1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hình thái cấu trúc và tính chất của hai loại vật liệu tổ hợp poly (lactic acid) với cao su tự nhiên và cao su nitrile butadien

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 10,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT HĨA HỌC NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HAI LOẠI VẬT LIỆU TỔ HỢP POLY (LACTIC ACID) VỚI CAO SU TỰ NHIÊN VÀ CAO SU NITRILE BUTADIEN GVHD: TS NGUYỄN THỊ LỆ THANH SVTH: LƯU TRẦN THÚY DIỄM SKL008836 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HAI LOẠI VẬT LIỆU TỔ HỢP POLY (LACTIC ACID) VỚI CAO SU TỰ NHIÊN VÀ CAO SU NITRILE BUTADIEN SVTH: GVHD: Lưu Trần Thúy Diễm MSSV: 18128007 TS Nguyễn Thị Lê Thanh Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HAI LOẠI VẬT LIỆU TỔ HỢP POLY (LACTIC ACID) VỚI CAO SU TỰ NHIÊN VÀ CAO SU NITRILE BUTADIEN SVTH: GVHD: Lưu Trần Thúy Diễm MSSV: 18128007 TS Nguyễn Thị Lê Thanh Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Trong năm gần đây, thực trạng nhiễm rác thải nhựa mức báo động trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới theo thống kê, Việt Nam đứng thứ Thế giới khối lượng rác thải nhựa Và nhựa phân hủy sinh học – biopolymer đặc biệt poly(lactic acid) quan tâm nhiều suốt thời gian qua để hướng đến “môi trường xanh” Tuy nhiên, ứng dụng PLA hạn chế PLA giịn thay phù hợp sử dụng loại cao su để cải thiện độ dẻo Đó lý đề tài “Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Tính Chất Của Hai Loại Vật Liệu Tổ Hợp Poly (Lactic Acid) Với Cao Su Tự Nhiên Và Cao Su Nitrile Butadien” lựa chọn nghiên cứu Luận văn trình bày trình nghiên cứu khả tạo màng PLA với hai loại cao su không phân cực phân cực, xác định thời gian khô hai loại vật liệu thông qua hai phương pháp bay dung môi, khảo sát ảnh hưởng hàm lượng cao su ảnh hưởng phương pháp bay dung mơi đến tính chất lý vật liệu So sánh hai loại vật liệu tổ hợp PLA/NR PLA/NBR qua hình thái cấu trúc vật liệu xác định phương pháp kính hiển vi điện tử quét, đánh giá tương hợp hai loại vật liệu tổ hợp phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR dựa vào dịch chuyển nhóm chức đặc trưng phương pháp đánh giá nhiệt lượng quét vi sai DSC để xác định nhiệt chuyển thủy tinh vật liệu Trong phạm vi luận văn này, đạt số kết sau: Hai loại vật liệu tổ hợp PLA/NR PLA/NBR tổng hợp điều kiện thích hợp Theo đó, thời gian khơ màng sử dụng phương pháp B nhanh khoảng vật liệu PLA/NR khô nhanh vật liệu PLA/NBR tỷ lệ loại cao su Đối với hai loại vật liệu PLA/NR PLA/NBR, ứng suất kéo đứt độ dãn dài đứt vật liệu giảm hai phương pháp khảo sát Phân tích SEM cho thấy phân tán tương hợp hạt cao su pha liên tục PLA đường kính trung bình hạt NR 51,6453μm, NBR 0,20633μm Bên cạnh đó, dịch chuyển nhóm chức đặc trưng C=O PLA/NR, PLA/NBR so với PLA xác định thông qua quang phổ hồng ngoại FTIR Phân tích DSC cho thấy có mặt NR NBR khơng làm ảnh hưởng nhiều đến Tg nhiệt kết tinh lạnh nhiệt độ nóng chảy giảm so với PLA ban đầu i Phụ lục Kết đo tính mẫu PLA/10NR-A 60 Phụ lục Kết đo tính mẫu PLA/10NR-B 61 Phụ lục Kết đo tính mẫu PLA/15NR-A 62 Phụ lục Kết đo tính mẫu PLA/15NR-B 63 Phụ lục Kết đo tính mẫu PLA/20NR-A 64 Phụ lục 10 Kết đo tính mẫu PLA/20NR-B 65 Phụ lục 11 Kết đo tính mẫu PLA/5NBR-A 66 Phụ lục 12 Kết đo tính mẫu PLA/5NBR-B 67 Phụ lục 13 Kết đo tính mẫu PLA/10NBR-A 68 Phụ lục 14 Kết đo tính mẫu PLA/10NBR-B 69 Phụ lục 15 Kết đo tính mẫu PLA/15NBR-A 70 Phụ lục 16 Kết đo tính mẫu PLA/15NBR-B 71 Phụ lục 17 Kết đo tính mẫu PLA/20NBR-A 72 Phụ lục 18 Kết đo tính mẫu PLA/20NBR-B 73 S K L 0

Ngày đăng: 10/05/2023, 06:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w