1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá vật liệu v2o5 fe2o3 hướng đến ứng dụng hấp phụ khí h2s

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU V2O5/Fe2O3 HƯỚNG ĐẾN ỨNG DỤNG HẤP PHỤ KHÍ H2S GVHD: TS ĐỒN ĐỨC CHÁNH TÍN THS LÊ NGỌC DIỆP SVTH: PHẠM VĂN ĐẠO TRẦN ANH PHÚ Q SKL009200 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ BÁN DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU V2O5/Fe2O3 HƯỚNG ĐẾN ỨNG DỤNG HẤP PHỤ KHÍ H2S GVHD 1: TS Đồn Đức Chánh Tín GVHD 2: ThS Lê Ngọc Diệp SVTH 1: Phạm Văn Đạo MSSV: 18130014 SVTH 2: Trần Anh Phú Quí MSSV: 18130035 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ BÁN DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU V2O5/Fe2O3 HƯỚNG ĐẾN ỨNG DỤNG HẤP PHỤ KHÍ H2S GVHD 1: TS Đồn Đức Chánh Tín GVHD 2: ThS Lê Ngọc Diệp SVTH 1: Phạm Văn Đạo MSSV: 18130014 SVTH 2: Trần Anh Phú Quí MSSV: 18130035 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BM CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2022 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn 1: TS Đoàn Đức Chánh Tín Giảng viên hướng dẫn 1: ThS Lê Ngọc Diệp Cơ quan công tác giảng viên hướng dẫn: Viện Công Nghệ Nano – ĐHQG TP.HCM Sinh viên thực 1: Phạm Văn Đạo MSSV: 18130014 Sinh viên thực 2: Trần Anh Phú Quí MSSV: 18130035 Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá vật liệu V2O5/Fe2O3 hướng đến hấp phụ khí H2S Nội dung khóa luận: - Nghiên cứu chế tạo vật liệu V2O5 có cấu trúc nano với hình dạng bơng hoa phương pháp thủy nhiệt - Nghiên cứu chế tạo V2O5 kết hợp với hạt nano Fe2O3 nhầm tăng khả hấp phụ khí H2S - Đánh giá hình thái học kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FESEM), phân tích cấu trúc XRD, Raman, FTIR - Phân tích nhiệt TGA, diện tích bề mặt riêng lỗ xốp BET - So sánh khả hấp phụ H2S vật liệu V2O5 vật liệu V2O5/Fe2O3 Các sản phẩm dự kiến - Các báo báo nghiên cứu chế tạo và đánh giá - Khóa luận tốt nghiệp đủ nội dung yêu cầu - 01 thảo bài báo đăng tạp chí nước/quốc tế Ngày giao đồ án: 22/02/2022 Ngày nộp đồ án: 25/08/2022 Tiếng Anh ☐ Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh ☐ Tiếng Việt  Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: TRƯỞNG BỘ MƠN (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) TS Đoàn Đức Chánh Tín KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU Đợc lập - Tự - Hạnh phúc ******* NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: Phạm Văn Đạo MSSV: 18130014 Ngành: Công nghệ vật liệu Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá vật liệu V2O5/Fe2O3 hướng đến ứng dụng hấp phụ khí H2S Họ và tên Giáo viên hướng dẫn 1: TS Đoàn Đức Chánh Tín Họ và tên Giáo viên hướng dẫn 2: ThS Lê Ngọc Diệp Cơ quan công tác GV hướng dẫn: Viện Công Nghệ Nano - ĐHQG TP HCM Địa chỉ: Khu Phố 6, Phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP Hờ Chí Minh NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực - Hồn thành tốt nội dung khối lượng cơng việc đăng ký - Nội dung thực bao gờm quy trình thực nghiệm chính, quy trình thử nghiệm thực tế việc đánh giá khả hấp phụ vật liệu - Khối lượng đảm bảo cho sinh viên thực tập theo chương trình quy định Tinh thần học tập, nghiên cứu sinh viên - Sinh viên chịu khó để tìm hiểu nội dung nghiên cứu q trình thí nghiệm - Thực các quy định, ham học hỏi công việc Ưu điểm - Chăm có khả tiếp thu tốt vấn đề đặt - Tham gia buổi họp thảo luận với tinh thần chịu học hỏi Khuyết điểm - Sinh viên chưa nghiêm chỉnh thực viết báo cáo luận văn theo kế hoạch - Cần hoàn thiện khả phân tích kết lập báo cáo kết Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đồng ý cho bảo vệ Điểm: 9,0 (Bằng chữ: chín điểm chẵn) Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TS Đoàn Đức Chánh Tín KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU Đợc lập - Tự - Hạnh phúc ******* NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: Trần Anh Phú Q MSSV: 18130035 Ngành: Cơng nghệ vật liệu Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá vật liệu V2O5/Fe2O3 hướng đến ứng dụng hấp phụ khí H2S Họ và tên Giáo viên hướng dẫn 1: TS Đoàn Đức Chánh Tín Họ và tên Giáo viên hướng dẫn 2: ThS Lê Ngọc Diệp Cơ quan công tác GV hướng dẫn: Viện Công Nghệ Nano - ĐHQG TP HCM Địa chỉ: Khu Phố 6, Phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP Hờ Chí Minh NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khới lượng thực - Hồn thành tốt nội dung khối lượng công việc đăng ký - Nội dung thực bao gồm quy trình thực nghiệm chính, quy trình thử nghiệm thực tế việc đánh giá khả hấp phụ vật liệu - Khối lượng đảm bảo cho sinh viên thực tập theo chương trình quy định Tinh thần học tập, nghiên cứu sinh viên - Sinh viên có cố gắng chịu khó để tìm hiểu nội dung nghiên cứu q trình thí nghiệm - Thực các quy định, cần cù ham học hỏi công việc Ưu điểm - Chăm có khả tiếp thu tốt vấn đề đặt - Tham gia buổi họp thảo luận với tinh thần chịu học hỏi Khuyết điểm - Sinh viên chưa nghiêm chỉnh thực viết báo cáo luận văn theo kế hoạch - Cần hoàn thiện khả phân tích kết lập báo cáo kết Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đồng ý cho bảo vệ Điểm: 9,5 (Bằng chữ: chín điểm rưỡi) TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TS Đoàn Đức Chánh Tín KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên 1: Phạm Văn Đạo MSSV: 18130014 Họ và tên Sinh viên 2: Trần Anh Phú Quí MSSV: 18130035 Ngành: Công nghệ vật liệu Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá vật liệu V2O5/Fe2O3 hướng đến ứng dụng hấp phụ khí H2S Họ và tên Giáo viên phản biện: Cơ quan công tác GV phản biện: Địa chỉ: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Luận Văn Tốt Nghiệp 3.4 Kết xác định hàm lượng Fe xuất mẫu V2O5 – Fe ❖ Đường chuẩn Bảng 3.2 Giá trị độ hấp thu đường chuẩn Nồng độ (mg/L) Độ hấp thu (Abs) 0,8 0,0343 1,6 0,0589 3,2 0,1089 6,4 0,2613 12,8 0,4854 25,6 0,9908 Độ hấp thu (Abs) 1.2 y = 0.0387x - 0.0019 R² = 0.9992 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 15 20 25 Nồng độ (mg/L) Hình 3.15 Đường chuẩn thể độ hấp thu theo nồng độ Fe3+ 52 30 Luận Văn Tốt Nghiệp ❖ Nồng đợ Fe có mẫu Bảng 3.3 Hàm lượng (%) Fe tổng có mẫu vật liệu Ký hiệu C Vdm mẫu (mg/L) (ml) 0Fe-1 0,018 0Fe-2 m (mg) %Fe 50 22,2 0,004 0,024 50 26,7 0,005 1Fe-1 7,161 50 19,8 1,808 1Fe-2 6,769 50 19,1 1,772 1.5Fe-1 11,576 50 19,8 2,923 1.5Fe-2 12,059 50 20,4 2,956 2Fe-1 13,961 50 18,1 3,857 2Fe-2 14,475 50 19,3 3,750 2.5Fe-1 19,071 50 22,8 4,182 2.5Fe-2 15,547 50 18,9 4,113 5Fe-1 19,237 50 20,8 4,624 5Fe-2 18,120 50 19,9 4,553 %Fe trung bình RSD 0,004 0,0003 1,790 0,0260 2,940 0,0230 3,803 0,0750 4,148 0,0490 4,589 0,0510 Nhận xét: + Khảo sát thực cho thấy kết độ hấp thu tỉ lệ tuyến tính với nờng độ sắt (hình 3.15), điều này khẳng định có mặt ion sắt mẫu thí nghiệm + Từ bảng 3.3, kết luận phần trăm hàm lượng sắt dung dịch pha loãng tăng theo nồng độ sắt pha tạp ban đầu khối lượng mẫu kiểm tra chênh lệch không nhiều 53 Luận Văn Tốt Nghiệp + Kết thể phần trăm hàm lượng sắt tăng nhanh mức pha tạp ban đầu đến mức 4.1475% (2.5Fe) có dấu hiệu tăng chậm lại đạt tỉ lệ 5Fe, dự báo tăng thêm lượng sắt vào phần trăm lượng sắt tờn cuối mẫu bão hòa quanh mức (5Fe, tương đương tỉ lệ ion Fe3+ V5+ 5:11 – bảng 2.4) Nhìn chung, kết khẳng định lần ion sắt hình thành tạo kết tinh với thành phần Vanadi Oxy mẫu ban đầu 3.5 Kết khảo sát khả hấp phụ H2S giấy xúc tác 3.5.1 Kết chế tạo giấy xúc tác (a) (b) Hình 3.16 Giấy xúc tác (a) trước nung (b) sau nung Nhận xét: + Vật liệu V2O5 tẩm tên giấy xúc tác sau nung cho màu vàng đặc trưng hợp chất V5+ + Giấy xúc tác gắn bơng hoa có cấu trúc bao gờm bơng hoa xúc tác phân tán cấu trúc giấy sứ Giấy sứ có cấu trúc xốp chế tạo từ sợi alumina-silica nên có khả chịu nhiệt độ cao Do vậy, giấy sứ tốt để phân tán 54 Luận Văn Tốt Nghiệp hoa V2O5 để chế tạo loại giấy xúc tác phù hợp cho phản ứng pha khí sử dụng nhiệt độ cao + Một yêu cầu quan trọng hoa phải phân tán cấu trúc giấy sứ với hàm lượng lớn để tăng hoạt tính giấy xúc tác 3.5.2 Kết đánh giá hấp phụ vật liệu Hàm lượng H2S đo khí sau qua các mẫu giấy thể từ hình 3.16 đến hình 3.18 (a) (b) Hình 3.17 Hàm lượng H2S que test nhanh hấp phụ sau phút thí nghiệm sử dụng miếng giấy xúc tác Que test a (mẫu giấy trắng), que test b (mẫu giấy có V2O5Fe) (a) (b) Hình 3.18 Hàm lượng H2S que test nhanh đo sau 1p thí nghiệm sử dụng miếng giấy xúc tác Que test a (mẫu giấy trắng), que test b (mẫu giấy có V2O5-Fe) 55 Luận Văn Tốt Nghiệp (a) (b) (c) (d) Hình 3.19 Hàm lượng H2S que test nhanh đo que test (a) phút, (b) 10 phút, (c) 30 phút, (d) 100 phút thí nghiệm sử dụng miếng giấy xúc tác có V2O5-Fe (b) (a) Hình 3.20 Giấy xúc tác trước hấp phụ (a) sau hấp phụ (b) khí H2S Kết luận: + So với mẫu giấy xúc tác trắng, nồng độ đầu mẫu giấy xúc tác có V2O5 giảm cịn khoảng 400 ppm so với khoảng 600 ppm thí nghiệm dùng miếng giấy xúc tác, điều chứng tỏ chất xúc tác V2O5 có tác dụng hấp phụ khí + Đặc biệt mẫu sử dụng miếng giấy xúc tác nờng độ H2S sau qua giấy giảm mạnh khoảng 100 ppm so với 600 ppm, cho thấy khả xúc tác tăng lên khoảng 2.5 lần 56 Luận Văn Tốt Nghiệp + Tuy nhiên, hiệu xúc tác giảm nhanh Sau 10 phút nờng độ H2S đầu có xu hướng tăng lên thể phản ứng hấp phụ có xu hướng bão hòa, hiệu suất hấp phụ giảm xuống + Giấy xúc tác có chứa mẫu M-2Fe hình 3.20 sau hấp phụ đổi màu từ màu vàng nâu sang màu xanh lá đậm cho thấy phản ứng hấp phụ làm thay đổi thành phần xúc tác 57 Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 4.1 Kết thực Trong luận văn này, chúng tơi hồn thành số kết sau: Vật liệu V2O5 kích thước từ nanomet đến micromet chế tạo phương pháp thủy nhiệt 170oC với khoảng thời gian thủy nhiệt tối ưu là 16 đến 24 Hình thái hạt tạo tương đờng với dạng cầu gai có cấu trúc tinh thể trực thoi V2O5 Khi pha tạp sắt vào mẫu V2O5, hạt cầu hình thành từ nano xuất mà cịn có hạt vi cầu V2O5 hình thành từ nano thực thay đổi nờng độ ion sắt pha tạp Ngồi ra, xuất sắt gây thay đổi phổ nhiễu xạ tia X tăng thêm nồng độ sắt Chúng kết hợp tẩm hạt V2O5 lên đế làm từ giấy sứ, nhận thấy hạt nano V2O5 kết nối tốt với thành phần nhôm-silica (Phụ lục-Hình A.1) Các hạt nano tạo liên kết thông qua hợp chất kết dính polymer dương và polymer âm từ góp phần làm tăng khả hấp phụ (giữ cho hạt không trôi cho dịng khí qua) Các loạt thí nghiệm hấp phụ khí H2S cho kết quả, mẫu chứa ion sắt pha tạp đạt hiệu suất cao hoạt động nhiệt độ phòng thời gian ngắn 10 phút, với lưu lượng khí qua là 50 ml/phút Với kết tổng hợp lựa chọn mẫu thích hợp cho vật liệu xúc tác phịng thí nghiệm mẫu M170-16 M-2Fe các đặc tính cấu trúc thích nghi với điều kiện nhiệt độ môi trường Do thời gian thực đề tài ngắn, đầu dò cảm biến H2S bị hư phải mua nên chưa đủ thời gian để thí nghiệm sâu hoạt động hấp phụ khí vật liệu nhằm tìm hiệu suất tối ưu với các điều kiện đề 58 Luận Văn Tốt Nghiệp 4.2 Kiến nghị hướng phát triển Thực thêm khảo sát ảnh hưởng H2S đến hoạt động hấp phụ V2O5 tăng tốc độ khí vào vật liệu, tăng nồng độ khí, để xác định điều kiện tối ưu cho hệ xúc tác Tìm giải pháp cho việc tái sử dụng vật liệu sau hấp phụ, tuổi thọ khả hồi phục sau lần sử dụng nhằm làm giảm tác dụng phụ vật liệu môi trường 59 Luận Văn Tốt Nghiệp PHỤ LỤC A.Một số kết đánh giá vật liệu A.1 Kết giấy sứ tẩm hạt V2O5 Hình A.1 Ảnh chụp kính hiển vi quang học mẫu M170-4 tẩm giấy sứ Hình A.1 minh họa hạt V2O5 màu vàng kết dính thành chùm với sợi nhơmsilica Việc bám dính tốt góp phần làm cho quá trình khí lưu thông vật liệu hấp phụ trọn vẹn nhằm đánh giá xa khả phản ứng V2O5 để từ điều chỉnh điều kiện tổng hợp vật liệu cho cảm biến thực 60 Luận Văn Tốt Nghiệp A.2 Diện tích bề mặt BET - Khảo sát tiến hành bên Viện nên việc thực phân tích tn theo thơng số bảng A.1 - Thiết bị vận hành phân tích: Quantachrome NovaWin Bảng A.1 Thơng số thực phân tích BET Mẫu phân tích M170-4 Khối lượng mẫu phân tích 0,048 gram Khí sử dụng cho khảo sát Nito Thời gian khí vào Thời gian phân tích 277,4 phút 61 Luận Văn Tốt Nghiệp Hình A.2 Đờ thị tương quan trọng lượng - áp suất mẫu M170-4 Kết thể mối liên hệ tuyến tính áp suất lòng vật liệu khối lượng cấu thành chúng Tức là, độ rỗng vật liệu dạng cầu tăng khối lượng tổng thể thành phần tăng từ kích thước hạt cầu tăng làm diện tích bề mặt tăng Kết diện tích bề mặt mẫu M170-4 cho là: 50,360 m2/g 62 Luận Văn Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] X Zhang, Y Tang, S Qu, J Da, and Z Hao, “H2S-selective catalytic oxidation: Catalysts and processes,” ACS Catal, vol 5, no 2, pp 1053–1067, 2015, doi: 10.1021/cs501476p [2] M al Zoubi, H K Farag, and F Endres, “Sol-gel synthesis of vanadium pentoxide nanoparticles in air- and water-stable ionic liquids,” J Mater Sci, vol 44, no 5, 2009, doi: 10.1007/s10853-008-3004-4 [3] Y Yue and H Liang, “Micro- and Nano-Structured Vanadium Pentoxide (V2O5) for Electrodes of Lithium-Ion Batteries,” Advanced Energy Materials, vol 7, no 17 2017 doi: 10.1002/aenm.201602545 [4] D Tadeu Cestarolli and E Maria Guerra, “ Vanadium Pentoxide (V O ): Their Obtaining Methods and Wide Applications ,” in Transition Metal Compounds - Synthesis, Properties, and Application, 2021 doi: 10.5772/intechopen.96860 [5] A Venkatesan, N Krishna Chandar, S Arjunan, K N Marimuthu, R Mohan Kumar, and R Jayavel, “Structural, morphological and optical properties of highly monodispersed PEG capped V2O5 nanoparticles synthesized through a non-aqueous route,” Mater Lett, vol 91, 2013, doi: 10.1016/j.matlet.2012.09.117 [6] V Amiri, H Roshan, A Mirzaei, and M H Sheikhi, “A review of nanostructured resistivebased vanadium oxide gas sensors,” Chemosensors, vol 8, no 2020 doi: 10.3390/chemosensors8040105 [7] J Mu et al., “Hydrothermal synthesis and electrochemical properties of V2O5 nanomaterials with different dimensions,” Ceram Int, vol 41, no 10, 2015, doi: 10.1016/j.ceramint.2015.06.091 [8] N M Abd-Alghafour, N M Ahmed, Z Hassan, and M A Almessiere, “Hydrothermal Synthesis and Structural Properties of V2O5 Nanoflowers at Low Temperatures,” in Journal of Physics: Conference Series, 2018, vol 1083, no doi: 10.1088/17426596/1083/1/012036 [9] Q Wang, X Liang, B Liu, Y Song, G Gao, and X Xu, “Thermal conductivity of V2O5 nanowires and their contact thermal conductance,” Nanoscale, vol 12, no 2, 2020, doi: 10.1039/c9nr08803b [10] M Kang, S W Kim, J W Ryu, Y Xu, and R Kato, “Optical and thermal properties of V2O5 thin films with crystallization,” Journal of the Korean Physical Society, vol 62, no 8, 2013, doi: 10.3938/jkps.62.1134 63 Luận Văn Tốt Nghiệp [11] Y Tang et al., “Vanadium pentoxide cathode materials for high-performance lithium-ion batteries enabled by a hierarchical nanoflower structure via an electrochemical process,” J Mater Chem A Mater, vol 1, no 1, pp 82–88, 2013, doi: 10.1039/c2ta00351a [12] K Karthik, M P Nikolova, A Phuruangrat, S Pushpa, V Revathi, and M Subbulakshmi, “Ultrasound-assisted synthesis of V2O5 nanoparticles for photocatalytic and antibacterial studies,” Materials Research Innovations, vol 24, no 4, pp 229–234, 2020, doi: 10.1080/14328917.2019.1634404 [13] M Wu et al., “Construction of monodisperse vanadium pentoxide hollow spheres via a facile route and triethylamine sensing property,” CrystEngComm, vol 15, no 46, pp 10123–10131, 2013, doi: 10.1039/c3ce41471j [14] T Yang, H Yu, B Xiao, Z Li, and M Zhang, “Enhanced 1-butylamine gas sensing characteristics of flower-like V2O5hierarchical architectures,” J Alloys Compd, vol 699, pp 921–927, 2017, doi: 10.1016/j.jallcom.2017.01.028 [15] X H Yang, H Xie, H T Fu, X Z An, X C Jiang, and A B Yu, “Synthesis of hierarchical nanosheet-assembled V2O5 microflowers with high sensing properties towards amines,” RSC Adv, vol 6, no 90, pp 87649–87655, 2016, doi: 10.1039/c6ra18848f [16] P J Cao et al., “Design of flower-like V2O5 hierarchical nanostructures by hydrothermal strategy for the selective and sensitive detection of xylene,” J Alloys Compd, vol 815, p 152378, Jan 2020, doi: 10.1016/J.JALLCOM.2019.152378 [17] K Karthik, K Pradeeswari, R Mohan Kumar, and R Murugesan, “Microwave-assisted V2O5 nanoflowers for efficient lithium-ion battery,” Materials Research Innovations, vol 00, no 00, pp 1–5, 2020, doi: 10.1080/14328917.2019.1618044 [18] V Mounasamy et al., “Investigation on CH4 sensing characteristics of hierarchical V2O5 nanoflowers operated at relatively low temperature using chemiresistive approach,” Anal Chim Acta, vol 1106, pp 148–160, 2020, doi: 10.1016/j.aca.2020.01.060 [19] H S et al., “Chế tạo và đặc trưng nhạy khí H S vật liệu V O cấu trúc nano,” vol 31, no 2, pp 115–118, 2021 [20] X Yang et al., “Synthesis of flower-shaped V2O5:Fe3+ microarchitectures in a highgravity rotating packed bed with enhanced electrochemical performance for lithium ion batteries,” Chemical Engineering and Processing - Process Intensification, vol 120, pp 201–206, Oct 2017, doi: 10.1016/J.CEP.2017.07.019 [21] H L Fei, H J Zhou, J G Wang, P C Sun, D T Ding, and T H Chen, “Synthesis of hollow V2O5 microspheres and application to photocatalysis,” Solid State Sci, vol 10, no 10, pp 1276–1284, Oct 2008, doi: 10.1016/J.SOLIDSTATESCIENCES.2007.12.026 64 Luận Văn Tốt Nghiệp [22] M R Parida, C Vijayan, C S Rout, C S S Sandeep, R Philip, and P C Deshmukh, “Room temperature ferromagnetism and optical limiting in V2O nanoflowers synthesized by a novel method,” Journal of Physical Chemistry C, vol 115, no 1, pp 112–117, Jan 2011, doi: 10.1021/JP107862N [23] Q An et al., “Supercritically exfoliated ultrathin vanadium pentoxide nanosheets with high rate capability for lithium batteries,” Physical Chemistry Chemical Physics, vol 15, no 39, pp 16828–16833, 2013, doi: 10.1039/c3cp52624k [24] M D Soriano, J Jiménez-Jiménez, P Concepción, A Jiménez-López, E RodríguezCastellón, and J M L Nieto, “Selective oxidation of H2S to sulfur over vanadia supported on mesoporous zirconium phosphate heterostructure,” Appl Catal B, vol 92, no 3–4, pp 271–279, Nov 2009, doi: 10.1016/J.APCATB.2009.08.002 [25] F Y Kong, M Li, S S Pan, Y X Zhang, and G H Li, “Synthesis and thermal stability of W-doped VO2 nanocrystals,” Mater Res Bull, vol 46, no 11, pp 2100–2104, Nov 2011, doi: 10.1016/J.MATERRESBULL.2011.06.030 [26] X Yang et al., “Synthesis of flower-shaped V2O5:Fe3+ microarchitectures in a highgravity rotating packed bed with enhanced electrochemical performance for lithium ion batteries,” Chemical Engineering and Processing - Process Intensification, vol 120, pp 201–206, Oct 2017, doi: 10.1016/J.CEP.2017.07.019 [27] Vanadium Facts (Atomic Number 23 or V) (sciencenotes.org) Truy cập 29/06/2022 [28] Conversion ppm mg/Nm3 (flessner.ch) Truy cập ngày 12/08/2022 [29] Microsoft Word - QCVN 19-2009.doc (env.go.jp) Truy cập ngày 12/08/2022 [30] Sự ảnh hưởng khí Hydrogen Sulfide (H2S) tới người (vina-gasdetector.vn).Truy cập ngày 12/08/2022 [31] Xác định diện tích bề mặt riêng vật liệu xốp silica phương pháp BET (đường đẳng nhiệt hấp phụ loại IV) - ITS Việt Nam (itsvietnam.com.vn) Truy cập 01/08/2022 65 S K L 0

Ngày đăng: 10/05/2023, 06:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w