dễ dàng - Một số tinh dầu thành phần tinh dầu dùng làm thơm bánh kẹo, loại mứt, đồ đóng hộp : vanilin, menthol, eucalyptol - Một số dùng để pha chế rượu mùi: Tinh dầu hồi, tinh dầu đinh hương - Một số dùng công nghệ pha chế đồ uống: Tinh dầu vỏ cam, chanh h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng - Một số tinh dầu dùng công nghệ sản xuất chè, thuốc lá: Tinh dầu Bạc hà, hoa nhài, hạt mùi 1.2 Tổng quan tinh dầu gừng 1.2.1 Giới thiệu gừng Cây gừng có tên khoa học Zingiber officinale Rose Gừng loại nhỏ, sống lâu năm, cao 0,6 đến 1m Thân rễ mọc thành củ, lâu dần thành xơ Trục hoa xuất phát từ gốc, dài tới 20cm, cụm hoa mọc sít nhau, hoa dài 5cm, rộng 2-3cm, tràng hoa màu vàng xanh, mép cánh hoa nhị hoa màu tím Trong củ gừng có 2-3% tinh dầu, ngồi cịn có chất nhựa (5%), chất béo (3,7%), tinh bột chất cay Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có địa hình khí hậu vơ đa dạng phong phú điều kiện thuận lợi cho phát triển thực vật nói chung gừng nói riêng Nước ta nước nông nghiệp với nguồn nguyên liệu vơ phong phú hay nói nơng nghiệp ngành kinh tế trọng điểm Tuy nhiên để kinh tế phát triển mạnh địi hỏi ta phải chế biến sản xuất nguyên liệu thô trở thành sản phẩm đưa đến thị trường nước quốc tế Gừng nguyên liệu vô phổ biến nước ta, có mặt bếp trống rộng rãi nhiều nơi tập trung nhiều vùng Đồng Bằng sông Cửu Long Gừng có vị cay, tính ấm nóng sử dụng làm gia vị, làm mứt ứng dụng nhiều chế biến thực phẩm Nhờ tính chất cay, ấm nóng mà gừng có nhiều lợi ích với sức khỏe người Tính ấm nóng đem lại tác dụng chữa cảm lạnh, sốt với củ gừng tươi, đặc biệt dùng nước ấm tác dụng làm giãn mao mạch, đẩy nhanh trình tiết mồ hơi, hỗ trợ tuần hồn máu Vì thời tiết lạnh, sử dụng gừng tươi giúp làm ấm thể, ngăn ngừa virus hợp bào hô hấp gây bệnh Với người bị cảm lạnh, dân gian có thuốc sử dụng gừng tươi nấu với rượu để giải cảm, cạo gió Khi gặp vấn đề đường hơ hấp cảm cúm, ho, viêm phế quản, khó thở, hen suyễn, gừng tươi sử dụng để hỗ trợ điều trị Tính cay nóng gừng tinh chất tốt cịn có tác dụng điều trị triệu chứng tiêu hóa như: ợ hơi, ợ chua, ợ nóng… Vì vị thuốc tuyệt vời dùng để điều trị, khắc phục chứng bệnh tiêu hóa vấn đề đường ruột khác Những người bị viêm loét dày sử dụng gừng tươi có phản hồi tốt, tác dụng giảm đau giảm sưng rõ rệt Ngoài ra, tác dụng cịn giúp ích điều trị bệnh miệng như: viêm nha chu, áp xe răng, sâu răng… Với tác dụng này, thay ăn trực tiếp dùng nước gừng để súc miệng có tác dụng tốt Tác dụng gừng tươi cải thiện triệu chứng hiệu quả, tính ấm, cay làm nóng thể, trung hịa acid dày giảm triệu chứng buồn nôn h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng Như thấy gừng đem lại lợi ích vô lớn cho sức khỏe người 1.2.2 Tinh dầu gừng 1.2.2.1 Thành phần hoá học Thành phần hóa học chứa Tinh Dầu Gừng α – zingiberene (30 – 40%) Thành phần khác: β-sesquiphellanderen (9.60 %), β-phellandrene (8.87 %), β-bisabolene (5.83%), y-curcumene (5.62 %) and ar – curcumene (5.33 %), α – camphene Ngoài cịn có 3,7% lipid, tinh bột 5% nhựa dầu có chất cay zingeron, zingerol, shogaol 1.2.2.2 Lợi ích Tinh dầu gừng có nhiều cơng dụng có lợi sống người: - Hỗ trợ trị đau dày hệ tiêu hóa khó tiêu - Hỗ trợ vấn đề hô hấp trị cảm lạnh, cúm, ho, hen suyễn… - Tác dụng chống nôn, chống say tàu xe - Giảm viêm, kháng viêm - Có khả chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư 1.3 Các phương pháp sản xuất tinh dầu 1.3.1 Phương pháp chưng cất 1.3.1.1 Nguyên lý chưng cất tinh dầu Ở nhiệt độ cao, tế bào chứa tinh dầu trương phồng nguyên liệu tiếp xúc với nước bão hịa thời gian định Sau tinh dầu tự ngồi theo nước Tinh dầu cịn lại mơ thực vật tiến dần ngồi bề mặt ngun liệu hịa tan thẩm thấu nước Quy trình lặp lặp lại tinh dầu mơ ngồi hết Tinh dầu nước bốc lên theo đường ống dẫn đến phận ngưng tụ Tại nóng gặp lạnh ngưng tụ thành nước Dung dịch chuyển qua phận phân ly Do dầu nhẹ nước (một số loại tinh dầu nặng chìm xuống đáy) mặt nước Vì vậy, chúng tách dễ dàng Trong trình chưng cất, với thay đổi thành phần hỗn hợp lỏng làm thay đổi thành phần hỗn hợp Trong điều kiện áp suất không đổi, tuỳ thuộc vào mức độ tan lẫn vào hỗn hợp khả tan lẫn vào cấu tử, dung h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng dịch lỏng thu cách ngưng tụ hỗn hợp bay có thành phần cấu tử dễ bay cao so với chất lỏng ban đầu, tiếp tục chưng cất ngày thành phần chất dễ bay chất lỏng ban đầu chất lỏng sau ngưng tụ nhiều Nếu ngưng tụ theo thời gian dài ta thay đổi thành phần tinh dầu sau ngưng tụ so với thành phần tinh dầu có nguyên liệu Việc làm nhằm mục đích nâng cao chất lượng tinh dầu Ví dụ, yêu cầu tinh dầu sả hàm lượng xitronenlal phải >35% tinh dầu ta thường đạt 32 %, dùng phương pháp chưng cất ngưng tụ theo thời gian để nâng cao hàm lượng xitronenlal tinh dầu sả Thực chất trình chưng cất tinh dầu hoạt động dựa nguyên lý truyền nhiệt gián tiếp tương tự nồi nấu rượu Chưng cất tinh dầu dựa nguyên lý lôi nước 1.3.1.2 Các dạng chưng cất tinh dầu: Có dạng chưng cất tinh dầu sau: • Chưng cất với nước: Nguyên liệu nước cho vào thiết bị Khi đun sôi, nước bay theo tinh dầu, ngưng tụ bay thu hỗn hợp gồm nước tinh dầu, hai thành phần không tan vào nên dễ dàng tách khỏi Phương pháp đơn giản, thiết bị rẻ tiền dễ chế tạo, phù hợp với sở sản xuất nhỏ, vốn đầu tư Tuy nhiên, phương pháp vài nhược điểm hiệu suất thấp, chất lượng tinh dầu không cao nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với thiết bị nên dễ bị cháy khét, khó điều chỉnh thơng số kỹ thuật tốc độ nhiệt độ chưng cất • Chưng cất nước khơng có nồi riêng: Nguyên liệu nước cho vào thiết bị cách vỉ nồi Khi đun sôi, nước bốc lên qua khối nguyên liệu kéo theo tinh dầu thiết bị ngưng tụ Để nguyên liệu khỏi rơi vào phần có nước 10 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng 6.Đun nóng thiết bị 𝑄6 = 1,1 × 106 𝑄𝑙𝑡 = 6,5 × 108 Tổng số Vậy tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi chưng theo lý thuyết là: 𝑄𝑙𝑡 = 𝑄1 + 𝑄2 + 𝑄3 + 𝑄4 + 𝑄5 + 𝑄6 = 9,6 × 107 + 1,4 × 106 + 3,8 × 105 + 30,7 × 107 + 1,2 × 107 + 1,1 × 106 = 6,5 × 108 ( 𝐽) Trong thực tế cịn có tổn hao đường ống, tổn hao làm nóng thiết bị, tổn hao nhiệt thất mơi trường bên ngồi, Lấy tổng hệ số thất 20%, ta có nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi chưng thực tế là: 𝑄𝑡𝑡 = 𝑄𝑙𝑡 120% = 6,5 × 108 × 120% ≈ 7,8 × 108 ( 𝐽) 27 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng Chương 4: Tính tốn thiết kết thiết bị hệ thống 4.1 Thiết bị chưng cất 4.1.1 Thể tích thân thiết bị chưng cất Nồi cất tinh dầu phải đảm bảo u cầu sau: - Q trình chưng cất tiến hành nhanh chóng thuận lơi, tránh tình trạng ngun liệu bị giữ lâu nồi cất - Đảm bảo cho hỗn hợp bay khỏi nồi cất bão hịa nhiều tinh dầu nhất, cần phải tạo điều kiện cho nước qua lớp nguyên liệu nhiều - Tiết diện thiết bị chưng cất cần thiết kế cho nguyên liệu phân bố đều, đảm bảo tốc độ chưng cất không thay đổi qua lớp nguyên liệu Tránh ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu Ta có: Đường kính thân thiết bị là: D = 0,84m Chiều cao thân thiết bị: ℎ = 𝐷 1,5 = 0,7444.1,5 = 1,27 (𝑚) Kiểm tra lại ta có: 𝑉′ = 𝜋.0,842 1,27 ≈ 0,486 (𝑚3 ) Vậy cuối ta có: Chiều cao thân thiết bị chưng cất h = 1,3 m Đường kính thân thiết bị chưng cất D = m 4.1.2 Nắp thiết bị Để tránh tổn thất tinh dầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, trình chưng cất cần phải thực thiết bị kín Nắp thiết bị có hình chóp chỏm cầu có cửa nguyên liệu vào Nếu nguyên liệu cho vào qua nắp thiết bị phận mối nối cửa nguyên liệu nắp cần phải ghép thật kín thuận tiện cho việc đóng mở dễ dàng Mối nối thiết bị nắp dùng đệm vặn bu lông; đệm tốt sợi amiang bện, trường hợp khơng có amiang dùng gioăng cao su Dùng bu lông để ghép mối nối thực tế bất lợi tốn nhiều thời gian để tháo, vặn Các loại kẹp khác mỏ vịt bất tiện Vì chưng cất áp suất không lớn, nối gioăng nước thích hợp Gioăng nước dùng loại đơn kép, 28 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng gioăng nước thường làm cao su Nhưng áp suất nồi lớn áp suất bên khoảng 25-30 mmHg khơng dùng gioăng nước Vì nhiệm vụ quan trọng thiết kế cấu tạo thiết bị phận nối thuận tiện dễ dàng, tạo điều kiện tốt cho hỗn hợp khỏi thiết bị nhanh chóng, bảo đảm phẩm chất tinh dầu thu Qua chọn lựa, ta làm nắp thiếp bị có dạng hình chỏm cầu (hình II), mở nắp giỏ nguyên liệu vào lấy bã ra, đồng thời cửa để vệ sinh thiết bị định kì Mối nối phần thân phần nắp ghép kín nhờ hệ thống gioăng nước làm cao su chốt gài bulong inox Gioăng cao su thực phẩm loại vật liệu chịu dầu, chịu nhiệt tốt phép sử dụng ngành thực phẩm 4.1.3 Cổ nồi Cổ nồi phận trung gian nối liền nắp vòi voi nồi, cổ nồi có nhiều hình dạng, u cầu chung phải cho chế tạo đơn giản Nhiệm vụ cổ nồi để làm cho hỗn hợp thoát dễ dàng, trường hợp chưng cất với nước, cổ nồi giúp cho hỗn hợp khơng lẫn nhiều nước Khi chưng cất loại nguyên liệu hạt nghiền nhỏ, cổ nồi phải giữ lại bụi cổ nồi thường phải đặt lưới Nhưng có đến nay, loại cổ nồi có lưới chắn không đáp ứng yêu cầu loại bỏ tạp chất, người ta phải làm thêm phận lắng bụi riêng, trước hỗn hợp vào thiết bị ngưng tụ 4.1.4 Vòi voi Vòi voi phần thân nồi nhằm nối liền cổ nồi với thiết bị ngưng tụ, vòi voi cần phải có kích thước tương ứng cho hỗn hợp bay không vị trở lực lớn, không làm giảm tốc độ chưng cất Vịi voi cần phải có cấu tạo cho dung dịch lỏng thiết bị không qua để vào ống dẫn tới thiết bị ngưng tụ Vì vậy, vịi voi thường có độ dốc định, nghiêng về phía thiết bị ngưng tụ, thường dao động tự 1° đến 3° Đường kính vịi voi nhỏ dần để dễ dàng, vịi voi khơng nên dài q 1,5 – 3m Nếu ngắn hỗn hợp bay ngưng tụ đột ngột 29 h Đồ án I Q trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng gây nên áp suất dư, ảnh hưởng tới tình chưng cất, dài hỗn hợp bay ta chậm, ảnh hưởng tới tốc độ chưng cất 4.1.5 Đáy nồi Đáy nồi có cấu tạo giống nắp nồi phải thỏa mãn cho chưng cất hơi, nước nước ngưng tụ tháo dễ dàng khơng cịn đọng lại nồi Đồng thời phải dễ dàng việc tháo hay rửa cặn bã ngun liệu cịn sót lại Đáy nồi thường có bố trí phận đốt nóng trực tiếp gián tiếp Nếu chưng cất với nước mà khơng có nồi riêng đáy nồi phận đốt nóng tạo hơi, đáy nồi phải có cấu tạo cho diện tích truyền nhiệt lớn Ta làm đáy thiết bị có dạng chỏm cầu, hàn kín với thân thiết bị 4.1.6 Giỏ chứa nguyên liệu Đường kính giỏ chứa nhỏ đường kính thân thiết bị Qua tính tốn, thân thiết bị có đường kính 0,84 m, chọn tựa giỏ chứa có đường kính 0,8 m đường kính giỏ chứa chọn D= 0,7364m Thể tích khối nguyên liệu V= 0,34 (m3) Chiều cao giỏ chứa h= 4.𝑉 3,14.𝐷 = 0,34 𝜋 0,7364 ≈ 0,798 (m) 30 h Đồ án I Q trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng Phần xung quanh miệng giỏ có lắp vịng đai vành đai có hàn móc Nguyên liệu sau cho vào giỏ chứa hệ thống địn bẩy cần trục qua móc nâng lên vào thiết bị, tháo bã tương tự Để đề phòng trường hợp nước qua thành nồi giỏ chứa rơi thiết bị ngưng tụ (hơi nước không qua khối nguyên liệu nên không chứa tinh dầu) ta hàn thêm vành đỡ vừa đỡ giỏ nguyên liệu vừa ngăn vào khe giỏ thành thiết bị phần thiết bị cần phải có phần chắn hơi, biện pháp nhằm chắn nước làm vành đai giỏ rộng nắp thiết bị chưng cất đóng khít kín với phần mở rộng miệng thiết bị Để rút ngắn thời gian cho nguyên liệu vào tháo nguyên liệu người ta làm thêm số giỏ chứa dự trữ, nhằm mục đích để chứa sẵn, cho nguyên liệu cần chưng cất vào giỏ chứa trước bên 4.1.7 Vật liệu làm nồi cất Vật liệu để làm nồi chưng cất tinh dầu thường dùng loại sắt thép đặc biệt Một số xí nghiệp chưng cất thủ cơng, chưng cất gỗ lâm nghiệp, làm nồi cất gỗ, xi măng, , loại nguyên liệu đơn giản, rẻ, dễ tìm kiếm nguyên vật liệu, dễ bị hỏng, phải sửa chữa liên tục, dễ xảy tai nạn chưng cất với áp suất lớn Ngoài ra, thiết bị chưng cất thường dùng chưng cất loại nguyên liệu Nguyên liệu gỗ nói chung dễ hấp thụ tinh dầu, sau muốn khử mùi khó khăn lựa chọn nguyên vật liệu dùng để làm nồi chưng cất cần phải ý đến giá thành, khả tác dụng kim loại tinh dầu, tinh dầu cịn có nhiều axit hữu cơ, làm cho thành phần thiết bị dễ bị gỉ Nhìn chung, theo thực tế xác nhận tính theo mức độ khơng bền kim loại tinh dầu ta thấy sau: số chì, sắt, nhơm, đồng, thiếc, thiếc tương đối bền Các phần khác thiết bị bị oxi hóa khác Thường chỗ bề mặt nước, trực tiếp tác dụng ngưng tụ nhiều dễ bị oxi hóa Ví dụ phần thiết bị, cổ nồi vòi voi trường hợp chưng cất thủ cơng phận đáy nồi bị tác dụng nhiệt, chỗ nắp nồi chịu tác dụng lực nhiều, dễ bị gỉ mau hỏng Ngoài việc chống gỉ ta cần ý tới màu sắc tinh dầu tác dụng số muối kim loại với tinh dầu tạo thành, muối sắt cho màu nâu vàng, muối đồng cho màu xanh lục Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, thiết bị chưng cất nên làm loại thép không gỉ SUS 304, loại thép an toàn cho thực phẩm, dược phẩm, đồng thời có tính bền, khả chịu mài mịn cao 31 h Đồ án I Q trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng 4.1.7.1 Chịu nhiệt Inox 304 thể khả oxi hóa tốt nhiệt độ 870°C, tiếp tục chịu nhiệt độ lên đến 925 °C Mặc khác công nghệ chế biến tinh dầu quy mơ cơng nghiệp thường có nồi hơi, thép khơng gỉ chịu nhiệt cao có nhiều thành phần gồm: crơm, niken, titan Nồi chưng cất tinh dầu vừa phải chịu nhiệt cao lại chịu áp suất từ nồi đẩy sang, nên đặc tính chịu nhiệt giúp cho vật liệu biến dạng hay xảy cố, làm tăng hiệu q trình sản xuất nhờ tính ổn định, bền vững tin cậy cao 4.1.7.2 Chịu ăn mòn Inox 304 có khả chống ăn mịn tiếp xúc với nhiều loại hóa chất khác Chống gỉ hầu hết mơi trường q trình chế biến thực phẩm dễ vệ sinh Bề mặt kháng rỗ xác định chủ yếu Chrome Lưu huỳnh (S) Chromium làm tăng khả chống ăn mịn cho thép khơng gỉ, lưu huỳnh làm giảm khả Nhờ việc liên kết làm kín nồi chưng cất bulon ln chắn an tồn, giảm thời gian trì bảo dưỡng thiết bị, tăng xuất lao động 4.1.7.3 Độ bền Tuổi thọ thiết bị sản xuất kéo dài, việc tái chế hồn tồn thép khơng gỉ lợi kinh tế đầu tư Sản phẩm sáng bóng dễ vệ sinh, hợp vệ sinh, khơng chứa chất có hại cho sức khỏe người Khả gia cơng Inox 304 có khả tạo hình tốt, dát mỏng mà khơng cần gia nhiệt Inox 304 thể khả hàn tuyệt vời, loại inox phù hợp với tất kỹ thuật hàn (trừ kỹ thuật hàn gió đá) 4.1.8 Độ bền nồi chưng cất Độ dày thân nồi chưng cất tính theo cơng thức tính giá trị bền hàn thân hình trụ sau: 𝑠= 𝑝 𝐷 + 𝐶 (𝑚) 2,3 [𝜎] 𝜑 − 𝑝 Trong đó: ● p: áp suất làm việc 𝑝 = 𝑝1 + 𝑝2 p1: áp suất khí quyển, p1 = atm = 1.105 Pa p2: áp suất phần nước thân thiết bị 𝑝2 = 𝑃𝑎 32 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng Suy ra: 𝑝 = 𝑝1 + 𝑝2 = 105 + = 105 (𝑃𝑎) ● D: đường kính thân thiết bị (D = 0,7444 m) ● [σ]: ứng suất bền (đối với thép không gỉ SUS 304, [σ]= 500.106 Pa [6]) ● C: đại lượng bổ sung, phụ thuộc vào độ ăn mòn dung sai chiều dày Xác định đại lượng C theo công thức C = C1 + C2 + C3 (m) C1 - bổ sung ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mịn vật liệu mơi trường thời gian làm việc thiết bị Đối với vật liệu bền SUS 304 ta lấy 0,05 mm/ năm, cho thời gian làm việc 20 năm Vậy lấy C1 = 0,05.20 = mm C2 - đại lượng bổ sung hao mịn cần tính đến trường hợp nguyên liệu chứa hạt rắn chuyển động với tốc độ lớn thiết bị Đại lượng thường chọn theo thực nghiệm Đối với trường hợp chưng cất nguyên liệu thực vật mơi trường nước, đại lượng bỏ qua Vậy lấy C2 = C3 - đại lượng bổ sung dung sai chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày vật liệu Đối với vật liệu SUS 304 có chiều dày từ – 5mm, lấy C3 = 0,8 mm Suy ra: 𝐶 = 𝐶1 + 𝐶2 + 𝐶3 = + + 0,8 = 1,8 𝑚𝑚 ≈ 0,0018 (𝑚) ● φ: hệ số làm yếu Xác định đại lượng φ theo công thức: 𝜑= ℎ−∑ 𝑑 ℎ = 1,1166−0,2 1,1166 ≈1 Σd - đại lượng phụ thuộc vào số lỗ, cửa mở thân hình trụ, h chiều cao thiết bị chưng cất Trên thân hình trụ thiết bị chưng cất, ta mở ống dẫn nước vào thiết bị ngưng tụ =>dx = 0,2 m Vậy ta có độ dày thân nồi chưng cất là: 𝑠= 𝑝 𝐷 100000.0.7444 +𝐶 = + 0,0018 ≈ (𝑚𝑚) 2,3 [𝜎] 𝜑 − 𝑝 2,3.500 106 − 100000 Qua ta chọn độ dày thiết bị chưng cất s = mm 33 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng 4.2 Nồi Nhiệt lượng cần cung cấp cho trình chưng cất QTT = 7,8×108 (J) Tính tốn lượng nhiệt hiệu suất truyền nhiệt hao tổn, ta chọn nồi có áp suất 1at, nhiệt độ 132,9 0C ẩn nhiệt hóa rh = 2171×103 J/kg Lượng cần cung cấp cho thiết bị chưng cất là: 𝐺ℎ = 𝑄𝑡𝑡 𝑟ℎ 7,8 108 = 2171 103 = 359,28(𝑘𝑔) Lưu lượng bão hòa cần cho 2h chưng: L= 𝐺ℎ ℎ = 359,28 = 179,64(kg/h) Ta chọn hiệu suất truyền nhiệt đạt 90% tiêu hao đường ống 10% LTT= L ×110% × 100 90 = 219,56(kg/h) Tra bảng I.250, Tr312, Sổ tay hố cơng I kết hợp cơng thức nội suy ta tính thể tích riêng nước 0,6193 m3/kg Chọn vận tốc vào v= 20m/s Diện tích bề mặt ngang ống dẫn hơi: F= 𝐿𝑇𝑇 𝑣 = 219,56×0,6193 20×3600 = 1,89×10-3 (m2) Đường kính ống dẫn hơi: 𝐹 1,89× 10−3 𝛱 𝛱 D = 2×√ = × √ = 0,05 (m) Từ ta chọn nồi cơng có thơng số kỹ thuật sau: Kiểu ống lửa, đứng Ghi tĩnh Cấp than, thải xỉ thủ công Nhiên liệu đốt: Than cục, than cám, than củi, vỏ hạt điều, trấu Năng suất sinh hơi: 250 kg/h Áp suất làm việc: atm Nhiệt độ bão hịa: 132,9°C Đường kính ống dẫn = cm 34 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng 4.3 Thiết bị ngưng tụ 4.3.1 Các thông số biết - Lượng tinh dầu thu sau trình chưng là: Gd = 3,5 kg - Lượng nước bay cần cho trình chưng là: G’n= 113,23 kg Vậy tổng lượng cần ngưng tụ là: 𝐺 = 𝐺𝑑 + 𝐺′𝑛 = 3,5 + 113,23 = 116,73 (𝑘𝑔) - Thời gian cho trình ngưng tụ h - Lưu lượng cần ngưng tụ là: L = 𝐺 𝑡 = 116,73 ≈ 58,365 (kg/h) - Nhiệt độ nước mát đầu vào 23°C, t1 = 23°C - Nhiệt độ nước mát đầu 50°C, t2 = 50°C - Nhiệt độ hỗn hợp nóng vào: tD = 99,8 oC - Nhiệt độ hỗn hợp ngưng ra: tC = 30oC 4.3.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt Để tính tốn diện tích cần thiết thiết bị làm lạnh (ngưng tụ) ta dụa vào định luật Niuton Furie Theo định luật này: “Lượng nhiệt truyền qua theo hướng thẳng vng góc với mặt phẳng thành ống thiết bị làm lạnh tỷ lệ thuận với diện tích làm lạnh F (m2) thành ống, với thời gian (Z) mà nhiệt lượng với chênh lệch nhiệt độ (Δt) hai thành ống hai phía” 𝑄 = 𝐾 𝐹 𝑍 ∆𝑡 Trong đó: Q: Lượng nhiệt truyền qua thành ống theo phương vng góc (J) F: diện tích truyền nhiệt (m2) Z: thời gian truyền nhiệt (h) Δt: Hiệu số nhiệt độ hai phía thành ống K: Hệ số truyền nhiệt, biểu diễn lượng nhiệt truyền qua 1m2 bề mặt thành ống với hiệu số nhiệt độ 1°C Nếu xuất phát tính tốn dựa vào lượng nhiệt mà thiết bị làm lạnh nhận 1h bề mặt truyền nhiệt 35 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng 𝐹= 𝑄 𝐾 𝛥𝑡 (m2) Giá trị Q, Δt giai đoạn ngưng tụ làm lạnh khác Vì cần phải tính riêng bề mặt làm lạnh ngưng tụ cho giai đoạn một, sau ta tổng hợp chung lại Nhưng giai đoạn làm lạnh khơng phải tất bề mặt diện tích làm lạnh thấm ướt ngưng tụ, nên tính tốn bề mặt giai đoạn này, người ta cần phải thêm vào số n xác định thực nghiệm tổng số bề mặt truyền nhiệt là: F = F1 + nF2 Đối với ống chùm n = 4.3.2.1 Diện tích bề mặt truyền nhiệt giai đoạn ngưng tụ nhiệt độ 98,6 0C 𝐹1 = o là: Nhiệt lượng để ngưng tụ hoàn toàn a - zingiberene – nước thoát từ nồi chưng Qnt = o 𝑄𝑛𝑡 𝐾1 𝛥𝑡1 (𝑄3 + 𝑄4) ℎ = 3,8×105 +30,7×107 = 15,4 × 107 (J/h) Xác định ∆𝑡 kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên: (𝑡𝐷 − 𝑡1 ) − (𝑡𝐷 − 𝑡2 ) (𝑡𝐷 − 𝑡1 ) − (𝑡𝐷 − 𝑡2 ) (99,8 − 23) − (99,8 − 50) ∆𝑡1 = = = 𝑡 − 𝑡1 𝑡 − 𝑡1 99,8 − 23 𝑙𝑛 𝑙𝑛 𝐷 2,3.𝑙𝑔 𝑙𝑔 𝐷 2,3 𝑙𝑔 𝑡𝐷 − 𝑡2 𝑡𝐷 − 𝑡2 99,8 − 50 Chọn ≈ 62,4(°𝐶 ) o Xác định K1 Có thể xác định theo cơng thức thực nghiệm Gô – brăng: K1= 750√𝑊𝑛 3√0,007 + 𝑊𝑏 Wn: tốc độ ngưng tụ (m/s) không 50m/s ống chùm vào ống Wb: tốc độ nước làm lạnh(m/s) phụ thuộc vào cấu tạo chế độ làm việc thiết bị ngưng tụ, không 0,001 m/s 36 h Đồ án I Quá trình thiết bị Lấy theo hệ GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng số Do kinh 𝐹1 = nghiệm 𝑄𝑛𝑡 𝐾1 𝛥𝑡1 = K1 = 15,4× 107 350 ×62,4 ×4,18 × 103 350 (Kcal/m2.h.0C) = 1,7 (m2) 4.3.2.2 Diện tích bề mặt truyền nhiệt giai đoạn làm lạnh 𝐹2 = 𝑄𝑙𝑙 𝐾2 𝛥𝑡2 Sau ngưng tụ thành dạng lỏng hỗn hợp tinh dầu – nước cần phải làm lạnh xuống nhiệt độ tối ưu để thuận tiện cho trình phân ly, tách a-zingiberene khỏi nước sau Ta làm lạnh hỗn hợp dịch ngưng tới tC = 30°C o Nhiệt lượng để làm lạnh hỗn hợp tinh dầu – nước xuống tC = 30°C là: 𝑄𝑙𝑙 = (𝐺𝑛 𝐶𝑛 + 𝐺𝑑 𝐶𝑑 ) ∆𝑡/ℎ = (113,23 × 4200 + 3,5 × 312) × (99,8 − 30)/2 = 16,6 106 (𝐽/ℎ) o Xác định ∆𝑡2 Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên: ∆𝑡2 = (𝑡𝐷 − 𝑡2 ) − (𝑡𝐶 − 𝑡1 ) (𝑡𝐷 − 𝑡2 ) − (𝑡𝐶 − 𝑡1 ) = 𝑡𝐷 − 𝑡2 𝑡 − 𝑡2 𝑙𝑛 2,3 𝑙𝑔 𝐷 𝑡𝐶 − 𝑡1 𝑡𝐶 − 𝑡1 = (99,8 − 50) − (30 − 23) 99,8 − 50 2,3 𝑙𝑔 30 − 23 ≈ 21,84(°𝐶) o Xác định K2 Theo hệ số kinh nghiệm K2 = 120 (Kcal/m2h0C) 𝐹2 = 𝑄𝑙𝑙 𝐾2 𝛥𝑡2 = 16,6×106 120 ×21,84 ×4,18 × 103 ≈ 1,52 (m2) 4.3.2.3 Bề mặt truyền nhiệt thiết bị ngưng tụ Tổng số bề mặt làm lạnh là: F = F1 + nF2 (m2) n=2 theo thực nghiệm ống chùm =1,7 + 2×1,52 = 4,74 (m2) Lượng nước làm lạnh 1h là: A= 𝑄𝑛𝑡 + 𝑄𝑙𝑙 𝐶.(𝑡𝐶 − 𝑡𝐷 ) = 15,4×107 +16,6.106 4200×(50−23) ≈ 15,04×102 (kg/h) 37 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng Số ống cần thiết để ngưng tụ là: n= 𝐹 𝜋.𝐷.𝑙 = 4,74 𝜋.0,051.1 ≈ 30 Tra bảng V.11, Tr48, Sổ tay hố cơng II, chọn n = 37 ống 4.4 Thiết bị phân li Thiết bị phân li dùng để phân tinh dầu nước thành lớp riêng biệt, tùy thuộc vào khối lượng riêng tinh dầu lớn hay nhỏ so với nước mà tinh dầu lấy phần hay phần thiết bị phân ly Người ta thường dùng loại phân ly sau: I: TBPL tinh dầu nhẹ nước II: TBPL tinh dầu nặng nước III: TBPL có nhiều ngăn Ở 20 °C, khối lượng riêng nước 0,9982 g/ml Khối lượng riêng tinh dầu gừng 0,7 g/ml (thực tế tỉ trọng tinh dầu gừng nhỏ chút so với lí thuyết lúc tinh dầu gừng lẫn nước) Ta nhận thấy, khối lượng riêng tinh dầu gừng nước không khác biệt lớn, dùng thiết bị phân ly theo ngun lý li tâm hiệu khơng cao, gây lãng phí Như ta sử dụng thiết bị phân ly dạng lắng để tách tinh dầu gừng thô khỏi nước chưng Ta chọn thiết bị phân ly hình trụ đứng, đáy thiết bị có dạng hình nón Đáy hình nón có gắn ống thủy tinh để quan sát, rút tinh dầu gừng thô khỏi thiết bị phân ly Phía có van để tháo tinh dầu Bởi vậy, tốc độ tinh dầu xác định theo định luật Stock: 𝜔 = 2r2 (𝛾1−𝛾2) 9𝜇 (m/s) 1000−700 = 2.(5.10-4)2 106 9.0,101972.0,598.103 = 2,7.10−13 (m/s) 38 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng Trong đó: r bán kính giọt dầu (m) Chọn r=5.10-4 𝜇 độ nhớt môi trường nước (kg.cm/cm2 hay 0,981Cp) 𝛾 𝛾 khối lượng riêng nước tinh dầu (kg/cm3) Trong đó, độ nhớt động lực tra Sổ tay Hóa Cơng tập 1, ta được: 𝜇 = 0,598.103 (N.s/m) Khi mà tăng nhiệt độ nước chưng r, 𝜇, 𝛾 giảm nhanh so với 𝛾 2, 𝜔 tăng Nhưng thực tế nhiệt độ không tăng cao Vì ta biết, nhiệt độ q lớn tinh dầu hịa tan vào nước bay Hỗn hợp nước chưng cất vào thiết bị phân ly có nước bị xuống Hỗn hợp nước tinh dầu sau ngưng tự thiết bị ngưng tụ chảy theo ống dẫn xuống thiết bị phân ly Tại đây, tinh dầu chìm xuống đáy thiết bị phân ly lấy cửa phía Nước ngưng sau thời gian đầy chảy ngồi theo cửa tháo phía thành thiết bị Sau kết thúc mẻ chưng tinh dầu thu lại đem làm khan tách hoàn toàn nước khỏi tinh dầu Lưu lượng dịch chưng cần phân ly 58,365 kg/h, tương đương 58,365 l/h Chính tổng khối lượng tinh dầu nước 2h Ta chọn thể tích thiết bị phân ly Vpl = 60 (l) Đường kính thiết bị dpl = 0,3 m Từ ta tính được: Chiều cao thân thiết bị, khơng kể phần chóp là: hpl = 0,7m Phần hình chóp đỉnh thiết bị có chiều cao: h’pl = 0,2m 39 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hồng KẾT LUẬN Qua q trình làm đồ án em hiểu thêm nhiều kiến thức bổ ích cho thân, từ hiểu biết gừng – lồi có giá trị kinh tế cao, đến cách thiết kế hệ thống chưng cất tinh dầu Qua giúp em trau dồi thêm nhiều kiến thức kiến thức chuyên môn lẫn hiểu biết kiến thức xã hội Tinh dầu coi nhựa sống mang đầy đủ đặc tính (mùi, vị, tính chất ….) nên việc chiết xuất tinh dầu từ loại giúp tiết kiệm nhiều khâu vận chuyển, sử dụng tính chất loại Chưng cất phương pháp phổ biến để sản xuất tinh dầu nên việc thiết kế, chế tạo hệ thống chưng cất tinh dầu phục vụ cho sản xuất tinh theo em cần thiết Trên tinh thần đó, hướng dẫn thầy Nguyễn Ngọc Hoàng em hoàn thành việc thiết kế hệ thống Chưng cất tinh dầu gừng với suất 350kg nguyên liệu/mẻ Do đề tài em tiếp cận tìm hiểu nên việc thiết kế cịn sai sót, em mong nhận nhận xét bảo thầy, cô Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Hồng tận tình hướng dẫn em để em hồn thành đồ án 40 h Đồ án I Quá trình thiết bị GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hoàng Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Năng Vinh – Nguyễn Thị Minh Tú Công nghệ chất thơm thiên nhiên NXB Bách Khoa Hà Nội (2009) [2] Lã Đình Mỡi Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam NXB Nông Nghiệp (2001) [3] E Guenther The Essential oils VanNostrand, 2(1949), (1950) [4] E Guenther The Essential oils – Vol 1: History – Origin in plants – Production – Analysis (1947) [5] Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuông – Hồ Lê Viên Sổ tay QT TB Cơng nghệ hóa chất (Tập 1) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội (2006) [6] John E Bringas, Editor Handbook of Comparative World Steel Standards (August 2004) [7] Phạm Xn Toản Các q trình, thiết bị cơng nghiệp hóa chất thực phẩm (Tập 3) NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội (2003) [8] Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuông – Phạm Xuân Toản Sổ tay QT TB Cơng nghệ hóa chất (Tập 2) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội (2006) [9] Lê Quang Thanh – Cơ sở sản xuất tinh dầu địa phương Nhà xuất công nghiệp 41 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan