Tổng ôn 11 (đáp án chi tiết)

86 1 0
Tổng ôn 11 (đáp án chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nhớ chính xác một công thức Vật Lí lớp 11 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, Chúng tôi đã biên soạn bản tóm tắt Công thức Vật Lí 11 được biên soạn theo từng chương. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 11 hơn.

Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC TỔNG ƠN LỚP 11 DẠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG q1q với k  9.109 N.m2 C2 r   gọi số điện mơi mơi trường Nếu điện tích đặt chân khơng lấy   , điện tích đặt khơng khí    Hai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút  Điện tích ngun tố e  1, 6.1019 C VÍ DỤ Bài 1: Hai cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 10 cm chân khơng tác dụng lên lực có độ lớn 9.10−3 N Xác định độ lớn điện tích hai cầu A 0,1C B 0, C C 0,15 C D 0, 25 C  Tương tác tĩnh điện: F  k Hướng dẫn giải q1q q2 3  9.10  9.10  q  0,1.106 C  0,1C r 1.0,12 → Chọn đáp án A Bài 2: Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9 C q2 = −10−9 C đặt cố định hai điểm A B cách 10 cm khơng khí Hỏi phải đặt điện tích thứ ba q0 vị trí để điện tích nằm cân bằng? A Đặt q0 đường thẳng AB, đoạn AB cách B cm B Đặt q0 đường thẳng AB, đoạn AB cách B cm C Đặt q0 đường thẳng AB, đoạn AB cách B 25 cm D Đặt q0 đường thẳng AB, đoạn AB cách B 15 cm Hướng dẫn giải Điện tích q0 chịu lực tương tác điện tích q1 q2 gây Điện tích nằm cân nên lực tổng hợp F  k F  F10  F20   F10  F20 + F10 F20 ngược hướng nên q0 nằm thẳng hàng phía ngồi đoạn thẳng AB nối hai điện tích q1 q2 qq qq + F10  F20  k  k 22  r10  3r20 r10 r20 r12 r20 q2 A r10 q0 B Mà r10  r20  10cm  r20  5cm → Chọn đáp án B Bài 3: Hai hạt bụi khơng khí, hạt thừa 5.108 electron, đặt cách cm không khí Lực đẩy tĩnh điện hai hạt 1|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC B 1,44.10−6 N C 1,44.10-7 N Hướng dẫn giải Điện tích hạt bụi: q1  q  5.10 (1, 6.1019 )  8.1011 C A 1,44.10-5 N Lực đẩy tĩnh điện hai hạt: F  k D 1,44.10-9 N 11 q1q ) (8.10  9.10  1, 44.107 N 2 r 0, 02 → Chọn đáp án C Bài 4: Biết điện tích electron e = −1,6.10−19C Khối lượng electron me = 9,1.10−31kg Giả sử nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm tốc độ góc electron bao nhiêu? A 1,5.1017 (rad/s) B 4,15.106 (rad/s) C 1.41.1017 (rad/s) Hướng dẫn giải Lực hút tĩnh điện electron hạt nhân đóng vai trò lực hướng tâm: D 2,25.1016 (s) 19 q1q q1q 3, 2.1019 1, 6.10 k  m r    k  9.10 r mr 9,1.1031.29, 43.1036    1, 41.1017  rad s  → Chọn đáp án C Bài 5: Cho hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện cách 10 cm chúng hút lực 5,4 N Cho chúng tiếp xúc với tách chúng đến khoảng cách cũ chúng đẩy lực 5,625 N Điện tích lúc đầu cầu thứ A C B C C 6 C D 1C Hướng dẫn giải Ban đầu hai cầu hút nên chúng tích điện trái dấu: F  k q1q qq  k 2  5, N r r Khi tiếp xúc, điện tích hai cầu di chuyển cho điện tích  q1  q    q q   5, 625 N Điện tích cầu sau tiếp xúc là: q1/  q 2/   F'  k  r2 12 12   q1  6.106  C  q1q  6.10  xq1  6.10 q  xq1     2 6 12 12 q  q  25.10 x  q  25.10     q1  10  C      → Chọn đáp án A LUYỆN TẬP 2|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Bài 1: Trong khơng khí, hai điện tích điểm đặt cách d (d + 10) (cm) lực tương tác điện chúng có độ lớn tương ứng 2.10−6 N 5.10−7 N Giá trị d A cm B 20 cm C 2,5 cm D 10 cm Bài 2: Hai điện tích điểm điện tích q, đặt hai điểm A B cách đoạn AB = cm Hằng số điện môi môi trường   Xác định độ lớn hai điện tích để lực tương tác chúng có độ lớn 5.10−12 N A 2,0.10−12 C B 79,25.10−12 C C 8,2.10−12 C D 9,6.10−12 C Bài 3: Hai điện tích điểm đặt cách 100 cm parafin có số điện mơi lực tương tác N Nếu chúng đặt cách 50 cm chân khơng lực tương tác có độ lớn A N B N C N D 48 N Bài 4: Hai điện tích điểm đặt cố định bình khơng khí lực tương tác chúng 12 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng A B 1/3 C D 1/9 Bài 5: Hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt A, B khơng khí, AB = cm Một điện tích q3 đặt C Hỏi C đâu để q3 cân bằng? A AC = 16 cm; BC = cm B AC = cm; BC = 16 cm C AC = 8/3 cm; BC = 16/3 cm D AC = 16/3 cm; BC = 8/3 cm Bài 6: Trong khơng khí, hai cầu nhỏ khối lượng 0,1 g treo vào điểm hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài Cho hai cầu nhiễm điện chúng đẩy Khi hai cầu cân bằng, hai dây treo hợp với góc 300 Lấy g = 10 m/s2 Lực tương tác tĩnh điện hai cầu có độ lớn A 2,7.10−5N B 5,8.10−4N C 2,7.10−4N D 5,8.10−5N Bài 7: Có hai cầu kim loại giống hệt nhau, tích điện q Khi đặt cách khoảng r khơng khí chúng đẩy với lực F Sau người ta cho cầu tiếp xúc với đất, lại tiếp xúc với cầu lại Khi đưa hai cầu vị trí ban đầu chúng đẩy với lực A F’ = 2F B F’ = F/2 C F’ = 4F D F’ = F/4 Bài 8: Hai cầu nhỏ có kích thước giống tích điện tích q1 = 8.10−6 C q  2.10 6 C Cho hai cầu tiếp xúc với đặt chúng khơng khí cách 10 cm lực tương tác chúng có độ lớn A 4,5 N B 8,1 N C 0.0045 N D 81.10−5 N Bài 9: Hai điện tích q1 q2 đặt cách 30 cm khơng khí, chúng hút với lực F  1, N Biết q1 + q2 = − 4.10−6 C |q1| < |q2| Tính q1 q2 3|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC A q1 = −2.10−6 C; q2 = +6 10−6 C B q1 = 2.10−6 C; q2 = −6 10−6C C q1 = −2.10−6 C; q2 = −6 10−6 C D q1 = 10−6 C; q2 = 10−6 C Bài 10: Cho hai electron nguyên tử heli chuyển động tròn quanh hạt nhân, quỹ đạo có bán kính 1,18.10−10 m Cho khối lượng electron 9,1.10−31 kg, điện tích electron −1,6.10−10 C Chu kì quay electron quanh hạt nhân gần giá trị sau đây? A 3,58.10−16 s B 4,58.10−16 s C 2,58.10−16s D 3,68.10−16 s 1D 2A 3C 4B 5B 6C 7D 8B 9B 10B Hướng dẫn giải Bài 1: | q1q | F2  r1  5.107  d  Fk       d  0,1 m  r F1  r2  2.106  d  0,1  → Chọn đáp án D Bài 2: Fk q2 q2 12  5.10  9.10  q  2.1012 C r 2.0,062 → Chọn đáp án A Bài 3: Từ công thức F  k q1q r  q1q 1  k 2.12 2.12  F  8N ta  1.0,52 F  k q1q  1.0,52 → Chọn đáp án C Bài 4: Từ công thức F  k q1q F  2   2  ta được:   F2 1 12 r → Chọn đáp án B Bài 5: Điện tích q3 chịu lực tương tác điện tích q1 q2 gây Điện tích nằm cân nên lực tổng hợp F3  F13  F23   F13  F23 4|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC + F13 F23 ngược hướng nên q3 nằm thẳng hàng phía ngồi đoạn thẳng AB nối hai điện tích q1 q2 qq qq + F13  F23  k 32  k 23  BC  2AC AC BC Mà BC  AC  8cm  AC  8cm; BC  16 cm → Chọn đáp án B Bài 6: Mỗi cầu chịu tác dụng ba lực: + Trọng lực hướng thẳng đứng từ xuống có độ lớn mg + Lực đẩy Cu – lông theo phương ngang, chiều đẩy nhau, có độ lớn F + Lực căng sợi dây T Khi hệ cân bằng: P  T  F   P  F  T Biểu diễn hình vẽ, từ ta được: tan   F 300  F  mg tan   0,1.103.10.tan  2, 7.104  N  P → Chọn đáp án C Bài 7: q2 r2 Khi cho cầu tiếp xúc với đất điện tích Sau tiếp xúc cầu với cầu cịn lại, điện tích lúc hai cầu là: 0q q q1/  q 2/  q /   2 Ban đầu: F  k Đưa chúng vị trí ban đầu lực đẩy chúng là: F/  k q /2 q2 F  k  r2 4r → Chọn đáp án D Bài 8: Điện tích cầu sau cho chúng tiếp xúc nhau: q1/  q 2/  q /  3.10   8,1N q /2 Lực tương tác chúng: F  k  9.109 r 1.0,12 → Chọn đáp án B 6 5|https://www.facebook.com/tuananh.physics q1  q  3.106 C Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ƠN CẤP TỐC Bài 9: Hai điện tích hút nên chúng tích điện trái dấu: qq qq F  k 22  1,  9.109 22  q1q  1, 2.1011 r 0,3 Theo đề bài: q1 + q2 = − 4.10−6 C |q1| < |q2| Từ tìm q1 = 2.10-6 C; q2 = -6.10-6 C → Chọn đáp án B Bài 10: Lực hút tĩnh điện electron hạt nhân đóng vai trị lực hướng tâm: k 19 q1q q1q 3, 2.1019 1, 6.10  m  r    k  9.10 r2 mr 9,1.1031.29, 43.1036    1, 41.1017  rad s   T  2  4, 46.10 17 s  → Chọn đáp án B DẠNG 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG  Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng điện trường: E   Cường độ điện trường điện tích điểm Q: E  k F V m q Q r  Cường độ điện trường tổng hợp: E  E1  E2  E3   Lực tác dụng lên điện tích điểm q đặt điện trường E : F  qE VÍ DỤ Bài 1: Tính cường độ điện trường điện tích điểm +4.10−9 C gây điểm cách cm chân không A 144 kV/m B 14,4 kV/m C 288 kV/m D 28,8 kV/m Hướng dẫn giải 9 Q 4.10  9.10  14, 4.103  V m  r 0,052 → Chọn đáp án B Ek  M E Bài 2: Một cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, treo đầu sơi mảnh, điện trường đều, có phương nằm ngang có cường độ điện trường E = 103 V/m Dây hợp với phương thẳng đứng góc 140 Tính độ lớn điện tích cầu Lấy g = 10 m/s2 A 0,176µC B 0,276 µC C 0,249 µC D 0,272 µC 6|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Hướng dẫn giải Quả cầu chịu tác dụng trọng lực P , lực điện F lực căng dây T Khi cầu cân bằng: P  F  T   P  F  T Biểu diễn hình vẽ, ta được: F tan    q E  mg tan  P mg tan  0,1.103.10.tan140 q   0, 249.106 C E 103 → Chọn đáp án C Bài 3: Trong khơng khí, có ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, N Khi O đặt điện tích điểm Q độ lớn cường độ điện trường M N 9E E Khi đưa điện tích điểm Q đến M độ lớn cường độ điện trường N A 4,5E B 2,25E C 2,5E D 3,6E Hướng dẫn giải  kQ  EM   9E   kQ E M  ON    OM E   9   ON  3OM  MN  2OM r E N  OM  E  k Q  E   N ON  kQ kQ E E /N    M  2, 25E 2 MN 4.OM → Chọn đáp án B Bài 4: Trong khơng khí, có điểm thẳng hàng theo thứ tự A; B; C với AB = 100 cm, AC = 250 cm Nếu đặt A điện tích điểm Q độ lớn cường độ điện trường B E Nếu đặt B điện tích điểm 3,6Q độ lớn cường độ điện trường A C là? A 3,6E 1,6E B 1,6E 3,6E C 2E 1,8E D 1,8E 0,8E Hướng dẫn giải Từ công thức: E  kQ r2 + Nếu đặt Q A: E B  kQ E AB2  k 3, 6Q  3, 6E E A  BA  + Nếu đặt 3,6Q B:  k 3, 6Q k 1,8Q E C    1, 6E 2  BC 1,5AB    → Chọn đáp án A 7|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Bài 5: Một giọt dầu hình cầu, khối lượng riêng dầu D1 = 800 (kg/m3), có bán kính R = cm, tích điện q, nằm lơ lửng khơng khí có điện trường Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ xuống có độ lớn E = 500 V/m Khối lượng riêng khơng khí D2 = 1,2 (kg/m3) Gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2) Điện tích q A q  6,52.105 C B q  6, 7.105 C C q  6,52.105 C D q  6, 7.105 C Hướng dẫn giải  4R V  Thể tích khối lượng giọt dầu:  m  VD  Điều kiện cân bằng: mg  FA  F  q   F  E + Lực tĩnh điện F  qE  q   F  E + Lực đẩy Acsimet hướng lên có độ lớn FA  D2 Vg + Trọng lực hướng xuống có độ lớn: P  mg  D1Vg  FA  Muốn vật cân F hướng lên  q  Khi đó: mg  FA  q E D1Vg  D2 Vg 4R 3g   D1  D2   6, 7.105  C  E 3E → Chọn đáp án B q  LUYỆN TẬP Bài 1: Trong khơng khí, có ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, A cho OM = OA/3 Khi O đặt điện tích điểm 9Q độ lớn cường độ điện trường A 1000 V/m Khi O đặt điện tích điểm 7Q độ lớn cường độ điện trường M A 1800 V/m B 7000 V/m C 9000 V/m D 6300 V/m Bài 2: Khi điểm O đặt điện tích điểm, giống hệt độ lớn cường độ điện trường điểm A E Để trung điểm M đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường 10E số điện tích điểm cần đặt thêm O A B C D Bài 3: Điện tích điểm q = −3,0.10−6 C đặt điểm mà điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ xuống cường độ E = 12000 V/m Lực điện tác dụng lên điện tích q có phương thẳng đứng, chiều A từ xuống có độ lớn 0,036 N B từ xuống có độ lớn 0,018 N C từ lên có độ lớn 0,036 N D từ lên vả có độ lớn 0,036 N 8|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Bài 4: Tai hai điểm A B cách cm chân khơng có hai điện tích điểm q1  16.10 8 C q  9.108 C Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp điểm C cách A cách B cm cm A 1273 kV/m B 1444 kV/m C 1288 kV/m D 1285 kV/m Bài 5: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo đường sức điện điện trường qng đường cm dừng lại Điện tích electron −1,6.10−19C, khối lượng electron 9,1.10−31kg Xác định độ lớn cường độ điện trường A 1137,5 V/m B 144 V/m C 284 V/m D 1175,5 V/m Bài 6: Có hai điện tích q1 = 5.10−9 C q2 = −5.10−9 C, đặt cách 10 cm khơng khí Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây điểm cách điện tích q1 khoảng cm cách điện tích q2 khoảng 15 cm A 20000 V/m B 18000 V/m C 16000 V/m D 14000 V/m Bài 7: Tại hai điểm A, B cách 20 cm khơng khí có đặt hai điện tích q1 = −9.10−6 C, q2 = −4.10−6 C Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây A M nằm đoạn thẳng AB cho AM =12 cm B M nằm đường thẳng AB kéo dài phía B cho AM = 12 cm C M nằm đường thẳng AB kéo dài phía A cho AM = cm D M nằm đoạn thẳng AB cho AM = cm Bài 8: Một cầu khối lượng g treo sợi dây mảnh, cách điện Quả cầu có điện tích q nằm điện trường có phương nằm ngang, cường độ E = kV/m Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600 lực căng sợi dây T Lấy g = 10 m/s2 Tích (|q|.T) gần giá trị sau đây? A.1,6.10−7 N.C B 1,7.10−7 N.C C 1,8.10−7 N.C D 1,9.10−7 N.C Bài 9: Cho hai kim loai song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu.Khoảng không gian hai kinh loại chứa đầy dầu Một cầu sắt bán kính R = cm mang điện tích q nằm lơ lửng lớp dầu Điện trường hai kim loại điện trường hướng xuống có cường độ 20000 V/m Cho biết khối lượng riêng sắt 8000 kg/m3, dầu 800 kg/m3 Lấy g = 10 m/s2 Giá trị điện tích q gần giá trị sau đây? A q  14, C B q  14, C C q  15 C D q  15 C Bài 10: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364 V/m Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s Vectơ vận tốc hướng với đường sức điện Electron quãng đường dài s vận tốc khơng Sau thời gian Δt kể từ lúc xuất phát, êlectron lại trở điểm M Cho biết êlectron có điện tích −1,6.10−19C khối lượng 9,1.10−31kg Giá trị (s.Δt) gần giá trị sau đây? A 7,8 s.m B 9,8 s.m C 4,8 s.m D 7,2 s.m 9|https://www.facebook.com/tuananh.physics Thầy Vũ Tuấn Anh 1B 2B LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC 3C 4A 5A 6C 7A 8B 9D Hướng dẫn giải Bài 1:  k 9Q EA   kQ E  OA   OA E A 1000 E   M    E M  7000  V / m     r E OM k 7Q   A E   M OM → Chọn đáp án B Bài 2:  k 2Q EA  EM  10 kQ E M  x  OA  OA  EA E     x  OA   2 r EA  OM  k 2  xQ OM  E M  OM → Chọn đáp án B Bài 3: Vì q < nên F  E  F có phương thẳng đứng chiều từ lên Độ lớn F  q E  3.106.12000  0,036 N → Chọn đáp án C Bài 4: 8  16.10 E1  9.10  9.105  Q 0, 04 Ek  r  9.108 E  9.109  9.105  0, 03  E  E12  E22  1273.103  V / m  → Chọn đáp án A Bài 5: Vì q < nên lực tĩnh điện: F  qE ngược hướng với E , tức ngược hướng với v  Vật chuyển động chậm dần với độ lớn qE 1,6.1019.E  gia tốc a  m 9,1.1031 Quãng đường dừng lại (v = 0) S = cm = 0,01 m Ta có: 10 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s 10A Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Bài 9: Một chùm tia sáng hẹp SI truyền mặt phẳng tiêt diện vng góc khối suốt, đặt khơng khí, tam giác ABC vng A với AB = 1,2AC hình vẽ Tia sáng phản xạ toàn phần mặt AC Trong điều kiện đó, chiết suất n khối suốt có giá trị nào? A n > l,4 B n < l,41 C l < n < l,42 D n > 1,3 Bài 10: Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 = 1,50 Phần vỏ bọc có chiết suất n2 = 1,414 Chùm tia từ khơng khí tới hội tụ mặt trước sợi với góc 2α hình vẽ Giá trị lớn α để tia sáng chùm truyền lõi gần giá trị sau đây? A 260 B 600 C 0 30 D 41 1D 2A 3A 4C 5D 6C 7C 8D Hướng dẫn giải Bài 1: n1 sin i  n sin r  sin i  1,5sin 300  i  48,50 → Chọn đáp án D Bài 2: sin i  sin(900  i)  i  37 → Chọn đáp án A Bài 3: sin i toi n  khucxa sin rkhuc xa n toi  sin 600 n   n1 sin 60  sin 45  sin 60 n sin 300  sin 60  r  37, 760    sin 60 n1 sin r3  sin 30 sin 450  sin 60 n   s inr n2  → Chọn đáp án A Bài 4: n  n1 sin i  n sin r  r  arcsin  sin i   n2  4/3   r  arcsin  sin 300   D  i  r  300  26, 40  3, 60  1,5  → Chọn đáp án C 72 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s 9D 10C Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Bài 5:  sin i n i  600   r  40,50  n1 1,n  4/3 sin r n  BD  CI  JD  AC tan i  IJ tanr   BD  0,5.tan 600  1,5tan 40,50  2,15  m  → Chọn đáp án D Bài 6:  sin i n i,r rat nho sin i tan i     sin r  n  n  n sin r tan r   BI  tan i BD   BC   BC  nBD  1,5   m   tan r BI BC  BD → Chọn đáp án C Bài 7: sin i gh  n nho /   i gh  62, n lon 1,5 → Chọn đáp án C Bài 8:  n sin 430 n1 sin i  n sin 32     igh  510  0 n sin 32 sin i gh  n1 sin i  n sin 43 → Chọn đáp án D Bài 9: tan   AB  1,    50,190 AC Vì SI  BC nên tia sáng truyền thẳng đện với góc tới i = 50,190 Vì J phản xạ tồn phần nên: sin   sini gh  n n nho  n lon n 1   1,3 sin i sin 50,190 → Chọn đáp án D Bài 10: 73 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Để xảy phản xạ toàn phần I: sin i  sin i gh  cos r  n nho n sin  n1 sin r   sin r   n lon n1 n1 1,5 sin   n12  n 22    300 n 1,414 → Chọn đáp án C DẠNG 16: THẤU KÍNH  Cơng thức thấu kính: 1   f d d' A 'B' d'  d AB  Độ tụ thấu kính: D  f  Quy ước: f > với thấu kính hội tụ, f < với thấu kính phân kỳ d’ > với ảnh thật, d’ < với ảnh ảo k > với ảnh vật chiều, k < với ảnh vật ngược chiều  Hệ số phóng đại ảnh: k  Bảng tính chất ảnh Vị trí vật Tính chất ảnh Ngồi OF Ảnh thật Hội tụ Tại F Vô cực Trong OF Ảnh ảo Lớn vật Ngoài OF’ Ảnh ảo Bé vật Phân kỳ Tại F’ Ảnh ảo Bé vật Trong OF’ Ảnh ảo Bé vật VÍ DỤ Bài 1: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính A 12 cm B 36 cm C cm D 18 cm Hướng dẫn giải Với thấu kính hội tụ, vật cho ảnh thật ảnh ngược chiều với vật, ta có: d  k    5   d  d  18cm  1     d d 15 → Chọn đáp án D Bài 2: Khi ghép sát thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có thấu kính tương đương với tiêu cự A –15 cm B 15 cm C 50 cm D 20 cm 74 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Hướng dẫn giải D  D1  D  1    f  15cm f 30 10 → Chọn đáp án A Bài 3: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A f = 30 cm B f = – 30 cm C f = 15 cm D f = – 15 cm Hướng dẫn giải Vì ảnh thật nên ảnh vật ngược chiều nhau: k   Cơng thức thấu kính: d'  3  d '  3d  60 cm d 1    f  15cm f d d' → Chọn đáp án C Bài 4: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính Dịch chuyển vật dọc theo trục thấy có hai vị trí vật cách khoảng a cho ảnh cao gấp lần vật Giá trị a A cm B cm C cm D cm Hướng dẫn giải Áp dụng công thức thấu kính mỏng: 1 1    d d ' f 10 Hai vị trí cho ảnh lớp gấp lần vật tương ứng với k   d '  5d d'  5   d d '  5d 1    d  12 cm d 5d 10 1   d  8cm + Nếu d '  5d   d 5d 10 Vậy d  a  12   cm + Nếu d '  5d  → Chọn đáp án B Bài 5: Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh thật Khi dịch chuyển vật dọc theo trục lại gần thấu kính đoạn cm ảnh dịch 10 cm dọc theo trục Khi dịch chuyển vật dọc theo trục xa thấu kính đoạn 40 cm ảnh dịch cm dọc theo trục Tiêu cự thấu kính A 10 cm B 12 cm C cm D 20 cm Hướng dẫn giải Theo nguyên lí dịch chuyển chiều ảnh vật, từ giả thuyết tốn, ta có: 75 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC 1 1 f  d  d '  2(d  5d)  d /2  10d 1 1     d  d '  20 cm  d  10 cm   /2 f d  d '  10 d  40d  5d  40d '    1 1  f  d  40  d '  → Chọn đáp án A LUYỆN TẬP Bài 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính Ảnh vật tạo thấu kính ngược chiều với vật cao gấp ba lần vật Vật AB cách thấu kính A 15 cm B 20 cm C 30 cm D 40 cm Bài 2: Một điểm sáng S trước thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự cm Điểm sáng S cách thấu kính cm cách trục thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’ A ảnh ảo cách O 12 cm B ảnh ảo cách O 13 cm C ảnh thật cách O 12 cm D ảnh thật cách O 13 cm Bài 3: Vật sáng nhỏ AB đặt vng góc trục thấu kính Khi vật cách thấu kính 30 cm cho ảnh thật A1B1 Đưa vật đến vị trí khác cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm Nếu hai ảnh A1B1 A2B2 có độ lớn tiêu cự thấu kính A 18 cm B 15 cm C 20 cm D 30 cm Bài 4: Một vật sáng phẳng đặt trước thấu kính, vng góc với trục Ảnh vật tạo thấu kính ba lần vật Dời vật lại gần thấu kính đoạn 12 cm Ảnh vật vị trí ba lần vật Tiêu cự thấu kính gần giá trị sau đây? A 10 cm B 20 cm C 30 cm D 40 cm Bài 5: Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục thấu kính cho ảnh A1B1 với số phóng đại ảnh k1 = −4 Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm cm thu ảnh A2B2 với số phóng đại ảnh k2 = −2 Khoảng cách A1B1 A2B2 A 40 cm B 28 cm C 12 cm D 50 cm Bài 6: Trên hình vẽ, xy trục thấu kính, O quang tâm, S’ ảnh điểm sáng S cho thấu kính Biết độ lớn tiêu cự thấu kính |f| = 20 cm SS’ = 18 cm Cho S dao động điều hòa theo phương vng góc với trục với biên độ cm ảnh S’ dao động điều hịa với biên độ gần giá trị sau đây? A cm B 10 cm C 12 cm D cm Bài 7: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f Đặt thấu kính vật AB (song song với vật) cho ảnh AB rõ nét gấp hai lần vật Để ảnh rõ nét vật gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật thêm 10cm Tiêu cự thấu kính bằng? A 12 cm B 20 cm C 17 cm D 15 cm Bài 8: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f Khoảng cách ngắn vật thật ảnh thật qua thấu kính A 3f B 4f C 5f D 6f Bài 9: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ Cho biết khoảng cách vật ảnh 125 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 25cm 100cm B 40cm 85 cm 100cm 76 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC C 20cm 105 cm D 25cm 100cm 17,5cm Bài 10: Vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh rõ nét với hệ số phóng đại ảnh k1 Giữ vật cố định, dịch thấu kính lại gần vật thêm đoạn cm phải dịch ảnh đoạn 316 cm, thu ảnh thật Giá trị k1 gần giá trị sau đây? A – 2,5 B – 5,6 C – 4,2 D – 3,6 1D 2D 3C 4B 5A 6C 7A 8B 9D 10C Hướng dẫn giải Bài 1: d/  3  d '  3d d 1 1 1       d  40 cm f d d' 30 d 3d k → Chọn đáp án D Bài 2: 1 df 4.3    d/    12  cm   Ảnh thật, cách thấu kính 12cm f d d' d f 43 d / 12   3  Ảnh ngược chiều lần vật d S/ H /  k SH  3  5cm k Vậy khoảng cách: S/ O  S/ H/2  OH/2  52  122  13  cm  → Chọn đáp án D Bài 3: Thấu kính phân kì vật thật ln cho ảnh ảo, thấu kính thấu kính hội tụ k d' f  d df k1   k  f  15cm f 20  f   30  f f f  20 cm → Chọn đáp án C Bài 4: Hai ảnh có độ lớn ảnh ảnh thật (ảnh đầu) ảnh ảnh ảo (ảnh sau) Thấu kính thấu kính hội tụ 77 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh k LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC d /  3d1 d'  3   1/ d d  3d 1 1      d  24 cm  f  18cm f d 3d d  12 3(d  12) → Chọn đáp án B Bài 5: Vì k < nên thấu kính hội tụ /  k1  4  d1  4d1  /  k  2  d  2d  2(d1  5) Theo nguyên lí dịch chuyển chiều ảnh vật, áp dụng công thức thấu kính: 1 1      d1  25cm f d1 4d1 d1  2(d1  5)  d1/  d 2/  40 cm → Chọn đáp án A Bài 6: Vật ảnh nằm phía thấu kính ảnh xa thấu kính Vậy thấu kính hội tụ có f = 20 cm d + d’ = −18 cm 1 1 1 d'       d  12 cm  d '  30cm  k    2,5 f d d' 20 d 18  d d Biên độ ảnh: A  k A  2,5.5  12,5  cm  / → Chọn đáp án C Bài 7: f  f d  f  / k  L  d  d  2f   k d '  f  fk  f   f  f   f   L  L1   2f     2f    10   2f     2f    f  12 cm k2   k1  3   2    → Chọn đáp án A Bài 8: df  d  Ld  Lf  df Điều kiện có nghiệm:   L2  4Lf   L  4f → Chọn đáp án B L dd d Bài 9: 78 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh L  d  d/  L  d  LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC df df  125  d  df d  20  d  25cm d  125d  125.20    d  100 cm   d  17,5cm d  125d  125.20     d  142,5cm → Chọn đáp án D Bài 10: L  d  d/  d  df d2 d2 (d  4)2   L1  L2    316cm d  f d  20 d  20 (d  4)  20  d2 d1      316  Loai  f  d1  20 d1  24   k1   4 2 d  f d     d1   316  d1  25cm  d1  20 d1  24 → Chọn đáp án C DẠNG 17: MẮT - CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC  Mắt bình thường mắt khơng điều tiết nhìn xa vơ cực (vật vô cực cho ảnh lên võng mạc)  Khi quan sát vật cực viễn mắt khơng phải điều tiết Tật mắt Mắt cận Đặc điểm Các khắc phục fmax < OV Mắt viễn fmax > OV Mắt lão CC dời xa mắt Đeo kính phân kì fK = - OCV (kính sát mắt) Đeo kính hội tụ Tiêu cự có giá trị cho mắt đeo kính nhìn gần mắt khơng có tật Đeo kính hội tụ Tác dụng kính với mắt viễn 1   f d OV  Khi quan sát trạng thái không điều tiết Dmin (vật đặt điểm cực viễn): d = OCV (mắt khơng có tật OCv = ∞)  Khi quan sát trạng thái điều tiết tối đa Dmax (vật đặt điểm cực cận): d = OCV  Độ tụ D  VÍ DỤ 79 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Bài 1: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 25 cm D phân kì có tiêu cự 50 cm Hướng dẫn giải Người bị tật cận thị, cần đeo kính phân kỳ Để xa vơ mà khơng phải điều tiết có nghĩa vật vơ cho ảnh qua thấu kính điểm cực viễn  d  ; d '  OCV  1 1 1       f  d '  OCV  50 cm f d d'  d' d' → Chọn đáp án D Bài 2: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn vật xa vô cực mà điều tiết A – dp B – 0,5 dp C 0,5dp D 2dp Hướng dẫn giải Điểm cực viễn người cách mắt 100 cm, mắt bị tật cận thị, cần đeo thấu kính phân kỳ Để mắt nhìn vật vơ cực mà khơng phải điều tiết ảnh vật phải ảnh ảo, nằm điểm cực viễn  d  ; d '  OCV  100cm  1m l l   D  D  1dp d d' → Chọn đáp án A Bài 3: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi người đeo kính thích hợp sát mắt để khắc phục tật mắt, người nhìn rõ vật đặt cách mắt khoảng gần A 17,5 cm B 16,7 cm C 22,5 cm D 15,0 cm Hướng dẫn giải Mắt người bị tật cận thị Để khắc phục tật cận thị người phải đeo kính phân kì cho vật xa vơ cực cho ảnh cực viễn  d  ;d '  OCV  50cm  d  50cm Với thấu kính này, khoảng nhìn gần mắt ứng với vị trí vật quan sát cho ảnh qua thấu kính vào điểm cực cận  d '  12,5cm Ta có: 1 1     d  16, cm f d 12,5 50 → Chọn đáp án B Bài 4: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự f = -100 cm sát mắt, người nhìn vật từ A 100/9 cm đến 100 cm B 100/9 cm đến vô C 100/11 cm đến vô D 100/11 cm đến 100 cm Hướng dẫn giải Để người quan sát vật ảnh vật phải nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn mắt 80 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC 1 100   d cm d 10 100 1  d + Vị trí vật cho ảnh cực viễn:  d 100 100 + Vị trí vật cho ảnh cực cận: → Chọn đáp án B Bài 5: Một người bị tật cận thị có cực viễn cách mắt 50 cm cực cận cách mắt 10 cm Để người nhìn vật xa mà không cần điều tiết cần đeo sát mắt thấu kính A hội tụ có tiêu cự f = 10 cm B phân kì có tiêu cự f = –50 cm C hội tụ có tiêu cự f = 50 cm D phân kỳ có tiêu cự f = –10 cm Hướng dẫn giải Mắt người bị tật cận thị Để khắc phục tật cận thị người phải đeo kính phân kì cho vật xa vơ cực cho ảnh cực viễn  d  ;d '  OCV  50cm Ta có: 1    f  50 cm f d d' → Chọn đáp án B LUYỆN TẬP Bài 1: Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận 15 cm giới hạn nhìn rõ mắt 35 cm Để sửa tật cận thị cho nhìn rõ vật xa mà điều tiết, người phải đeo sát mắt kính có độ tụ A  14 điốp B 2 điốp C  80 điốp 21 D 2 điốp Bài 2: Một người cận thị đeo kính có độ tụ –2,5 dp nhìn rõ vật cách mắt từ 22 cm đến vô cực Kính cách mắt cm Độ biến thiên độ tụ mắt điều tiết mà khơng mang kính A D  5dp B D  3,9dp C D  2,5dp D D  4,14dp Bài 3: Một người cận thị, đeo kính có độ tụ -2đp, người đọc trang sách cách mắt gần 20 cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt người khơng đeo kính nhận giá trị (coi kính đeo sát mắt) A 24,3 cm B 14,3 cm C 4,3 cm D 13,4 cm Bài 4: Một người viễn thị phải đeo sát mắt kính có độ tụ 2dp để đọc dịng chữ nằm cách mắt gần 25cm Nếu người thay kính nói kính có độ tụ 1dp đọc dịng chữ gần cách mắt bao nhiêu? A 100 cm B 30 cm C 34,3 cm D 200 cm Bài 5: Một người cận thị già, đọc sách đặt cách mắt 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ ngắn người A 25 cm B 50 cm C m D m 81 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh 1D LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC 2D 3B 4A 5B Hướng dẫn giải Bài 1: Giới hạn nhìn rõ mắt 35cm nên điểm cực viễn cách mắt đoạn: OCV  OCC  35  15  35  50cm cm Để sửa tật cận thị người ta đeo kính phân kỳ, cho đặt vật xa vô cho ảnh ảo điểm cực viễn mắt  d  ;d '  OCV  0,5m Ta có: D  1 1      2dp f d d  0,5 → Chọn đáp án D Bài 2:  Khi đeo kính cách mắt cm, D = - 2,5dp + Khi nhìn vật cách mắt 22 cm cho ảnh cực cận: d  20cm,d '    OCC   cm D 1 1   2,5    d '   m  OCC  15,3cm d d' 0, d ' 15 + Khi nhìn vật vơ cực cho ảnh cực viễn: d  ,d '    OCV   cm D 1 1   2,5    d '  40 cm  OC V  42 cm d d'  d'  Khi khơng đeo kính: + Vật CV cho ảnh màng lưới: D V  1  OCV OV + Vật CC cho ảnh màng lưới: DC   Độ biến thiên độ tụ mắt: D  DC  D V  1  OCC OV 1 1     4,15dp OCC OCV 0,153 0, 42 → Chọn đáp án D Bài 3: Khi đeo kính, vật cách mắt 20 cm cho ảnh cực cận mắt: D 1 1 1 100   2    d '   m  OCC  m  cm  14,3cm d d' 0, d ' 7 Vậy khoảng nhìn rõ ngắn mắt khơng đeo kính 14,3 cm → Chọn đáp án B Bài 4: D  dp  f  50 cm, điểm cực cận mắt người cách mắt khoảng thỏa mãn: 82 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC 1    OCc  50cm OCc 25 50 Nếu người thay kính có D  1dp  f  100cm, vị trí nhìn rõ gần mắt nhất: 1 1 1 100      d cm OCc d 100 50 d 100 → Chọn đáp án A Bài 5: D = dp, d = 25 cm, d’ = - OCC D 1 1  2   OCC  50 cm d d' 0, 25 OCC → Chọn đáp án B DẠNG 18: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, KÍNH THIÊN VĂN  Kính lúp + Số bội giác dụng cụ quang: G   tan    tan  + Số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực: G   OCC D  f f  Kính hiển vi Độ bội giác ngắm chừng vô cực: G  k1 G  D f1f  Kính thiên văn Độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực: G   f1 f2 VÍ DỤ Bài 1: Trên vành kính lúp có ghi 10X, độ tụ kính lúp A 10 dp B 2,5 dp C 25 dp Hướng dẫn giải Kính lúp có ghi 10X  G   10 D 40 dp Người ta thường lấy điểm cực cận mắt 25 cm G  OCC 0, 25 f   0, 025m  D  40dp f 10 → Chọn đáp án D Bài 2: Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f1 = cm, tiêu cự thị kính f2 = cm, khoảng cách hai kính O1O2 = 21 cm Cho   25cm Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực A G = 105 B G = 100 C G = 131,25 83 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s D G = 80 Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC Hướng dẫn giải Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực: G   D 25.21   131, 25 f1f 1.4 → Chọn đáp án C Bài 3: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Số bội giác kính người mắt bình thường (khơng tật) quan sát Mặt trăng trạng thái không điều tiết A 24 lần B 25 lần C 20 lần D 30 lần Hướng dẫn giải Độ bội giác kính thiên văn: G   f1 120   24 f2 → Chọn đáp án A Bài 4: Một học sinh cận thị có điểm CC, CV cách mắt 10 cm 90 cm Học sinh dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính Vật phải đặt khoảng trước kính? A 5cm đến 8cm B 4cm đến 9cm C 5cm đến 9cm D 4cm đến 8cm Hướng dẫn giải Ok AB   Sơ đồ tạo ảnh: d d C ;d V  A1B1 d/ Mat  V d M OCC ;OCV  1 1 1  d   OC  D k  d  0,1  10 d  0, 05  m   C  C  C C    1     10 d V  0, 09  m   Dk  d V  d v 0,9  OCV → Chọn đáp án C Bài 5: Một kính lúp mà vành kính có ghi 5x Một người sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ, nhìn thấy ảnh vật đặt cách kính từ 4cm đến 5cm Mắt đặt sát sau kính Xác định khoảng nhìn rõ người A 20cm ÷ ∞ B 20cm ÷ 250cm C 25cm ÷ ∞ D 25cm ÷ 250cm Hướng dẫn giải 25cm   f   cm  f Ok Mat AB   A1B1  V Tiêu cự kính lúp: Sơ đồ tạo ảnh: d d C ;d V  d/ d M OCC ;OCV  84 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC 1 1 1 1  d   OC  f   OC  OC  0,  m   C   C C k C    1 1     OCV     d V  OC V  OCV f k Khoảng nhìn rõ người cách mắt từ 20cm đến vô cực → Chọn đáp án A LUYỆN TẬP Bài 1: Vật kính kính thiên văn dùng nhà trường có tiêu cự f1 = m, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = cm Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực A 0,04 B 25 C 12 D Bài 2: Một kính lúp có ghi 5x vành kính Người quan sát có khoảng cực cận OCC  20cm ngắm chừng vô cực để quan sát vật Số bội giác kính có trị số nào? A B D A, B C sai C Bài 3: Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng vơ cực Vật kính có tiêu cự m, vật kính thị kính cách 104 cm Số bội giác kính là? A 25 B 10 C 10,4 D 15 Bài 4: Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự cm, thị kính có tiêu cự cm khoảng cách hai kính 18 cm Một người dùng kính để quan sát vật nhỏ trạng thái ngắm chừng vơ cực Khi vật cách quang tâm vật kính A 10,0541 mm B 10,7692 mm C 10,6897 mm D 10,8331 mm Bài 5: Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm, quan sát vật nhỏ kính lúp vành kính có ghi 5X trạng thái không điều tiết (mặt đặt sát kính), số bội giác thu 3,3 Vị trí điểm cực viễn cách mắt người A 50 cm B 62,5 cm C 65 cm D 100 cm 1B 2B 3A Hướng dẫn giải 4B 5A Bài 1: Độ bội giác ngắm chừng vô cực: G   f1 100   25 f2 → Chọn đáp án B Bài 2: Số ghi vành kính cho biết: G    25  f   cm  f Một người có OCC = 20cm mà dùng kính để ngắm chừng vơ cực số bội giác là: 85 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Thầy Vũ Tuấn Anh G  LIVE G – TỔNG ÔN CẤP TỐC D OCC 20   4 f f → Chọn đáp án B Bài 3: G  tan  f1  tan  f L = O1O2 = f1 + f2 = 104 cm  f2 = cm  G = 25  Chọn đáp án A Bài 4: 18cm  O1O2  f1  f         13cm d1 '    f1  13   14cm  1 1 13       d1  1, 07692cm d1 f1 d1 ' 14 14  Chọn đáp án B Bài 5: Độ bội giác trạng thái không điều tiết: G  Kính ghi X5  f  d OCC 15 15  3,3   d  cm d d d 3,3 25  5cm Nhìn vật d trạng thái không điều tiết  d  OCv  : 1 1 1 3,3 1          OC v  50cm f d OC v OC v d f 5 50  Chọn đáp án A 86 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s

Ngày đăng: 11/05/2023, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan