1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đây thôn vĩ dạ

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Phần một Tìm hiểu chung A Tác giả I Cuộc đời Hàn Mặc Tử 1912 – 1940 Nghệ sĩ tài hoa, bạc mệnh Quê Đồng Hới, Quảng Bình Gia đình Viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa Từng có 2[.]

ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Phần một: Tìm hiểu chung A Tác giả I Cuộc đời - Hàn Mặc Tử: 1912 – 1940 - Nghệ sĩ tài hoa, bạc mệnh - Quê: Đồng Hới, Quảng Bình - Gia đình: Viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa - Từng có năm học trung học Huế - Làm cơng chức Sở đạc điền Bình Định - Hàn Mặc Tử yêu thầm nhớ trộm gái ông chủ Sở đạc điền Hoàng Thị Kim Cúc – người gái quê thôn Vĩ Dạ - 1936: Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong (hủi) bị người xa lánh kì thị - 1940: Mất trại phong Quy Hịa II Sự nghiệp sáng tác Các tác phẩm chính: Sgk Đặc điểm sáng tác - Tuy đời nhiều bi thương Hàn Mặc Tử thi sĩ có sức sáng tác mạnh mẽ phong trào Thơ Mới - Diện mạo thơ Hàn Mặc Tử phức tạp đầy bí ẩn + Thơ Hàn Mặc Tử nhiều điên loạn với hình tượng hồn, trăng, máu đầy ma quái, kinh dị (Hồn ai, Say trăng, Trăng tự tử) - Ta khạc hồn ta cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi - Gió rít tầng cao, trăng ngã ngửa Vỡ tan thành vũng đọng tàn khô + Bên cạnh vần thơ điên loạn, Hàn Mặc Tử lại có thơ tươi sáng, trẻo, tinh khôi Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín + Qua diện mạo phức tạp, đầy bí ẩn thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy rõ tình yêu đến đau đớn, hướng đời trần Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi lời thơ dính não cân ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Như mê man chết điếng da Cứ để ta ngất ngư vũng huyết Trải niềm đau mảnh giấy mong manh (Rớm máu) Máu khô thơ khô Tình ta chết yểu tự bao giờ! Từ gió - mây gió, Lời thảm thương rền khắp nẻo mơ Ta cịn trìu mến người Vẻ đẹp xa hoa thời, Đầy lệ, đầy thương, đầy tuyệt vọng Ơi! Giờ hấp hối chia phơi! (Trút linh hồn) III Một số đánh giá thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên đánh giá thơ Hàn Mặc Tử sau: - “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” - “Tơi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau tầm thường, mực thước biến tan cịn lại thời kỳ này, chút đáng kể, Hàn Mặc Tử” “Hàng triệu năm qua Anh qua trái đất có lần Có lần anh tài Rút tuyết băng Trao cho người viên ngọc thơ tuyệt vời chói lọi” Nhà phê bình Hồi Thanh - “Hàn Mặc Tử nguồn thơ dạt lạ lùng” - “Vườn thơ Hàn rộng không bờ, không bến, xa ớn lạnh” Nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm “Nếu nhân loại khơng cịn khao khát Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ yêu Người thi sĩ cuối Hàn Mặc Tử Vẫn lên đáy vực đợi chờ” B.Tác phẩm I Xuất xứ Rút từ tập “Thơ Điên” (sau đổi thành “Đau thương”) Một số điểm tập thơ “Thơ Điên” = “Đau thương” - Cội nguồn sáng tạo, cảm xúc bật tập thơ niềm đau thương linh hồn tha thiết, yêu đời, gắn bó với sống trần lại phải tuyệt giao với Thành thử tha thiết, yêu đời lại tuyệt vọng nhiêu + Hàn Mặc Tử ví cung nữ bị đọa đày lãnh cung chia lìa ngày đêm khao khát trở giới Ngoài xuân thắm duyên chưa Trời chẳng có mùa Khơng có niềm trăng ý nhạc Có nàng cung nữ nhớ thương vua + Có Hàn Mặc Tử cịn hồi nghi tồn mình: Tơi hay cịn đâu Ai đem tơi bỏ trời sâu Sao phượng nở màu tuyết Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu + Hàn Mặc Tử tự thấy cách xa đời trần với khoảng cách nghìn trùng: Anh đứng cách xa nghìn giới Lặng nhìn mộng miệng em cười Em cười anh cười theo Để nhắn hồn anh tới nơi” [Về sau, tập kịch thơ Duyên kỳ ngộ, Hàn Mặc Tử tưởng tượng chết bi thương mình: Một mai bên khe nước ngọc Với sương anh nằm chết trăng Khơng tìm thấy nàng tiên mơ đến khóc Đến hôn anh rửa vết thương tâm] - Trong thơ Hàn Mặc Tử, hình thành hai khơng gian đối lập nghiệt ngã: + Ngoài kia: mùa xuân thắm tươi đầy miền trăng ý nhạc, tràn trề ánh sáng, đời trần thế, thiên đường sống đầy hi vọng, hạnh phúc + Trong này: không gian sống Hàn Mặc Tử, chẳng có mùa, khơng trăng, khơng nhạc, khơng ánh sáng, trời sâu, lãnh cung, địa ngục bất hạnh + Trong cách tầm tuyệt vọng -Trong Thơ điên (Đau thương) mạch thơ thường có nhảy cóc, đứt đoạn ý, cảm xúc - Thường sử dụng lớp ngôn từ cực tả kênh hình ảnh kì dị II Hồn cảnh sáng tác - Bài thơ gắn liền với chuyện tình Hàn Mặc Tử với người gái quê Vĩ Dạ tên Hoàng Thị Kim Cúc - Giữa ngày đau thương đời, Hàn Mặc Tử nhận bưu ảnh cảnh sông nước đêm trăng dòng tin người gái mà chàng thầm thương trộm nhớ.Vô xúc động, Hàn Mặc Tử viết thơ Đây thôn Vĩ Dạ III.Bố cục: phần Phần hai: Đọc hiểu cảm nhận A Mở giới thiệu bổ sung I Cách 1 Mở bài: Tác giả → Tác phẩm Ai mua trăng tơi bán trăng cho Khơng bán đồn viên, ước hẹn hò ( Trăng vàng trăng ngọc – Hàn Mặc Tử) Hàn Mặc Tử tượng thơ lạ phong trào Thơ mới, giọng thơ độc đáo, không chia sẻ âm hưởng với Viết thơ để “trải niềm đau mảnh giấy mong manh”, thơ Hàn Mặc Tử tiếng kêu đau thương, huyết lệ linh hồn “trước hấp hối chia phôi” Tuy nhiên bên cạnh tiếng kêu đau thương, đấm máu với nước mắt, thi sĩ họ Hàn lại có vần thơ trẻo nước suối đầu nguồn, tinh khôi giọt sương ban sớm In tập Thơ điên, Đây thôn Vĩ Dạ vần thơ tinh khôi gia tài thơ Hàn Mặc Tử mà ngầm chứa tình yêu đau đớn hướng đời trần 2.Giới thiệu bổ sung: Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ nảy nở từ chuyện tình Hàn Mặc Tử với người gái Huế mang tên Hoàng Thị Kim Cúc Giữa ngày đớn đau đời, bệnh quái ác hành hạ người đời xa lánh, Hàn Mặc Tử nhận bưu ảnh sơng nước xứ Huế với dịng thơ người gái thầm thương trộm nhớ Bao cảm xúc ùa hành hương tâm tưởng bắt đầu với vần thơ trào từ nỗi nhớ, từ tình yêu tuyệt vọng với người gái Huế II Cách Mở bài: Tác giả → thơ “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử chổi qua bầu trời với chói lịa, rực rỡ” (Chế Lan Viên) Xuất phong trào Thơ với diện mạo phức tạp, bí ẩn, thơ Hàn Mặc Tử đan xen thâu trong, khiết, thiêng liêng với ghê rợn, ma quái, điên loạn Trong giới đó, trăng, hoa, nhạc hịa lẫn với máu huyết, linh hồn, yêu ma Đằng sau diện mạo bí ẩn, phức tạp ấy, độc giả ln thấy tình u mãnh liệt, hướng đời trần Rút từ tập Thơ điên (sau đổi thành Đau thương), Đây thôn Vĩ Dạ vần thơ khiết mà chất chứa tâm trạng day dứt, đớn đau thi sĩ họ Hàn Giới thiệu bổ sung: hoàn cảnh sáng tác (tương tự cách 1) B.Nội dung I Khổ 1: Vườn Vĩ lúc ban mai tâm tưởng thi sĩ Câu - Đây thôn Vĩ Dạ viết thành ba khổ thơ dựa âm điệu chủ đạo ba câu hỏi buông ra, buột lên, khơng có lời đáp Hỏi để tỏ bày, hỏi để bộc bạch tâm tình: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? - Đây câu hỏi chứa nhiều sắc thái: vừa hỏi, vừa nhắc nhớ, vừa mời mọc, vừa thầm trách - Hàn Mặc Tử phân thân để tự hỏi Hỏi mà nhắc đến việc cần làm, đáng phải làm mà chẳng biết có cịn hội để thực hay khơng Đó lại thôn Vĩ, thăm lại chốn cũ cảnh xưa Chúng ta biết thuở thiếu thời, Hàn Mặc Tử học trung học Huế năm 1936, in xong tập Gái quê, Hàn Mặc Tử tìm đến Hồng Cúc thơn Vĩ dám nấp sau hàng rào trúc không dám vào Giờ nhận bưu thiếp vẽ cảnh xứ Huế, niềm khát khao thăm chốn cũ cảnh xưa lại cất lên thành lời tự vấn, oăm - Lời hỏi vọng lên từ trái tim chất chứa bao nỗi niềm Một nỗi nhớ nhung da diết , niềm khát khao trở đến cháy lòng, nỗi xót xa đến đau đớn Hơn hết, thi sĩ hiểu rằng, khơng cịn có hội để trở Vĩ Dạ - Câu hỏi “sao” chơi vơi sáu vút lên trắc cuối câu, khiến lời thơ xốy vào lịng người day dứt lại bng tiếng thở dài, lời than ngậm ngùi Câu ,3, - Sau lời tự hỏi lịng mình, bao kí ức ùa Vĩ Dạ thức dậy, ùa tâm tưởng thi sĩ Được mệnh danh “bài thơ tứ tuyệt” đất cố đô, vườn Vĩ vốn đẹp thơ Lọc qua lăng kính tình u đắm say tuyệt vọng Hàn Mặc Tử, vườn thôn Vĩ Dạ trở nên lộng lẫy Phút chốc, trở thành nẻo mơ đầy quyến rũ, thành chốn nước non tú, lạ lùng: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền a Câu - Vĩ Dạ xứ sở cau Nhớ Vĩ Dạ ấn tượng “nắng hàng cau nắng lên” bừng lên kí ức Hình ảnh thơ quen thuộc gần gũi mà giàu sức gợi + Ai đến Vĩ Dạ hẳn thấy cau loài cao vườn thơn Vĩ Nó đón tia nắng ngày Bởi mà tinh khôi + Trong đêm, cau tắm gội cao, sắc xanh dường hồi sinh, nắng mai lại rời rợi tân + “Nắng hàng cau nắng lên” nắng ướt, nắng tươi, nắng long lanh, nắng ửng hồng, nắng thiếu nữ Tinh khôi, khiết - Câu thơ câu thơ có khả đánh thức dậy bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người Và câu thơ “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” câu thơ - Điệp từ nắng vừa tạo nhạc điệu du dương, dìu dặt vừa gợi hình nắng dâng đầy, dâng đầy, khu vườn thành biển nắng b Câu - Tắm ánh nắng ban mai ửng hồng, vườn Vĩ Dạ rạng ngời xuân sắc: Vườn mướt xanh ngọc - Tính từ “mướt” gợi lên vẻ mượt mà, óng ả, non tơ, nõn nà vườn Vĩ Dạ’ - Phép so sánh “xanh ngọc” lại đem đến cảm nhận vườn Vĩ Dạ viên ngọc khơng rời rợi sắc xanh mà cịn lan tỏa vào ban mai ánh xanh Bình dị đơn sơ mà tú cao sang So sánh với ngọc, Hàn Mặc Tử muốn tuyệt đối hóa, hóa vẻ đẹp đẽ, quý giá, cao sang vườn Vĩ Dạ Nhu cầu tuyệt đối hóa thường xuất thơ Hàn niềm tha thiết với đời trần dâng trào đến mức đau đớn Càng đẹp lại đau - Trước vẻ đẹp tuyệt vời thôn Vĩ, thi sĩ không khỏi ngỡ ngàng ngạc nhiên Chữ “quá” mang âm hưởng tiếng kêu ngỡ ngàng, trầm trồ - “Vườn mướt xanh ngọc” không “vườn em” mà lại hạ xuống hai chữ “vườn ai” Nếu “vườn em” đem đến cảm giác gần gũi, thân thương Còn “vườn ai” với “thuyền ai”, “ai biết tình ai” lại truyền tải cảm giác xót xa – cảm giác thực xa vời Thế giới này, đời đẹp đẽ thế, lộng lẫy thế, trước mắt mà hóa xa vời, mà thuộc ngồi kia, mà buột khỏi tầm tay Chỉ từ phiếm “ai” chốc làm tất lùi xa, diệu vợi, xa vời, mông lung c Câu - Khép lại khổ thơ đầu hình ảnh thơ hàm súc ẩn chứa nhiều ý nghĩa thú vị: Lá trúc che ngang mặt chữ điền - Đây câu thơ tốn biết giấy mực người yêu mến thơ Hàn Những tranh luận nảy lửa nổ ra, xoay quanh câu hỏi: Mặt chữ điền gương mặt nam giới hay phụ nữ? Đó khuôn mặt người thôn Vĩ hay người trở thôn Vĩ? Nếu xét túy cú pháp câu thơ, người đọc có quyền hiểu theo hai cách - Nếu người thôn Vĩ, chủ nhân khu vườn chắn khn mặt người phụ nữ + Bởi lẽ Hàn Mặc Tử khao khát trở thôn Vĩ chắn để ngắm khuôn mặt đàn ông + Hơn nữa, người Huế mặt chữ điền gương mặt phúc hậu người phụ nữ: Mặt em vuông tựa chữ điền Da em trắng áo đen mặc ngồi Lịng em có đất có trời Có câu nhân nghĩa, có lời thủy chung + Gương mặt đoan trang phúc hậu lại ẩn sau cành trúc gợi vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng, e ấp, kín đáo người gái Huế Cảnh vật thiên nhiên người hòa điệu với làm đắm say lòng du khách: Vĩ Dạ thôn, Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc khơng buồn mà say (Bích Khê) - Nếu người trở thôn Vĩ, người chắn Hàn Mặc Tử, nói chuẩn hình tượng thi sĩ Tại Hàn Mặc Tử lại tự họa chân dung hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền” + Đó lối tạo hình phổ biến, quen thuộc thơ Hàn Hàn thường vẽ khn mặt ẩn sau rào thưa, bờ liễu, khóm lau Có thể nói khn hình mà thi sĩ ưa thích + Nhưng có lẽ sâu xa hình ảnh tự họa sản phẩm mặc cảm chia lìa Mang nặng mặc cảm ấy, Hàn Mặc Tử thường vẽ thơ kẻ đứng ngoài, kẻ ngang qua đời, kẻ đứng cách xa nghìn giới, kẻ đứng vui, cảnh đẹp trần Kẻ thường trở với đời cách thầm lén, vụng trộm Thi sĩ hình dung trở thơn Vĩ (hay tái lần trở mà khơng vào nép ngồi rào trúc, thế) vin cành trúc che ngang khn mặt nhìn vào, say đắm vẻ đẹp thần tiên khu vườn Vậy hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền” sản phẩm tình yêu mãnh liệt sản phẩm tâm hồn đầy mặc cảm thân phận Như khổ thơ thứ nhất, cảnh sắc thơn Vĩ thân sống ngồi kia, vườn thơn Vĩ vườn trần gian Qua lăng kính mặc cảm chia lìa, cảnh vật đơn sơ, quen thuộc trở nên vơ lộng lẫy với Hàn Mặc Tử Đó thiên đường trần gian, thiên đường dường khơng thuộc Về thơn Vĩ vốn việc bình thường trở thành trở thành niềm ao ước tầm với, hạnh phúc ngồi tầm tay II Khổ 2: Cảnh sơng nước xứ Huế đêm trăng niềm hoài nghi tuyệt vọng thi sĩ Cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng - Sẽ thật thiếu xót nhắc Huế mà bỏ quên cảnh sông nước Hương giang đêm trăng – cảnh sắc trở thành mảnh hồn riêng nơi Bắt trọn hồn riêng ấy, Hàn Mặc Tử đưa người đọc sang miền khơng gian khác chơi vơi gió mây trăng nước: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay? - Gió nhẹ thổi, mây nhẹ trơi, hoa bắp khẽ lay, dịng Hương Giang lững lờ buồn thiu, lóng lánh ánh trăng Con thuyền gối bãi ăm ắp đầy trăng, bóng người mờ nhòa trăng Chỉ vài nét chấm phá tài hoa, Hàn Mặc Tử gợi dậy thần thái hồn vía mảnh đất cố thơ mộng, trầm mặc, u buồn Cái dáng Huế, điệu hồn Huế qua mươi kỉ hồ - Đọc vần thơ thấy, hóa ra, khơng có Trịnh Cơng Sơn, Hồng Phủ Ngọc Tường – người trọn đời gắn bó với Huế có khả vẽ linh hồn Huế mà Hàn Mặc Tử nét bút tài hoa làm sống dậy hồn riêng đất cố Nỗi niềm hồi nghi tuyệt vọng Phải tuyệt giao với đời, thiên nhiên bầu bạn để Hàn Mặc Tử kí thác tâm Ngoại cảnh dường cớ để thi sĩ tỏ bày nỗi lòng Ngoại cảnh hóa thành tâm cảnh: a Mặc cảm chia lìa, xa cách (câu 1) Gió theo lối gió, mây đường mây - Gió mây vốn ln sóng đơi với nhau, quấn qt bên khơng rời Mây tựa vào gió, gió nương vào mây Vậy mà gió đằng mây nẻo, gió phương mây hướng Gió mây chia lìa, xa cách, rã rời - Vì ln mang nặng mặc cảm chia lìa, thi sĩ nhìn đâu thấy lìa xa cách trở Thấy biệt li cặp đôi gắn kết Thấy chia lìa gắn bó tưởng khơng cách xa - Ám ảnh chia lìa, khơng thấm thía vào hình ảnh thơ mà cịn in hằn nhịp điệu thơ Dấu phẩy lạnh lùng đặt câu thơ tựa tường thành kiên cố đẩy gió mây hai phương trời cách biệt thăm thẳm nghìn trùng Tình cảnh chia lìa gió mây chẳng khác mối tình đơn phương vơ vọng thi sĩ với người gái xứ Huế b Nỗi tủi sầu đơn - Nỗi buồn chia lìa mây gió thấm vào dịng nước Hương giang: Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay - Dòng nước “buồn thiu” lặng lẽ, im lìm chết lặng mang sẵn lòng tâm trạng tủi buồn hay nỗi buồn li tán chia phơi từ mây gió bỏ buồn vào dịng sơng - Phụ họa với dịng nước buồn thiu chết lặng hoa bắp xám bạc khẽ lay đưa gió 10 + Động từ “lay” tự khơng vui khơng buồn câu thơ Hàn Mặc Tử khơng hiểu lại gợi lên nỗi buồn hiu hắt, da diết đến thế? [Có phải chữ “lay” mang theo nỗi buồn thăm thẳm ca dao xưa: Ai Giồng Dứa qua trng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em Chữ “lay” lại tiếp tục trôi dạt đến “Bờ sơng gió” nhà thơ Trúc Thơng với bao nỗi tủi sầu: Lá ngô lay bờ sông Bờ sơng gió người khơng thấy về] + Hình ảnh “hoa bắp lay” tủi sầu Tất dường bỏ rơi mà Gió bay đi, mây bay đi, dịng nước trơi Chỉ cịn lại hoa bắp cô đơn côi cút bơ vơ triền sơng hoang vắng Hình ảnh “hoa bắp lay” thân cho thân phận lạc loài bị bỏ rơi quên lãng, cự tuyệt thi sĩ c Nỗi khao khát, ngóng trơng vơ vọng - Đối mặt với xu thế, tất bỏ đi, trơi đi, rời xa mình, thi sĩ ao ước có thứ ngược dịng trơi chảy trở với mình, gắn bó với mình, trăng Chỉ có trăng thơi: Thuyền đậu bến sơng trăng ( Hãy) Có chở trăng kịp tối nay? - Tại Hàn Mặc Tử lại ao ước, khao khát trăng với mình? + Bị chơn vùi lãnh cung u tối, khơng có niềm trăng ý nhạc nên thi sĩ ln ao ước có trăng + Hơn với Hàn Mặc Tử, “Chỉ có trăng bất diệt – Cái khác thảy qua” + Trong tâm tưởng thi sĩ, trăng không nguồn sáng huyền ảo diệu kỳ tự nhiên mà trăng biểu tượng sống căng tràn sức sống, rạo rực sức xuân, tươi đẹp, lộng lẫy mà thi sĩ mơ ước + Đặt tất hi vọng, kì vọng vào trăng, giọng điệu, chữ nghĩa câu thơ thể niềm khao khát cháy bỏng đến khắc khoải Lời thơ mang dáng dấp lời khẩn cầu tha thiết 11 - Nhưng bi kịch thay, xót xa thay cho thi sĩ, lời khẩn cầu cháy bỏng thấy hằn lên nỗi âu lo, hoài nghi tuyệt vọng, đớn đau + Nỗi đau ghim chặt vào chữCơ hội đón trăng về, hội đắm trăng thật ngắn ngủi, mong manh Dường tối Ngày mai sang dấu chấm hết Lưỡi hái tử thần kề tận cổ, chuông nguyện hồn điểm Chữ “kịp” mở cho ta cách sống thi sĩ: sống chạy đua với thời gian Cùng chạy đua với thời gian ơng hồng thơ tình Xn Diệu để hưởng tối đa, sống để tận hưởng hạnh phúc nơi trần thế, Hàn Mặc Tử mong tối thiểu, sống hạnh phúc Quỹ thời gian với từng phút, chia lìa vĩnh viễn sát gần Trong cảnh ngộ này, trăng dường điểm tựa nhất, bấu víu cuối + Thế mà bến sơng trăng ngồi xa vời vợi, thuyền chở trăng dó vu vơ phiếm chi Niềm hi vọng, nỗi khát vọng dần hóa thành vơ vọng Khơng dùng hình thức câu cầu khiến để khẩn cầu, câu thơ lời hỏi đầy hoài nghi, tuyệt vọng Có phải cất lên lời khẩn cầu tha thiết Hàn Mặc Tử mường tượng đến kết cục bi thương, chẳng có thuyền chở trăng kịp tối Mình rời xa cõi đời đau thương tuyệt vọng “Thơ lên tiếng thân phận”, “ thơ lời giãi bày bi kịch”, thật trớ trêu định nghĩa lại hoàn toàn với Hàn Mặc Tử [Không lời than vãn, không tiếng oán hờn người đọc thơ Hàn Mặc Tử thấy cõi lịng nhói đau Vọng câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay?” dự cảm xót xa, cay đắng thi sĩ: Một mai bên khe nước ngọc Với sương anh nằm chết trăng Chẳng tìm thấy nàng tiên mơ đến khóc Đến anh rửa vết thương tâm] III.Khổ Hai câu đầu - Bị đời cự tuyệt Hàn Mặc Tử không chịu tuyệt tình Càng bị chia lìa, bị lãng quên, thi sĩ dành cho cõi đời niềm yêu đắm say đến đau đớn Ao ước trở thôn Vĩ khơng trọn vẹn, khát khao có thuyền chở trăng nơi Không đầu hàng số phận, Hàn Mặc Tử khơng thơi mơ tưởng người thương yêu thôn Vĩ 12 a Câu Mơ khách đường xa, khách đường xa - Chữ “mơ” đặt đầu câu, chơi vơi sau tiếng gọi khách đường xa đầy khắc khoải mang theo nỗi chơ vơ, hụt hẫng Hình ảnh người thương thuở cũ vừa lên vội mờ xa, khuất lấp, hút vào cõi xa xăm - Lời thơ mang âm điệu tiếng nấc nghẹn ngào, lời than chới với b Câu - Trong giấc mơ, hình bóng em lên ám ảnh làm sao: Áo em trắng q nhìn khơng - Vườn đẹp, trăng đẹp đến hình bóng đẹp khách đường xa Tất hình ảnh đầy mời gọi giới - Chúng ta biết trinh khiết trở thành vẻ đẹp đặc trưng giới nàng thơ cõi thơ Hàn Mặc Tử Những người đẹp thơ Hàn thân sống động vẻ đẹp trinh khiết xn tình, họ ln sắc áo trắng tinh khơi Hình ảnh người chị trang văn Chơi mùa trăng lẫn Cô gái đồng trinh bật với sắc áo trắng sạch: Chết xiêm áo trắng tinh (Cô gái đồng trinh) - Ở đây, câu thơ “áo em trắng nhìn khơng ra” khơng phải áo lẫn vào sương khói Câu thơ tiếng kêu, cách cực tả sắc trắng tuyệt đối, Trắng đến mức lạ lùng, khơng cịn tin vào mắt + Cực tả sắc áo trắng người em Vĩ Dạ, phải Hàn Mặc Tử muốn giãi bày nỗi niềm đắm say bậc trước vẻ đẹp trinh nguyên khiết đến tuyệt vời người yêu dấu - Ẩn sau niềm đau đớn, tuyệt vọng Em thiên thần, anh đọa đày thân xác địa ngục tối tăm, lạnh lẽo Giữa anh em khoảng cách thăm thẳm khôn Hiểu thế, câu thơ “Áo em trắng q nhìn khơng ra” khơng đơn giản lời thú nhận bất lực thị giác mà bất lực tâm hồn mang nặng mặc cảm chia lìa, tuyệt vọng Quả khơng sai có thi sĩ chia sẻ “cái đẹp làm cho ta tuyệt vọng” Hai câu cuối a Câu 13 - Xoay xở chiều, Hàn Mặc Tử khơng khỏi tuyệt vọng Cuối thi sĩ ngậm ngùi trở với thực u ám mình: Ở sương khói mờ nhân ảnh - “Ở đây” trại phong lạnh lẽo vắng lặng, lãnh cung u tối mà thi sĩ phải chống trọi với bệnh quái ác với nỗi đớn đau bị đời cự tuyệt - “Ở đây” mịt mù sương khói Sương khói tự nhiên, sương khói thời gian xa cách dằng dặc, không gian xa cách nghìn trùng tình u đơn phương vơ vọng, mặc cảm chia lìa vĩnh viễn - Những lớp khói sương mịt mù phủ màu, lấp kín bóng hình anh Anh khơng cịn tồn Lời thơ vọng lên tiếng dội đau thương kiếp người bị lãng quên, bị bỏ rơi cõi đời: Tơi cịn hay đâu Ai đem bỏ trời sâu (Những giọt lệ) b Câu - Mọi thứ rời xa, quay lưng với thi sĩ Bám víu cuối chút tình mong manh xa vời: Ai biết tình có đậm đà? - Đại từ phiếm “ai” sử dụng biến hóa khiến câu thơ hàm súc thi vị - Có thể hiểu câu thơ “Em có biết tình anh đậm đà” Theo hướng này, câu thơ lời tỏ bày tình cảm thắm thiết thủy chung son sắt thi sĩ dành cho người yêu thương Ẩn sau nỗi băn khoăn day dứt, em có hiểu thấu tình anh Tình anh nồng nàn, sâu đậm mà em vơ tình, vơ tâm - Lại hiểu câu thơ thành: “Anh có biết tình em có cịn đậm đà hay không?” + Câu thơ buông lời hỏi đầy hồi nghi, tiếng thở than ngậm ngùi tình em mong manh mơ hồ + Theo cách hiểu này, lời hỏi cuối thơ bất ngờ giữ vai trị câu trả lời cho câu hỏi bng đầu thơ: Sao anh không chơi thơn Vĩ? - Khao khát đến cháy lịng trở thơn Vĩ mà khơng thể Vì tình em có cịn đậm đà hay khơng? 14 III Đặc sắc nghệ thuật - “Thơ ca khởi phát từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Đây thôn Vĩ Dạ không xúc động lịng người tình thơ khắc khoải đau đớn, xót xa mà cịn mê người đọc nghệ thuật đặc sắc - Cảm xúc bật xuyên suốt thơ niềm đau thương mạch thơ tự do, phóng túng Tình u tha thiết với đời không bộc lộ xuôi chiều mà đầy uẩn khúc - Bài thơ nghiêng hướng nội, ngoại cảnh cớ để lộ tâm ngành Cảm xúc thơ biểu đạt tinh tế tài hoa qua bút pháp chấm phá gợi tả, tạo khoảng trống mênh mang thỏa sức cho người đọc tưởng tượng - Ngơn từ sáng, tinh tế có khả gợi hình, biểu cảm cao B.Kết Cách1:Thơ tiếng lịng, thơ thân phận, “Đây thơn Vĩ Dạ” tiếng lịng đau thương, xót xa, ốn thi sĩ – người bị đời tuyệt giao ln hướng đời tình yêu tha thiết đến đau đớn Khám phá thơ người đọc thấm thía chân lý sâu xa văn chương nghệ thuật:Thơ ca muốn sống lịng người đọc phải “chín đỏ cảm xúc”, phải lời gan ruột cất lên từ sâu thẳm trái tim thi sĩ Cách2: Kiếp người ngắn ngủi vơ thường tình u tài mãnh liệt, Đó số phận thi phẩm Đây thôn Vĩ Dạ thân phận thi sĩ Hàn Mặc Tử “Nếu nhân loại khơng cịn khao khát Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ yêu Người thi sĩ cuối Hàn Mặc Tử Vẫn lên đáy vực đợi chờ 15

Ngày đăng: 10/05/2023, 05:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w