(Tiểu luận) đề tài biến đổi văn hóa trong phong tục ngày tết cổ truyền chôl chnăm thmây của người khmer nam bộ

22 66 0
(Tiểu luận) đề tài biến đổi văn hóa trong phong tục ngày tết cổ truyền chôl chnăm thmây của người khmer nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VĂN HÓA HỌC BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHNĂ[.]

Bả o TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH m BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHNĂM THMÂY CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ GVHD: PGS.TS Trần Hoài Anh Họ Tên sinh viên: Lương Quang Khang MSSV: D19VH071 Lớp: 19DVH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 ật KHOA: VĂN HĨA HỌC Bả o MỤC LỤC m ĐẶT VẤN ĐỀ ật Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài NỘI DUNG .4 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 1.1 Đặc điểm cư trú 1.2 Đặc điểm kinh tế 1.3 Đặc điểm xã hội 1.4 Đặc điểm văn hóa CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHNĂM THMÂY CỦA ĐỒNG BÀO KHMER NAM BỘ 2.1 Nguồn gốc ngày Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay 2.2 Ý nghĩa 2.3 Lễ tết cổ tryền Chool Chnăm Thmây CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHNĂM THMÂY 12 3.1 Biểu biến đổi 12 3.2 Nguyên nhân .15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Bả o m ật NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Bả o ĐẶT VẤN ĐỀ m ật Lý chọn đề tài Việt Nam có 54 dân tộc anh em sống nhiều vùng miền nước Theo số liệu thống kê Quốc gia, riêng miền Nam Việt Nam có khoảng 40 dân tộc người sinh sống Sự độc đáo khác biệt văn hóa Việt Nam ta hịa nhập tiếp nhận q trình sống đan xen cộng đồng người tạo nên tranh lý thú cộng cư giao lưu văn hóa dân tộc vùng đất miền Nam Việt Nam Nói đến văn hố Nam Bộ nói đến văn hố tộc người Họ vốn cư dân địa văn hố họ văn hố vùng đất mới, có kết hợp truyền thống văn hoá tiềm thức; dòng máu điều kiện tự nhiên; lịch sử vùng đất Q trình giao lưu văn hố diễn với tốc độ mau lẹ, khoảng 300 năm, văn hóa Nam Bộ định hình rõ đặc trưng riêng vùng Đồng bào dân tộc Khmer số nhóm dân tộc thiểu số sinh sống phát triển nơi Với đời sống văn hóa vơ phong phú đặc sắc, đồng bào dân tộc Khmer góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa vùng đất Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Một nét đặc trưng văn hóa dân tộc Khmer lễ Tết cổ truyền Chool Chnăm Thmây Tết Năm Chôl Chnăm Thmây lễ hội lớn đồng bào Khmer, thường diễn vào khoảng tháng tư dương lịch năm, thể ước vọng năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu dịp để tưởng nhớ ông bà, tổ tiên Lễ Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người đồng bào dân tộc Khmer mang nét riêng biệt đem lại nét văn hóa đắc sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vài thập niên trở lại đây, văn hóa ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ có nhiều biến đổi, tác động kinh tế thị trường Bả o chuyển dịch cấu xã hội vùng Khơng khí ngày Tết cổ truyền Chơl m Chnăm Thmây có nhiều biến đổi cách thức chuẩn bị tham gia ật chủ thể văn hóa ngày Tết Ở tiểu luận tơi tìm hiểu lễ Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ, biến đổi lễ Tết cổ truyền Chơl Chnăm Thmây, từ giúp người đọc phần tiếp cận hiểu sâu phong tục, lễ hội người khmer Nam Bộ Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng tiêu biểu nghi lễ Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ, qua giúp thấy nét độc đáo giá trị văn hóa người đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ thông qua Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ Từ giúp thấy giá trị văn hóa mà người đồng bao dân tộc Khmer mang đến cho vùng đất Nam Bộ nói riêng kho tàng văn hóa Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, phương pháp điền dã, nghiên cứu tài liệu; phương pháp tham dự, quan sát, viết làm rõ nội dung biến đổi văn hóa phong tục ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương thu thập xử lý thông tin: tiến hành thu thập thông tin, liệu từ nguồn khác báo chí, thơng tin mạng, số liệu thống kê, tham khảo thông tin từ tài liệu lưu trữ, quan, tổ chức khoa học nhằm giúp viết tiếp cận cách có hệ thống trực quan vấn đề nghiên cứu Sử dụng phương pháp tìm kiếm tài liệu thông qua nhà cung cấp sách, nghiên cứu lễ Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người Khmer Việt Nam vùng đất Nam Bộ, từ có phân tích, đánh giá tổng hợp Bả o Phương pháp vấn trực tiếp : trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với số người đồng m bào dân tộc Khmer Nam Bộ để hiểu rõ đề tài nghiên cứu ật Các phương pháp khác phương pháp tổng hợp, phân tích, suy diễn, logic, Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát người Khmer đông Nam Bộ Chương 2: Tổng quan tết cỗ truyền Chôl Chnăm Thmây đồng bào Khmer Nam Bộ Chương 3: Sự biến đổi ngày tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây Bả o NỘI DUNG m CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ật 1.1 Đặc điểm cư trú Dân tộc Khmer Việt Nam có khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung tỉnh Nam Bộ Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Vĩnh Long Cuộc sống người Khmer gắn liền với nghề canh tác lúa nước nhiều nghề thủ cơng Dân tộc Khmer có kho tàng phong phú truyện cổ có kiến trúc chùa tháp đặc sắc Các lễ hội lớn năm dịp để đồng bào Khmer Nam Bộ thể nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc dân tộc Người Khmer thành phần dân cư sinh sống đồng sông Cửu Long Họ thường cư trú đất giồng dọc theo trục lộ giao thông thường cư trú tập trung Tuy nhiên, số vùng họ sống xen kẻ với người Việt người Hoa Với nông nghiệp lúa nước, người Khmer dân tộc có văn hố phát triển đa dạng, phong phú Nghề nơng cổ truyền đúc kết nhiều kinh nghiệm, phong tục tập quán gắn liền với tàn dư tín ngưỡng Các nghi lễ nông nghiệp mang sắc thái riêng người Khmer đồng sông Cửu Long 1.2 Đặc điểm kinh tế Người Khmer cư dân nông nghiệp dùng cày biết thâm canh lúa nước từ lâu đời Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn, cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu Bộ cơng cụ nơng nghiệp họ hồn thiện hiệu quả, có dụng cụ độc đáo thích ứng với điều kiện địa lý sinh thái Nam Bộ Bên cạnh người Khmer cịn làm nghề đánh cá, trồng hoa màu ăn trái kết hợp chăn ni trâu bị cày cấy, ni lợn, gà, vịt đàn, Cày hai trâu đặc trưng kỹ thuật nông nghiệp người dân Khmer Bả o 1.3 Đặc điểm xã hội m Người Khmer có nhiều họ khác bao gồm họ Khmer túy như: ật Khan, U, Khum họ triều Nguyễn đặt trước như: Thạch, Danh, Lâm, Kim, Sơn họ người Việt người Hoa như: Nguyễn, Trần, Trương, Dương, Chế độ đa thê, vấn đề ly hơn, vấn đề ngoại tình xảy tuyệt đối nghiêm cấm Gia đình người Khmer Đồng sông Cửu Long, bao gồm 02 loại, "gia đình hạt nhân" "gia đình phức hợp" hay "gia đình khơng phân chia" Ở đây, gia đình đơn vị kinh tế xã hội độc lập Có nhà riêng, có sở kinh tế riêng Xã hội người Khmer tồn nhiều tàn dư mẫu hệ, hôn nhân Hôn nhân cha mẹ đặt, nhiên có thỏa thuận Cưới xin phải trải qua ba giai đoạn: làm mối, dạm hỏi tiến hành lễ cưới, tổ chức bên nhà gái, sau người trai phải lại bên nhà gái thời gian, từ đến ba năm sau có họ sống riêng cư trú bên ngoại Từ hình thành phum, sóc cộng đồng người Khmer 1.4 Đặc điểm văn hóa Dân tộc Khmer có văn hóa phát triển đa dạng, gắn liền với tín ngưỡng mang sắc thái riêng, ảnh hưởng đậm nét văn hóa Ấn Độ Phật giáo Phật giáo đóng vai trị quan trọng có vị trí cao lĩnh vực đời sống người Khmer Đồng sơng Cửu Long Văn hóa tín ngưỡng người Khmer có giá trị đặc biệt, mang sắc riêng thơng qua nghi lễ vịng đời; chuỗi nghi lễ cầu kỳ lưu giữ qua số hình thức lễ hội, Tết Chôl Thnăm Thmây, ngày Choôl Sâng-Kran Thmây, ngày Vônabat Bả o m CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CHOOL CHNĂM ật THMÂY CỦA ĐỒNG BÀO KHMER NAM BỘ 2.1 Nguồn gốc ngày Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Nguồn gốc lễ hội Chôl Chnăm Thmây lý giải truyền thuyết liên quan đến câu chuyện chuyển giao tôn giáo từ Bà La Môn giáo sang Phật giáo, xoay quanh đấu trí Đại Phạm Thiên (Kabul Maha Prum) cậu bé thông minh Thom Ma Bal, tiền kiếp đức Phật Chuyện kể rằng, ngày xưa, có cậu bé tên Thom Ma Bal thông minh, tuổi biết đem hiểu biết truyền bá cho người Dân chúng thán phục thích nghe cậu thuyết giảng Tiếng đồn tài trí Thom Ma Bal chẳng chốc vang đến thượng giới Các vị thần xuống trần gian xin nghe Thom Ma Bal thuyết giảng Do vậy, buổi thuyết giảng thần Kabul Maha Prum thượng giới ngày vắng vẻ Thần Kabul Maha Prum vốn có uy thượng giới, nghe trần gian có kẻ nên tức giận Thần cho gọi hết vị thần tiên trở về, không cho xuống trần gian nghe thuyết giảng Đồng thời tìm cách hãm hại Thom Ma Bal Thần đặt ba câu hỏi bắt Thom Ma Bal trả lời vòng ngày Thần giao ước, cậu bé khơng trả lời cậu phải dâng mạng sống cho Thần. Ngược lại, Thần tự tay chặt đầu Thom Ma Bal trả lời chuẩn xác ba câu hỏi Thom Ma Bal suy nghĩ suốt ngày đêm mà khơng tìm lời giải đáp Đến ngày thứ sáu, chàng lang thang mệt mỏi, thất vọng, ngồi nghỉ nốt, tình cờ nghe lời giải từ hai chim đại bàng Đúng hẹn, thần Kabul Maha Prum tay cầm gươm vàng, đáp xuống gặp Thom Ma Bal Chàng trả lời câu hỏi thần Thua cuộc, thần tự cắt đầu mình, tự sát Bả o Trước cắt, thần dặn người gái để đầu ơng m khay vàng giữ tịa tháp đỉnh Prassume, bởi, để đầu ông ật rơi xuống biển, biển cạn, để đầu ông khơng trời khơng mưa, để đầu ơng xuống đất, đất khơ cằn, cỏ khơng mọc Thần Kabul Maha Prum không quên khuyên gái năm thay phiên xuống trần gian để bảo vệ người dân hạ giới phù hộ cho năm bình an, mùa màng bội thu Từ sau, năm, đến ngày thần Kabul Maha Prum cắt đầu, bảy tiên nữ gái thần thay phiên xuống trần gian, mang theo mâm đầu ông xuống núi Prassume quay quanh chân núi ba vòng theo hướng mặt trời mọc Người Khmer coi năm tổ chức lễ ăn mừng năm mới, cịn gọi Chơl Chnăm Thmây “Chol” nghĩa “Vào” “Chnam Thmay” “Năm Mới.” 2.2 Ý nghĩa Ý nghĩa tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây đón mừng năm mới, chấm dứt thời kỳ nóng hạn, bước qua thời kỳ có nước dồi để chuẩn bị cho vụ làm mùa mới, quan niệm linh thiêng về cần thiết nguồn nước, thể hiện mong muốn một mùa mưa đến mang theo nguồn nước cho vạn vật sinh sôi nảy nở Tết Chôl Chnăm Thmây thường diễn vào khoảng tháng tư dương lịch năm Theo quan niệm đồng bào, thời kỳ tiếp giáp hai mùa mưa nắng với cỏ tốt tươi… nên đồng bào coi khởi đầu năm thuận lợi Đây khơng lễ hội để đồn kết cộng đồng mà dịp để người cộng cảm với thiên nhiên (qua nghi thức cầu mưa); không dịp đồng bào thể ước vọng năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu mà dịp để tưởng Bả o nhớ tổ tiên vãng  Đồng bào Khmer tổ chức Tết Năm Chôl Chnăm Thmây ật 2.3 Lễ tết cổ tryền Chôl Chnăm Thmây m với tâm thức vừa hướng khứ vừa hướng tới tương lai Tết năm Chôl Chnăm Thmây lễ hội lớn mang tính tổng hợp đồng bào Khmer Chất nông nghiệp thấm đẫm niềm tin Phật giáo Bàlamơn giáo Do mang ý nghĩa chào đón mùa mưa mùa màng lễ hội lớn năm, nên Tết Chôl Chnăm Thmây kéo dài từ 10-15 ngày Những thập niên gần đây, xu đơn giản hóa lễ hội nói chung, lễ hội cịn ngày (chưa kể cơng việc chuẩn bị nhiều ngày trước đó)   Ba ngày tính theo lịch người Khmer Campuchia Người Khmer ảnh hưởng khoa thiên văn truyền thụ từ Ấn Độ, họ tính đầu năm hai lối vào: “Chơl” tính theo chuyển động mặt trăng đánh dấu việc thay đổi biểu tượng 12 thú tượng trưng giáp kỳ “Chnăm” tính theo chuyển động mặt trời “Chơl” tính vào tháng dương lịch, cịn “Chnăm” thay đổi theo trăng trịn hay khuyết Để chào đón năm mới, người Khmer chuẩn bị cho trang phục đẹp đẽ, nhất, trẻ em may sắm quần áo Nhà cửa sửa sang, quét dọn, trang trí lại Đồ ăn, thức uống chuẩn bị đầy đủ cho ngày Tết Trước người Khmer giã gạo, chà gạo sẵn, làm bánh Ngày họ chuẩn bị gạo đầy đủ, đồ ăn bánh trái, hoa quả, cá, thịt, rau tất sẵn sàng Mọi công việc thường ngày dừng lại, người lao động chốn thành thị trở quê hương, người nghỉ ngơi, trâu bò thả tự Người người hào hứng chăm lo cho ngày Tết Bả o Thời khắc Giao thừa quan niệm người Khmer phút m Tết Dương lịch hay Tết Nguyên Đán mà vào thời khắc tiên nữ (một ật bảy nàng tiên Thần Kabul Maha Prum) giáng trần Vị tiên nữ cử xuống trần gian thay cho vị thần năm cũ để chăm lo cho người dân năm Để biết thời khắc giao thừa, A Cha chùa làm lễ thông báo cho người dân A Cha người tu hành, có địa vị cao xã hội ln người dân Khmer kính trọng Vào thời khắc Giao thừa, bàn thờ đặt nơi trang trọng để đón vị thần linh ông bà tổ tiên Trên bàn thờ, người Khmer thường bày mâm lễ vật gồm năm nến, năm nén hương, năm chén cốm, một cặp dừa, hai ly nước, hoa tươi 11 loại trái để nghênh đón vị thần linh ơng bà tổ tiên Các thành viên gia đình ngồi hành lễ nghiêm trang trước bàn thờ, khấn vái, mong tin ban phước lành năm Ngày (Ngày Chôl Sangkran Thmây) Hoạt động quan trọng ngày đầu năm người Khmer Lễ rước Đại lịch (Maha Sangkran) Mọi người tắm gội, mặc quần áo đẹp, đội cỗ lên chùa Lễ rước diễn vào tốt chọn sẵn, sáng hay chiều Đại lịch đặt khay sơn son thếp vàng đưa lên kiệu khiêng vịng quanh điện vịng trang trọng, vừa lễ chào mừng năm vừa chờ điềm báo năm tốt hay xấu, tùy vào rước có hồn thiện hay khơng, vào điện làm lễ Sau đó, tất vào lễ Phật, tụng kinh chúc mừng năm mới. Những gia đình khơng tham gia rước Đại lịch chùa thực nghi thức đón năm nhà Lễ rước đại lịch người Khmer có ý nghĩa tương tự lễ đón giao thừa Tết Nguyên đán người Việt nhiều dân tộc khác, nhằm tiễn điều xui xẻo Bả o năm cũ, gửi gắm ước vọng vào điều mẻ, may mắn, tốt lành m năm ật Ngày thứ (ngày Wonbơf) Ngày thứ hai diễn lễ dâng cơm đắp núi cát Lễ dâng cơm: ngày thường, vị sư, sãi mang bình bát vào phum sóc người Khmer khất thực vào buổi sáng Nhưng với Tết Chơl Chnăm Thmây người Khmer phum sóc mang cơm đến tận chùa dâng cho vị sư sãi, nghe tụng niệm kinh Phật Mở đầu buổi lễ dâng cơm lời tụng niệm, thuyết pháp vị Acha, sau vị sư tụng kinh, làm lễ tạ ơn người làm vật thực để đưa vật thực đến linh hồn người thân cố Sau đó, vị sư thưởng thức vật thực tụng kinh chúc phúc cho thí chủ cầu siêu cho linh hồn khuất Đó phong tục truyền thống tốt đẹp người Khmer trì từ hệ sang hệ khác Lễ đắp núi cát: Lễ tổ chức vào chiều ngày thứ hai tết Chôl Chnăm Thmây, nhằm thể cơng sức, lịng thành người tham gia đắp núi cát Mỗi hạt cát đắp lên thành núi giải kẻ có tội gian Vì thế, người Khmer hăng hái đắp núi cát, để mong Đức Phật ban phước lành Ngày nay, việc đắp núi cát tổ chức năm chùa xây dựng, cát người dân mang đến dùng vào việc xây dựng chùa Một số chùa thay 10 Bả o núi cát đắp núi lúa, núi gạo Số lúa gạo dùng vào việc cung cấp lương m thực cho vị sư sãi hỗ trợ cho dân nghèo ật Ngày thứ (Ngày Lơng Săk) Vào ngày thứ ba Tết Chôl Chnăm Thmây, bà Khmer tiến hành Lễ tắm tượng Phật Lễ cầu siêu Lễ tắm tượng Phật thường diễn vào buổi chiều Các vị Acha đặt tượng Phật vào thau lớn có hoa tươi, nước tinh khiết ướp nước hoa Vị Acha đọc kinh, vị sư sãi dùng cành hoa nhúng vào nước thơm tắm tượng Phật Sau làm lễ tắm tượng Phật chùa, trở nhà, người Khmer tiếp tục làm lễ tắm tượng Phật gia đình Nghi lễ nhằm mục đích bày tỏ lịng biết ơn Đức Phật, rửa điều không may năm cũ đón điều may mắn năm Lễ cầu siêu: Sau kết thúc lễ tắm tượng Phật, tắm sư sãi, người vị Acha tập trung khu vực tháp đựng hài cốt để cầu siêu cho linh hồn nhà sư viên tịch người thân siêu Đến trưa, người nhà để làm lễ tắm tượng Phật thờ gia đình, để tỏ lịng tưởng nhớ biết ơn đức Phật, chúc mừng cha mẹ, ông bà, dâng bánh trái để tạ ơn, đồng thời để rửa điều không may năm cũ để sang năm 11 Bả o vạn ý Lễ cầu siêu nghi lễ cuối kết thúc Tết Chôl Chnăm Thmây m người Khmer ật Trong ba ngày Tết Chơl Chnăm Thmây, ngồi nghi thức Phật giáo, đồng bào Khmer Việt Nam người dân Campuchia hân hoan tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật trị chơi dân gian CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHNĂM THMÂY 3.1 Biểu biến đổi Ngày tết Chơl Chnăm Thmây có thay đổi  Về việc chuẩn bị cho ngày Tết: Theo quan niệm lâu đời Tết dịp quan trọng năm nên việc chuẩn bị quan trọng Việc ăn Tết lớn thể đủ đầy, vui tươi, hạnh phúc năm Tuy đời sông xã hội Nam Bộ nói chung người Khmer Nam Bộ nói riêng, có nhiều biến đổi ý nghĩa việc chuẩn bị cho ngày Tết Chôl Chnăm Thmây khơng thay đổi Trước gia đình để chuẩn bị cho ngày Tết thường phải chuẩn bị từ sớm Có nhà phải chuẩn bị từ đến tháng trước Tết Nhưng ngày nay, sản phẩm làm cho xã hội nhiều nên không cần phải chuẩn bị vất vả trước Nếu sản phẩm dâng lên thần linh, tổ tiên trước người dân tự làm gần có nhiều, đa dạng siêu thị, tiệm tạp hóa lớn chợ thị trấn, thị xã, thành phố Vì người dân khơng cần phải tất bật chuẩn bị trước, khơng khí Tết ngày có phần nhộn nhịp trước Vì 12 Bả o lực lượng lao động trẻ chủ yếu tập trung trung tâm thành phố lớn để làm việc ật  m nên việc chuẩn bị Tết chủ yếu người lớn tuổi địa phương đảm nhận Sum họp gia đỉnh: Việc sum họp gia đình ngày Tết Chơl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ vài thập niên trở lại có nhiều khác biệt Trước kia, thành viên gia đình dịng họ thường địa phương, ngày với biến đổi dân số q trình cơng nghiệp hóa đất nước, đa phần lực lượng trẻ tập trung nhiều thành phố lớn để học tập, sinh sống làm việc Một số gia đình cịn có người thân kết với người nước ngoài, du học, lao động nước nên khó trở dịp chuẩn bị Tết Q trình tồn cầu hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước dẫn đến biến đổi truyền thống sum họp gia đình ngày Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ Bên cạnh đó, với phát triển ngành du lịch nhu cầu tham quan, giảm stress nhiều người thời đại cơng nghệ số, số gia đình (đa phần gia đình có điều kiện, kinh tế tốt) du lịch dịp Tết việc trở quê sum họp có phần khác trước nhiều Nếu trước ngày nghỉ Tết thường dành cho việc trở thăm bà họ hàng tồn thời gian ngày họ trở với thời gian ngắn Vậy nên ngày tết Chơl Chnăm Thmây người Khmer khơng cịn đơng đúc lúc trước  Thời gian ăn Tết: Ngày tết Chơl Chnăm Thmây mang ý nghĩa chào đón mùa mưa mùa màng lễ hội lớn năm nên Tết năm đồng bào Khmer kéo dài từ 10 - 15 ngày Những thập niên gần đây, chuyển dịch cấu lao động từ nông thôn sang thành thị số nguyên nhân khác nên thời gian ăn Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ ngắn trước Trong xu 13 Bả o đơn giản hóa lễ hội nói chung, tết Chơl Chnăm Thmây diễn ngày m (từ ngày 14,15 16 tháng dương lịch) Mặc dù lễ tết cổ truyền người ật Khmer tổ chức đầy đủ hình thức nghi lễ Ngày xưa vào ngày lễ tết thứ hai - ngày Wonbơf, nhà sư làm lễ dâng cơm sau lễ đắp núi cát chùa Lễ đắp núi cát lễ tổ chức nhằm thể cơng sức, lịng thành người tham gia đắp núi cát câu mong gặp điều lành Nhưng ngày nay, việc đắp núi cát tổ chức chùa xây dựng, cát người dân mang đến dùng vào việc xây dựng chùa Một số chùa thay núi cát đắp núi lúa, núi gạo Số lúa gạo dùng vào việc cung cấp lương thực cho vị sư sãi hỗ trợ cho dân nghèo Những trị chơi giải trí ngày Tết xưa thường qy quần bên gia đình cịn ngày có xu hướng theo nhu câu cá nhân (chủ yếu sử dụng điện thoại thông minh) Người Khmer Nam Bộ ảnh hưởng đậm nét văn hóa Phật giáo Phật giáo đóng vai trị quan trọng có vị trí cao lĩnh vực đời sống người Khmer Vậy nên, vào ngày lễ mừng năm mới, họ mời thầy cúng gia trì cho nhà họ để cầu siêu cho cổ huyền thất tổ cầu an cho gia đình vào dịp tết Nhưng ngày nay, Phật giáo phát triển mạnh, ngày nhiều chùa Khmer xây dựng, nên họ đến chùa để làm lễ thay phải mời thầy Tuy thời gian ăn Tết Chôl Chnăm Thmây ngày không kéo dài nhộn nhịp trước người Khmer Nam Bộ cịn trì nét văn hóa đặc trưng ngày Tết Chơl Chnăm Thmây, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cốt lỗi dân tộc  Về số lượng người tham gia lễ Tết Chôl Chnăm Thmây 14 Bả o Cuộc sống người đồng bào Khmer làm lụng bên ruộng đồng, sống họ m bận rộn để làm việc lo cho gia đình, kèm theo chuyển dịch cấu lao ật động từ nông thôn sang thành thị, thời gian họ hạn hẹp Lúc xưa họ tấp nập đến chùa để làm lễ dự tết đơng Bây bận rộn với cơng việc nên có số người khơng đến chùa để tham gia nghi lễ Vậy nên, số lượng người dân đến chùa làm lễ mừng năm giảm so với thời gian trước Mặc dù vậy, lễ Tết Chôl Chnăm Thmây thu hút nhiều người tham gia diễn tấp nập 3.2 Nguyên nhân Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 sau gần 15 năm, đạt thành tựu định Cùng với q trình phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, dẫn đến sứ chuyển dịch cấu lao động từ nông thôn thành phố lớn phạm vi nước Bên cạnh đó, lực lượng lao động nhàn thu nhập thấp nơng thơn có xu hướng tìm đến thành phố lớn để làm việc Đây nguyên nhân dẫn đến biến đổi ngày Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ Từ thực tế trên, dịp tết đến, dòng người tấp nập đổ quê ăn tết, tạo nên cảnh tượng kẹt xe cục nhiều thành phố lớn Đây vấn đề đáng quan tâm lo ngại người từ thành phố muốn quê ăn tết Kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc tạo lượng hàng hóa lớn cho xã hội nên ngày việc mua sắm chuẩn bị cho ngày tết khác trước nhiều, loại nhu yếu phẩm cần thiết cho ngày tết bày bán khắp nơi Chịu ảnh hưởng tồn cầu hịa, người dần hòa nhập ngày bắt kịp xu hướng xã hội, dần hòa nhập với văn hóa phát triển Người Khmer Nam Bộ vậy, họ có biến đổi cách sinh hoạt thường ngày trang 15 Bả o phục, thói quen mình… điều ảnh hưởng nhiều đến biến đổi m ngày Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ Tuy nhiên đặc ật trưng văn hóa tơn giáo tín ngưỡng ngày Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer bảo tồn phát huy Từ phát riển kinh tế đời sống người dân dần thay đổi, chất lượng sống nâng cao, kéo theo thời gian để thư giãn nghỉ ngơi, trở quê hương tham gia dịp lễ lớn bị hạn chế Điều ảnh hưởng lớn đến tâm thức hệ trẻ sau ngày lễ lớn q hương, có nhìn đơn giản lễ hội thay hệ trước họ ln dồn tồn tâm tồn ý cho ngày lễ dân tộc KẾT LUẬN Trong trình cư trú lâu dài vùng đất Nam Bộ, với sức sáng tạo văn hóa khơng ngừng, người đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ làm nên nét đặc thù riêng văn hóa dân tộc mình, thể qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội… Là chỉnh thể cấu thành nhiều yếu tố, lễ tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ bộc lộ rõ nét giá trị văn hóa đặc sắc giá trị nhân sinh, giá trị tâm linh, giá trị đạo đức Đối với người dân Khmer thời khắc đón chào năm mới, chấm dứt thời kỳ nóng hạn, bước qua thời kỳ có nước dồi để chuẩn bị cho vụ làm mùa Ngoài ra, vào ngày tết Chôl Chnăm Thmây, họ đến chùa để làm lễ cầu siêu cho hương linh, tổ tiên để thể lòng biết ơn cháu Biến đổi văn hóa quy luật tất yếu đời sống xã hội, phản ánh bước phát triển xu hội nhập xã hội thời kỳ Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ khơng nằm ngồi quy luật biến đổi Nhận diện biến đổi văn hóa ngày Tết Chơl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ, nhận định: Những biến đổi xuất phát từ thực tế khách quan 16 Bả o xã hội, hệ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa đất m nước hội nhập quốc tế Việc nhận diện biến đổi giúp thấy ật có biến đổi phù hợp với tình hình khu vực, đất nước, phù hợp với xu hướng quốc tế hóa Hiện nay, tác động nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội… lễ tết Chôl Chnăm Thmây Khmer Nam Bộ có nhiều thay đổi, giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh có biến đổi, tích hợp thêm giá trị văn hóa phù hợp phát triển thời đại Trong suốt trình phát triển, văn hóa Khmer giao thoa, gắn kết với văn hóa khác đồng sơng Cửu Long Điều góp phần tạo thành văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam đậm đà sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phương (30/04/2022), “Người Khmer đón Tết Chơl Chnăm Thmây”, trang web VNEXPRESS, Nguyễn Nam Hồi (30/04/2022), “Vùng văn hóa Nam Bộ”, trang web Vndoc, Phan An (2001), “Dân Tộc Khmer Nam Bộ”, Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Nguyên (30/04/2022) “Giữ hồn văn hoá Khmer” trang web Báo Cà Mau, Trần Văn Bổn (1999), “Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội Trương Lưu (1988), “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”, Hậu Giang: Nhà xuất Tổng hợp VietNam+ (14/04/2022), “Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây - Lễ hội lớn đồng bào Khmer”, 17 trang wed Vietnm+,<

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan