BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM NGUYỄN THỊ THANH MAI NHỮNG CHUYỂN BIẾNTRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ C[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM - NGUYỄN THỊ THANH MAI NHỮNG CHUYỂN BIẾNTRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM - NGUYỄN THỊ THANH MAI NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Khoa ngữ văn, Phịng cơng nghệ sau đại học, Thư viện Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất, tài liệu… cho học tập tốt Xin gửi lời cảm ơn tới q thầy tận tình giảng dạy, cung cấp tài liệu cho chúng tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy hướng dẫn trực tiếp luận văn tôi: Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi Thầy tận tình bảo, gợi ý, dẫn dắt, cung cấp tài liệu sửa chữa cho suốt trình làm đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, đồng nghiệp Trường THPT Nhơn Trạch – Đồng Nai giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập TP Hồ Chí Minh ngày 28/4/2008 Người viết MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài: Ma Văn Kháng xuất văn học đại Việt Nam tượng đặc sắc Khối lượng tác phẩm đồ sộ với hàng chục tập truyện ngắn, gần hai chục tiểu thuyết có giá trị đáng nghiên cứu cách nghiêm túc Đặc biệt năm 80, đất nước chuyển từ bao cấp sang chế thị trường, số tiểu thuyết ông Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú thu hút ý độc giả nhà nghiên cứu, phê bình Đã có nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét, tranh luận gay gắt cần tiếp tục phân tích, lý giải xác đáng Hai giai đoạn sáng tác Ma Văn Kháng có dấu mốc rõ nét mà nghiên cứu mặt ta hiểu đóng góp ơng, mặt khác ta thấy chuyển biến nhà văn khác vận động văn học Một số tác phẩm ông chuyển thể thành phim, đưa vào chương trình giảng dạy phổ thơng Mùa rụng vườn, Người giúp việc, Xa phủ Do đó, luận văn góp phần tìm hiểu, khẳng định vị trí nhà văn văn học đại Việt Nam Mục đích luận văn tìm hiểu, phân tích cách có hệ thống hai chặng đường sáng tác tiểu thuyết Ma Văn Kháng vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam để thấy đóng góp nhà văn tiểu thuyết Việt Nam, đặc biệt giai đoạn đổi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng mà luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nhưng phạm vi nghiên cứu luận văn, tập trung vào tác phẩm sau đây: Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải Gặp gỡ La Pan Tẩn Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn Đám cưới khơng có giấy giá thú Ngược dòng nước lũ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử: Xem xét vận động phát triển văn học Việt Nam nói chung, sáng tác Ma Văn Kháng nói riêng dịng chảy Qua thấy đóng góp nhà văn việc đổi văn xuôi đại Phương pháp hệ thống: Xem xét sáng tác nhà văn tính hệ thống với nhiều cấp độ khác Phương pháp loại hình: Xem xét sáng tác nhà văn từ góc độ loại hình thể tài, loại hình văn xi nghệ thuật Phương pháp so sánh đối chiếu: Đối chiếu tiểu thuyết Ma Văn Kháng với tiểu thuyết số nhà văn khác Tơ Hồi, Nguyễn Minh Châu để tương đồng, khác biệt số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn học Bên cạnh so sánh nội dung nghệ thuật hai chặng đường sáng tác tác giả để nhận thấy chuyển biến có ý nghĩa đổi Lịch sử vấn đề: Ma Văn Kháng nhà văn có trình sáng tác dài liên tục gần nửa kỉ Số lượng truyện ngắn, tiểu thuyết đồ sộ Đặc biệt, tiểu thuyết ơng có chuyển biến rõ rệt nội dung hình thức nghệ thuật, có nhiều nghiên cứu, đánh giá, nhận xét Lấy mốc chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng “Mùa rụng vườn”, luận văn vào khảo sát lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo hai chặng đường sáng tác: Trước sau “Mùa rụng vườn” đặc biệt phát cách tân tiểu thuyết nhà văn thời kì đổi Trước “Mùa rụng vườn”: tiểu thuyết đề tài miền núi: Với tác phẩm viết sống người miền núi, nhà văn nhận định người có cơng khai phá đề tài miền núi, thành công việc phản ánh thực, làm bật lên hình ảnh cao đẹp, hi sinh cán miền xi cơng giải phóng vùng biên ải, người miền núi hậu mang nỗi cay đắng tủi nhục, chịu áp bức, bóc lột, phong tục lạc hậu, hèn mê muội hết dân tộc bị áp khao khát tự Những viết giới thiệu, đánh giá, nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình tác phẩm nhiều, đăng rải rác báo, tạp chí Hồng Tiến, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Ngọc Thiện Bút pháp miêu tả đặc sắc, hấp dẫn lời nhận xét nhiều nhà nghiên cứu tiểu thuyết miền núi Nhà văn Hoàng Tiến nhận xét (ĐBTHX) mang bút pháp đặc sắc, hấp dẫn lôi người đọc: Bút pháp Đồng bạc trắng hoa xòe thường dùng theo lối vẽ long mây Con rồng đẹp giấu mây lộ khúc lượn vàng son có hạn, cho người xem nhận đủ vóc dáng mạnh mẽ, tồn rồng, lối “uống rượu sớm mai” Độ rượu đủ để ngây ngất, nửa say, chút coi chưa uống Biết dừng lại để gây ngây ngất người biết uống rượu[102] Điều có nghĩa tác phẩm hay, xuất sắc nốt nhấn, nốt nhấn đặt chỗ, thời điểm nên tổng thể tạo nên vẻ đẹp tồn diện cho tác phẩm tương đối đồ sộ Tác phẩm có ý nghĩa lớn nhà văn tái giai đoạn lịch sử mà: “Lần đưa vào tiểu thuyết”[102], đốt lên đốm lửa cách mạng vùng núi non trùng điệp Tiểu thuyết (VBA) nối tiếp (ĐBTHX) Trần Đăng Suyền đánh giá thành công việc khắc họa tính cách người Hmơng “Ngịi bút giàu chất thơ Ma Văn Kháng chấm phá cảnh vật vẩy hồn vào khiến cho cảnh vật lên lung linh màu sắc, lộng lẫy rực rỡ, vui buồn nhuốm thêm màu sắc tâm trạng người ”[77] Bên cạnh nhà văn Ma Văn Kháng chứng minh rằng: “Đồng bào dân tộc người bị chìm đắm đau khổ, tối tăm có mầm mống, khả cách mạng”[75] Bằng hình tượng nghệ thuật, Ma Văn Kháng diễn tả đường đến với cách mạng người nông dân miền núi Pao, chàng trai có nhiều phẩm chất tốt đẹp, Seng, Tếnh, A Sinh Công sức tác giả khơng nhỏ tồn biến cố thể qua gần sáu trăm trang sách ngồn ngộn kiện, tư liệu lịch sử Với tiểu thuyết (GGƠLPT), tác phẩm đời giai đoạn sau với (ĐBTHX) (VBA) coi “bộ ba” (Từ dùng Giáo Sư Nguyễn Ngọc Thiện) tiểu thuyết xuất sắc đề tài miền núi Giáo Sư Nguyễn Ngọc Thiện cho tác phẩm “Bức tranh đời sống thực mang tính chất sử thi đường dân tộc miền núi phía Bắc làm đổi đời, theo cách mạng phát huy phẩm cách ”[96], “tạo thành chùm tiểu thuyết độc đáo làm sáng lên tranh lịch sử xã hội hào hùng, bi tráng vùng núi phía tây Bắc nước ta trọn kỉ” [96] Như vậy, với tiểu thuyết đóng vai trị tạo nên “bộ ba” hồn thiện đề tài miền núi Ma Văn Kháng: Đã bắt đầu kì vọng thứ tiểu thuyết “nền tảng văn học”, “cỗ đại bác chủ lực” chuyên chở dung lượng chất liệu nghệ thuật lớn, phản ánh thực lớn mà nữa, chủ yếu cịn đặt vấn đề thiết cốt nhân sinh, nhân quần, tái số phận người sống; gây hứng thú lâu dài, làm giàu có nhân tâm đạt tới cõi bí ẩn văn xi tạo âm hưởng sâu xa[96] Những nhận xét, đánh giá khách quan, lời động viên chân thành động lực lớn cho nhà văn vững bước đường sáng tạo nghệ thuật Nếu dừng lại với sáng tác đề tài miền núi Ma Văn Kháng có cơng lớn cho văn học Việt Nam Nhưng khơng có vậy, loạt tiểu thuyết thành thị giai đoạn sau ông gây ồn dư luận Nhiều ý kiến đánh giá khác khẳng định chỗ đứng nhà văn việc khám phá chất sống người giai đoạn Sau “Mùa rụng vườn”: tiểu thuyết đề tài thành thị: Trước năm 80, văn học Việt Nam bao trùm khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn ngợi ca Nhưng từ sau năm 80, trước nhu cầu “Đổi tư tiểu thuyết” nhà văn phải tự chuyển Một bứt phá lớn tạo đà cho hàng loạt nhà văn tâm huyết khẳng định Ma Văn Kháng nhà văn dồi lực sáng tạo, tác giả cố gắng đổi tư duy, tìm hướng sáng tạo nghệ thuật giai đoạn Với bề dày kinh nghiệm, trải chiêm nghiệm đời cách sâu sắc hòa khơng khí đổi văn học nhà văn cho đời tác phẩm có giá trị cao, tác động mạnh vào người, xã hội giai đoạn đầy biến động Tuy có trùng lặp nhiều tác phẩm, lời triết lý, chiêm nghiệm gây cảm giác nặng nề cho người đọc, kết cịn bỏ lửng thành cơng lấn át tất hạn chế Khi thâm nhập vào đề tài sống người thành thị, nhà nghiên cứu nhận thấy chuyển biến đáng nể phục người Bên cạnh ý kiến đánh, giá nhận xét thành cơng tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu phê bình cịn khẳng định Ma Văn Kháng có cách tân lớn góp phần cho phát triển văn học, thể rõ thái độ trách nhiệm lương tâm người cầm bút trước xấu sống Tiêu biểu có Trần Bảo Hưng, Hồ Anh Thái, Bích Thu, Nguyễn Thị Huệ, Vân Thanh Tiểu thuyết giai đoạn (MMH) Tác phẩm Vân Thanh đánh giá cao “Đã thể cách nhìn, thái độ nhân vật trước tượng tiêu cực xã hội Lương tâm, lẽ sống người bị thử thách trước lưới bủa vây tệ nạn tiêu cực, vòng bách vấn đề cơm áo hàng ngày có quan niệm đạo lý thơng thường bị xáo trộn, gây nên hoài nghi, phân vân người”[87] Chính mà từ trang sách vang lên tiếng giục giã, đánh thức lương tâm, trách nhiệm người: “Bằng giá phải ngăn chặn kịp thời tổ mối tiêu cực sinh sôi nảy nở đời sống không chúng đục ruỗng xã hội hủy hoại giá trị tinh thần vốn thành truyền thống dân tộc”[87] Điều thể ý thức trách nhiệm Ma Văn Kháng sống Tiểu thuyết (MLRTV) đời coi đỉnh cao, dấu mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến nhà văn có nhiều đóng góp nội dung hình thức nghệ thuật, chứng tỏ thâm nhập vững vàng nhà văn vào xã hội thành thị biến động nơi có người dần biến chất, tha hóa Vân Thanh nhận xét rằng: Có thể xem Mùa rụng vuờn tiếng nói tác giả trước thực hơm nay: Một tiếng nói quan hệ cá nhân, gia đình xã hội, trách nhiệm người sống cộc sống dành cho người tác phẩm khơi vào dòng chảy sống hôm nay, lẩy mảng tươi nguyên sống đó, gợi cho ta suy nghĩ nó, lo lắng, băn khoăn nó, hi vọng, tin yêu Từ đặt cho thái độ sống, trách nhiệm sống[88] Ở đó, người cần có quan tâm chăm sóc lẫn thành viên, gia đình xã hội Tác phẩm đưa cách nhìn nhà văn truyền thống dân tộc bao đời người Việt Truyền thống văn hóa gia đình cội nguồn nuôi dưỡng tinh thần, bảo vệ người tránh xa điều xấu xã hội đổi cần giữ gìn tốt đẹp cần loại bỏ khơng phù hợp Trần Bảo Hưng khẳng định rằng: “Cần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc truyền thống nếp sống gia đình Việt Nam đổi thích ứng xã hội Tuy nhiên giữ vững tất không tránh khỏi đổ vỡ, sứt mẻ, muốn thoát ly truyền thống, phá vỡ tất dẫn tới bi kịch” [30] Ở tác phẩm này, với cách nhìn người nhà văn thể thành công kiểu nhân vật có đời sống nội tâm phong phú, tính cách đa chiều, hấp dẫn Lý: “Hình tượng nhân vật độc đáo, hấp dẫn Lý nhân vật độc đáo hấp dẫn Con người có mặt dâu có khả làm cho nơi có khơng khí, sinh động hẳn lên”[30] Những người dục vọng lại gặp nhân tố kích thích nên dần bị tha hóa Vì bao trùm tồn tác phẩm nhìn nhân hậu vị tha nhà văn Sức hấp dẫn tiểu thuyết chỗ: bên cạnh việc làm bật nhân vật tha hóa nhân phẩm nhà văn đưa “Những hình ảnh đẹp truyền thống văn hóa đạo đức dân tộc Chị Hồi, Phượng, Vân, bà lang Chí lòng sáng ngào, ấm áp, chan chứa nghĩa tình”[30] Đồng ý với nhận định này, Trần Cương cho nhân vật chị Hoài, Phượng, Vân nhà văn dành số trang nhưng: “Là trang viết cảm động Nâng niu trân trọng đồng cảm sâu xa từ việc làm, ý nghĩ, hành vi nho nhỏ nhân vật này, ngòi bút tác giả tỏ tinh tế, làm gia tăng chất nhân văn vốn tảng tác phẩm này”[11] Khi tiểu thuyết (ĐCKCGGT) đời -1989 lần tác phẩm ông lại đưa để xem xét Có nhiều khen chê, đánh giá khác Báo văn nghệ phải tổ chức hội thảo riêng tác phẩm Phải khẳng định Ma văn Kháng dũng cảm đặt bút lật xới mặt trái xã hội môi trường xem Phải xuất phát từ xúc nhà giáo đứng bục giảng thấy nhiều xấu, bất công nên nhà văn mạnh dạn lên tiếng phê phán gay gắt vào nơi vốn coi chốn thiêng liêng cao cả, vào hình ảnh người thầy vốn coi trọng đề cao Nhưng thực chất sách khơng bó hẹp phạm vi ngơi trường, người thầy mà cịn mang ý nghĩa sâu rộng hơn, nhiều tầng lớp người khác nhau, phạm vi toàn xã hội Giáo sư Phan Cự Đệ nhận xét đời thầy giáo Tự: Trong tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, nhà văn Ma Văn Kháng phản ánh bi kịch nhà giáo, trí thức: lúc đóng trốn tội vụ sập cống Hắn với ông Chánh không cho Trọng tiếp tục nghiên cứu đề tài, giấu nhẹm đơn xin vào Đảng Trọng Trong tình yêu, Trọng lại gặp bất hạnh Loan, người gái xinh đẹp nết na, yêu Trọng ngày trở thành người chanh chua, độc địa, ác miệng đặc biệt mê tiền bỏ Trọng chạy theo Thưởng, gã trai tơ giàu sụ nhờ tài gian lận, mánh khóe, chạy phe móc ngoặc với chủ cửa hàng bách hóa Bỏ qua tất mát, ngăn cản, Trọng thực mục tiêu mình: bỏ quan xuống vùng đê để thực đề tài Trong xã hội có nhiều thay đổi, người trở nên xấu đi, tha hóa trước cám dỗ đồng tiền: Gia đình Loan sống đầy đủ nhờ tài buôn bán bà Nhuần, đứa mẹ huấn luyện thành đứa sành sỏi, lão họa sĩ hàng xóm suy đồi đạo đức ln chửi rủa tục tĩu, gạ gẫm hai mẹ bà Nhuần cịn có người tốt người đeo kính trắng tặng cho thư viện sách quý, ủng hộ Trọng, cô Thuận chủ tịch xã nơi Trọng làm việc ln hết lịng với bà con, ơng Rn canh điếm bộc trực tốt tính Tuy Nam bạo bệnh, Trọng lần gồng bảo vệ khúc đê yếu họ sống lịng người, tơn kính Trọng lập đền thờ, cơng trình nghiên cứu anh tiếp tục Cha Trọng thấy tin đời Ông trở lại trường đại học tiếp tục làm việc, góp sức cho đời MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN Gia đình ơng Bằng, gia đình gốc Hà Nội vốn coi gia giáo, nếp: ông giáo Bằng mực thước, coi trọng truyền thống gia đình, năm anh trai anh liệt sĩ, anh trung tá quân đội, anh nhà báo, anh học nước ngoài, dâu đảm đang, tình nghĩa, nhân hậu có biến động lớn Phượng, dâu thứ ba - vợ anh Luận chuyển lên thủ đô để sống gần chồng bỏ phải bỏ lại đứa cho bà ngoại chăm sóc chưa có điều kiện Anh Đông hưu sống đơn giản, hời hợt, vô tâm việc, suốt ngày vùi đầu vào tổ tôm Đứa tên Cừ hư hỏng từ nhỏ, coi thường lễ giáo, gia phong gia đình Lớn lên, xa gia đình, sống tự vơ lối lại đào nhiệm, bỏ vợ trốn nước ngồi người tình Cơ dâu Lý - vợ Đông vốn sắc sảo giỏi giang tỏ quắt Đặc biệt sau ngày Tết, trở lại sống ngày thường, gia đình ơng Bằng bắt đầu trở nên nặng nề, ảm đạm Vợ Cừ bị nghỉ việc không nơi nương tựa, dắt hai đứa thơ lên tá túc Căn nhà thêm chật chội Mọi khó khăn đổ hết lên đầu Phượng Đi làm về, chị phải nhận thêm việc, hai vợ chồng phải chắt bóp, dè xẻn sinh hoạt Biến đổi lớn Lý, người có nội tâm phong phú, phức tạp lúc tỏ thương người, chia sẻ, cảm thông trở nên cay nghiệt, độc ác lạ thường Được chuyển sang khâu chạy vật tư, Lý cịn liên kết làm ăn bất với gã trưởng phịng kiếm nhiều tiền Chị gã cơng tác xa lại gã chăm sóc, chiều chuộng, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp mặn mà Đông không cịn mang lại niềm kiêu hãnh vợ ơng trung tá nên Lý tỏ bất cần, ta đây, chanh chua, nanh nọc, coi thường, hay gây với người khác vợ Cừ Phượng Đông bắt đầu cảm thấy lo lắng thấy Lý lâu ngày chưa Đông đau đớn, giận dữ, cuồng nộ, phát vụ làm ăn, chia chác với Lý thuốc nam tránh thai sổ ghi chép Lý Nhưng hòa khơng khí ngày Tết dân tộc, sum vầy cháu, ơng Bằng dù biết diễn cố quên đi, giữ vững lĩnh Ơng tin tưởng sống, người Luận đầy nghị lực, lĩnh, Phượng nhân hậu, thương người, có chị Hồi - dâu trưởng dù có gia đình khác quan tâm, tình nghĩa với gia đình này: đón vợ Cừ q cưu mang, bà lang Chí tốt bụng chữa bệnh tận tình chia sẻ tâm với ông Trải qua mùa rụng cuối Cừ nhận sai lầm lưu lạc nơi đất khách, phải trả giá chết, Đơng thay đổi cách nhìn đời từ “Đời có g ì phức tạp đâu” sang “Cuộc sống phức tạp không đơn giản đâu”, cịn Lý có lẽ mong chờ tha thứ người để trở ĐÁM CƯỚI KHƠNG CĨ GIẤY GIÁ THÚ Ngơi trường trung học số nhìn bề ngồi tưởng đẹp chùm hoa phượng nở hè thực chất bên không yên tĩnh thời buổi chế thị trường Một loạt người mang danh nghĩa thầy xấu xa, đê tiện, bỉ ổi cách trắng trợn Hiệu trưởng Cẩm xuất thân ba đời nghề mõ làng nhờ thời may mắn nổ cơng tác đồn mà từ anh dạy thể dục cử học đại học Chọn môn địa cho dễ rốt lại chuyển qua văn khoa thiếu cán Học dốt, thi rớt tốt nghiệp loại ưu Dạy dở, bao chuyện tiếu lâm cười nước mắt Cẩm lại háo sắc, dâm dục gây bao vụ lăng nhăng Là lãnh đạo Cẩm thích che đậy dốt, chạy theo thành tích, trở thành kẻ đạo tặc lút đột nhập vào phòng để thi học sinh để sửa điểm Bị phát giở trò đổ tội cho người khác, xách cặp chia sẻ thành tích Dương, bí thư vơ lo chăm qt bụi, nâng niu giấy khen tường, bảo thủ nguyên tắc cách rởm đời Thầy Thuật giỏi toán, hai lần thi nghiên cứu sinh bị trượt lí lịch nên Thuật trở nên bất mãn Thuật lao vào dạy thêm, ni chó để nhảy đực giàu lên nhanh chóng Thuật phải trả giá học sinh khơng làm kì thi tốt nghiệp, bị Cẩm chửi bới trở nên kích động, ngộ dại phải vào nhà thương điên Cơ giáo Thảnh dạy hóa trơ trẽn, tự cho cú vọ, dạy mà chờ kì nghỉ để nịnh nọt xin phiếu chơi với người tình Cịn đời thầy giáo Tự dạy văn chuỗi dài đau thương mát Khi cịn ơng thầy ngơi trường miền trung du, anh bị đố kị, vùi dập, nạn nhân vụ trả thù, bị đẩy chiến trường cách vô lý Trở với thân tàn, Tự lại gặp lục đục quan hệ vợ chồng Xuyến bỏ việc thủ thư chuyển sang bn bán, kết giao với kẻ giàu có bẩn thỉu, dâm tục: bà béo, gã Quỳnh hàng xóm ngày cáu bẳn, tỏ khinh thường chồng, theo trai Trong môi trường ấy, gác coi kho báu với hàng trăm sách quý, thầy giáo Tự vẫn say sưa với văn, xa lánh thói dung tục, tầm thường giữ chất đẹp đẽ người thầy, học trị u mến, tín nhiệm Anh phải tằn tiện chi tiêu, bán xe đạp, bán sách quý không vừa lòng Xuyến Anh phải bỏ nhà đến tá túc trường với ông Thống bảo vệ Bi kịch đỉnh anh ơng Thống bị Cẩm lật ngược tình đổ tội chữa điểm khiến ông Thống gục ngã, Tự đau đớn đành chia tay với mái trường, chia tay phối “khơng có giấy giá thú” NGƯỢC DÒNG NƯỚC LŨ Khiêm, nhà giáo, nhà văn có tài, có nhân cách đạo đức nhân cách rơi vào bi kịch đau đớn Trong gia đình, anh người chồng bị phản bội Thoa, vợ anh lăng loàn với nhiều người anh bỏ qua, chuyển Hà Nội để tránh tiếng mong Thoa thay đổi Nhưng môi trường lại khiến Thoa dễ dàng sa ngã Chị bỏ buôn chuyến dài ngày bỏ mặc chồng con, theo trai, chí cịn dâm đãng, đê tiện tới mức làm tình trước mắt Khiêm anh ốm liệt giường Trong quan, cịn giữ chức phó phịng quan xuất bản, anh cưu mang, cứu giúp cho Liệu, gã có biệt danh “xỏ nhầm giầy” anh trai phản bội tổ quốc, bỏ qua lý lịch cho kết nạp Đảng, định cho lên chức phó phịng thấy có lực Anh nhận Tí Hợi vào làm thấy tội nghiệp cho thân hình “oắt xà lai”, “cái quái thai ngâm dấm ” nó, coi Vây quanh anh Quanh với biệt danh “cóc cụ mắt lé” giả tạo, nham hiểm nhăm nhe chức trưởng phịng Khiêm, Phơ - tổng cục trưởng bị Khiêm đuổi học dạy lại cấp anh, tìm cách trả thù, đám cận vệ Phô không khác chủ mặt tâm địa ghê sợ Nơi có Hoan, người vừa đẹp mặn mà tuổi bốn mươi, vừa có nhiều tài lẻ đứng phía anh Nhận thấy bất lợi anh quan, Hoan khuyên anh nhiều lần Cuộc đời Hoan gặp nhiều trắc trở Được nhiều người yêu mến kẻ yêu sợ chức bất hạnh, kẻ háo sắc, nhục dục Khi gặp Khiêm, chị yêu anh tình yêu chân thành, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, hay văn anh Nhưng Hoan lại bị vợ Khiêm rạch mặt vụ đánh ghen, bỏ quan đi, sẩy thai Bước đường cùng, Hoan buôn thuốc phiện, bị theo dõi, bị bắt may mắn thoát chết Khiêm bị chức, trở quê chuyến đò ngược dòng đối đầu với dòng nước lũ quái đản, Khiêm cảm nhận tâm dốc sức đối mặt cha người lái đị dịng nước xốy Khiêm phải đối đầu với sóng gió đời Hoan lần theo dấu vết mà Khiêm khơng biết vơ tình hay hữu ý để lại hai truyện ngắn Đó dấu vết mà họ giao ước với dấu lông ngỗng mà nàng Mị Châu để lại cho Trọng Thủy tìm Những kẻ xấu xa phải trả giá: Vợ Khiêm chết lần phá thai lậu, tổng cục bị truy xét để định tội, số sách Khiêm mà chúng định thủ tiêu Hoan tình cờ mua lại PHỤ LỤC (Ảnh tư liệu) Hình 1: NHÀ VĂN MA VĂN KHÁNG Hình 2: Nhà văn Ma Văn Kháng nhà báo Nguyễn Anh Nơng Hình 3: Hoạ sĩ Giáng Hương, phó Chủ tịch Liên hiệp Hội VHNT Ban giám đốc Trung tâm bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du: Phan Hồng Giang (Chủ tịch), Ma Văn Kháng (Phó Chủ tịch) , Vũ Quần Phương (Phó Chủ tịch) Hình 4: Các nhân vật phim “Mùa rụng”- Chuyển thể từ tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng Hình 5: Một cảnh phim “Mùa rụng” Hình 6: Ruộng bậc thang người HMơng Hình 7: Hội gầu tào người Hmơng Hình 8: Chợ tình Hmơng Hình 9: Múa khèn Hình 10: Bộ tiểu thuyết nhà văn Ma Văn Kháng - NXB CAND năm 2006 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU .1 Chương NHÌN CHUNG HAI CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 TỚI NAY .12 1.1 Hai chặng đường tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 tới 1985 .12 1.1.1 Chặngđường1945 - 1985 12 1.1.2 Chặng đường từ 1985 tới .15 1.2 Ma Văn Kháng hai chặng đường tiểu thuyết ông (trước sau Mùa rụng vườn) 18 1.2.1 Ma Văn Kháng - đường đời, đường văn .18 1.2.2 “Mùa rụng vườn” - 1985, mốc đánh dấu chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng .23 1.2.3 Nguyên nhân chuyển biến .24 Nguyên nhân khách quan 24 Nguyên nhân chủ quan .25 1.2.4 Chặng thứ nhất: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng trước “Mùa rụng vườn” 27 1.2.5 Chặng thứ hai: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau “Mùa rụng vườn” 28 1.3 Ma Văn Kháng - nhà văn có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam 30 1.3.1 Một nhà văn góp cơng khai phá đề tài miền núi .30 1.3.2 Một nhà văn tiên phong thời kì đổi 32 Chương CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG CẢM HỨNG TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI .36 2.1 Từ thâm nhập, mô tả thực miền núi chiến tranh đến khám phá sống, xã hội thành thị thời chế thị trường 36 2.1.1 Hiện thực sống, xã hội miền núi .36 2.1.2 Từ thâm nhập, mô tả thực sống, xã hội miền núi chiến tranh đến khám phá thực sống, xã hội thành thị thời chế thị trường 41 2.2 Từ chủ đề chiến tranh cách mạng đến chủ đề sống đời thường thời kì đổi .46 2.2.1 Miền núi thời kì đấu tranh xây dựng đất nước 46 2.2.2 Từ chủ đề chiến tranh cách mạng đến chủ đề sống đời thường thời kì đổi 51 2.3 Từ hình tượng giới nhân vật trữ tình sử thi đến hình tượng giới nhân vật đa dạng xã hội thành thị 56 2.3.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học .56 2.3.2 Những thay đổi giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng: Từ giới người thi vị, đậm chất hùng ca đến giới người thời “cơ chế thị trường” ngổn ngang nhiều xáo trộn 58 Chương CHUYỂN BIẾN VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI .87 3.1 Từ tiểu thuyết miêu tả, phản ánh mang chất sử thi lãng mạn sang tiểu thuyết phân tích luận đời tư 87 3.1.1 Cảm hứng sử thi lãng mạn trữ tình tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng 87 3.1.2 Từ cảm hứng sử thi lãng mạn trữ tình tiểu thuyết miền núi sang cảm hứng bi kịch tiểu thuyết thành thị .92 3.1.3 Bút pháp miêu tả, phản ánh .96 3.1.4 Từ bút pháp miêu tả, phản ánh sang bút pháp phân tích diễn biến tâm lý 99 3.1.5 Bút pháp miêu tả ngoại hình nhân vật đặc sắc, hấp dẫn 105 3.2 Từ tiểu thuyết “đơn thanh” tiến gần đến tiểu thuyết “đa thanh” .109 3.2.1 Giọng ngợi ca hào hùng người kể chuyện bên 110 3.2.2 Từ giọng ngợi ca hào hùng người kể chuyện bên đến giọng phê phán người kể chuyện nhập vai nói tiếng nói bên 112 3.2.3 Giọng triết lý bên cạnh giọng trào tiếu, châm biếm, mỉa mai .122 3.3 Bước chuyển ngôn ngữ nghệ thuật 125 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ mang đậm phong vị miền núi 125 3.3.2 Từ ngôn ngữ giàu chất thơ mang đậm phong vị miền núi đến ngôn ngữ đa điệu đời sống thị dân thời mở cửa 128 KẾT LUẬN .135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (ĐBTHX) : Đồng bạc trắng hoa xòe (ĐCKCGGT) : Đám cưới khơng có giấy giá thú (GGƠLPT) : Gặp gỡ La Pan Tẩn (MMH) : Mưa mùa hạ (MLRTV) : Mùa rụng vườn (NDNL) : Ngược dòng nước lũ (VBA) : Vùng biên ải