Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BÀI TẬP THẢO LUẬN BUỔI 7 MÔN DÂN SỰ CHỦ ĐỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Giảng viên ThS Lê Hà Huy Phát Lớp AUF47 TP Hồ Chí Minh, Năm 2023 l[.]
lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BÀI TẬP THẢO LUẬN BUỔI MÔN DÂN SỰ CHỦ ĐỀ: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS Lê Hà Huy Phát Lớp: AUF47 TP Hồ Chí Minh, Năm 2023 lOMoARcPSD|12114775 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 10 11 Họ tên thành viên Phạm Ngọc Minh Thư (nhóm trưởng) Phan Thị Thanh Trúc Nguyễn Bảo Ngọc Hồ Thiên Ngân Trần Thảo Ngọc Trịnh Thị Thanh Ngân Nguyễn Như Ngọc Trần Đức Thái Minh Thiềm Gia Hân Huỳnh Thị Thanh Tuyến Trần Thị Tú Thanh MSSV 2253801015308 2253801015352 2253801015209 2253801012141 2253801015213 2253801015199 2253801013118 2253801011155 2253801015098 2253801011323 2253801015286 lOMoARcPSD|12114775 BÀI LÀM I Xác định vợ/chồng người để lại di sản: Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Trong BLDS 2015, Điều 650 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật Cụ thể: “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế.” Trước hết, trường hợp khơng có di chúc, tức người cố chết mà không để lại di chúc, hiển nhiên chia di sản theo pháp luật Tuy nhiên, trường hợp người chết có để lại di chúc di chúc lại bị thất lạc hay hư hại theo khoản Điều 642 BLDS 2015 phần di sản chia theo pháp luật Trường hợp khác di chúc để lại không rõ ràng nội dung người đồng thừa kế Tịa án thống giải thích nội dung để chia theo di chúc không chia theo pháp luật Ngồi ra, di chúc khơng định đoạt hết tồn phần di sản phần di sản không định đoạt chia theo pháp luật (điểm a khoản Điều 650 BLDS 2015) Đối với tính hợp pháp, di chúc không đáp ứng đầy đủ điều kiện Điều 630 Điều 117 (điều kiện chung giao dịch dân sự) BLDS 2015 dẫn đến hậu di chúc khơng hợp pháp di sản chia theo pháp luật Cuối cùng, di chúc lập hợp pháp người thừa kế khơng cịn tồn thời điểm mở thừa kế (điểm c, d khoản Điều 650, điểm c khoản Điều 650 BLDS 2015) di sản chia theo pháp luật lOMoARcPSD|12114775 Tóm tắt án số 20/2009/DSPT ngày 11 12/02/2009 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội: Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Triển bà Nguyễn Thị Tiến Bị đơn: Ông Nguyễn Tất Thăng Bố nguyên đơn cụ Nguyễn Tất Thát có hai người vợ Cụ Nguyễn Thị Tần vợ có người chung với cụ Thát: ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết bà Triển Cịn cụ Thứ vợ hai có người chung với cụ Thát bà Tiến Ngồi ra, cụ Thát cụ Tần có nhận ni bà Tý sau bà với bố mẹ đẻ lấy chồng (được Bản án sơ thẩm số 28/2008/DS-ST xác định nuôi hai cụ Thát Tần) Năm 1961, cụ Thát Năm 1994, cụ Thứ Cả hai không để lại di chúc Cụ Tần năm 1995 có để lại lời dặn dò bà Bằng chắp bút ghi lại vào ngày 08/07/1994 việc cho bà Tiến phần nhà đất nhiên ông Thăng không công nhận xé Do mà phía ngun đơn coi cụ không để lại di chúc đề nghị Tòa án chia thừa kế theo pháp luật Về diện thừa kế, Tòa án xác định cụ Phạm Thị Thứ vợ hai cụ Thát thông qua chứng nên bà Tiến xem người thừa kế theo pháp luật để chia thừa kế (nhưng chia phần bố cụ Thát mẹ cụ Thứ không hưởng từ mẹ kế cụ Tần) Cuối cùng, Tòa chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế bà Tiến, bà Bằng, bà Triển Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu Việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật hợp lý Vì theo lời khai nguyên đơn, cụ Thát, cụ Thứ trước không để lại di chúc khẳng định có cụ Tần để lại lời trăn trối, bà Bằng ghi lại lại bị ông Thăng không công nhận xé Ông Thăng lại khai mẹ ơng chết có để lại di chúc nhiên ơng khơng trình di chúc Vì khơng có di chúc để lại theo điểm a khoản Điều 675 BLDS 2005 Do việc Tịa định di sản phải chia theo pháp luật hợp lý Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Căn theo điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết”, vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ Lưu ý có quan hệ vợ chồng pháp luật ghi nhận hưởng thừa kế Đối với trường hợp khơng có đăng kí kết sống chung vợ chồng Tòa án cần xem xét nhiều để xác định tư cách vợ/chồng họ, từ có để áp dụng điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 Cụ Thát cụ Thứ có đăng ký kết hôn không Bản án số 20? Vì sao? lOMoARcPSD|12114775 Cụ Thát cụ Thứ khơng đăng ký kết hôn mà chung sống vợ chồng Theo Bản án số 20: “Năm 1956 cải cách ruộng đất nhiều đất nên bị quy thành phần địa chủ Bố mẹ bà nói với cụ Thứ tố khổ để chia ½ nhà Sau Nhà nước sửa sai gia đình bà trả lại nhà đất, bố mẹ bà chung sống Sau bố bà mất, hai mẹ nuôi dạy con” Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế sau: Đối với tranh chấp nhân gia đình: “1 Thừa kế trường hợp chưa có đăng ký kết hơn: a Trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987, có bên chết trước, bên vợ chồng sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế b Trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 có nghĩa vụ đăng ký kết thời hạn hai năm, kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; trước ngày 01/01/2003 mà có bên vợ chồng chết trước bên chồng vợ sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế.” Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ nào? Đoạn án cho câu trả lời Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với cụ Tần Ở phần xét thấy có nêu: “Các đương thống cụ Thát năm 1961 có vợ cụ Tần năm 1995 có người ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết bà Triển Theo nguyên đơn bà Khiết cụ Thát có vợ hai cụ Phạm Thị Thứ (mất năm 1994) có bà Tiến.” Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ khơng xem người thừa kế cụ Thát Căn vào Điều Luật Hơn nhân Gia đình 1959 quy định: “Cấm người có vợ, có chồng kết với người khác” Bên cạnh dựa vào điểm a mục Nghị số 02/HĐTP 19/10/1990: “Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 1301-1960 - ngày cơng bố Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-34 lOMoARcPSD|12114775 1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau khơng bị huỷ bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ.” Từ đưa đến kết luận mốc thời gian áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 miền Bắc sau ngày 13/01/1960 nên cụ Thứ cụ Thát sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ khơng xem người thừa kế cụ Thát Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời Câu trả lời khác Vì theo điểm a mục Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định người thừa kế theo pháp luật người có nhiều vợ miền Nam hôn nhân thực tế chấp nhận trước ngày 25/3/1977, lúc tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại Vậy nên cụ Thát cụ Thứ sống chung vợ chồng từ cuối năm 1960 miền Nam lúc cụ Thứ pháp luật công nhận vợ hợp pháp người thừa kế hàng thứ cụ Thát Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Việc Tòa thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát thuyết phục Vì theo khoản a mục Nghị 02/HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày cơng bố Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ.” cụ Thát cụ Thứ chung sống vợ chồng trước năm 1960 cịn có với người bà Tiến, bên cạnh cịn có xác nhận họ hàng, hàng xóm cụ thể cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung (tổ trưởng tổ dân phố), ông Nguyễn Hoàng Đăm Tất khẳng định cụ Thứ vợ cụ Thát Chính việc Tịa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế hàng thừa kế thứ phù hợp với hoàn cảnh, pháp luật lúc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cụ Thứ Tóm tắt Án lệ số 41/2021/AL: Nguyên đơn: Chị Trần Thị Trọng P1 bà Trần Thị S Bị đơn: Anh Trần Trọng P2 Trần Trọng P3 Ông Trần Thế T1 sống chung với bà Tô Thị T2 từ năm 1969, khơng có giấy chứng nhận đăng ký kết có đứa chung Trần Trọng P2 Trần Trọng P3 Tuy nhiên, đến năm 1982, ông lOMoARcPSD|12114775 T1 bà T2 không chung sống với Bà T2 chuyển đến Bà Rịa - Vũng Tàu chung sống với ơng D đến có người chung Sau ơng T1 sống chung với bà Trần Thị S từ năm 1985, có đứa chung Trần Thị Trọng P1 đến năm 2003, ông T1 chết không để lại di chúc Hai quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân thực tế Quan hệ hôn nhân ông T1 bà T2 chấm dứt từ lâu, Tịa án sơ thẩm xử bà T2 không hưởng di sản ông T1 để lại Ông T1 bà S sống chung, có tài sản chung hợp pháp, Bản án sơ thẩm công nhận hôn nhân thực tế nên chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế ông T1 10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 bà S có hưởng di sản ơng T1 để lại khơng? Đoạn Án lệ có câu trả lời Bà T2 không hưởng bà S hưởng di sản ông T1 để lại Đoạn: “Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 bỏ vào Vũng Tàu lấy ơng D có chung từ đến quan hệ nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa vụ với nên bà T2 không hưởng di sản ông T1 để lại ” đoạn “Xét sau bà T2 khơng cịn sống chung với ơng T1 năm 1985 ông T1 sống chung với bà S ông T1 chết có chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận hôn nhân thực tế nên chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế ông T1 có cứ.” 11 Suy nghĩ anh/chị việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản ông T1 bà T2 bà S Theo nhóm, việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản ông T1 bà T2 bà S hợp lí Việc Án lệ cơng nhận quan hệ hôn nhân thứ chấm dứt quan hệ hôn nhân thứ hai hôn nhân thực tế giúp cho pháp luật bù lỗ hỏng thực tế từ trước 03/01/1987 có nhiều trường hợp sống chung vợ chồng với người sau lại bỏ sống chung vợ chồng với người khác Nếu thực người hôn nhân thực tế thứ chấm dứt quan hệ, khơng có tranh chấp hôn nhân thứ hai hôn nhân thứ hai thỏa mãn điều kiện để thừa nhận nên thừa nhận hôn nhân thứ hai Việc khẳng định giúp cho việc xác định có quyền hưởng di sản theo pháp luật trở nên thuận tiện đồng Tuy nhiên, thân Án lệ khơng có xác định hôn nhân thực tế nên cần vào điểm d mục Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001: “Được coi nam nữ chung sống với vợ chồng, họ có đủ điều kiện để kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 thuộc trường hợp sau đây: - Có tổ chức lễ cưới chung sống với nhau; - Việc họ chung sống với gia đình (một bên hai bên) chấp nhận; Đỗ Văn Đại (2022), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án Tập 2, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, tr.219 lOMoARcPSD|12114775 - Việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến; - Họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình Thời điểm nam nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng ngày họ tổ chức lễ cưới ngày họ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp nhận ngày họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến ngày họ thực bắt đầu chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình.” II Xác định người để lại di sản: Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/04/2012 Tịa dân Tòa án nhân dân tối cao: Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Hồng Nga Bị đơn: Ông Phạm Văn Tùng, bà Võ Thị Tình Bà Nga cụ Cầu cụ Dung, với hai cụ đến năm 1962 cơng tác xa nhà Sau hai cụ chết, bà để ông Tùng nhờ trông coi khối tài sản hai cụ để lại Ông Tùng cụ cao tuổi làng xác nhận với cụ Cầu cụ Dung từ lúc hai tuổi cha mẹ ông Tùng chết sớm hai cụ bà họ hàng Ông Tùng phụng dưỡng, chăm sóc lúc hai cụ già yếu lo mai táng cho hai cụ Hơn nữa, sau hai cụ chết, ông Tùng bảo quản, trì khối tài sản hai cụ, lấy vợ diện tích đất tranh chấp với bà Nga Bà Nga có nhu cầu sử dụng nên u cầu ơng Tùng trả lại tài sản Tịa án giám đốc thẩm yêu cầu xác minh lời khai nhân chứng việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng ông Tùng phụng dưỡng hai cụ Mặt khác, ông Tùng từ hai cụ chết bảo quản, trì khối tài sản nên cần xem xét trích cơng sức cho ông Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Theo điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Như vậy, nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ theo quy định pháp luật Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời Theo khoản 1,3,4 Điều Luật Nuôi nuôi 2010 quy định người nhận làm nuôi: “1 Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; lOMoARcPSD|12114775 b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác làm nuôi.” Như vậy, pháp luật quy định giới hạn độ tuổi để trở thành nuôi Cụ thể, trẻ em 16 tuổi trở thành ni theo quy định pháp luật, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi trở thành ni thuộc trường hợp: “được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi.” Pháp luật quy định giới hạn độ tuổi cho người độ tuổi họ chưa có trưởng thành định thể chất, tinh thần, theo đó, họ cần quan tâm ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục người lớn Mặt khác, quy định độ tuổi người nuôi tương ứng với quy định ngành luật khác luật lao động, luật dân Như vậy, quy định độ tuổi người nhận nuôi tương đối phù hợp mặt lý luận thực tiễn Ngồi ra, pháp luật cịn quy định người nhận làm nuôi người độc thân hay hai người vợ chồng Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn án cho câu trả lời? - Trong Bản án số 20, bà Tý không cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi - Phần Nhận thấy Bản án có đoạn: “Trước chết cụ Thát, cụ Thứ không để lại di chúc Cụ Tần có để lại lời dặn dị, bà Bằng chắp bút ghi lại ngày 08-6-1994 việc cho bà Tiến phần nhà đất bố mẹ bà để lại ông Thăng không công nhận nên bà coi cụ không để lại di chúc Các bà có nghe nói trước bố mẹ bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý ni, sau bà Tý với bố mẹ đẻ lấy chồng.” - Vì cụ Thát nghe nói mà khơng có chứng xác thực nên bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần Tịa án có coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời? - Tịa án khơng coi bà Tý ni cụ Thát cụ Tần - Phần Nhận thấy Bản án có đoạn: “1 Xác định cụ Nguyễn Tất Thát có vợ: vợ cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai cụ Phạm Thị Thứ - Xác định cụ Thát cụ Tần có người chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển - Xác định cụ Thát cụ Thứ có người Nguyễn Thị Tiến lOMoARcPSD|12114775 - Xác định bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ.” Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý Giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý hợp lý vì: - Nếu bà Tý nhận ni trước Luật Hơn nhân gia đình 1986 có hiệu lực mà khơng có giấy tờ xác thực, xác định bà Tý ni cụ Thát cụ Tần dựa vào xác minh người thân, bạn bè, hàng xóm xung quanh Tuy nhiên, trường hợp hai cụ “nghe nói trước bố mẹ bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý ni” nên khơng có chứng chứng minh bà Tý nuôi hai cụ - Nếu bà Tý nhận ni sau Luật Hơn nhân gia đình 1986 có hiệu lực, phải dựa Điều 37 luật để xác nhận: “Việc nhận nuôi nuôi Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú người nuôi nuôi công nhận ghi vào sổ hộ tịch” Tuy nhiên, án không đề cập Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú hai cụ bà Tý có cơng nhận ghi vào sổ hộ tịch bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần hay khơng Do đó, Tịa án xác định bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? Trong Quyết định số 182, Tòa án xét thấy cần phải coi ông Tùng nuôi hai cụ thực tế theo lời khai ơng Tùng việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng ơng Tùng chăm sóc, ni dưỡng hai cụ già yếu Nếu ơng Tùng có u cầu chia di sản hai cụ phải giải theo quy định pháp luật Như vậy, anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nuôi Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng Theo suy nghĩ chúng em, hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng thuyết phục vì: - Thứ nhất, ơng Tùng người có cơng sức chăm cho cụ Cầu, cụ Dung hai cụ già yếu hai cụ chết, ông Tùng người lo mai táng Ngồi ra, ơng Tùng có cơng bảo quản, trì khối tài sản hai cụ Như vậy, Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm không xem xét đến công sức cho ơng Tùng mà xác định tồn tài sản tranh chấp thuộc quyền sử dụng bà Nga, giao cho ông Tùng sử dụng phần đất cất nhà phải trả giá trị đất cho bà Nga chưa đảm bảo quyền lợi ông Tùng - Thứ hai, trình giải vụ án, cụ cao tuổi làng xác nhận ông Tùng với hai cụ từ lúc tuổi Cụ thể, theo lời khai nhân chứng cụ Thơ, cụ Thọ cụ Thương (những người xóm) lời khai ơng Tùng thể hiện: ông Tùng mồ côi cha mẹ từ nhỏ lOMoARcPSD|12114775 cháu họ Cụ Cầu, cụ Dung nên ông Tùng hai cụ đưa nuôi từ năm tuổi Như vậy, hai cụ người nuôi dưỡng ông Tùng ông Tùng người chăm soc, nuôi dưỡng hai cụ già yếu cần phải coi ơng Tùng ni hai cụ thực tế ơng Tùng có yêu cầu chia di sản hai cụ giải theo quy định pháp luật - Thứ ba, theo quan điểm nhóm, hướng giải Tịa có sức thuyết phục ghi nhận cơng sức ơng Tùng điều góp phần trì, phát triển truyền thống tốt đẹp người Việt Nam thúc đẩy con chăm sóc cha mẹ cha mẹ sống (điều cần thiết kinh tế thị trường nay: Lợi ích kinh tế đề cao giá trị đạo lý ngày bị xem nhẹ)2 Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? - Nếu hồn cảnh tương tự Quyết định 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng không hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung - Vì anh Tùng khơng phải nuôi hợp pháp cụ Cầu cụ Dung Anh trình bày: “Cụ Cầu bác ông Ông cụ Cầu, cụ Dung nuôi dưỡng từ nhỏ hai cụ nhà mái gắn liền với diện tích đất 3.127m (hiện bà Nga tranh chấp) từ trước năm 1975.” Hơn nữa, cụ cao tuổi làng xác nhận anh Tùng với hai cụ từ lúc tuổi Nghĩa anh Tùng chưa Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú cụ Cầu, cụ Dung ông công nhận ghi vào sổ hộ tịch - Cơ sở pháp lý: Điều 37 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời Theo điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết.” Vì đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản 10 Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát? Đoạn Bản án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát là: “Án sơ thẩm vào lý lịch bà Tiến có xác nhận quyền địa phương bà Tiến cụ Thát em ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển xác nhận họ hàng, hàng xóm khẳng định cụ Thứ vợ cụ Thất bà Tiến cụ Thứ, cụ Thát Tại phiên phúc thẩm bà Khiết, bà Tiến xuất trình sơ yếu lý lịch bà Nguyễn Thị Khiết, có nhận xét bí thư Ban chấp hành Đảng xã Xuân La ký ngày 05-7-1966 (bản chính) phần hồn cảnh gia đình bà Khiết có ghi: ghẻ Phạm Thị Thứ 45 tuổi; anh Nguyễn Tất Thăng 26 tuổi đội; em Nguyễn Thị Tiến 17 tuổi học sinh Bà Tiến Đỗ Văn Đại (2022), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án Tập 2, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, tr.473 10 lOMoARcPSD|12114775 cịn xuất trình lý lịch giấy khai sinh Uỷ ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi bà Tiến có bố Nguyễn Tất Thát, mẹ Phạm Thị Thứ.” 11 Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến - Về giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến hợp lý bảo vệ quyền lợi bà Tiến - Trong phần Xét thấy án đưa dẫn chứng liên quan đến bà Tiến “ vào lý lịch bà Tiến có xác nhận quyền địa phương bà Tiến cụ Thát em ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển…”; “ sơ yếu lý lịch bà Nguyễn Thị Khiết, có nhận xét bí thư Ban chấp hành Đảng xã Xuân La ký ngày 05/7/1966 (bản chính) phần hồn cảnh gia đình bà Khiết có ghi: dì ghẻ Phạm Thị Thứ 45 tuổi; anh Nguyễn Tất Thăng 26 tuổi đội; em Nguyễn Thị Tiến 17 tuổi học sinh.”; “Bà Tiến cịn xuất trình lý lịch giấy khai sinh Ủy ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi bà Tiến có bố Nguyễn Thị Thát, mẹ Phạm Thị Thứ.” - Bên cạnh đó, có số nhân chứng xác nhận việc Nguyễn Thị Tiến đẻ cụ Thát: “Các nhân chứng cụ Nguyễn Xuân Chi sinh năm 1992 tổ tổ 37, cụm 5, phường Xuân La; ông Nguyễn Văn Chung sinh năm 1940 năm 2002 tổ trưởng tổ dân phố ông Nguyễn Hoàng Đăm sinh năm 1947 cụm 10, tổ 52 phường Bưởi quận Tây Hồ, Hà Nội (Ông Đăm trai cụ Nguyễn Thị Vân, mẹ ông Đăm cụ Nguyễn Tất Vặn - cụ Vặn em ruột Nguyễn Tất Thát) khẳng định cụ Thứ vợ hai cụ Thát, bà Tiến cụ Thát cụ Thứ.” - Từ tất sở cho ta thấy giải pháp Tịa án liên quan đến bà Tiến hồn tồn hợp lí 12 Ở Việt Nam, dâu, rể người để lại di sản có người thừa kế người để lại di sản không? Nêu sở pháp lý trả lời - Ở Việt Nam, dâu, rể người để lại di sản không người thừa kế người để lại di sản - Căn theo khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; 11 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại.” - Vì dâu rể khơng thỏa quy định khoản Điều 651 BLDS 2015 nên người thừa kế người để lại di sản 13 Có hệ thống pháp luật nước ngồi xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết - Tồn hệ thống pháp luật nước xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ hệ thống pháp luật Ba Lan - Hệ thống pháp luật nước Ba Lan có đề cập đến việc xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ “Chỉ sở di chúc rể, dâu khơng thuộc nhóm người thừa kế theo pháp luật quy định Bộ luật dân Điều có nghĩa di sản thừa kế từ bố/mẹ vợ, bố/mẹ chồng hưởng dựa theo di chúc Trường hợp người lập di chúc chuyển tài sản cho rể, dâu theo di chúc dẫn đến nghĩa vụ trả phần bảo lưu Những người hưởng phần riêng cháu, vợ/chồng cha mẹ người lập di chúc, người pháp luật kêu gọi thừa kế”, pháp luật ghi nhận quyền thừa kế dâu, rể III Con riêng vợ/chồng: Bà Tiến có riêng chồng cụ Tần khơng? Trong Bản án, Tịa án xác định cụ Tần có hai vợ cụ Tần cụ Thứ, cụ Tần vợ cả, xác định chung cụ Tần cụ Thứ Nguyễn Thị Tiến Như vậy, bà Tiến riêng chồng cụ Tần Trong điều kiện riêng chồng hưởng thừa kế di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời Điều 654 BLDS 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Theo đó, để áp dụng Điều 654, trước tồn quan hệ riêng bố dượng, mẹ kế phải tồn quan hệ vợ chồng cha với mẹ kế hay mẹ cha dượng Tuy nhiên, mối quan hệ vợ chồng có cần hợp pháp hay khơng pháp luật khơng có quy định rõ ràng Điều kiện thứ hai người riêng phải “có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha Đỗ Văn Đại (2022), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án Tập 2, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, tr.276 12 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 con, mẹ con” Vấn đề cần có xem xét kĩ lưỡng yếu tố từ thực tế, pháp luật, tập quán phong tục nơi, điều kiện kinh tế bên, lệ thuộc riêng, bố dượng, mẹ kế với nhau…4 để xác định q trình ni dưỡng, chăm sóc Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần khơng? Vì sao? Bà Tiến không đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần Vì bà Tiến riêng cụ Thát cụ Thứ nên bà Tiến không thuộc hàng thừa kế thứ theo pháp luật cụ Tần Trong án chứng bà Tiến “có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” (theo Điều 654 BLDS 2015 hay Điều 679 BLDS 2005) Mặt khác, lời dặn cụ Tần, có chia phần cho bà Tiến, không xem di chúc hợp pháp Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời Bà Tiến không thuộc hàng thừa kế cụ Tần hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai, thứ ba không quy định riêng vợ chồng thuộc diện thừa kế theo pháp luật Nếu hưởng thừa kế bà Tiến hưởng thừa kế theo di chúc cụ Tần trường hợp di chúc hợp pháp chia phần cho bà CSPL: Điều 651, 653, 654 BLDS 2015 (hay Điều 676, 679 BLDS 2005) Suy nghĩ anh/chị việc Tồ án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần Việc Tồ án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần hợp lý theo quy định pháp luật Bà Tiến xác định chung cụ Thứ cụ Thát, mà cụ Thứ có vợ cụ Tần cụ Thát, vậy, bà Tiến riêng chồng cụ Tần Căn vào Điều 676 BLDS 2005 bà Tiến khơng thuộc hàng thừa kế theo pháp luật cụ Tần Trong trường hợp thừa kế theo di chúc, Bản án xem di chúc cụ Tần không hợp pháp chưa xác định mối quan hệ chăm sóc cụ Tần bà Tiến nên việc Tịa án không thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến theo Điều 679 BLDS 2005 có Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS Về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS 2015, Điều 654 quy định riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản cịn thừa kế di sản Như vậy, theo Điều luật riêng vợ/chồng khơng thừa hưởng di sản lẫn nhau, nhiên Đỗ Văn Đại (2022), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án Tập 2, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, tr.280-281 13 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 trình chung sống có hịa hợp pháp luật cơng nhận Điều hoàn toàn phù hợp với tinh thần pháp luật thỏa thuận, hịa giải Pháp luật mở rộng để hai bên thương lượng sở tôn trọng lẫn làm giảm tỉ lệ kiện tụng tranh chấp tài sản vấn đề IV Thừa kế vị hàng thừa kế thứ hai, thứ ba: Tóm tắt án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội: Nguyên đơn: Anh Thiều Văn C1 (có đại diện theo ủy quyền luật sư Phan Văn C2) Bị đơn: Ơng Đỗ Quang V (có đại diện theo ủy quyền ông Trần Hậu Đ) Đây vụ án tranh chấp việc công nhận quyền thừa kế tranh chấp di sản thừa kế bà T5 Theo đó, vợ chồng cụ M cụ L (cả hai chết khơng để lại di chúc) có người gồm: H1 (chết), T1 (chết), H2 (chết), V (chết), N (chết), T5 (chết) T2 (còn sống) Bà T5 (khơng có chồng), nhận ni chị C3 (được Tịa án nhận định ni thực tế nên chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ bà T5) Năm 2002, chị C3 (chết năm 2007, không để lại di chúc) kết với ngun đơn (có đăng ký kết hơn) có người chung cháu T7 H4 Do đó, Tịa án xác định hai cháu người thừa kế vị cho chị C3 để hưởng phần di sản chị bà T5 để lại Trong vụ việc trên, chị C3 sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì sao? Trong vụ việc trên, chị C3 sống, chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 Vì: - Căn theo Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình Khoản a Điều quy định sau: “…Nếu việc nuôi nuôi trước chưa ghi vào sổ hộ tịch việc nuôi nuôi người công nhận cha mẹ nuôi thực nghĩa vụ với ni việc ni ni có hậu pháp lý luật định” Mặc dù cụ T5 không làm thủ tục đăng ký nhận nuôi theo quy định pháp luật Tuy nhiên, gia đình bị đơn thừa nhận chị C3 cụ T5 nhận nuôi từ năm 1979 q trình ni dưỡng, gia đình có hỗ trợ kinh phí để cụ T5 chăm sóc, ni dưỡng chị C3 Do đó, mối quan hệ ni tồn thực tế Thêm vào đó, sổ hộ gia đình cụ T5 Cơng an xã H cấp năm 1995, thể chị C3 có quan hệ với cụ T5 - Căn Điểm a Khoản Điều 676 BLDS 2005 quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Do đó, chị C3 thuộc hàng thừa kế thứ I cụ T5, cụ T5 khơng có người khác 14 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Từ lý lẽ chị C3 cịn sống, chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 theo quy định pháp luật Ở nước ngồi, có hệ thống pháp luật ghi nhận thừa kế vị trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (khơng có quyền hưởng di sản) không? Nêu sở pháp lý trả lời Tại BLDS Pháp hành, cụ thể Điều 729-1 có quy định việc cho phép người từ chối nhận di sản hay bị tước quyền hưởng di sản thừa kế vị cho cha mẹ Đặc biệt, người từ chối nhận di sản hay bị tước quyền hưởng di sản không kiện đòi hưởng phần hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần di sản Ở Việt Nam, áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời - CSPL: Điều 652 BLDS 2015 - Căn theo pháp luật hành cụ thể Điều 652 BLDS 2015 chế định thừa kế vị quy định sau: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” - Như người để lại di sản họ chết thời điểm họ chết trước Lúc cháu người hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng phần di sản người để lại di sản Trường hợp cháu chết trước chết lúc với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản cha mẹ chắt hưởng Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị không? Nêu sở pháp lý trả lời Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/ mẹ không hưởng thừa kế vị Căn theo Điều 652 BLDS 2015 người hưởng thừa kế vị bao gồm: cháu chắt Chắt người thừa kế vị trường hợp cháu người để lại di sản khơng cịn sống Do đó, người hưởng thừa kế vị cháu chắt người để lại di sản, không bao gồm vợ/ chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong vụ việc trên, hướng Tịa án không cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 thuyết phục Căn theo điểm a khoản Điều 676 BLDS 2005 quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Điều 677 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu 15 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống” Như vậy, chị C3 ni thực tế bà T5, chị C3 thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 Tuy nhiên chị C3 chết năm 2007 vợ chồng chị C3 có người T7 H4 Do cháu T7 H4 người thừa kế vị hưởng phần di sản chị C3 cụ T5 để lại Từ lý lẽ cho thấy hướng giải Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 hợp lý Bởi chồng chị C3 anh C1 không thuộc diện thừa kế vị theo quy định pháp luật Theo quan điểm tác giả, đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị khơng? Con đẻ ni đương nhiên có quyền hưởng thừa kế vị từ người cố Tại Điều 653 BLDS 2015 nói rõ ràng ni cịn thừa kế di sản theo quy định Điều 651 (thừa kế theo pháp luật) Điều 652 (thừa kế vị) Trong vụ việc trên, đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? Tại phần Nhận định Tòa án, Tòa phúc thẩm khẳng định: “Năm 2002, chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 vợ chồng có hai chung cháu Thiều Thụy Thùy T7 (sinh năm 2002) cháu Thiều Đỗ Gia H4 (sinh năm 2004) Chị C3 (chết năm 2007) bà T5 (chết năm 2009) hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 H4 thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân năm 2005.” Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng giải Tòa án hợp lý Theo đó, Tịa án trích dẫn Điều 677 BLDS 2005 với nội dung: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” Trong điều luật này, ta thấy khơng có phân định rõ cháu cháu nuôi hay cháu ruột quy định Điều 676 BLDS 2005 Từ đó, ta hiểu Điều 677 khơng có phân biệt cháu ni cháu ruột hai quyền hưởng Vì thế, hướng làm Tịa án theo quy định pháp luật (BLDS 2015 quy định tương tự) Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời Theo BLDS hành chế định thừa kế vị không áp dụng thừa kế theo di chúc Bởi thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật Còn thừa kế theo di chúc phải tuân theo ý chí, nguyện vọng người viết di chúc Trường hợp người 16 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 hưởng di sản theo di chúc chết phần di sản chia theo pháp luật Lúc chế định thừa kế vị áp dụng Thêm vào đó, Điều 652 BLDS 2015 quy định cụ thể Chương XXIII Thừa kế theo pháp luật 10 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? Theo nhóm, việc áp dụng thừa kế vị vào trường hợp thừa kế theo di chúc không thích hợp Bởi lẽ, theo Điều 624 BLDS 2015: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Nó ý chí đơn phương chủ thể lập di chúc di chúc có hiệu lực chủ thể chết, nên ta cần phải tôn trọng tuyệt đối ý chí mà họ để lại tài sản (thể ngun tắc tự định đoạt) Việc thừa kế vị tức ta cho người khác ngồi ý chí người lập di chúc hưởng di sản, khiến cho ý chí họ khơng thực đầy đủ Vì thế, để bảo tồn cho ý chí người lập di chúc, ta không nên áp dụng chế định thừa kế vị vào trường hợp thừa kế theo di chúc 11 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? * Theo điểm b c khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại.” - Phân tích điểm b: + Ơng bà nội người sinh cha cháu Ông bà ngoại người sinh mẹ cháu Nếu cháu ruột chết ơng bà nội, ơng bà ngoại người hàng thừa kế cháu ngược lại Những người hàng thừa kế thứ có khả hưởng di sản thừa kế không hàng thừa kế thứ (vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết), người chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản + Ở điểm b có đề cập “anh ruột, chị ruột, em ruột” anh, chị, em ruột người cha mẹ, mẹ khác cha cha khác mẹ Vì vậy, không cần phân biệt giá thú hay giá thú, anh, chị ruột chết trước em ruột em ruột hưởng thừa kế anh chị ruột ngược lại + Con riêng vợ riêng chồng anh, chị, em ruột Con nuôi người không đương nhiên trở thành anh, chị, em đẻ người Do đó, ni đẻ người người thừa kế hàng thứ 17 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 + Con nuôi đẻ người anh, chị, em ruột nên không thừa kế hàng thứ hai + Một người làm nuôi người khác hưởng thừa kế hàng thứ anh, chị, em ruột Người có anh, chị, em ruột làm ni người khác người thừa kế hàng thứ người làm ni người khác - Phân tích điểm c: + Trong trường hợp cụ nội, cụ ngoại khơng có người thừa kế con, cháu có người thừa kế họ từ chối bị truất quyền thừa kế chắt hưởng di sản cụ + Cụ nội người sinh ơng bà nội người đó, cụ ngoại sinh ơng bà ngoại người + Bác ruột, ruột, dì ruột, ruột, cậu ruột, anh, chị, em ruột với ba mẹ cháu Khi cháu ruột chết, anh chị em ruột bố mẹ người hàng thừa kế thứ cháu ruột ngược lại - Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Tài sản khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước theo Điều 622 BLDS 12 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? - Theo điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Trong vụ việc trên, khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế + Đầu tiên, bà T5 khơng lấy chồng, hàng thừa kế thứ khơng có “chồng”, cịn có “cha, mẹ, con” + Thứ hai, bà T5 chết năm 2009, cha mẹ bà cụ Hồ Thị L chết năm 1993 cụ Đỗ Bá M chết năm 1978, nghĩa cha mẹ bà chết trước bà nên hàng thừa kế thứ cịn lại “con” + Cuối cùng, trích từ án: “Đồng thời vào sổ hộ (BL238) gia đình bà Đỗ Thị T5 Cơng an thị xã H (nay Công an thành phố H) cấp năm 1995, thể chị C3 có quan hệ với bà T5 con, ngồi chị C3 bà T5 khơng có khác” Chị C3 nuôi bà T5, người thừa kế bà T5 Tuy nhiên năm 2007, chị C3 chết, mà bà T5 vào năm sau năm 2009 chết Nghĩa chị C3 chết trước bà T5 Vì vậy, chị C3 khơng cịn người thừa kế bà T5 18 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 13 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? - Trong vụ việc trên, cịn bà Đỗ Thị T2 người thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế Theo điểm b khoản Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” + Vào thời điểm cụ T5 chết năm 2009, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại cụ không nói đến chết Do đó, hàng thừa kế thứ hai cụ T5 lại anh, chị, em ruột cháu ruột + Bà T2 em ruột cha mẹ cụ T5 sống thời điểm mở thừa kế đoạn “Vợ chồng cụ Đỗ Bá M (chết năm 1978) cụ Hồ Thị L (chết năm 1993) sinh 07 người Đỗ Thị H1 (chết từ nhỏ), Đỗ Xuân T1 (chết năm 11 tuổi), Đỗ thị H2 (chết năm 1943), Đỗ Xuân V (chết năm 1997), Đỗ Thị Tuyết N (chết năm 1994), bà Đỗ Thị T5 (chết năm 2009) bà” + Cụ T5 không lấy chồng sinh con, nhận nuôi chị C3 làm nuôi, chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 có hai chung cháu T7 H4 Hai cháu T7 H4 không thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 Vì theo quan hệ nuôi dưỡng quan hệ bố nuôi, mẹ nuôi nuôi xuất theo kiện nhận nuôi nuôi nên người nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha đẻ, mẹ đẻ người nhận nuôi cháu T7 H4 không trở thành cháu ruột cụ T5 14 Cuối cùng, Tịa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai khơng vụ việc trên? Vì sao? - Theo án, cụ T5 khơng có chồng, cha mẹ cụ T5 chị C3 cụ T5 khơng có người thừa kế hàng thứ Nếu theo khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” áp dụng hàng thừa kế thứ hai Tuy nhiên, Tòa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai mà áp dụng thừa kế vị cho hàng thừa kế thứ phần Nhận định Tịa án khơng nhắc đến mối quan hệ cụ T5 bà T2 Mà Cụ T5 chết năm 2009 không để lại di chúc, chị C3 chết năm 2007 nên Toà án định trao quyền thừa kế vị cho hai cháu H4 T7 Ở đây, chị C3 hàng thừa kế thứ cụ T5 chết trước thời điểm mở thừa kế cụ T5, nên chị hưởng di sản với tư cách người thừa kế vị chị C3 15 Suy nghĩ anh/chị hướng Tòa án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai) - Theo nhóm, hướng giải Tịa án khơng áp dụng hàng thừa kế thứ hai hợp lý, thuyết phục cần trì Mặc dù theo khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, không 19 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)