1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chương 1 đảng cộng sản việt nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 1945)

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương 1 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 1945) GV Đỗ Thị Hằng Nga h Chương 1 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NA[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) GV: Đỗ Thị Hằng Nga h Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) I Đảng Cộng sản Việt Nam đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2- 1930 Bới cảnh lịch sử 1.1 Hồn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX a Sự chuyển biến Chủ nghĩa tư hậu - Từ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) Nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đặt yêu cầu thiết thị trường Đó ngun nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh xâm lược quốc gia phong kiến phương Đông, biến quốc gia thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động xuất tư nước đế quốc -> Mâu thuẫn thời đại có thay đổi: + >< giai cấp TS VS + >< CNĐQ với dân tộc thuộc địa +>< CNĐQ với CNĐQ => Phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ nước thuộc địa b Tác động cách mạng tháng Mười Nga Quốc tế cộng sản - Năm 1917: Cách mạng tháng mười Nga thành công, đánh dấu nước chuyển xã hội loài người: thời kỳ độ từ Chủ nghỉa tư lên Chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới + Với thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga, CN Mác – Lênin từ lý luận trở thành thực, đồng thời mở thời đại “thời đại cách mạng chống Đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” + Đối với nước thuộc địa, cách mạng tháng Mười Nga nêu gương việc giải phóng dân tộc bị áp h “Cách mạng tháng Mười Nga tiếng sét đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh giấc mê hàng kỷ nay…” Nguyễn Ái Quốc - 3.1919: Quốc tế cộng sản (Quôc tế III) thành lập -> tiến hành tuyên truyền tư tưởng cộng sản, đồng thời đề đường lối, phương hướng trực tiếp đạo, giúp đỡ nước thuộc địa phụ thuộc, có Việt Nam, đấu tranh chống ách nô dịch chủ nghĩa Tư phương Tây Sự đời Quốc tế III khẳng định vai trò lịch sử giai cấp công nhân việc định phát triển xã hội 1.2 Tình hình Việt Nam phong trào yêu nước trước có Đảng a Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp * Chính sách cai trị thực dân Pháp Năm 1858, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược Sau hồn thành việc xâm lược bình định vũ trang, thiết lập máy thống trị toàn đất nước ta Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa với mục đích sau: - Vơ vét tài ngun thiên nhiên; - Bóc lột nguồn nhân cơng rẻ mạt; - Cho vay nặng lãi; - Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố ế thừa quốc Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Đông Dương là: - Bóc lột nặng nề kinh tế; - Chuyên chế trị - Triệt để thực sách nơ dịch văn hố Nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho chủ nghĩa đế quốc Pháp đem đến cho nhân dân ta mà chúng gọi “sự khai hố văn minh” Hồ Chí Minh viết: “Khi người ta nhà khai hoá người ta làm việc dã man mà người văn minh nhất” {Toàn tập, t.2, tr.56} * Sự xâm lược thực dân Pháp đặc biệt sách khai thác thuộc địa chúng đem lại biến đổi lớn, sâu sắc kinh tế, xã hội giai cấp nước ta h * Về kinh tế: - Thông qua khai thác thuộc địa mà trọng tâm khai thác mỏ đồn điền với nhiều sách bóc lột khác: vay nặng lãi, sách độc quyền, dùng hàng rào thuế quan để ngăn chặn hàng nhập từ nước khác…-> Nền kinh tế ta bị kìm hãm vịng lạc hậu, hẳn tính độc lập; lệ thuộc vào thực dân Pháp mang tính chất tư thực dân – phong kiến; cấu kinh tế què quặt,mất cân đối, kinh tế chuyển biến chậm * Về trị: - Mọi quyền hành thâu tóm tay viên quan cai trị người Pháp, biến vua quan Nam thành bù nhìn tay sai - Bóp nghẹt tự dân chủ, thẳng tay đàn áp khủng bố, dìm cucộ đấu tranh ta biển máu - Thi hành sách chia để trị: chia nước ta làm kỳ, kỳ chế độ cai trị riêng, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, chia rẽ dân tộc Việt Nam với dân tộc bán đảo Đông Dương -> Nhân dân ta khơng có chút tự dân chủ nào, đời sống trị nhân dân ngột ngạt * Về văn hoá: Triệt để thi hành sách văn hố nơ dịch gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục, ngăn cấm hoạt động yêu nước nhân dân ta, bưng bít, ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá tiến giới vào Việt Nam -> Tuy nhiên chúng khơng thể hồn tồn ngăn chặn trào lưu tư tưởng tiến tri thức khoa học – kỹ thuật tràn Việt Nam * Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam - Xã hội Việt Nam: Từ xã hội phong kiến độc lập biến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến hay nói cách khác vừa mang tính chất thuộc địa, vừa mang tính chất phong kiến - Mọi mâu thuẫn xã hội Việt Nam tính chất chi phối có hai mâu thuẫn bản: h + Giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân Pháp + Giữa nhân dân Việt Nam (mà chủ yếu nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến Trong đó, mâu thuẫn thứ mâu thuẫn bản, ngày mở rộng gay gắt thêm Bởi vì, áp bóc lột chà đạp quyền dân tộc ngày tăng phản kháng đấu tranh dân tộc ngày mạnh, liệt - Vị trí, thái độ giai cấp xã hội Việt Nam thay đổi sâu sắc * Giai cấp địa chủ: - Là giai cấp thống trị lâu đời, có vị trí quan trọng xã hội phong kiến Việt Nam Từ triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp giai cấp có phân hoá: + Một phận cam tâm bán nước, làm tay sai cho Pháp để trì quyền lợi họ; + Một phận nêu cao truyền thống tinh thần dân tộc, khởi xướng lãnh đạo phong trào yêu nước chống thực dân Pháp để giành độc lập bảo vệ chế độ phong kiến (tiêu biểu phong trào Cần Vương); + Một số trở thành người lãnh đạo phong trào nông dân, phong trào quần chúng chống thực dân Pháp chống lại triều đình phong kiến bán nước; + Một phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN * Giai cấp nông dân: - Chiếm 90% dân số nước Họ bị đế quốc, phong kiến địa chủ tư sản áp bóc lột nặng nề Chính sách độc quyền kinh tế, mua rẻ, bán đắt, tô cao, cho vay nặng lãi đế quốc phong kiến đẩy nơng dân vào đường bần hố, khơng tìm lối thoát - Họ mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc phong kiến - Trong cách mạng dân chủ nhân dân, giai cấp nông dân lực lượng cách mạng đông đảo họ đóng vai trị lãnh đạo cách mạng * Giai cấp tư sản: h - Giai cấp tư sản Việt Nam hình thành trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp, rõ rệt từ năm sau chiến tranh giới thứ Trong q trình phát triển, giai cấp tư sản phân hố thành hai phận: + Giai cấp tư sản mại bản: Gồm tư sản lớp (tư sản lớn), hợp tác kinh doanh với đế quốc, phần đơng có đồn điền lớn có nhiều ruộng đất cho phát canh thu tơ Đây tầng lớp phản động (có quyền lợi kinh tế trị gắn liền với đế quốc thực dân), đối tượng đấu tranh cách mạng Việt Nam + Giai cấp tư sản dân tộc: Là phận đông đảo giai cấp tư sản, bao gồm tư sản loại vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh ngành thương nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Giai cấp có tính chất hai mặt: Thứ nhất, có tinh thần chống đế quốc phong kiến (khuynh hướng dân tộc dân chủ); Thứ hai, bạc nhược trị (không nêu mục tiêu giành độc lập dân tộc), ý chí lực chiền đấu, hay đí đến đường lối thoả hiệp (đây lập trường tư tưởng cải lương, chất trị giai cấp tư sản dân tộc) * Giai cấp tiểu tư sản: - Là giai cấp xuất trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp, bao gồm: tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công, viên chức, học sinh, sinh viên Giai cấp này: Hay bị dao động trước đàn áp kẻ thù hăng hái cách mạng (do có tinh thần yêu nước nồng nàn, lai bị đế quốc phong kiến áp bóc lột), thiết tha với độc lập tự dân chủ; nhạy cảm, thức thời - Đây lực lượng cách mạng quan trọng đáng tin cậy giai cấp công nhân * Giai cấp cơng nhân: - Là sản phẩm trực tiếp sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp nắm mạch máu quan trọng chúng nắm giữ - Thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ nhất, giai cấp cơng nhân hình thành, giai cấp mang tư cách xã hội h - Sau chiến tranh giới thứ nhất, từ năm 1920 –1929, giai cấp công nhân tăng từ 10 vạn (1914) lên 22 vạn (1929) Nếu tính chung người làm thuê hãng kinh doanh vừa nhỏ số người vơ sản nửa vô sản sống thành thị nông thôn tăng lên tới nửa triệu người - Ngoài đặc điểm chung giai cấp công nhân giới điều kiện kinh tế xã hội quy định (đặc điểm trị - xã hội: giai cấp tiên tiến nhất, có tính cách mạng triệt để nhất, có kỷ luật chặt chẽ nhất, có chất quốc tế), điều kiện lịch sử cụ thể, giai cấp công nhân Việt Nam cịn có đặc điểm bật riêng biệt: + Phải chịu ba tầng áp bóc lột (đế quốc, phong kiến tư bản xứ); + Giai cấp công nhân Việt Nam nguồn gốc xuất thân ln gắn bó máu thịt với giai cấp nơng dân, với tấng lớp trí thức nhân dân lao động, sở để hình thành nên khối liên minh vững + Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, khơng chịu ảnh hưởng chủ nghĩa cơng đồn, chủ nghĩa cải lương + Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc; giai cấp cơng nhân Việt Nam có mối thù sâu sắc với đế quốc, thực dân (mối thù dân tộc bị áp mối thù giai cấp bị bóc lột nặng nề Vì giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất), sớm tổ chức Đảng + Ra đời vào lúc phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga cách mạng Trung Quốc, tác động tích cực Quốc tế Cộng sản nên giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu Chủ nghĩa Mác – Lênin, nhận giúp đỡ giai cấp công nhân quốc tế b Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX * Khuynh hướng phong kiến Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn tinh thần đấu tranh anh hùng, bất khuất Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta anh dũng đứng lên đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc Các phong trào yêu nước chịu h ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến diễn suốt năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, kể đến: - Các khởi nghĩa chống Pháp Nam Kỳ (1862 – 1872) - Phong trào Cần Vương Bắc Kỳ Trung Kỳ (1885 – 1895) Tóm lại: Các phong trào chống Pháp theo tư tưởng phong kiến cuối thất bại bị thực dân pháp đàn áp (do thiếu đường lối cách mạng đắn, khoa học, chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến lỗi thời, không tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân cờ thống nhất, thiếu người lãnh đạo đủ sáng suốt ), khẳng định tinh thần yêu nước quật cường nhân dân Việt Nam: “Bao nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” (Nguyễn Trung Trực) * Khuynh hướng tư sản Đầu kỷ XX, phong trào dân chủ tư sản Châu Âu tạo nên cao tràophương Đông thức tỉnh Phong trào dân tộc Việt Nam hồ nhập vào cao trào phương Đơng thức tỉnh sở xã hội với kết cấu giai cấp chuyển biến theo trào lưu tư tưởng mới, mang nội dung hình thức tổ chức trị Tiêu biểu trào lưu dân chủ tư sản: - Tư tưởng cải lương Trương Khải Siêu, Khang Hữu Vi Trung Quốc - Tư tưởng cách mạng giai cấp tư sản Pháp với đại biểu: Rútxô, Môngtexkiơ, Vônte - Nước Nhật tân tự cường có sức hút mạnh sỹ phu yêu nước tiến Việt Nam Phong trào dân tộc nhờ lại sơi động với nhiều tổ chức trị theo khuynh hướng dân chủ tư sản Xu hướng cải cách Khái niệm * Phong trào Duy tân (1906 – 1908) sỹ phu yêu nước Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng * Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907) Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Dương Bá Trạc lãnh đạo h Ngoài cịn có phong trào đấu tranh tiểu tư sản, tư sản thành thị Xu hướng cách mạng quốc gia (bạo động) * Phong trào Đông Du (1906 –1908) Việt Nam quang phục hội (1912 – 1916) Phan Bội Châu lãnh đạo * Việt Nam quốc dân Đảng (1927 – 1930): Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu.Về tư tưởng: đảng mô theo chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn Về trị: chủ trương đánh đuổi đế quốc, xoá bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, chưa có đường lối trị cụ thể, rõ ràng; Về tổ chức: khơng có hệ thống tổ chức thống Khởi nghĩa Yên Bái (2.1930) nổ chưa có thời nên nhanh chóng thất bại Các chiến sỹ yêu nước bị bắt bị kết án tử hình -> Các tổ chức có tên gọi cách tổ chức khác song nhìn chung khơng có đường lối trị rõ ràng, hệ thống tổ chức không chặt chẽ, hoạt động rời rạc, lẻ tẻ, khơng có khả tập hợp quần chúng nên cuối đến thất bại -> Vào đầu năm XX, khủng hoảng đường lối cứu nước diễn sâu sắc, trầm trọng Tình hình cách mạng Việt Nam “đen tối khơng có đường ra” Sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tính chất thời đại thay đổi Việc tìm lối cho khủng hoảng nhu cầu nóng bỏnh dân tộc ta lúc Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam * Q trình tìm tịi đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc sinh năm 1890, quê Nam Đàn, Nghệ An, niên sớm có lịng u nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày 5.6.1911 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước với mục đích tìm giải pháp cho q hương, tìm cách giải phóng đồng bào Người trải qua bước ngoặt lớn sau: * Nhận hạn chế người yêu nước đương thời h * Tìm hạn chế cách mạng dân chủ tư sản khơng giải phóng cơng nơng quần chúng lao động * Đã phân biệt rõ bạn thù: *Các dân tộc bị áp phải tự đấu tranh giành lấy độc lập tự do, không nên trông chờ vào giúp đỡ từ bên * Đi theo đường cách mạng tháng Mười Nga, Quốc tế cộng sản * Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin chuẩn bị thành lập Đảng Quá trình truyền bá CN Mác – Lênin Nguyễn Ai Quốc diễn liên tục, dựa vào phương pháp truyền bá chia q trình truyền bá CN Mác – Lênin Nguyễn Ai Quốc làm hai kỳ: Thời kỳ:1920 – 1923, Nguyễn Ai Quốc sống Pháp, phương pháp truyền bá chủ yếu báo chí tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Tháng 4.1921, Pháp, báo Đông Dương, Người cho rằng: “Chế độ cộng sản áp dụng Châu Á nói chung Đơng Dương nói riêng” thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa góp phần vào thắng lợi cách mạng vơ sản quốc - Tháng 7.1921, với chiến sỹ cách mạng nhiều nước thuộc đại Pháp (Algeria, Marocco, Tuynidi ) thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (tố cáo tội ác chủ nghĩa đế quốc, đoàn kết lực lượng cách mạng chống Chủ nghĩa đế quốc, tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin đến dân tộc thuộc địa), tuyên ngôn nêu bật tư tưởng tự lực tự cường - Ra báo Người khổ, viết báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, tố cáo tội ác thực dân Pháp, thức tỉnh đồng bào - Cũng năm 1921, Người viết tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp, nêu lên mối quan hệ cách mạng vơ sản cách mạng giải phóng dân tộc qua hình ảnh chủ nghĩa đế quốc đỉa hai vòi Muốn giết vật “Người ta phải đồng thời cắt hai vòi Nếu người ta cắt vịi thơi, vịi cịn lại tiếp tục hút máu giai cấp vô sản, vật tiếp tục sống vòi bị cắt đứt lại mọc ra” {Toàn tập, t.2, tr.120} h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w