(Tiểu luận) đề tài cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của việt nam giai đoạn 2006 – 2021 và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

40 2 0
(Tiểu luận) đề tài cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của việt nam giai đoạn 2006 – 2021 và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI THU HOẠCH MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI CƠ CẤU CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2021 VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU[.]

Bả o m BÀI THU HOẠCH MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CƠ CẤU CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2021 VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Phạm Hồng Cường - 11200695 - Nhóm trưởng Võ Thị Quỳnh Diệp - 11200790 Nguyễn Thị Thùy Dung - 11200896 Nguyễn Việt Hà - 11201217 Nguyễn Thị Hằng - 11201316 Phạm Nguyệt Hằng - 11205195 Lớp học phần: Tài quốc tế (122) _ 04 Hà Nội, 2022 ật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bả o m MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 1.1 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán 1.2 Vai trò cán cân toán quốc tế 1.3 Các phận cán cân toán quốc tế .4 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2021 2.1 CÁN CÂN VÃNG LAI (CURRENT ACCOUNT - CA) 2.1.1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2.1.2 CÁN CÂN DỊCH VỤ .13 2.1.3 CÁN CÂN THU NHẬP 14 2.1.4 CÁN CÂN CHUYỂN GIAO VÃNG LAI MỘT CHIỀU 15 2.2 CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH 18 2.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 19 2.2.2 Vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) 21 CHƯƠNG III: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 23 3.1 ĐỐI VỚI CÁN CÂN VÃNG LAI 23 3.1.1 Đối với cán cân thương mại 23 3.1.2 Đối với cán cân dịch vụ 24 3.1.3 Đối với cán cân thu nhập 30 3.2 ĐỐI VỚI CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH 31 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM .31 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ật CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Bả o m LỜI MỞ ĐẦU ật Hội nhập kinh tế quốc tế xu thời đại diễn ngày sâu rộng nội dung, quy mô nhiều lĩnh vực Kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục cải thiện tương đối ổn định, cân đối lớn kinh tế bảo đảm cải thiện tích cực Đáng ý, Cán cân tốn Việt Nam từ năm 2011 đến gần liên tục thặng dư, đặc biệt năm 2018 cán cân toán thặng dư kép cán cân vãng lai lẫn cán cân vốn tài chính, trước năm 2011 cán cân toán Việt Nam thường xuyên thâm hụt, chí thâm hụt lớn năm 2010 Những kết nhờ nỗ lực Chính Phủ cơng tác điều hành ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng mức hợp lý, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế…Bên cạnh đó, cán cân vãng lai cải thiện nhờ tiến tích cực cán cân thương mại đơi với trì thặng dư cán cân vốn tài chính, cán cân toán Việt Nam phục hồi củng cố đáng kể, với trạng thái thặng dư ngày lớn, giúp dự trữ ngoại tệ Việt Nam liên tục tăng cao, đạt 35 tỷ USD năm 2014 tháng 10/2019 lên đến 73 tỷ USD Đồng thời, việc thặng dư cán cân thương mại cán cân tốn hỗ trợ tích cực cho ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tỷ giá hối đoái tạo nguồn lực giúp phục hồi tăng trưởng kinh tế Với mong muốn tìm hiểu sâu rộng thực trạng cán cân tốn Việt Nam, nhóm chúng em chọn đề tài : “Cơ cấu cán cân toán Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2006-2021 ý nghĩa vấn đề nghiên cứu” làm tập thảo luận Chúng em xin cảm ơn thầy Đặng Ngọc Đức giúp đỡ chúng em trình làm tập thảo luận Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian số liệu, trình độ cịn hạn hẹp, tập khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Chúng em kính mong quan tâm, đánh giá, nhận xét thầy để viết hoàn thiện Bả o m CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ật 1.1 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán Cán cân toán, hay cán cân toán quốc tế, ghi chép giao dịch kinh tế quốc gia với phần lại giới thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch địi hỏi tốn từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú ngồi nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Cán cân tốn sử dụng dấu hiệu ổn định kinh tế trị. Trên góc độ kinh tế học, thặng dư cán cân toán nghĩa quốc gia nhận nhiều từ thương mại đầu tư phải trả cho quốc gia khác, khiến đồng tiền quốc gia tăng giá trị so với quốc gia khác Cán cân toán thâm hụt có ảnh hưởng ngược lại, nhập vượt xuất khẩu, phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài, đồng tiền giá Các quốc gia có tốn thâm hụt phải thay đổi tình cách xuất vàng dự trữ ngoại tệ mạnh, đồng dollar Mỹ, đồng tiền chấp nhận để trả khoản nợ quốc tế Ngun tắc ghi chép (hạch tốn): Ghi nợ có; Ghi sổ kép 1.2 Vai trò cán cân tốn quốc tế Thứ nhất, cung cấp thơng tin để đánh giá thực trạng khả thu chi tài quốc gia thời kỳ định với phần lại giới thương mại, đầu tư, dịch vụ giao dịch khác Thứ hai, để hoạch định sách kinh tế vĩ mô xuất - nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, đầu tư, lãi suất Thứ ba, sở để tiến hành dự báo xu hướng vận động kinh tế quốc gia giới Thứ tư, hỗ trợ đánh giá môi trường kinh doanh 1.3 Các phận cán cân toán quốc tế Khoản mục thường xuyên (tài khoản vãng lai) gồm khoản mục sau: - Cán cân thương mại hàng hóa; - Cán cân thương mại dịch vụ; Bả o m - Cán cân thu nhập; - Cán cân chuyển giao đơn phương Chú ý: Trong khoản mục cán cân toán, khoản mục thường xun có vai trị quan trọng cho biết thu nhập từ ngoại thương lực thương mại nước Khoản mục vốn, gồm: - Tài sản nước nước (FDI, cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi, cho vay…); - Tài sản nước nước (FDI, cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi, cho vay…) Chú ý: Cả khoản mục thường xuyên khoản mục vốn ghi chép giao dịch độc lập cán cân tốn giao dịch thực nhằm mục tiêu kinh doanh lợi nhuận (trừ chuyển giao đơn phương) diễn độc lập với giao dịch khác cán cân tốn Khoản mục dự trữ thức, gồm: - Thay đổi dự trữ ngoại hối (vàng, ngoại tệ mạnh); - Giao dịch với IMF; - Giao dịch với ngân hàng Trung ương; Khoản mục sai sót thống kê; Sai lệch hệ thống phương pháp ghi chép; Sai lệch hoạt động kinh tế ngầm ật CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2021 Cán cân toán Việt Nam từ năm 2006 đến gần thâm hụt, có năm 2006, giai đoạn 2012-2014 năm 2019 2020 có xuất thặng dư Cụ thể: Năm 2006, cán cân toán thặng dư 2,472.92 triệu USD, từ năm 20072011, cán cân tốn ln tình trạng thâm hụt đặt biệt năm 2009, cán cân toán chạm đáy với mức thâm hụt lên tới 31,274.08 triệu USD Năm 2010, cán cân toán thâm hụt gần 2.000 triệu USD, sang 2011 lạm phát tăng tới 18,13%, gần mức kỷ lục 19,89% năm 2008 - năm Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, cán cân tốn thặng dư lên 1.100 triệu USD Đến 2012, bối cảnh kinh tế giới vẫn tranh suy thoái, cán cân toán thặng dư với mức cao kỷ lục lên 7,779.36 triệu USD Sang 2013, tăng trưởng vẫn mức độ thấp, cân đối ngân sách nhiều thách thức doanh nghiệp vẫn chưa khỏi khó khăn, nhiên cán cân toán tổng thể Bả o m vẫn thặng dư không cao năm 2012 Sang năm 2014, cán cân tốn có cải thiện vs mức thặng dư 5,607.26 triệu USD ật Trong suốt giai đoạn 2015-2018, cán cân toán lại quay trạng thái thâm hụt Năm 2019, cán cân tốn Việt Nam có chuyển vị quan trọng từ bị thâm hụt sang vị thặng dư thặng dư 7,767.82 triệu USD Đây chuyển dịch vị quan trọng, làm cho dự trữ ngoại hối Việt Nam phục hồi dần trở lại, tăng cường sức mạnh tài quốc gia, góp phần ổn định tỷ giá, giảm sức ép tâm lý kỳ vọng lạm phát Năm 2017, cán cân tổng toán dư 12.500 triệu USD Đến năm 2018, kinh tế giới tăng trưởng chững lại bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn căng thẳng, nhiên cán cân tốn khơng thặng dư mà tăng mạnh lên tới 16,299.94 triệu USD (cả cán cân vãng lai cán cân vốn tài chính) Nhưng sang năm 2021, có sụt giảm nặng nề cán cân toán quốc tế Việt Nam Mức thâm hụt lên tới 30,000 triệu USD, cán cân vãng lai cán cân tài chí lỗi sai sót bị âm Có nhiều nguyên nhân góp phần tạo nên cải thiện cán cân toán toán quốc tế Việt nam giai đoạn này, phải kể đến chuyển đổi tư việc xác định mục tiêu chủ yếu Chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng bền vững, ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời với việc xúc tiến cấu lại kinh tế Nhìn chung, từ năm 2011 đến nay, cán cân tốn thặng dư góp phần tích cực vào ổn định kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Bả o 2.1 CÁN CÂN VÃNG LAI (CURRENT ACCOUNT - CA) m ật Nhìn chung xu hướng cán cân vãng lai có biến động liên tục qua năm: - Giai đoạn 2006 - 2010, cán cân vãng lai ln tình trạng thâm hụt, đạt kỷ lục thâm hụt vào năm 2008 đến mức 10,8 tỷ USD tương đương 11% GDP, sau thâm hụt giảm dần đến năm 2010 thâm hụt vãng lai mức 4.276 triệu USD chiếm 3,8% GDP - Giai đoạn 2011 - 2015, cán cân vãng lai cải thiện có thặng dư, tiêu biểu năm 2012 thặng dư 9,4 tỷ USD giảm mạnh vào năm 2015, thâm hụt mức tỷ USD - Giai đoạn 2016 - 2021, cán cân vãng lai nhìn chung có để thặng dư trừ năm 2017 thâm hụt 1,6 tỷ USD 2021 thâm hụt 3,8 tỷ USD Cụ thể sâu phân tích cán cân tiểu phận CA 2.1.1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Cán cân thương mại cấu phần tác động mạnh đến cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn qua Trong trình mở cửa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế cao kèm với tình trạng nhập siêu mạnh Việt Nam kinh tế nhỏ mức độ mở cửa lớn tỷ lệ xuất khẩu/ GDP trạng thái 70%, 87% hàng hóa nhập Việt Nam nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất nước Do vậy, giá hàng hóa nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thị trường giới biến động tác động xấu tới hàng hóa nước giá Bả o m hàng hóa xuất Việt Nam, hay nói cách khác, Việt Nam nhập lạm phát từ nước vào ật a) Giai đoạn 2006 - 2010 Thời kỳ 2006-2010 thời kỳ mức nhập siêu tăng mạnh, bình quân 12,5 tỷ USD/năm, 3,3 lần thời kỳ trước chiếm 22,3% kim ngạch xuất bình quân năm, làm cho cán cân thương mại trạng thái thâm hụt Các yếu tố ảnh hưởng: - Lạm phát: Nước ta sau 12 năm kiềm chế lạm phát (1995-2007) số, thời gian kiểm soát lạm phát Nhưng từ tháng 12 năm 2007, tác động tình hình phát triển kinh tế chung hội nhập khu vực giới, số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2008, tình hình diễn biến căng thẳng Hậu quả: - Sức tiêu thụ hàng hóa nước có dấu hiệu yếu dần, sản xuất công nghiệp bước vào tháng đầu quý lại tăng chậm tháng trước, xu hướng ngược lại quy luật năm - Do nới lỏng tỷ giá hối đối dẫn đến đồng tiền Việt Nam (VNĐ) bị đánh giá cao - Tỷ giá: Giai đoạn từ năm 2007-2010: Đây giai đoạn mà tỷ giá USD/VND có nhiều biến động mạnh Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tự hóa tài khoản vốn nới rộng dẫn đến dòng vốn vào Việt Nam gia tăng ảnh hưởng lớn đến biến động tỷ giá Bắt đầu từ tháng 4/2008, lượng vốn vay USD, cán cân toán thâm hụt thương mại cao sụt giảm mạnh tổng dự trữ ngoại hối tạo nên lực cầu mạnh USD NHNN liên tục bán ngoại tệ để can thiệp thị trường xuất tỷ giá thức tỷ giá chợ đen với khoảng cách chênh lệch lớn thời gian dài Về xuất hàng hóa Bả o m Thời kỳ 2006- 2010, hoạt động xuất nhập đạt bước tiến mạnh nhờ việc Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế như: Tháng 1/2007 Việt nam thức trở thành thành viên WTO Tiếp đàm phán FTA song phương với EU, Nhật Bản, Chilê khởi động thu kết quan trọng Đến tháng 12/2008 Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản ký kết Kim ngạch XK tăng từ 39.8 tỷ USD năm 2006 lên 72,2 tỷ USD năm 2010, tăng khoảng 81,4% Về nhập hàng hóa Kim ngạch hàng hóa nhập tăng mạnh thời kỳ 2006-2010, từ 42,6 tỷ USD lên tới 77,3 tỷ USD năm 2010 tăng khoảng 81,5%, đặc biệt năm đầu Việt Nam trở thành thành viên WTO Kim ngạch hàng hóa nhập đạt bình quân 68,5 tỷ USD/năm thời kỳ này, 2,6 lần thời kỳ năm trước b) Giai đoạn 2011 - 2015 Trong giai đoạn 2011- 2015, cán cân thương mại cải thiện góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân tổng thể ật - Lạm phát: Tại biểu đồ thể tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2020, tỷ lệ lạm phát cao chiếm 18.58% vào năm 2011 Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, Nhà nước áp dụng chặt chẽ đồng sách tiền tệ, tài khóa Bên cạnh thúc đẩy trình sản xuất, gia tăng số lượng hàng xuất kiểm sốt nhập siêu, Từ đó, tình hình có chuyển biến tích cực hơn, tình trạng lạm phát có xu hướng giảm đạt mức thấp vào năm 2015 0.63% Bả o m Đáng nói đến giai đoạn 2011 đến năm 2015, thời kỳ có tỷ lệ lạm phát giữ mức thấp cách ổn định Tình hình lạm phát ổn định mức thấp dẫn đến: + Nền kinh tế vĩ mô hoạt động ổn định + Thị trường ngoại hối, tỷ giá ổn định + Dự trữ ngoại hối có tăng lên đạt mức kỷ lục + Tính khoản hệ thống ngân hàng cải thiện ật - Tỷ giá: Giai đoạn từ năm 2011-2021: Giai đoạn này, tỷ giá USD/VND ổn định hơn, sách điều hành tỷ giá NHNN phù hợp với diễn biến thị trường Các giải pháp tiền tệ NHNN tạo cho thị trường ngoại tệ có chuyển biến tích cực, thị trường tự thu hẹp hoạt động Chênh lệch tỷ giá liên ngân hàng tỷ giá niêm yết ngân hàng thương mại (NHTM) mức độ nhỏ, chênh lệch 100 – 300 VND/USD Từ giảm dần tâm lý găm giữ ngoại tệ tổ chức, cá nhân NHNN mở rộng biên độ tỷ giá lên +3% năm 2015 Ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm USD/VND, tỷ giá tính chéo VND với số ngoại tệ khác Cơ chế điều hành tỷ giá NHNN phù hợp với điều kiện Việt Nam, đề cao tính linh hoạt chủ động với biến động thị trường Tuy nhiên, tỷ lệ nhập siêu giảm chủ yếu suy giảm sản xuất nước (bao gồm giảm kim ngạch nhập mặt hàng nguyên phụ liệu sản xuất , máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng ) Về xuất khẩu: Giai đoạn 2011-2015, xuất tăng từ 96,9 tỷ USD lên tới 162 tỷ USD, tăng khoảng 67,2% xuất hàng hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao, gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Về nhập khẩu, tăng từ 97,4 tỷ USD năm 2011 lên 154,6 tỷ USD năm 2015, tăng khoảng 58,7% Tuy nhiên, mặt tỷ trọng nhập tổng kim ngạch xuất nhập có xu hướng giảm dần, góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Giai đoạn 2011-2015, nhập Việt Nam trung bình tăng 14,36%/ năm, thấp hẳn giai đoạn (2006-2010) Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2015, cải thiện cán cân thương mại chưa thực bền vững, nguyên nhân là: - Xuất khu vực FDI có xu hướng ngày lớn cấu xuất nhập cho thấy lấn át khu vực FDI khó khăn yếu khu vực nước.Từ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất khu vực FDI liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt từ sau năm 2008 góp phần củng cố vị 10

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan