1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế thiết bị đo nhịp tim, điện tim đeo quanh ngực theo dõi sức khỏe qua điện thoại thông minh cho người mắc bệnh tim mạch

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO NHỊP TIM, ĐIỆN TIM ĐEO QUANH NGỰC THEO DÕI SỨC KHỎE QUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TIM MẠCH GVHD: TS NGUYỄN VĂN THÁI SVTH: TRƯƠNG MINH KHOA SKL009468 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN -⸙∆⸙ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO NHỊP TIM, ĐIỆN TIM ĐEO QUANH NGỰC THEO DÕI SỨC KHỎE QUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TIM MẠCH GVHD: TS Nguyễn Văn Thái SVTH: Trương Minh Khoa MSSV: 17151216 Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN -⸙∆⸙ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO NHỊP TIM, ĐIỆN TIM ĐEO QUANH NGỰC THEO DÕI SỨC KHỎE QUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TIM MẠCH GVHD: TS Nguyễn Văn Thái SVTH: Trương Minh Khoa MSSV: 17151216 Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy – Tiến sĩ Nguyễn Văn Thái, giảng viên hướng dẫn trực tiếp tạo điều kiện cho em thực đề tài, tận tình giúp đỡ, đề xuất ý tưởng trình em gặp khó khăn thực đề tài Em chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể thành viên phịng thí nghiệm 3DVisionLab hỗ trợ em hồn thành tốt đồ án Em xin cảm ơn gia đình giúp đỡ sở vật chất động viên tinh thần lúc khó khăn, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Nhật Quỳnh – Phó phịng R&D, Trưởng phòng Viện Vật lý khoa học ứng dụng tư vấn giúp em có định hướng đắn nghiên cứu khoa học, bổ sung chỉnh sửa thơng tin cần thiết q trình viết báo cáo Em chân thành cám ơn người bạn khóa bên cạnh giúp đỡ ngày tháng khó khăn làm đồ án tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy cô Khoa Điện – Điện tử, đặc biệt Bộ môn Tự động Điều khiển giảng dạy chúng em kiến thức sở ngành môn chuyên ngành, kiến thức tảng để em thực tốt đồ án -i- LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Thiết kế thiết bị đo nhịp tim, điện tim đeo quanh ngực theo dõi sức khỏe qua điện thoại thông minh cho người mắc bệnh tim mạch” em tự thực hiện, dựa vào tham khảo số tài liệu trước đó, hỗ trợ giúp đỡ Thầy - TS Nguyễn Văn Thái không chép từ tài liệu hay công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Trương Minh Khoa -ii- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN o0o NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trương Minh Khoa MSSV: 17151216 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa Lớp: 17151B Hệ đào tạo: Đại học quy Khóa: 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái Ngày nhận đề tài: 5/3/2022 Ngày nộp đề tài: 1/8/2022 Tên đề tài: Thiết kế thiết bị đo nhịp tim, điện tim đeo quanh ngực theo dõi sức khỏe qua điện thoại thông minh cho người mắc bệnh tim mạch Nội dung thực đề tài:  Thiết kế, thi công board mạch phần cứng  Thiết kế app Android sử dụng MIT App Inventor nhận liệu thiết bị gửi lên  Hiển thị đồ thị nhịp tim giá trị mức pin lên giao diện hình  Thiết kế phần mềm cho vi điều khiển ESP32-C3 giao tiếp với cảm biến điện tim, nhịp tim MAX30003 lấy liệu nhịp tim điện tâm đồ  Thiết kế giao thức BLE thiết bị giao tiếp với app GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG -iii- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN o0o NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Trương Minh Khoa MSSV: 17151216 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa Lớp: 17151B Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái Tên đề tài: Thiết kế thiết bị đo nhịp tim, điện tim đeo quanh ngực theo dõi sức khỏe qua điện thoại thông minh cho người mắc bệnh tim mạch Nội dung đề tài khối lượng công việc thực hiện: Hoàn thành nội dung đặt đề tài Cụ thể là:  Thiết kế phần cứng thiết bị thu thập liệu điện tâm đồ nhịp tim  Hiển thị liệu thô đồ thị điện tâm đồ theo thời gian thực  Thiết kế app Android hiển thị biểu đồ nhịp tim giá trị mức pin theo thời gian thực  Thiết kế giao thức BLE thiết bị app Android Hạn chế: mơ hình cần cải thiện thời gian sử dụng xử lý liệu điện tâm đồ để thu mẫu gần giống với điện tâm đồ ghi từ thiết bị y tế chuẩn Đề nghị bảo vệ hay không: Được bảo vệ Đánh giá loại: Giỏi Điểm: Bằng chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) -iv- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN o0o LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trương Minh Khoa MSSV: 17151216 Tên đề tài: Thiết kế thiết bị đo nhịp tim, điện tim đeo quanh ngực theo dõi sức khỏe qua điện thoại thông minh cho người mắc bệnh tim mạch STT NGÀY/TUẦN NỘI DUNG SV THỰC HIỆN Thực chọn đề tài Gặp GVHD để phổ Tuần 21/2 – 25/2 biến quy định xác nhận đề tài Lên ý tưởng thiết kế, lựa chọn linh kiện, đặt hàng linh kiện Digikey Nhận linh kiện đặt hàng, thực kết nối phần Tuần 28/2 – 4/3 cứng kit ESP32-C3 kit cảm biến nhịp tim MAX30003 Nghiên cứu tổng quan hệ thống Nghiên cứu nguyên lý hoạt động hệ điều hành RTOS Tuần 3, vi điều khiển ESP32-C3, đọc tài liệu cảm 7/3 – 18/3 biến MAX30003, nguyên lý đo điện tâm đồ, tìm hiểu cách giao tiếp vi điều khiển cảm biến Tuần 21/3 – 25/3 Tuần Lên ý tưởng thiết kế mạch PCB version 1, vẽ sơ đồ nguyên lý, layout PCB, đặt board PCB Bước đầu lập trình kit vi điều khiển ESP32-C3 28/3 – 1/4 giao tiếp SPI với kit cảm biến Tuần 7, Viết thư viện giao tiếp với cảm biến MAX30003, 28/3 – 8/4 viết driver để sử dụng cảm biến -v- XÁC NHẬN GV Nhận board PCB, thực hàn board, test mạch, Tuần 9, 10 kiểm tra lỗi, sửa lỗi mạch, nghiên cứu tổng quan 11/4 – 22/4 cơng nghệ BLE Thêm tính đọc điện áp pin cho vi điều khiển, Tuần 11 25/4 – 29/4 Tuần 12 2/5 – 6/5 nghiên cứu nguyên lý hệ điều hành RTOS vi điều khiển ESP32-C3 Hiệu chỉnh lại sơ đồ phần cứng Đặt mạch PCB, sửa lỗi phần mềm, thêm tính 10 Tuần 13 9/5 – 13/5 cho mạch, hoàn thiện thư viện giao tiếp cảm biến MAX30003 Hàn linh kiện lên mạch PCB, kiểm tra lỗi, sửa lỗi 11 Tuần 14 16/5 – 20/5 phát sinh Thử nghiệm chương trình mẫu kết nối giao thức BLE mơ hình với app điện thoại Nghiên cứu giao thức BLE vi điều khiển 12 Tuần 15, 16, 17 23/5 – 10/6 13 14 15 16 ESP32-C3 Liên kết thư viện module BLE vào chương trình chính, sửa lỗi hoàn thiện phần cứng Tuần 18, 19 Hiển thị đồ thị điện tâm đồ lên Serial Plotter 13/6 – 24/6 Arduino Tuần 20, 21 Sửa lỗi phần cứng, phần mềm, hiển thị nhịp 27/6 – 8/7 Tuần 22, 23 tim lên app mẫu Viết app Android sử dụng MIT App Inventor 11/7– 22/7 Tuần 24, 25 Viết báo cáo đồ án 25/7– 6/7 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) -vi- MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Giới hạn 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Bố cục báo cáo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Điện tâm đồ ECG (Electrocardiogram) hoạt động tim Khái niệm điện tâm đồ Cơ chế hoạt động tim Chu kỳ hoạt động tim Nhịp tim 2.2 Công nghệ BLE (Bluetooth Low Enegy) Giới thiệu a Khái quát chung b Các thành phần thiết bị Bluetooth c Giới hạn công nghệ BLE 10 2.3 Hệ điều hành RTOS (Real Time Operating System) 10 Các khái niệm RTOS sử dụng đề tài 11 a Kernel – Nhân 11 b Task – Tác vụ 12 c Task States – Trạng thái Task 12 d Scheduler – Lập lịch 13 e Event Group – Nhóm kiện 14 -vii- PHỤ LỤC b Bộ đo thời gian xung nhịp tim (R-R Dectection) Cảm biến MAX30003 tích hợp phần cứng chuyên dụng để phát khoảng thời gian xảy xung R liên tiếp sử dụng thuật toán phát nhịp tim Pan-Tompkins [8] Đơn vị thời gian nhỏ dùng để đo thời gian xung R xấp xỉ 8ms (7.8125 ms) Khi phát tín hiệu R, bit RRINT ghi STATUS đưa lên thời gian xung R cập nhật vào ghi RTOR_REG (địa 0x25) Hình 33 Minh họa khoảng thời gian xung R c Khối giao tiếp tín hiệu số  Bộ nhớ FIFO Bộ nhớ FIFO nhớ vịng kín có 32 word, word chứa 24 bit thông tin liệu Bộ nhớ FIFO quản lý trỏ đọc ghi độc lập Mỗi liệu word đọc xong, word xóa rỗng Con trỏ read cập nhật vị trí xung SCLK cạnh lên thứ 32 trình MCU gửi yêu cầu đọc liệu nhớ FIFO Nếu trỏ write ghi hết toàn word nhớ bắt kịp với vị trí trỏ read (trường hợp MCU không đọc đọc chậm liệu) tượng tràn nhớ FIFO xảy liệu bị lỗi Một cờ báo tràn EOVF đưa lên ghi STATUS Để bắt đầu lại việc đọc liệu từ nhớ FIFO, MCU phải gửi giá trị vào ghi FIFO_RST vào ghi SYNCH để reset nhớ Một word 24 bit bao gồm liệu có giá trị 18 bit từ bit 23 đến bit 6, bit lại dùng để kiểm tra liệu lấy mẫu có hợp lệ hay khơng bit ETAG -88- PHỤ LỤC Hình 34 Cấu trúc liệu nhớ FIFO Mô tả Mã ETAG 000 Dữ liệu hợp lệ 001 Dữ liệu lấy mẫu chế độ khôi phục nhanh 010 Mẫu liệu cuối 011 Dữ liệu cuối lấy mẫu chế độ khôi phục nhanh 110 FIFO rỗng 111 FIFO bị tràn nhớ Bảng Bảng ETAG  Khối giao tiếp SPI MAX30003 tích hợp chuẩn giao tiếp tương thích với chuẩn thơng dụng SPI/QSPI/DSP Hình mô tả giản đồ xung ghi vào lấy liệu từ cảm biến: Hình 35 Giản đồ xung SPI hoạt động ghi lấy liệu từ cảm biến Dữ liệu ghi vào cảm biến lấy mẫu xung cạnh lên xung SCLK Cảm biến cho phép giao khung truyền liệu cố định 32 bit chân CSB kéo xuống mức thấp Thông tin truyền nhận gồm byte tập lệnh giao tiếp (trong có bit -89- PHỤ LỤC địa ghi bit thị hoạt động Đọc/Ghi) theo sau byte chứa liệu cần đọc ghi MAX30003 tương thích với cấu hình giao tiếp CPOL=0/CPHA=0 CPOL = 1/CPHA = Hoạt động ghi thực thi xung cạnh lên SCLK thứ 32 Trong hoạt động ghi liệu, liệu truyền vào cảm biến vượt 32 xung SCLK liệu bị bỏ qua sau xung thứ 32 Để ghi liên tiếp chuỗi liệu vào cảm biến cần phải kéo CSB lên mức cao sau kết thúc khung truyền sau bắt đầu khung truyền với chân CSB kéo xuống mức thấp Trong hoạt động đọc liệu, cảm biến bắt đầu gửi liệu từ chân SDO sau cạnh lên xung thứ SCLK, bit MSB Nếu xung SCLK master cấp vượt 32 xung cảm biến bỏ qua liệu xung dư trả giá trị -90- PHỤ LỤC 2.6.4 Một số ghi quan trọng Hình 36 Tổ chức ghi cảm biến MAX30003 -91- PHỤ LỤC a Thanh ghi trạng thái (STATUS register) Báo trạng thái hoạt động cảm biến, có cờ ngắt ghi trạng thái đưa lên cảm biến xuất tín hiệu ngắt logic chân INTB chân INT2B Các bit cần quan tâm:  Bit 23 EINT: bit báo liệu đệm FIFO đạt đủ mẫu yêu cầu MCU lấy mẫu  Bit 22 EOVF: bit báo liệu tràn FIFO cảm biến ngừng lấy mẫu tín hiệu, MCU cần gửi lệnh Reset FIFO để cảm biến bắt đầu lấy mẫu lại từ đầu  Bit 21 DCLOFFINT: Báo đầu vào trạng thái DC Lead-Off  Bit 11 LONINT: Báo đầu vào trạng thái Lead-On  Bit 10 RRINT: Báo lấy mẫu thời gian xung R nhịp tim Hình 37 Thanh ghi Status b Thanh ghi EINT EINT2 Dùng phép cờ ghi trạng thái (STATUS) bật có kiện xảy dùng để cấu hình ngõ cho chân ngắt INTB INT2B Hình 38 Thanh ghi EINT EINT2 Các bit cần quan tâm:  Bit 23 EN_EINT: Cho phép tín hiệu ngắt cờ trạng thái EINT đưa lên  Bit 22 EN_EVOF: Cho phép tín hiệu ngắt cờ trạng thái EVOF đưa lên -92- PHỤ LỤC  Bit 20 EN_DCLOFFINT: Cho phép tín hiệu ngắt cờ trạng thái DCLOFFINT đưa lên  Bit 11 EN_LONINT: Cho phép tín hiệu ngắt cờ trạng thái LONINT đưa lên  Bit 10 EN_RRINT: Cho phép tín hiệu ngắt cờ trạng thái RRINT đưa lên  Bit 17/16 INTB_TYPE: Cấu hình ngõ chân ngắt INTB INT2B sau: o 00: Ngõ trở kháng cao o 01: Ngõ cấu hình CMOS o 10: Ngõ Open-drain nMOS o 11: Ngõ Open-drain nMOS có kéo trở nội 125kΩ kéo lên c Thanh ghi đồng reset FIFO (SYNCH FIFO RST) Thanh ghi FIFO RST dùng để xóa đệm FIFO đệm bị tràn liệu, ghi vào địa 0x0A giá trị 24 bits ghi để reset Hình 39 Thanh ghi FIFO_RST Thanh ghi SYNCH dùng để đồng thời điểm lấy mẫu ECG thời điểm bắt đầu, ghi vào địa 0x09 để thực đồng Hình 40 Thanh ghi SYNCH d Thanh ghi cấu hình chung (CNFG_GEN register) Hình 41 Thanh ghi CNFG_GEN -93- PHỤ LỤC Các bit cần quan tâm:  Bit 23, 22 EN_ULP_LON: Đưa cảm biến vào chế độ siêu tiết kiệm lượng Lead-On  Bit 19 EN_ECG: Đóng khóa nối ngõ vào kênh ECGP ECGN với xử lý tín hiệu bên cảm biến, cảm biến vào chế độ đo  Bit 13, 12 EN_DCLOFF: Khi cảm biến chế độ đo ECG, cho phép cảm biến xuất tín hiệu ngắt phát trạng thái DC Lead-Off  Bit 18, 17, 16 IMAG: Lựa chọn nguồn dòng cấp kênh ECGP ECGN cho chế độ DC Lead-Off  Bit 7, VTH: Lựa chọn ngưỡng điện áp cho chế độ DC Lead-Off  Bit 5, EN_RBIAS: Cho phép phân cực ngõ vào ECGP ECGN  Bit 3, RBIASV: Lựa chọn giá trị cho điện trở phân cực 50MΩ 100MΩ 200MΩ e Thanh ghi cấu hình ECG (CNFG_ECG register) Các bit cần quan tâm để cấu hình chế độ hoạt động, cài đặt, chức kênh đo ECG:  Bit 23, 22 RATE: Lựa chọn tốc độ lấy mẫu kênh đo  Bit 17, 16 GAIN: Lựa chọn độ lợi kênh đo  Bit 14 DHPF: Cho phép lọc thông cao đầu vào kênh ECG với tần số 0.5Hz  Bit 13, 12 DLPF: Lọc thông thấp đầu vào kênh ECG Hình 42 Thanh ghi CNFG_ECG -94- PHỤ LỤC f Thanh ghi cấu hình RTOR1 RTOR2 Hình 43 Thanh ghi cấu hình RTOR1 RTOR2 Bit cần quan tâm:  Bit 15 EN_RTOR: Bật chế độ đo thời gian xung R g Thanh ghi RTOR Chứa 14 bits giá trị thời gian lần xảy xung R, để lấy liệu thực, MCU cần dịch trái 10 bit Hình 44 Thanh ghi RTOR h Thanh ghi ECG Thanh ghi chứa giá trị điện áp điện tâm đồ Hình 45 Thanh ghi FIFO 32 word 24 bit Thông số kỹ thuật sản phẩm  Điện áp hoạt động: 3.3V  Dòng tiêu thụ: – 45mA  Pin sử dụng: pin Lithium 14500 3.7V 350mAh  Cảm biến đo nhịp tim điện tâm đồ: MAX30003  Vi điều khiển chính: ESP32-C3 -95- PHỤ LỤC Hướng dẫn sử dụng thiết bị  Gạt công tắc sang ON mạch pin thiết bị để cấp nguồn pin cho mạch Vị trí gạt cơng tắc  Sau mạch cấp nguồn, đèn LED xanh lam nhấp nháy liên tục 15 giây chờ kết nối Bluetooth Nếu thời gian mạch chuyển sang chế độ ngủ, lúc để đánh thức thiết bị chờ kết nối kết nối nhấn nút BOOT mạch Vị trí nút BOOT  Nhấn nút Scan app Android để dị tìm danh sách thiết bị Tìm thiết bị có tên ECG_BLE nhấn chọn, sau nhấn nút Connect  Trên thiết bị, nhấn nút BOOT để thiết bị thực đo -96- PHỤ LỤC Hình 48 Giao diện app Hình 49 Danh sách thiết bị sau nhấn nút Scan  Sau thiết bị kết nối với app thành công, giao diện chuyển sang trang Thực chạm vào công tắc app để công tắc chuyển sang trạng thái ON Subcribe Heart Rate Subcribe Battery Level nhận giá trị nhịp tim mức pin thiết bị đo gửi đến -97- PHỤ LỤC Hình 50 Giao diện sau kết nối với thiết bị Hình 51 Minh họa hiển thị giá trị mức pin nhịp tim lên biểu đồ Phần hiển thị điện tâm đồ trình nghiên cứu thêm nên không đưa vào mục hướng dẫn sử dụng thiết bị Một số sản phẩm thị trường Tên sản phẩm Garmin HRM-Run Polar H10 Wahoo Tickr X Giá thành (USD) 100$ 82$ 80$ Thời gian sử dụng 12 tháng 400 500 Tính Thời gian sử dụng lâu (lên đến năm) Kết nối đồng thời thiết bị  Hỗ trợ kết nối thiết bị lúc -98- PHỤ LỤC  Kết nối với nhiều app khác Garmin HRM-Tri CooSpo H6 126$ 30$ 10 -18 tháng  Trang bị cảm biến gia tốc 400  Chống nước  Siêu nhẹ  Hỗ trợ ANT+ Vì phương pháp đo điện tâm đồ chuẩn phức tạp cần có kiến thức chun mơn sâu q trình đo đạc kiểm tra điện tâm đồ nên em khơng trình bày đồ án -99- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Bs Nguyễn Tôn Kinh Thi (2016), “QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐO ĐIỆN TIM” Nhà xuất Bs Nguyễn Tôn Kinh Thi [2] Thiết bị y tế BOS Việt Nam (2019), “Cơ chế hoạt động điện tâm đồ - Máy điện tim”, xem 10/5/2022 [3] Wikipedia Việt Nam, “Điện tâm đồ”, xem 14/4/2022 [4] Đỗ Văn Đỉnh, “Thiết kế xây dựng thiết bị đo thông minh có khả tự động nhận dạng tín hiệu điện tim ecg ứng dụng cơng nghệ nhúng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 56 – số 3, 6/2020 [5] VNG VBLUno51, “Giới thiệu công nghệ BLE”, xem 1/6/2022 [6] Khuê Nguyễn Creator, “Tổng quan hệ điều hành thời gian thực RTOS”, xem ngày 12/3/2022 Tài liệu tiếng Anh: [7] Aryan Jain, Mandeep Singh, Jaspal Singh and Bharat Kapoor, “Low Power Wearable Cardiac Activity Monitoring Device: ECG A Review”, International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), Vol 08, p.p 3413, Aug 2021 [8] J.Pan, W.J.Tompkins, "A Real-Time QRS Detection Algorithm", IEEE Transactions on Biomedical Engineering, Vol BME-32, No 3, 1985 [9] Baraeinejad, Bardia; Fallah Shayan, Masood; Vazifeh, Amir Reza; Rashidi, Diba; Saberi Hamedani, Mohammad; Tavolinejad, Hamed; et al (2021): Design and Implementation of an Ultralow-Power ECG Patch and Smart Cloud-Based Platform TechRxiv Preprint https://doi.org/10.36227/techrxiv.17003401.v6 [10] Mohammad Afaneh (2018), “Intro to Bluetooth Low Enegy” -100- [11] Wanbo Li, “Wireless ECG System with Bluetooth Low Energy and Compressed Sensing”, Department of Electrical and Computer Engineering, Beijing University of Posts and Telecommunications, 2016 [12] Maxim Intergrated, “How to Measure Biopotential ECG Using a Chest Strap Tutorial”, https://pdfserv.maximintegrated.com/en/an/TUT6778.pdf, xem ngày 4/4/2022 [13] FreeRTOS, “Mastering the FreeRTOS Real Time Kernel” https://freertos.org/Documentation/161204_Mastering_the_FreeRTOS_Real_Time _Kernel-A_Hands-On_Tutorial_Guide.pdf, xem ngày 10/3/2022 [14] VNG VBLUno51, “Sử dụng MIT App Inventor viết phần mềm Android kết nối thiết bị qua BLE”, https://vngiotlab.github.io/vbluno/vi/mydoc_mobile_tut3_vi.html, xem ngày 16/6/2022 [15] Espressif, “SPI Master Driver”, https://docs.espressif.com/projects/espidf/en/latest/esp32/api-reference/peripherals/spi_master.html xem ngày 20/3/2022 [16] Espressif, “FreeRTOS”, https://docs.espressif.com/projects/espidf/en/latest/esp32/api-reference/system/freertos.html xem ngày 10/5/2022 [17] Espressif, “BT LE”, https://docs.espressif.com/projects/espidf/en/latest/esp32/api-reference/bluetooth/bt_le.html xem ngày 5/6/2022 [18] Maxim Intergrated, “Ultra-Low Power, Single-Channel Integrated Biopotential (ECG, R-to-R Detection) AFE” -101- S K L 0

Ngày đăng: 10/05/2023, 09:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w