(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Vấn Đề Cơ Bản Của Ngôn Ngữ Cử Chỉ.pdf

165 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Vấn Đề Cơ Bản Của Ngôn Ngữ Cử Chỉ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP HOÀ CHÍ MINH Leâ Thò Thuûy NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN CUÛA NGOÂN NGÖÕ CÖÛ CHÆ LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ NGOÂN NGÖÕ HOÏC T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Thủy NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Thủy NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành ngồi nỗ lực thân cịn có bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị bạn học khóa Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc thầy Nguyễn Đức Dân, người hết lòng hướng dẫn khoa học, giúp đỡ động viên Tôi xin trân trọng cảm ơn qúi thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến truyền đạt cho kiến thức vô qúi báu Xin cảm ơn Phịng khoa học cơng nghệ & sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi thực bảo vệ luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cỗ vũ, khích lệ để tơi yên tâm học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi đến tất lời cảm ơn chân thành sâu sắc Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Lê Thị Thủy NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PL : Phụ lục tr : Trang & : / : Hoặc/hay N1a : Nhóm học sinh - sinh viên nam N1b : Nhóm học sinh - sinh viên nữ N2a : Nhóm người lao động nam N2b : Nhóm người lao động nữ N3 : Nhóm người nội trợ TB : Trung bình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội lồi người phát triển ngơn ngữ âm hồn thiện thực thành tựu vô giá người Tuy vậy, cử điệu không bị tước đoạt giá trị giao tiếp vốn có Cử điệu coi phương tiện giao tiếp thuận tiện nhất, tiết kiệm có hiệu sau ngôn ngữ âm Tác động qua lại cử điệu ngôn ngữ âm tạo nên cấu trúc hành động giao tiếp cụ thể Nói cách khác, cử điệu hành vi thiếu để bù đắp cho thiếu hụt ngơn ngữ lời nói (giao tiếp lời) Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Trong giao tiếp, kênh lời nói chữ viết kênh ngơn ngữ, cịn kênh nét mặt, tư thế, cử chỉ, trang phục, cự li thành phần giao tiếp phi ngôn ngữ” [19, tr 42] Thật vậy, giao tiếp phi ngôn ngữ (hay giao tiếp không lời) bao gồm dấu hiệu sau đây: nét mặt, tư thế, cử chỉ, khoảng cách, trang phục, khung cảnh tự nhiên, khung cảnh xã hội… Những kênh “khơng nói lời” cụ thể lại hàm chứa thông tin chuẩn xác, chân thật … giúp ta nhận diện hiểu thơng điệp, tình cảm, tính cách… người đối thoại cách trọn vẹn Albert Maerabian nhận định: “Trao đổi thông tin diễn qua phương tiện lời (chỉ lời) 7%, qua phương tiện âm (gồm giọng điệu, giọng nói, ngữ điệu âm thanh) 38%, cịn qua phương tiện không lời 55%” [Dẫn theo 24, tr 9] Cùng quan điểm trên, Giáo sư Berdwissel nhấn mạnh: “Giao tiếp lời trò chuyện chiếm chưa đến 35%, cịn 65% thơng tin trao đổi nhờ giao tiếp không lời” [Dẫn theo 24, tr 9] Phần lớn nhà nghiên cứu cho kênh lời dùng để truyền đạt thông tin, kênh không lời dùng để “thảo luận” Vì tín hiệu lời khơng trùng khớp với kí hiệu khơng lời người ta trông đợi vào thông tin không lời nhiều để nhận biết ý định thông tin thực người đối thoại Trong hệ thống giao tiếp không lời, cử phương tiện đặc trưng, tập trung phản ánh nhiều thông tin sinh động người Thậm chí, có tình cử công cụ giao tiếp Khi xét ngôn ngữ cử chỉ, bàn tay mã giao tiếp phong phú Krout [31, tr 149] xác định khoảng 5.000 kiểu cử khác bàn tay diễn tả cung bậc tinh tế tình cảm thái độ người Do vậy, việc nghiên cứu ý nghĩa cử nói chung cử bàn tay nói riêng lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Những vấn đề ngôn ngữ cử chỉ” Như vậy, đề tài mang ý nghĩa sau: - Về mặt lí luận: Đề tài vận dụng lí thuyết Kí hiệu học để giải thích mặt kí hiệu cử lí thuyết Tâm lý học giao tiếp làm rõ sắc thái biểu cảm người cử - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn hi vọng tài liệu tham khảo có ích cho quan tâm đến vấn đề Lịch sử nghiên cứu vần đề 2.1 Khái quát Trong lịch sử loài người, nhà nghiên cứu nhận thấy vai trò cử chỉ, điệu giao tiếp vô quan trọng Tác giả Marr [Dẫn theo 11, tr 28] khẳng định ngôn ngữ cử tồn cách triệu đến triệu rưỡi năm cịn ngơn ngữ âm có cách năm vạn đến năm mươi vạn năm Theo ông, ngôn ngữ cử biểu thị tư tưởng, khái niệm hình tượng hóa, dùng làm cơng cụ giao tiếp thành viên lạc với lạc khác, cơng cụ phát triển khái niệm Cịn Phi Tuyết Hinh [13] cho trước “ngôn ngữ âm thanh” bắt đầu hình thành (khoảng 5000 hay 4000 trước cơng ngun) cử điệu thứ ngơn ngữ cổ xưa lồi người Những khai quật khảo cổ học chứng Ở Úc có lạc thổ dân mang tập tục phụ nữ chồng bị chết phải im lặng bốn năm Trong thời gian này, người phụ nữ dùng cử để “nói” với người xung quanh minh điều Ở Mê-hi-cơ, người ta tìm thấy tranh tường, đồ gốm, đó, hình dung cách hàng ngàn năm, người Indien Maia “nói với điệu bộ” nào: ngón trỏ tay phải phía trước để hỏi “mấy?” Bàn tay trái vào tai để bảo “hãy cẩn thận”, “hãy ý” “hãy nghe” Bên cạnh đó, người ta nêu giả thuyết lối chữ viết, hình vẽ người Mê-hi-cơ xưa phức tạp, chủ yếu thứ ngôn ngữ điệu bộ.Như vậy, ngơn ngữ cử có từ xa xưa Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Erika Fischer - Lichte [9, tr.112] nhận định: “Việc nghiên cứu kí hiệu động tác (ngơn ngữ cử - Luận văn) có lịch sử dài lâu - thời Aristoteles” Trọng tâm mối quan tâm chủ yếu kí hiệu thực đôi bàn tay, đề cập cách chi tiết qua môn hùng biện Người ta không ngừng tiến hành thử nghiệm, tìm mã “tự nhiên” kí hiệu bàn tay ghi nhận lại Sau đó, mơn nghiên cứu khoa học động tác lấy xuất phát điểm từ luận đề tính hiệu lực chung ngôn ngữ động tác Tuy nhiên, việc chối bỏ luận đề mở đường cho nghiên cứu cách có hệ thống kí hiệu động tác, tư cách hệ thống sản sinh ý nghĩa Trong công trình Kí hiệu học sân khấu: nghệ thuật điện ảnh mình, Fischer Lichte Erika [Dẫn theo 9, tr 114 -115] đề cập đến tác giả sau: (1) Người Wilhelm Wundt (nhà dân tộc học khu vực tiếng Đức) tác phẩm 10 tập đồ sộ ơng Tâm lí dân tộc Chương thứ hai Ngôn ngữ điệu tập mang tựa đề Ngôn ngữ tác phẩm này, xuất năm 1900, thuật lại tranh cãi quan trọng kí hiệu động tác thời gian trước xuất môn nghiên cứu ứng xử giao tiếp đại Nó đồng thời thể trình thử nghiệm đầu tiên, phân loại hệ thống hóa kí hiệu động tác cách khoa học Với luận dẫn chứng thuyết phục, Wundt cố gắng chứng minh phụ thuộc động tác văn hóa (2) Cũng mang tính mở đầu kỉ nguyên vậy, vịng ảnh hưởng văn hóa Pháp kết nghiên cứu Marcel Mauss, tác giả tóm tắt giải thích thuyết trình Những kĩ thuật thể, báo cáo năm 1934 xuất năm 1935 Trong tác phẩm này, Mauss trình bày rằng, khơng phải động tác trao đổi thể mà chí kĩ thuật thể ngủ, nghỉ ngơi, chuyển động, chăm sóc thể, ăn uống, vv… văn hóa thực khác động tác thực chúng mang tính đặc thù văn hóa (3) Tác phẩm thứ ba, cuối chứng minh cách định tính sai lầm luận đề hiệu ứng chung sách Gesture, Race and Culture David Efron, xuất lần đầu năm 1941 Với tác phẩm tiên phong này, Efron muốn phản lại kết luận máy tuyên truyền phân biệt chủng tộc chủ nghĩa phát xít dựng truyền bá rộng rãi, giống người Do Thái dựa điều kiện dân tộc họ chuyển động khác Ông nghiên cứu người dân xứ Nam I-ta-li-a người Do Thái phương Đông New York động tác thông dụng Cùng kết qủa nghiên cứu này, Efron chứng minh động tác học hỏi giống ngơn ngữ, chúng không xuất phát từ xu hướng bẩm sinh từ chương trình theo thuyết định Ngồi ra, dân gian có chuyện kể rằng: tu sĩ người Pháp Charles Michel de I’Epée (1712 - 1789) lần trú mưa ngơi nhà có hai chị em sinh đơi vừa câm vừa điếc Ơng thấy, cử hai chị em trao đổi với xác điều mà họ muốn diễn tả Điều gây ấn tượng mạnh tới tu sĩ I’Epée Từ đó, ơng mày mị sáng tạo thứ ngôn ngữ cử chỉ, dùng bàn tay ngón tay cho người câm điếc [5, tr 158] Nhìn chung, ngơn ngữ cử thịnh hành vào kỉ XIX đầu kỉ XX Những người chủ trương thuyết cho ban đầu mà ngôn ngữ loài người chưa phát triển, để giao tiếp với người ta dùng tư thân thể tay Nhưng thành tựu nghiên cứu “Giao tiếp khơng lời” nói chung “Ngơn ngữ cử chỉ” nói riêng mang tính chất sâu rộng cịn khiêm tốn so với ngành khoa học khác Theo Pease Allan nghiên cứu, cuối kỷ 20 xuất nhiều nhà khoa học - xã hội học - chuyên gia lĩnh vực giao tiếp không lời Tác giả nhận định: “Tưởng chừng vô lý - triệu năm tiến hóa lồi người, quan điểm giao tiếp không lời bắt đầu nghiên cứu nghiêm túc mang tính hệ thống khoa học từ năm 60, xã hội bắt đầu biết đến tồn chúng sau Julius Fast công bố sách vào năm 1970” [24, tr 8] Cuốn sách tổng kết nghiên cứu phương diện giao tiếp không lời nhà khoa học - hành vi học tiến hành trước năm 1970 Hơn ba thập kỷ gần đây, ngôn ngữ cử giới nghiên cứu nước quan tâm, tìm hiểu Theo tài liệu chúng tơi biết, tính đến nay, đề tài có cơng trình tiêu biểu ngòai nước sau: 2.2 Những nghiên cứu tiêu biểu 2.2.1 Những nghiên cứu nước ngồi Vấn đề ngơn ngữ cử sớm số nhà nghiên cứu tiếng nước quan tâm như: Fast Julius (1971), Gerand J Nierenbegr & Henry H.Calero (1971), Pease Allan (1981), Pease Allan & Barbara (2004), Fischer Lichte Erika (1994), Roger E Axtell (2003), Harry Collis (2000)… Luận văn xin điểm qua nét lí thuyết tác giả trên: (1) Fast Julius [41] với cơng trình Body language - coi tác phẩm tiêu biểu quan tâm đến lĩnh vực ngôn ngữ thể, tác giả phân tích nội dung phong phú gồm 11 chương như: The body is the message, the wonderful world of touch, the silent language of love, body and language: use and abuse… (2) Gerard J Nierenberg Heney H Calero [10] khai thác cử góc độ trạng thái tâm lí: cởi mở, tự vệ đánh giá, nghi ngờ, sẵn sàng, dè dặt, hợp tác, giận dữ… (3) Pease Allan [24] phân tích thành tố ngơn ngữ cử cách riêng biệt như: cử lòng bàn tay, cử bàn tay cánh tay, cử bàn tay kết hợp với khuôn mặt, dấu hiệu ánh mắt…Tác giả khảo sát cử chủ yếu văn hóa cộng đồng châu Âu nhiều độc giả đón nhận Và đến năm 2004, Pease Allan & Barbara [25] trở thành hai chuyên gia hàng đầu giới lĩnh vực giao tế nhân ngôn ngữ cử Họ cho đời cơng trình Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể bao gồm 19 chương với nhiều nội dung đa dạng kết hợp hình ảnh minh họa, trình bày chi tiết Chẳng hạn: quyền lực nằm tay bạn, điều kì diệu nụ cười tiếng cười, dấu hiệu cánh tay, khác biệt văn hóa, 13 điệu phổ biến mà bạn nhìn thấy ngày… (4) Fischer Lichte Erika [9] góc độ kí hiệu học sân khấu miêu tả Kí hiệu học hoạt động không lời bao gồm: kí hiệu nét mặt, kí hiệu động tác kí hiệu động tác có chuyển đổi khơng gian Trong đó, tác giả đánh giá: “Kí hiệu động tác đóng vai trò đặc biệt quan trọng sân khấu Có thể tồn sân khấu khơng có ngơn ngữ, khơng có âm thanh, khơng có hóa trang, khơng có trang trí, khơng có đạo cụ ánh sáng, song khơng thể tồn sân khấu hồn tồn từ bỏ chuyển động thể diễn viên, tức kí hiệu động tác” [9, tr 110] (5) Roger E Axtell [34] công bố sách “Gesture - The Do’s and taboos of body language around the world” (Cử điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới) Tác giả chia thành chương với nội dung từ khái quát đến cụ thể sau: sức mạnh cử chỉ, cử phổ biến nhất, cử từ đầu đến chân, cử tối hậu, cử quan trọng cần nhớ danh mục cử quốc gia (6) Harry Collis [42] trình bày phần Body Language (ngơn ngữ hình thể) sách 101 American Customs (101 phong tục Mỹ) với cử như: Shaking Hands (bắt tay), The “OK” Sign (cử “OK”), Thumbs Up - Thumbs Cử lắc đầu Bảng tỉ lệ cử lắc đầu Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Trường hợp TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Không tán đồng 30 30 30 30 33 30 Không biết 30 30 24 28 26 28 Chê 20 15 20 13 15 17 Không muốn nghe 13 20 19 17 23 18 Không lắc đầu 0 1 1 Trường hợp khác 5 11 Bảng phân tích mối tương quan nhóm cử lắc đầu Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Trường hợp Chênh TB (N1a, TB (N1b, N2a) N2b, N3) lệch Chê 20 15 Không muốn nghe 16 20 Cử cúi chào Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Trường hợp TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Chào hỏi (lịch sự) 36 33 32 34 33 34 Tạm biệt 15 23 17 17 19 19 3 Mặc niệm 26 23 29 26 24 25 Lắng nghe 7 15 Trường hợp khác 16 13 14 16 10 14 PL2.13 10 Cử cười Bảng tỉ lệ cử mỉm cười Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Trường hợp TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Chào hỏi 28 29 27 31 30 29 Làm quen 28 27 31 27 28 28 Làm duyên 13 15 10 12 15 13 Tán đồng 11 11 13 10 14 12 Khó trả lời 12 12 9 10 Trường hợp khác 10 11 Bảng phân tích mối tương quan nhóm cử mỉm cười Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Trường hợp Chênh TB (N1a, TB (N1b, N2a) N2b, N3) lệch Chào hỏi 28 30 2 Làm quen 30 28 Làm duyên 12 14 11 Cử ôm Bảng tỉ lệ cử ôm Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Đối tượng TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Người ruột thịt 28 28 32 28 30 29 Người yêu 31 26 24 29 25 27 PL2.14 Bạn bè 11 24 17 21 14 18 Người thân quen 15 14 17 11 24 16 Người quen 0 Không ôm 2 2 Đối tượng khác 10 Bảng phân tích mối tương quan nhóm cử ơm Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Đối tượng Chênh TB (N1a, TB (N1b, N2a) N2b, N3) Bạn bè lệch 20 14 12 Cử Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Trường hợp TB N1a N1b N2a N2b N3 34 34 34 33 30 33 Hôn yêu thương Hôn hữu 10 11 Hôn xã giao 8 10 Hôn chào đón 10 13 Hơn chia tay 15 15 16 13 19 16 Không hôn 7 Trường hợp khác 25 21 19 26 11 21 hạng 13 Những cử chào hỏi tạm biệt người tuổi Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b PL2.15 N2a N2b N3 hạng Bắt tay 21 11 28 21 30 20 2 Vỗ lưng 19 19 13 13 14 16 3 Gật đầu 11 13 17 18 17 15 Cười 28 30 24 29 26 28 Đá lông nheo 8 4.6 6 Ơm 4 3 Cử khác 14 18 11 12 14 Những cử chào hỏi tạm biệt người lớn tuổi Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 16 10 hạng Bắt tay Khoanh tay gật đầu 23 28 20 20 22 23 Gật đầu 21 18 16 18 20 18 Cúi chào 30 28 28 29 29 29 Cười 10 11 10 11 10 Ơm Cử khác 11 9 15 Những cử chào hỏi tạm biệt người có vị thế/địa vị cao xã hội Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Bắt tay 14 26 21 21 17 Khoanh tay gật đầu 16 18 7 13 Gật đầu 19 19 19 25 23 20 Cúi chào 26 26 22 24 27 25 PL2.16 Cười 15 14 10 11 12 Ơm 1 Cử khác 16 12 10 12 12 16 Những cử hợp tác Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Bắt tay 26 18 24 24 22 22 2 Vỗ tay 14 16 10 13 13 Ôm hôn 4 3 Cười 24 27 36 27 26 28 Gật đầu 15 16 14 15 15 15 Cúi chào 5 Bàn tay mở Tì tay chống tay lên đùi 1 1 Vỗ tay lên đùi 1 1 10 Cử khác 10 11 8 17 Những cử bất hợp tác Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 Khoanh tay 13 11 18 13 13 14 Lắc đầu 31 30 31 29 29 30 8 Hai bàn tay xiết chặt vào PL2.17 hạng Đảo mắt liên tục 7 5 Nhìn chỗ khác 29 30 28 26 26 29 Cử khác 18 16 14 19 19 16 18 Những cử thương yêu Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Ôm 19 24 24 24 23 23 Hôn 17 16 17 15 18 17 Nắm tay 19 15 15 18 14 16 Choàng tay sau vai 8 8 Vuốt tóc 5 6 Xoa đầu 12 7 Mỉm cười 17 20 14 15 17 16 Liếc mắt tình cảm 2 Cử khác 19 Những cử giận Bảng tỉ lệ cử giận Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Chỉ tay 22 19 25 23 24 22 Nắm đấm 20 15 10 Chống nạnh 11 16 16 23 18 16 Giậm chân mạnh 17 10 15 12 Trợn mắt 17 24 26 25 21 23 Cử khác 22 19 12 14 19 17 PL2.18 Bảng phân tích mối tương quan nhóm cử giận Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Cử Chênh TB (N1a, TB (N1b, N2a) N2b, N3) lệch Nắm đấm 18 13 Chống nạnh 14 19 Giậm chân mạnh 14 20 Những cử vui vẻ, hài lịng Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 hạng Cười 35 34 34 32 33 34 Vỗ tay 20 16 19 23 23 19 Giang hai cánh tay lên Giơ ngón lên 12 12 16 14 13 Ngón tay tạo hình chữ V 4 6 Nhảy cẫng lên 16 9 Cử khác 18 11 12 14 13 14 21 Những cử buồn chán, thất vọng Bảng tỉ lệ cử buồn chán, thất vọng Xếp Nhóm/tỉ lệ (%) Cử Bàn tay đỡ mặt TB N1a N1b N2a N2b N3 20 23 18 24 25 22 20 23 12 16 13 18 Tay ôm mặt, đầu gục xuống PL2.19 hạng Nhăn mặt 23 26 31 28 25 26 Lắc đầu 19 15 26 15 23 19 Cử khác 19 13 13 16 15 15 Bảng phân tích mối tương quan nhóm cử tay ôm mặt, đầu gục xuống nhăn mặt Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Cử Chênh TB (N1a, TB (N2a, N1b) N2b, N3) lệch Tay ôm mặt, đầu gục xuống 22 14 Nhăn mặt 25 28 Bảng phân tích mối tương quan nhóm cử bàn tay đỡ mặt Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Cử Chênh TB (N1a, TB (N1b, N2a) N2b, N3) lệch Bàn tay đỡ mặt 19 24 Lắc đầu 23 18 22 Bảng tổng hợp cử ôm hôn chào hỏi (chiếm tỉ lệ thấp) Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Trường hợp TB N1a N1b N2a N2b N3 Ơm người tuổi 4 3 Ơm người lớn PL2.20 tuổi Ơm người có địa vị/vị 1 23 Bảng tổng hợp tỉ lệ “không sử dụng” số cử chỉ: bắt tay, vỗ tay, nắm tay, gật đầu, lắc đầu Ghi Nhóm/tỉ lệ (%) Cử TB N1a N1b N2a N2b N3 Bắt tay 4 Vỗ tay 0 2 Nắm tay 1 2 1 Gật đầu 0 1 Lắc đầu 0 1 1 Ôm 2 2 PL2.21 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRÍCH TỪ SÁCH VÀ CÁC TRANG WEB Cử bắt tay H1[68] H3[68] H2[89] H6[25, tr 84] H5[25, tr 81] H4[49] H7[25, tr 85] H8 [25, tr 86] H9[25, tr 87] H10[25, tr 87] H11[25, tr 88] H12[25, tr 89] PL3.1 H13[25, tr 90] Cử vỗ tay H14[62] Cử nắm tay H15[83] Cử vẫy chào H18[89] H16[66] H17[63] Cử bàn tay mở H20[25, tr 58 ] H19[77] H21[25, tr 58] Cử khoanh tay H22[90] H26[25, tr 125] H23[53] H27[25, tr 126] H24[25, tr 122] H25[25, tr 124] H28[25, tr.128 ] H29[25, tr 128] PL3.2 Cử lòng Cử nắm bàn tay sau lưng bàn tay úp xuống H30[25, tr.171 ] H32[25, tr.171 ] H31[25, tr.171 ] 9.Cử hai bàn tay xiết chặt vào H34[25, tr.165 ] H35[25, tr.165 ] 13.Cử nắm đấm H42[50] 10.Cử chắp tay hình tháp chuông H36[25, tr 167] H37[25, tr.167] 12 Cử xua tay 11.Cử chỉ tay H38[76] H33[84] H40[64] H39[84] H41[57] 14.Cử chống nạnh H44[48] H43[84] PL3.3 H45[56] 15.Cử tạo hình nhẫn H46[30, tr 20] 17.Cử chúc ngón xuống H50[30, tr 20] 16.Cử giơ ngón lên H47[89] H48[87] 18 Cử tạo hình chữ V H51[30, tr 21] H52[61] H49[86] H53[59] 19 Cử tạo hình sừng H54[25, tr 156] H55 [30, tr 22] H56[25, tr 156] H57[45] 20 Cử vẫy gọi H61[30, tr 24] H58[30, tr 23] H59[30, tr 23] H60[30, tr 23] PL3.4 21.Cử mỉm cười H62[88] H63[54] H64[82] H65[46] H68[78] H69 [73] 22 Cử ôm H66[51] H67[60] 23.Cử hôn H70[74] H72[73] H71 [54] PL3.5 H73[79] 24.Cử nhăn mặt H76[44] H75[71] H74[55] 25.Cử bàn tay đỡ mặt H78[91] 26 Cử trợn mắt H79[25, tr 192 ] H81[63] H80[52] 27 Cử dang tay 26.Cử cúi chào H82[61] H77[72] H85 [48] H83[87] H84[86] PL3.6

Ngày đăng: 09/05/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan