Tổng hợp đề cương sinh 12 (1)

90 4 0
Tổng hợp đề cương sinh 12 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu sinh học lớp 12 tập trung vào các chuyên đề nâng cao mở rộng dựa trên kiến thức đã học ở các lớp trước. Điều này bao gồm nghiên cứu về di truyền học, sinh học phân tử, sinh lý học, tiến hóa, sinh thái học và công nghệ sinh học.

PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I GEN Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho sản phẩm định (chuỗi polipeptit hay ARN) II MÃ DI TRUYỀN Khái niệm mã di truyền: trình tự nucleotit gen quy định trình tự các axit amin phân tử protein Bằng chứng thực nghiệm mã ba: * Cứ nuclêơtit đứng liền mã hóa axitamin  Mã di truyền mã ba * Trong ADN có loại nuclêơtit: A, T, G, X có 43 = 64 tổ hợp mã di truyền ( thừa đủ để mã hóa cho 20 loại axit amin khác phân tử Protein ) * Trên mARN có tất 64 ba (cơđon) tương ứng với 64 ba (triplet) ADN mã hóa cho axit amin * Trong số 64 ba - Có ba kết thúc (UAA, UAG, UGA): khơng mã hóa axit amin , tín hiệu kết thúc trình dịch mã - Bộ ba mở đầu (AUG) : quy định điểm khởi đầu dịch mã mã hóa axit amin : + Mêtiơnin (ở sinh vật nhân chuẩn ) + Foocmin mêtiônin (ở SV nhân sơ) Đặc điểm mã di truyền: Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba nucleotit mà không gối lên - Mã di truyền có tính phổ biến : tất lồi có chung mã di truyền Mã di truyền có tính đặc hiệu : ba mã hóa cho axit amin MDT có tính thối hóa : nhiều ba khác mã hóa cho axit amin, trừ AUG UGG III Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (TÁI BẢN ADN) Diễn nhân trước tế bào phân chia , pha S kì trung gian Nguyên tắc : bổ sung, bán bảo tồn Q trình nhân đơi ADN chia thành bước : a.Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc hình chữ Y để lộ mạch khuôn b.Tổng hợp mạch ADN mới: - Enzim ADN- pôlimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch theo chiều 5’ 3’ theo nguyên tắc bổ sung : + A liên kết với T (bằng liên kết hydrô) ngược lại, + G liên kết với X (bằng liên kết hydrô) ngược lại - Trên mạch khuôn 3’ 5’ mạch tổng hợp liên tục - Trên mạch khn 5’ 3’ mạch tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn : đoạn Okazaki Sau đọan Okazaki nối lại với nhờ enzim nối Ligaza c Hai phân tử ADN tạo thành: - Từ phân tử ADN mẹ tạo phân tử ADN hoàn toàn giống giống ADN mẹ - Trong phân tử ADN tạo thành mạch mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu ( nguyên tắc bán bảo tồn) Ý nghĩa: đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Đặc tính mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới ? A.Tính liên tục B Tính đặc hiệu C Tính phổ biến D Tính thối hóa Đặc điểm sau mã di truyền? A Đọc liên tục điểm xác định theo cụm ba nuclêôtit, ba mã hóa aa B Đa số dùng chung cho tất loài C Đọc từ điểm xác định có gối lên D Mã di truyền có tính đặc hiệu Ngun tắc bổ sung đựơc thể chế nhân đôi ADN là: A A liên kết với T, G liên kết với X B A liên kết với U, T liên kết với A C A liên kết với U, G liên kết với X D A liên kết với X, G liên kết với T Quá trình tái ADN diễn ra: A pha S chu kì tế bào B theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn C tế bào chất tế bào nhân thực D A B Nguyên tắc bán bảo toàn biểu chế: A Phiên mã B Dịch mã C Điều hoà hoạt động gen D Tự nhân đôi Gen gì? A Gen đoạn phân tử ARN mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polipeptit hay phân tử ARN B Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polipeptit C Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polipeptit hay phân tử ARN D Gen đoạn phân tử ARN mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polipeptit Các đoạn Okazaki tổng hợp từ hai mạch khuôn phân tử ADN nối lại nhờ enzim ? A ADN polimeraza B ARN polimeraza C ADN ligaza D ADN restrictaza Một phân tử ADN có 160 cặp bazơ nitơ với 20% nuclêơtit ađênin Có nuclêơtit xitơzin phân tử ADN: A 96 nuclêôtit B 48 nuclêôtit C 32 nuclêôtit D 64 nuclêơtit Mã di truyền mang tính thối hố có nghĩa là: A Một ba mã hố cho axit amin B Một axit amin đựơc mã hóa hai hay nhiều ba C Có ba khơng mã hóa axit amin D Có ba khởi đầu 10 Điều không với chế tự nhân đôi ADN : A Mạch tổng hợp gián đoạn kết thúc nhanh mạch tổng hợp liên tục B Mạch tổng hợp gián đoạn kết thúc chậm mạch tổng hợp liên tục C Enzim tổng hợp đoạn mồi mạch gián đoạn phải hoạt động nhiều mạch liên tục D Enzim nối đoạn Okazaki mạch tổng hợp gián đoạn Ligaza 11 Trong q trình nhân đơi ADN, enzim ADN polimeraza di chuyển A Theo chiều 5’ → 3’ chiều với mạch khuôn B Theo chiều 3’ → 5’ ngược chiều với mạch khuôn C Theo chiều 5’ → 3’ ngược chiều với chiều mã mạch khuôn D Ngẫu nhiên 12 Các côđôn khơng mã hóa axit amin (cơđơn vơ nghĩa) A AUA, UAA, UXG B AAU, GAU, UXA C UAA, UAG, UGA D XUG, AXG, GUA 13 Phân tử ADN dài 1,02 mm Khi phân tử nhân đôi lần, số nucleotit tự mà môi trường nội bào cung cấp là: A 1,02.105 B 6.105 C 6.106 D 3.106 14 Ở vi khuẩn axit amin đựơc đưa đến ribơxơm q trình dịch mã là: A Valin B Alanin C Metionin D formyl metionin 15 Sau kết thúc trình tái bản, từ phân tử ADN mẹ ban đầu tạo ra: A phân tử ADN con, phân tử ADN có mạch hoàn toàn B phân tử ADN khác hoàn toàn so với phân tử ADN mẹ ban đầu C phân tử ADN giống giống với phân tử ADN mẹ ban đầu D phân tử ADN con, phân tử ADN có mạch phân tử ADN có mạch cũ 16 Số mã ba mã hóa cho axit amin là: A 21 B 42 C 64 D 61 17 Một gen trãi qua một số lần nhân đôi, tổng số mạch đơn có gen nhiều gấp 16 lần số mạch đơn có gen lúc ban đầu Số lần nhân đôi gen là: A lần B lần C lần D lần 18 Trong trình tự nhân đôi ADN, mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp thành đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki Hiện tượng xảy do: A mạch tổng hợp theo chiều 5’-3’ B mạch tổng hợp ngược chiều tháo xoắn C chiều tháo xoắn chiều 5’-3’ D enzim tổng hợp ngược chiều ADN 19 Một gen có hiệu số % nuclêôtit loại ađênin với nuclêôtit không bổ sung với 20% Tỉ lệ % loại nuclêôtit gen là: A A = T = 35%; G = X = 15% B A = T = 15%; G = X = 35% C A = T = 25%; G = X = 25% D A = T = G = X = 25% 20 Một gen (ADN sợi kép) có 3800 nuclêơtit, số lượng nuclêơtit loại Ađênin 450 Số liên kết hyđrô gen : A 4700 B 1095 C 5250 D 8050 - - BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Trình tự nucleotit → trình tự ribonucleotit gen Phiên mã mARN → Dịch mã trình tự axit amin protein I PHIÊN MÃ (SAO MÃ): Khái niệm: Là trình tổng hợp ARN dựa mạch khuôn ADN ( mạch mã gốc ) Xảy nhân tế bào, kì trung gian Cấu trúc chức loại ARN: Phân loại ARN thông tin (mARN) ARNvận chuyển (tARN) ARNriboxom (rARN) Cấu trúc - Cấu trúc mạch thẳng - Đầu 5’có trình tự Nu đặc hiệu để Ribôxôm nhận biết gắn vào - Cấu trúc mạch gồm thùy - Mỗi tARN có ba đối mã (anticodon) để nhận biết bắt đôi bổ sung với codon mARN Cấu trúc mạch thẳng Chức Dùng làm khn cho q trình dịch mã riboxom - Mang axit amin đến riboxom tham gia dịch mã - Đóng vai trị “một người phiên dịch” Kết hợp với prôtein tạo ribôxom Diễn biến: Gồm giai đoạn * Khởi đầu: enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’  5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu * Kéo dài: Enzim ARN - pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen để tổng hợp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung (A- U, T- A, G -X X- G) theo chiều–5’  3’ * Kết thúc: - Khi enzim di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã giải phóng phân tử mARN vừa tổng hợp, đồng thời mạch đơn đóng xoắn lại - Điểm khác biệt phiên mã sinh vật nhân sơ nhân thực: + Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp prôtêin + Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải loại bỏ intron, nối êxôn lại với qua màng nhân tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin mARN chức ngắn mARN sơ khai II CƠ CHẾ DỊCH MÃ: Khái niệm: Dịch mã trình tổng hợp protein Q trình dịch mã chia thành giai đoạn: diễn tế bào chất qua giai đoạn - Hoạt hóa axit amin - Tổng hợp chuỗi pơlipeptit 2.1 Hoạt hóa axit amin: Dưới tác dụng loại enzim, - Các axít amin tự tế bào + ATP  axit amin hoạt hóa - Axít amin hoạt hóa + tARN  phức hợp axit amin – tARN (aa – tARN) 2.2 Tổng hợp chuỗi pôlipeptit a/ Mở đầu: - Tiểu đơn vị bé ribơxơm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu - Bộ ba đối mã (trên tARN ) phức hợp mở đầu Met – tARN (UAX) bổ sung xác với cơđon mở đầu (AUG) mARN - Tiểu đơn vị lớn ribôxôm kết hợp tạo ribơxơm hồn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi pơlipeptit b/Kéo dài chuỗi pôlipeptit: - tARN vận chuyển mang axit amin thứ (axit amin1 – tARN) tới vị trí bên cạnh, anticodon phải khớp bổ sung với codon axit amin thứ sau codon mở đầu mARN Enzim xúc tác tạo thành liên kết peptit axit amin mở đầu axit amin thứ (Met – axit amin1) - Ribôxôm dịch chuyển ba mARN để đỡ phức hợp côđon- anticodon - Sự dịch chuyển ribôxôm lại tiếp tục theo ba mARN c/ Kết thúc: - Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc mARN (UAG) q trình dịch mã hồn tất - Nhờ loại enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu (Met) tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp  hình thành phân tử prơtêin hồn chỉnh - Chuỗi pơlipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học Poliribơxơm gì? - Trong q trình dịch mã, mARN thường không gắn với ribôxôm riêng rẽ mà gắn đồng thời với nhóm ribơxơm (pơlixơm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin - Poliribôxôm (pôlixôm) riboxom đồng thời hoạt động mARN - Nếu có n ribơxơm tham gia dịch mã  tổng hợp n chuỗi pôlipeptit Mối liên hệ ADN- mARN-Protein- tính trạng: ADN → mARN → Protein → Tính trạng Phiên mã Dịch mã Tự nhân đôi CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Phiên mã trình: A.Tổng hợp chuỗi polipeptit B Nhân đơi ADN C Duy trì thơng tin di truyền qua hệ D.Truyền thông tin di truyền từ nhân ngồi nhân Q trình giải mã kết thúc khi: A Ribôxôm tiếp xúc với côđôn AUG mARN B Ribôxôm rời khỏi ARN thông tin trở trạng thái tự C Ribôxôm tiếp xúc với ba: UAA, UAG, UGA D Ribơxơm gắn axit amin Met vào vị trí cuối chuỗi polipeptit Một axit amin phân tử protein mã hoá gen dạng: A Mã B Mã ba C Mã hai D Mã bốn Trên mạch mã gốc gen, enzim ARN polimeraza di chuyển theo chiều: A Từ 3’ → 5’ C Từ 5’ → 3’ B Từ gen tiến hai phía D Chiều ngẫu nhiên Axit amin metiơnin mã hóa mã ba: A AUU B AUX C AUG D AUA Phân tử mARN từ mạch khuôn gen gọi là: A Bản mã C Bản đối mã B Bản ba D Bản dịch mã Loại ARN mang mã đối? A mARN B tARN C rARN D ARN virut 8.Sự hình thành chuỗi polipepti ln ln diễn theo chiều mARN: A 5’ → 3’ B 3’ → 5’ C → D → 9.Sự tổng hợp ARN thực hiện: A Theo nguyên tắc bổ sung mạch gen B.Theo nguyên tắc bổ sung hai mạch gen C.Theo nguyên tắc bán bảo toàn D.Theo nguyên tắc bảo toàn 10 ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxơm có ba đối mã là: A AUX B AUA C UAX D XU 11 Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn vị trí tế bào nhân thực? A Nhân B Tế bào chất C Thể Gơngi D Màng tế bào 12 Polixom có vai trị gì? A Đảm bảo cho q trình dịch mã diễn xác B Làm tăng suất tổng hợp protein khác loại C Đảm bảo cho trình dịch mã diễn liên tục D Làm tăng suất tổng hợp protein loại 13 Chọn trình tự thích hợp ribonucleotit tổng hợp từ gen có đoạn mạch khn là: A GXTTAGXA A T X G A A T X G T B U X G A A U X G U C A G X T T A G X A D A G X U U A G X A 14 Bản chất mối quan hệ ADN - ARN - Protein là: A Trình tự cặp nu > trình tự ribonu > trình tự axit amin B Trình tự nu > trình tự ribonu > trình tự axit amin C Trình tự ba mã gốc > trình tự ba mã > trình tự axit amin D Trình tự nu mạch bổ sung > trình tự ribonu > trình tự axit amin 15 Một phân tử mARN có 250 uraxin, chiếm 25% tổng số ribơnuclêơtit Gen tổng hợp phân tử mARN có tởng số nuclêôtit là: A 3000 B 2500 C 2000 D 1000 16.Một phân tử mARN dài 3386,4 ăngstron số ba phân tử mARN là: A 996 B 995 C 332 D 331 17 Số lượng axit amin phân tử prơtêin hồn chỉnh bằng: A số lượng côđon mARN B số lượng anticôđon tARN C số lượng côđon mARN trừ D số lượng côđon mARN cộng 18 Bộ ba ribônuclêôtit đầu phân tử tARN gọi là: A ba đối mã (Anticôđon) C ba mã B ba mã hố (cơđon) D ba mật mã 19 Thành phần sau không tham gia trực tiếp vào q trình dịch mã? A ribơxơm B tARN C ADN D mARN 20 Một gen A có 450 ađênin 1050 guanin Mạch gốc gen có 300 timin 600 xitôzin Số lượng rA, rU, rG, rX phân tử mARN tổng hợp từ gen A là: A 300, 150, 600, 450 C 150, 300, 600, 450 B 150, 300, 450, 600 D 300, 150, 450, 600 BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN : * Điều hòa hoạt động gen điều hòa lượng sản phẩm gen tạo * Việc điều hịa hoạt động gen xảy nhiều cấp độ : - Sinh vaät nhân thực: + Điều hịa phiên mã + Điều hịa dịch mã + Điều hòa sau dịch mã - SV nhân sơ : điều hòa phiên mã II ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ (Do Jacôp Mônô phát VK E.coli): Trên ADN, gen cấu trúc có liên quan chức năng, phân bố liền thành cụm , có chung chế điều hòa gọi operon VD: operon Lac VK E.coli Mơ hình cấu trúc operon Lac : - Z, Y, A: Các gen cấu trúc tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ để cung cấp lượng cho tế bào - O (operator): Vùng vận hành trình tự nuclêơtit đặc biệt prơtein ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã - P (promoter): Vùng khởi động, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã * Một gen khác không nằm thành phần opêron, song đóng vai trị quan trọng điều hòa hoạt động gen opêron là: Gen điều hịa R tổng hợp prơtein ức chế , liên kết với vùng vận hành để ngăn cản phiên mã Sự điều hòa hoạt động operon Lac : a Khi mơi trường khơng có lactơzơ : Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành ngăn cản phiên mã  gen cấu trúc không hoạt động b Khi mơi trường có lactơzơ: Lactơzơ (chất cảm ứng) gắn với Prôtêin ức chế  prôtein ức chế bị biến đổi cấu hình nên khơng gắn vào vùng vận hành  emzym ARN – pơlimeraza liên kết vào vùng khởi động để gen cấu trúc phiên mã, dịch mã  enzim phân giải đường lactôzơ Sơ đồ ức chế: Sơ đồ hoạt động (cảm ứng): P R P Z P R P Z CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Điều hồ hoạt động gen là: A Điều hoà lượng sản phẩm gen tạo B Điều hoà lượng mARN gen tạo C Điều hoà lượng tARN gen tạo D Điều hoà lượng rARN gen tạo Cấu trúc opêron tế bào nhân sơ bao gồm: A Vùng khởi động, vùng vận hành, gen cấu trúc Z, Y, A B Gen điều hoà, vùng điều hoà, vùng vận hành, gen cấu trúc C Vùng điều hòa, gen cấu trúc D Vùng vận hành, gen cấu trúc Trong chế điều hòa gen tế bào nhân sơ, vai trò gen điều hòa R là: A Gắn với protein ức chế làm cản trở hoạt động enzim phiên mã B Qui định tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng vận hành C Tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng điều hòa D Tổng hợp protein ức chế tác động lên gen cấu trúc Trong chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hoà A Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza B Mang thông tin qui định protein ức chế C Mang thông tin qui định enzim ARN polimeraza D Nơi liên kết với protein điều hòa Sự điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân thực diễn cấp độ nào? A Ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã sau dịch mã B Hoàn toàn cấp độ phiên mã dịch mã Y A Y A C Hoàn toàn cấp độ trước phiên mã D Hoàn toàn cấp độ trước phiên mã dịch mã 6.Sự biểu điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ diễn cấp độ nào? A phiên mã B sau dịch mã C dịch mã D Diễn hoàn toàn cấp độ trước phiên mã Theo giai đoạn phát triển cá thể theo nhu cầu hoạt động sống tế bào thì: A Tất gen tế bào hoạt động B Phần lớn gen tế bào hoạt động C Chỉ có số gen tế bào hoạt động D Tất gen tế bào có lúc đồng loạt hoạt động, có đồng loạt dừng Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ hiểu là: A Gen có phiên mã dịch mã hay khơng B Gen có biểu kiểu hình hay khơng C Gen có phiên mã hay khơng D Gen có dịch mã hay khơng Cơ chế điều hịa hoạt động gen có ý nghĩa gì? A Hạn chế hoạt động nhóm gen cấu trúc B Tiết kiệm lượng C Phát huy vai trò gen điều hòa D Hạn chế hoạt động enzim 10 Đối với ơperơn E.Coli tín hiệu điều hịa hoạt động gen : A đường saccarơzơ B đường mantôzơ C đường glutôzơ D đường lactôzơ 11 Trình tự gen Operon Lac vi khuẩn E coli là: A gen cấu trúc (Z, Y, A)  Gen huy (O)  Gen điều hòa (R) B vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) Gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hoà (R)  vùng vận hành (O)  Vùng khởi động D gen điều hoà (R)  Vùng khởi động (P) vùng vận hành(O) Gen cấu trúc (Z, Y, A) 12.Tế bào thể chứa đầy đủ gen gen không hoạt động đồng thời do: A q trình điều hồ hoạt động gen B q trình ức chế hoạt động gen C trình giải mã hoạt động gen D.quá trình biến đổi hoạt động gen 13 Vùng khởi động (P) là: A nơi mà ARN pôlymeraza bám vào khởi đầu phiên mã B gắn với prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động enzim phiên mã C qui định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hòa 14 Nhận định sau nói vùng vận hành (operon)? A Vùng vận hành (operon) nằm trước gen cấu trúc, vị trí tương tác với prơtêin ức chế B Vùng vận hành (operon) nằm trước vùng khởi động (promotor) điểm gắn enzym ARN polymeraza C Vùng vận hành nằm trước vùng khởi động điểm gắn prôtêin ức chế D Vùng vận hành (operon) nằm sau gen ức chế điểm tổng hợp prôtêin ức chế BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN: Khái niệm: a) Đột biến gen: biến đổi cấu trúc gen, liên quan đến cặp nucleotit (đột biến điểm) số cặp nucleotit - Trong tự nhiên, gen bị đột biến với tần số thấp (10-6→10-4 ) - Trong nhân tạo, tần số đột biến cao gấp bội b) Thể đột biến: cá thể mang đột biến gen biểu kiểu hình Các dạng đột biến gen: a) Đột biến thay cặp nuclêôtit : thay cặp nuclêôtit khác , làm thay đổi trình tự axit amin prơtêin làm thay đổi chức prôtêin b) Đột biến thêm hay cặp nuclêôtit : mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí đột biến , làm thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit làm thay đổi chức prôtêin II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN: Ngun nhân : tác động lí , hóa hay sinh học ngoại cảnh rối loạn sinh lí , hóa sinh tế bào Cơ chế phát sinh đột biến gen : a Do bắt cặp không tái ADN Các baz nitơ thường tồn thành dạng cấu trúc (dạng thường dạng hiếm) Dạng có vị trí liên kết hydro bị thay đổi→ bắt cặp khơng nhân đôi→ đột biến gen b Do tác động tác nhân gây đột biến - Tác động tác nhân vật lí : Tia tử ngoại (UV) làm bazơ Timin mạch ADN liên kết với → đột biến gen - Tác động tác nhân hóa học : Chất 5-bromuraxin (5-BU) làm thay A-T G-X - Tác động tác nhân sinh học: VD: virut viêm gan B III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN Hậu đột biến gen - ĐBG làm biến đổi chuỗi nucleotit gen → thay đổi trình tự chuỗi ribonucleotit mARN → thay đổi trình tự axit amin protein - ĐBG có hại có lợi trung tính Mức độ có hại hay có lợi gen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen điều kiện môi trường - Đột biến điểm thường vơ hại Vai trị ý nghĩa đột biến gen a) Đối với tiến hóa - ĐBG làm xuất alen khác , nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình tiến hóa - Tần số đột biến gen thấp, số lượng gen tế bào lớn số cá thể quần thể nhiều nên số lượng gen bị đột biến quần thể SV lớn b) Đối với thực tiễn - ĐBG cung cấp nguyên liệu cho chọn giống (chủ yếu VSV,TV) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Thể đột biến : A Những thể mang đột biến gen trội B Những thể mang đột biến gen lặn C Những thể mang đột biến NST D Những thể mang đột biến biểu kiểu hình thể Trình tự biến đổi đúng: A Biến đổi trình tự Nu gen biến đổi m ARN biến đổi trình tự axit amin chuỗi polipeptità biến đổi tính trạng B Biến đổi trình tự Nu gen biến đổi trình tự axit amin chuỗi polipeptità biến đổi m ARNà biến đổi tính trạng C Biến đổi trình tự Nu gen biến đo åtrình tự RN t ARN biến đổi trình tự axit amin chuỗi polipeptità biến đổi tính trạng D Biến đổi trình tự Nu gen biến đổi trình tự axit amin chuỗi polipeptità biến đổi RN t ARNà biến đổi tính trạng Gen bị đột biến tái nhờ : A Quá trình nhân đôi tế bào B Quá trình hình thành giao tử C Quá trình nhân đôi ADN D Quá trình phân li nhiễm sắc thể Đột biến không làm thay đổi tổng số Nu làm thay đổi tổng số liên kết Hidro đột biến A Đột biến thay B.Đột biến cặp Nu C Đột biến thêm cặp Nu D Đột biến thêm cặp Nu Một gen có tổng chiều dài 5100 ngtron Gen sau đột biến có khối lượng phân tử 898200 đvC Đây loại đột biến : A Mất Nu B Mất cặp Nu C.Thêm Nu D Thêm cặp Nu Biến dị di truyền bao gồm : A Đột biến gen , thường biến , biến dị tổ hợp B Thể đột biến , đột biến nhiễm sắc thể , thường biến C Đột biến gen , đột biến nhiễm sắc thể , biến dị tổ hợp D Thường biến , biến dị tổ hợp , thể đột biến Một gen có 1200 nucleotit có 30% Adenin Gen bị đột biến đoạn Đoạn chứa 10 Adenin có G=3/2A Số lượng loại nucleotit gen sau đột biến là: A A = T = 220 G = X = 330 B A = T = 330 G = X = 220 C A = T = 350 G = X = 225 D A = T = 210 G = X = 340 Nếu đột biến thay cặp nucleotit xảy vị trí tương ứng với ba ba cuối mạch gốc gen thì: A không làm thay đổi cấu trúc phân từ protein tổng hợp B không làm thay đổi phân tử protein cặp thay cặp thay loại C làm thay đổi axit amin phân tử protein tổng hợp D làm thay đổi cấu trúc phân tử protein tổng hợp cặp thay cặp thay khác loại Một đột biến làm cho tổng số liên kết cộng hóa trị Nu giảm liên kết đột biến A Mất Nu B Maát Nu C Maát Nu D Maát 12 Nu 10 Dạng biến đổi đột biến gen? A cặp nucleotit B thêm cặp nucleotit C cặp nucleotit D trao đổi gen nhiễm sắc thể cặp tương đồng 11 Dạng đột biến không làm tăng hay giảm vật chất di truyền mà làm tăng lên liên kết hiđrô dạng đột biến do: A Cặp G-X bị thay cặp A-T B Cặp G-X bị thay cặp A-T C Cặp A-T bị thay cặp G-X D Cặp A-T bị thay cặp G-X 12 .Dạng đột biến sau làm giảm vật chất di truyền? A Đảo cặp nuclêôtit B Mất cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit D Thêm cặp nuclêôtit 13 Loại hóa chất sau thay cặp A-T cặp G-X? A Cônxisin C 5-Brom Uraxin (5BU) B Etyl metan sunfonat D Cả a b 14 Đột biến vị trí gen làm cho q trình dịch mã không thực được? A Đột biến ba gen B Đột biến mã mở đầu C Đột biến ba giáp mã kết thúc D Đột biến mã kết thúc 15.Loại đột biến gen sau có khả khơng làm thay đổi thành phần axit amin chuỗi polipeptit? A thay cặp nuclêơtit vị trí thứ ba ba mã hóa B Mất cặp nuclêơtit C Thay cặp nuclêơtit vị trí thứ hai ba mã hóa D Thêm cặp nuclêơtit 16 Một gen A có tỉ lệ A/ X = / số liên kết H = 2A + G = 3900 Gen đột biến có số liên kết hiđrơ 3901 chiều dài gen không đổi Nhận định sau với đột biến ? A Tỉ lệ Nu không đổi C Tỉ lệ A/X giảm B Tỉ lệ A/X tăng D Tỉ lệ G/X không đổi 10

Ngày đăng: 10/05/2023, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan