Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC BÁO CÁO GIỮA KỲ TÂM LÝ HỌC THẦN KINH CHỦ ĐỀ: NHẬN DIỆN VÀ CHUẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN LO ÂU VÀ SỢ HÃI SINH VIÊN THỰC HIỆN Võ Thị Cẩm Hà Cao Ngọc Anh Thư Nguyễn Kiều My Đặng Bích Phương Trịnh Thị Thùy Trang Ngơ Thị Hoa Vũ Ngọc Mai Tháng năm 2023 2266162012 2266162071 2266142042 2266162057 2266162087 2266162021 2266162038 MỤC LỤC Tổng quan 1.1 Định nghĩa 1.2 So sánh sợ lo Các loại rối loạn lo âu 2.1 Rối loạn hoảng loạn (Panic Disorder) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nhận diện 2.1.3 Chẩn đoán 2.2 Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD – Generalized anxiety disorder) 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Nhận diện 2.2.3 Chẩn đoán 10 2.3 Sợ chuyên biệt (Specific phobias disorder) 14 2.3.1 Khái niệm 14 2.3.2 Nhận diện 15 2.3.3 Chẩn đoán 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Tổng quan 1.1 Định nghĩa - Sợ hãi phản ứng cảm xúc, thể chất hành vi mối đe dọa nhận biết diễn tức từ bên ngồi Ví dụ: phản ứng có kẻ trộm đột nhập, xe chạy với tốc độ nhanh lao tới - Lo trạng thái cảm xúc căng thẳng, khó chịu lo sợ không thoải mái; nguyên nhân thường không rõ ràng Lo âu gắn liền với thời gian xác mối đe dọa; dự đoán trước mối đe dọa, tồn sau mối đe dọa trôi qua, xảy mà khơng có mối đe dọa nhận biết Lo âu thường kèm theo thay đổi mặt thể hành vi tương tự gây sợ hãi Ví dụ: vào phịng cửa nẻo khơng chắn lo lắng đêm đến có kẻ đột nhập, qua đoạn đường thường có đua xe hay lo có xe chạy nhanh đâm trúng 1.2 So sánh sợ lo Bảng So sánh đặc điểm sợ lo Sợ Lo Khác Có trước hành trình tiến Có sau có khả tư hóa trừu tượng Hạch hạnh nhân (sợ mang tính Có tham gia vỏ não (Phức năng, chi phối tạp hơn) vùng não trung gian, cụ thể hạch hạnh nhân) Giống Nguy hiểm rõ ràng Đe dọa mơ hồ/ có khả xảy tương lai Chiến đấu hay bỏ chạy Hành vi chuẩn bị Phản ứng thể tâm lý Gây thay đổi mặt thể hành vi Các loại rối loạn lo âu Bảng 12 loại rối loạn lo âu Xảy từ thời thơ ấu, xảy người lớn Lo âu chia ly Mất nói chọn lọc Rối loạn hoảng loạn Cơn hoảng loạn chuyên biệt Ở người trưởng thành, nằm nhóm sợ, phản ứng mạnh Sợ chuyên biệt Sợ khoảng rộng Sợ xã hội (Rối loạn lo âu xã hội) Rối loạn lo âu lan tỏa Rối loạn lo lâu liên quan đến hóa chất/ thuốc 10 Rối loạn lo âu tình trạng y khoa khác Ở người trưởng thành, nằm nhóm lo 11 Rối loạn lo âu chuyên biệt khác 12 Rối loạn lo âu không chuyên biệt Các loại rối loạn lo âu 2.1 Rối loạn hoảng loạn (Panic Disorder) 2.1.1 Khái niệm Hoảng loạn phản ứng thông thường thể cảm nhận mối nguy hiểm ập đến Tuy nhiên bệnh nhân bị rối loạn hoảng sợ, lo âu cấp tính bùng phát trạng thái hoảng loạn sợ hãi mạnh mẽ khơng có ngun nhân cụ thể Cơn hoảng loạn thường kèm với triệu chứng rối loạn thực vật diễn khoảng 20 – 30 phút Bác sĩ dựa vào tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định bệnh lý Rối loạn hoảng loạn chứng bệnh nhóm rối loạn lo âu Cơn hoảng loạn tình trạng tâm lý, cảm giác sợ hãi/khó chịu cực độ lo sợ điều tồi tệ xảy Cơn hoảng loạn thường ngắn đột ngột gây phản ứng dội thể; thường xảy cách bất ngờ lặp lặp lặp lại Ngoài ra, rối loạn hoảng loạn cần chẩn đoán phân biệt với trầm cảm (đặc biệt trầm cảm + triệu chứng thể), rối loạn stress sau sang chấn (PTSD), bệnh lý tim mạch, hạ huyết áp, rối loạn hỗn hợp lo âu – trầm cảm, ảnh hưởng thuốc bình thần rối loạn nghiện rượu 2.1.2 Nhận diện a Đối tượng mắc rối loạn hoảng loạn Rối loạn hoảng loạn ảnh hưởng tới đến 3% dân số 12 tháng Rối loạn hoảng loạn thường bắt đầu vào cuối vị thành niên giai đoạn sớm tuổi trưởng thành thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều gấp lần so với nam giới b Những yếu tố làm tăng nguy mắc bệnh rối loạn hoảng loạn - Những đau buồn sống, ví dụ người thân yêu bạn bị bệnh nặng qua đời - Bị tổn thương tâm lý khứ, chẳng hạn bị lạm dụng tình dục, thân thể tai nạn nghiêm trọng - Những biến cố lớn đời ví dụ ly vừa trầm cảm sau sinh - Hút nhiều thuốc uống nhiều caffeine - Tiền sử gia đình có người bị hoảng loạn mắc chứng rối loạn hoảng loạn c Triệu chứng nhận diện Triệu chứng thể (thực thể) - Lâng lâng, choáng váng, ngất - Thở dốc, thở ngắn - Cảm giác ngạt thở, khó thở - Tim nhanh/mạnh - Đau/khó chịu vùng ngực - Nơn/khó chịu vùng bụng - Tay chân run/lắc - Tê, dị cảm - Nóng/lạnh bất thường - Vã mồ hôi Triệu chứng tâm lý - Sợ chết - Sợ phát điên kiểm sốt - Cảm giác khơng bình thường, lạ thường (tri giác sai thực tại), tách rời thân (giải thể nhân cách) Giải thể nhân cách (depersonalization) trải nghiệm dai dẳng, tái diễn đặc trưng biến đổi nhận thức thân, người bệnh có cảm thấy thờ ơ, xa lạ với mình, họ có cảm giác người máy, hết tình cảm với người thân, khơng biết vui, buồn, hờn, giận Người bệnh cảm thấy khơng có thật, thấy sống giấc mơ phim Tri giác sai thực (derealization) thay đổi tương tự liên quan đến môi trường xung quanh, người bệnh cảm thấy vật thật, người xung quanh khơng có sống, họ hình người làm giấy Tri giác sai thực thường, luôn, kèm với giải thể nhân cách Các giai đoạn giải thể nhân cách tri giác sai thực thời xảy người bình thường, đặc biệt mệt mỏi, thiếu ngủ, tình stress Trong trường hợp này, trải nghiệm thường khởi đầu đột ngột kéo dài vài phút) 2.1.3 Chẩn đoán a Tiêu chuẩn chẩn đoán theo APA A Các hoảng loạn bất ngờ, tái diễn Cơn hoảng loạn sợ hãi khó chịu dội dâng lên đột ngột, đạt đỉnh vịng vài phút, có triệu chứng xảy ra: Ghi chú: Cơn đột ngột xảy trạng thái bình tĩnh trạng thái lo âu Đánh trống ngực, tim đập mạnh nhịp tim nhanh Vã mồ hôi Run lắc Cảm giác thở gấp ngột ngạt Cảm giác ngộp thở Đau khó chịu vùng ngực Nơn khó chịu vùng bụng Cảm thấy chống váng, không vững, lâng lâng đầu ngất Cảm giác nóng lạnh 10 Dị cảm (cảm giác tê châm chích) 11 Tri giác sai thực (cảm giác xung quanh khơng có thực) giải thể nhân cách (tách rời khỏi mình) 12 Sợ kiểm sốt sợ “hóa điên” 13 Sợ chết Ghi chú: Các triệu chứng đặc thù văn hóa (như ù tai, đau cổ, nhức đấu, la hét khóc lóc khơng kiểm sốt) gặp Những triệu chứng khơng tính bốn triệu chứng cần có B Trong số xảy ra, có hoảng loạn theo sau tháng diễn hai tình trạng đây: Sự bận tâm lo lắng dai dẳng việc có thêm hoảng loạn hậu chúng (vd: sợ kiểm soát, bị đau tim, “hóa điên”) Có thay đổi thích nghi rõ ràng khơng phù hợp liên quan đến (vd: tạo hành vi để tránh gặp hoảng loạn, tránh tập thể dục không để xảy tình tương tự) C Rối loạn khơng có tác dụng sinh lý chất (chất gây nghiện, thuốc kê toa) tình trạng y khoa khác (cường giáp, rối loạn hô hấp tim mạch) D Rối loạn khơng giải thích tốt rối loạn tâm thần khác (cơn hoảng loạn không xảy gặp tình sợ xã hội, rối loạn lo âu xã hội; gặp tình hay chủ thể gây sợ định , sợ chuyên biệt; ám ảnh, rối loạn ám ảnh - cưỡng chế; hồi tưởng kiện sang chấn, rối loạn stress sau sang chấn; tách khỏi người gắn bó rối loạn lo âu chia ly) ⇨ Tiêu chuẩn A B dựa triệu chứng ⇨ Tiêu chuẩn C D loại trừ rối loạn tâm thần khác b Công cụ đánh giá - Khám lâm sàng: đo trọng lượng, chiều cao, kiểm tra nhiệt độ, huyết áp, nhịp tim, siêu âm kiểm tra tim phổi vùng bụng - Xét nghiệm cận lâm sàng: đhủ yếu xét nghiệm máu toàn phần để đánh giá chức tuyến giáp số quan khác Nếu cần thiết, bác sĩ định đo điện tâm đồ - Đánh giá tâm lý: sau cùng, bác sĩ trao đổi với bệnh nhân để khai thác triệu chứng mà người bệnh gặp phải, thời gian thời điểm khởi phát Đồng thời sàng lọc nguy gây bệnh căng thẳng, vấn đề lo âu sống, sang chấn tâm lý, sử dụng rượu bia hút thuốc 2.2 Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD – Generalized anxiety disorder) 2.2.1 Khái niệm Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD – Generalized anxiety disorder, có tài liệu dịch rối loạn lo âu tồn thể hóa) rối loạn lo âu phổ biến liên quan đến lo lắng phiền muộn mức liên tục, kéo dài ≥ tháng Sở dĩ gọi rối loạn lo âu lan tỏa nỗi lo lắng bị lan tỏa cảm giác sợ hãi khó chịu chung bao phủ nhiều lĩnh vực sống 2.2.2 Nhận diện a Đối tượng mắc rối loạn lo âu lan tỏa: - Rối loạn lo âu lan tỏa phổ biến, ảnh hưởng đến khoảng 3% dân số khoảng thời gian năm, thường xảy người độc thân, người già, người dân tộc thiểu số, người có điều kiện kinh tế xã hội thấp - Phụ nữ có nguy bị ảnh hưởng gấp đơi so với nam giới - Rối loạn thường bắt đầu thời thơ ấu tuổi vị thành niên bắt đầu lứa tuổi - Độ tuổi mắc bệnh nhiều 30-40 tuổi b Triệu chứng nhận diện Triệu chứng thể: - Hệ tim mạch: Nhịp tim nhanh, mạnh, không đều, cảm giác nặng vùng ngực trái - Hệ mạch máu: Xanh tái đỏ mặt tứ chi, tay chân lạnh – vã mồ hôi, tăng huyết áp - Hệ tiêu hóa: đau dày, khó chịu vùng thượng vị, buồn nơn, khó nuốt, rối loạn tiêu hóa viêm đường ruột, viêm ruột kích thích, tiêu chảy - Hệ cơ: run, cảm giác yếu liệt vùng gối, căng thẳng cơ, đau vùng vai gáy, cảm giác tê châm chích, đau khớp – tay – chân - Hệ hô hấp: Tăng thơng khí, cảm giác co thắt hụt hơi, sợ bị nghẹt thở - Hệ thần kinh thực vật: Vã mồ hôi, giãn đồng tử, tiểu nhiều lần - Hệ thần kinh trung ương: Choáng váng, hoa mắt, mờ mắt, nhìn đơi, đau đầu - Chính triệu chứng bệnh nhân thường nhầm lẫn khám khoa khác khoa tim mạch, khoa tiêu hóa, khoa xương khớp,… trước đến điều trị chuyên khoa tâm thần Triệu chứng cảm xúc: - Bồn chồn, căng thẳng, dễ cáu gắt, dễ bị kích động - Những lo lắng thường trực chạy đầu - Không thể ngăn chặn hay làm giảm lo lắng - Luôn cảm thấy nguy xảy điều xấu cao tương lai Triệu chứng hành vi: - Chán ăn ăn nhiều - Mất ngủ ngủ rũ - Khơng có khả thư giãn - Mất tập trung - Muốn gạt bỏ thứ - Tránh né tình khiến thân lo lắng 2.2.3 Chẩn đoán a Tiêu chuẩn chẩn đoán Hiện có tiêu chuẩn chẩn đốn DSM-5 (thuộc APA – Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ) ICD-10 (thuộc WHO) Bộ Y Tế chấp nhận Theo DSM-5: A Lo âu lo lắng loạt vấn đề tình huống, kéo dài tháng trở lên, sau họ giải nỗi lo nỗi lo khác lại xuất ngày trầm trọng B Có suy nghĩ lo lắng mức khiến cho bệnh nhân cảm thấy khó kiểm sốt C Có 3/6 triệu chứng: Cảm thấy bồn chồn bứt rứt cảm giác bờ vực Dễ mệt mỏi Khó tập trung đầu óc trống rỗng Bực bội cáu gắt Căng Rối loạn giấc ngủ (khó vào giấc hay trì giấc ngủ, cảm giác ngủ khơng đủ) Đối với trẻ em, cần triệu chứng Đơi khi, RLLALT bị nhầm lẫn với rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) RLLA LT gây khó khăn cho việc ý dẫn đến kích thích tăng hoạt động Tuy nhiên, trẻ mắc tăng động giảm ý thường hay tập trung cảm thấy bồn chồn không lo lắng Một số trẻ có ADHD rối loạn lo âu D Hậu quả: triệu chứng thể biểu tâm lý gây khó chịu đáng kể lâm sàng, gây đau khổ nghiêm trọng làm giảm chức xã hội, tập trung, ý vào công việc hoạt động hàng ngày E Rối loạn không gây việc lạm dụng chất, thuốc hay tình trạng y khoa khác (vd: cường giáp) F Khơng giải thích tốt bệnh lý tâm thần khác Theo ICD-10: - Rối loạn lo âu lan tỏa lo âu lan tỏa dai dẳng không giới hạn vào, khơng bật hồn cảnh mơi trường đặc biệt (nghĩa “lơ lửng” Các triệu chứng ưu thay đổi bao gồm than phiền cảm giác lo lắng, run, căng cơ, vã mồ hơi, đầu óc quay cuồng, đánh trống 10 ngực, chóng mặt khó chịu vùng thượng vị dai dẳng Họ thường lo sợ thân người thân sớm mắc bệnh hay bị tai nạn - Bao gồm: ● Lo âu: tâm căn, phản ứng, tình trạng - Loại trừ: tâm suy nhược b Công cụ đánh giá Thang đo tâm trắc: Thang lượng giá lo âu GAD-7 11 Chẩn đoán cận lâm sàng: - Xét nghiệm máu: huyết học, sinh hóa, vi sinh (HIV,VGB,VGC) - Xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm tìm chất ma túy, huyết chẩn đoán giang mai… - Các xét nghiệm chuyên khoa khác xác định bệnh lý kết hợp loại trừ nguyên nhân thực thể: - ECG, X - Quang tim phổi, siêu âm ổ bụng, siêu âm tuyến giáp, xét nghiệm hormon tuyến giáp… - CT, MRI não số trường hợp cụ thể Khác biệt Rối loạn lo âu bệnh lý với lo âu thơng thường - Q mức: khơng có đáng lo nghĩ đến điều tồi tệ - Khó kiểm sốt: muốn nghỉ ngơi đầu óc bắt phải lo nghĩ - Lan tỏa: lo nghĩ nhiều vấn đề sống - Dai dẳng: quen với lo âu, lo âu đời - Kèm triệu chứng thể: mệt mỏi, khó tập trung, khó ngủ, cảm giác dễ bực bội, nóng giận, bồn chồn khơng yên - Gây hậu quả: cảm thấy khó chịu, đau khổ, gặp khó khăn, dự việc muốn làm Ví dụ: - Lo lắng trước chuyến xa, phải sử dụng phương tiện giao thông lo sợ xảy tai nạn Thấy đồng nghiệp đến muộn, lo nghĩ đến chuyện chẳng lành Khơng thể vào giấc ngủ trằn trọc chuyện cái, họ hàng, bạn bè,… 12 Sơ đồ phân loại rối loạn lo âu 13 2.3 Sợ chuyên biệt (Specific phobias disorder) 2.3.1 Khái niệm Rối loạn ám ảnh sợ chuyên biệt nỗi sợ hãi mãnh liệt, phi lý thứ gây khơng gây nguy hiểm thực Mặc dù người lớn mắc chứng sợ hãi nhận nỗi sợ hãi phi lý, việc nghĩ đến việc đối mặt với đối tượng tình gây sợ hãi gây triệu chứng lo âu nghiêm trọng.” – National Institute of Mental Health Sợ hãi vốn trạng thái cảm xúc người Chúng giúp nâng cao tinh thần cảnh giác sẵn sàng tự vệ trước mối nguy hiểm sống Tuy nhiên, nỗi sợ hãi mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động thường nhật công việc, học tập, vui chơi,v.v… Hiện nhà nghiên cứu khám phá vô số ám ảnh nỗi sợ người Trong có dạng phổ biến là: - Sợ máu - tiêm chấn thương ̣ - Sợ động vật (rắn, chó, nhện, gián, chuột…) - Sợ mơi trường thiên nhiên (sấm chớp, bão, mưa, lốc,…) - Sợ tình (căn phịng kín hẹp, lên thang máy, máy bay…) - Sợ chuyên biệt khác (sợ rơi, tiếng động lớn, hề,…) Một số ám ảnh sợ phổ biến Ám ảnh sợ Ám ảnh sợ độ cao Ám ảnh sợ sấm sét Ám ảnh sợ máy bay Ám ảnh sợ mũi kim Định nghĩa Sợ độ cao Sợ sấm chớp Sợ máy bay Sợ kim, đinh ghim, vật sắc nhọn khác Chứng sợ không gian kín Sợ khơng gian hạn chế Ám ảnh sợ ma Sợ ma Ám ảnh sợ số 13 Sợ hãi thứ liên quan đến số 13 Ám ảnh sợ động vật Sợ động vật (hay găp sợ nhện, rắn, chuột) Ám ảnh sợ xì Sợ xì nơi công cộng Bảng 3: Một số ám ảnh sợ phổ biến – Theo trang Phobialist.com 14 2.3.2 Nhận diện Rối loạn ám ảnh sợ chuyên biệt đặc trưng sợ hãi mức vô lý kiện, tình đối tượng bình thường, hồn tồn khơng tiềm ẩn mối đe dọa Khi tiếp xúc với tình huống, vật gây ám ảnh sợ chuyên biệt, bệnh nhân phản ứng mạnh mẽ cách hoảng loạn (lo lắng cực) hay cố gắng trốn tránh khỏi tình huống, vật Các cá nhân mắc chứng sợ chuyên biệt thường có triệu chứng kích hoạt mặt thể dự đoán tiếp xúc với đối tượng tình gây sợ Tuy nhiên, phản ứng sinh lý tình đối tượng sợ hãi khác cá nhân khác Một số biểu thể chất tinh thần quan sát sau: Triệu chứng thể chất - Các triệu chứng thể chất lo lắng hoảng loạn, chẳng hạn tim đập thình thịch, buồn nơn tiêu chảy, đổ mồ hơi, run rẩy, tê ngứa ran, khó thở (thở dốc), cảm thấy chóng mặt lâng lâng, cảm giác bạn bị nghẹt thở - Những người sợ tình tự nhiên, mơi trường tự nhiên sợ động vật thường bị kích thích thần kinh giao cảm, người mắc chứng sợ máu sợ tiêm thường có phản xạ vasovagal ngất (tình trạng ban đầu tăng nhịp tim tăng huyết áp, sau giảm nhịp tim giảm huyết áp) - Trẻ em biểu lo lắng cách khóc, trở nên đeo bám cha mẹ người thân, rơi vào tình trạng giận Triệu chứng cảm xúc - Lo lắng dự đoán, liên quan đến việc trở nên lo lắng trước số tình định tiếp xúc với đối tượng gây sợ hãi Ví dụ, người sợ chó trở nên lo lắng dạo họ nhìn thấy chó từ xa đường 15 2.3.3 Chẩn đốn Dựa tiêu chí Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, Ấn lần thứ Năm (DSM-5) Bệnh nhân có biểu sau xem mắc chứng rối loạn sợ chuyên biệt: - Sự sợ hãi lo lắng xuất hoàn cảnh có đối tượng tình cụ thể Mức độ sợ hãi thay đổi tùy theo độ gần với đối tượng tình sợ hãi xảy có diện thực tế hay dự đoán gặp phải đối tượng tình Ngồi ra, nỗi sợ hãi lo lắng dạng hoảng loạn đầy đủ hạn chế triệu chứng (cơn hoảng loạn đoán trước được) - Nỗi sợ hãi lo lắng xuất gần cá nhân tiếp xúc với kích thích tác nhân gây sợ - Chủ động tránh né tác nhân gây sợ, định không tránh né, tác nhân gợi lên nỗi sợ hãi lo lắng dội Chủ động tránh né có nghĩa cá nhân cố ý cư xử theo cách chủ ý để ngăn chặn giảm thiểu tiếp xúc với đối tượng tình gây sợ Ví dụ: chọn đường hầm thay cầu đường làm hàng ngày sợ độ cao; tránh vào phịng tối sợ nhện; tránh nhận công việc địa phương nơi mà tác nhân gây sợ phổ biến) - Sự sợ hãi lo lắng vượt so với nguy hiểm thực tế mà đối tượng tình gây ra, biểu dội mức cần thiết Mặc dù cá nhân sợ chuyên biệt thường nhận phản ứng họ không phù hợp, họ có xu hướng đánh giá cao nguy hiểm tình sợ hãi họ - Bệnh nhân có lo sợ lo âu rõ ràng, dai dẳng (≥ tháng) tình đối tượng cụ thể 16 c Phân biệt sợ chuyên biệt với rối loạn khác - Sợ khoảng rộng (agoraphobia): Sợ khoảng rộng có tình gây sợ Nếu cá nhân sợ tình chẩn đốn sợ chuyện biệt Nếu người sợ nhiều tình số đó, có khả người bị sợ khoảng rộng Ví dụ: Một người sợ máy bay thang máy (tương ứng với tác nhân gây sợ chứng sợ khoảng rộng "giao thông công cộng") không sợ tình khoảng rộng khác chẩn đốn sợ chun biệt Trong cá nhân sợ máy bay, thang máy đám đông (tương ứng với hai tình sợ khoảng rộng "sử dụng giao thông công cộng" "đứng xếp hàng đám đơng ") chẩn đốn mắc chứng sợ khoảng rộng - Rối loạn lo âu xã hội Nếu cá nhân sợ hãi tình sợ bị đánh giá tiêu cực, nên chẩn đoán rối loạn lo âu xã hội thay sợ chuyên biệt - Rối loạn lo âu chia ly Nếu cá nhân sợ hãi tình bị tách khỏi người chăm sóc đối tượng gắn bó nên chẩn đóa rối loạn lo âu chia ly thay sợ chuyên biệt - Rối loạn hoảng loạn Chẩn đoán rối loạn hoảng loạn đưa hoảng loạn có tính chất bất ngờ (tứclà khơng đốn trước được, không phụ thuộc tác nhân gây sợ cụ thể), khác với sợ chuyên biệt hoảng loạn xảy với đối tượng tình cụ thể - Rối loạn ám ảnh cưỡng chế Nếu nỗi sợ hãi hay lo lắng xuất phát từ ám ảnh tiêu chuẩn chẩn đoán khác ám ảnh cưỡng chế đáp ứng chẩn đốn rối loạn ám ảnh cưỡng chế Ví dụ: Sợ máu suy nghĩ ám ảnh việc bị lây truyền mầm bệnh qua máu HIV, viêm gan C; sợ lái xe hình ảnh ám ảnh việc gây tai nạn làm hại người khác) - Rối loạn liên quan đến stress sang chấn Trong trường hợp nỗi sợ hãi phát triển sau sang chấn, chẩn đoán sợ chuyên biệt khơng có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đốn PTSD - Rối loạn ăn uống Chẩn đoán sợ chuyên biệt không đưa hành vi tránh né giới hạn thực phẩm thứ liên quan đến thực phẩm, trường hợp chẩn đốn đưa chán ăn tâm thần (anorexia nervosa) cuồng ăn (bulimia neurosa) - Bệnh tâm thần phân liệt rối loạn loạn thần khác Khi sợ hãi tránh né hoang tưởng (như phổ tâm thần phân liệt rối loạn tâm thần khác), khơng chẩn đốn sợ chuyên biệt d Đối tượng mắc rối loạn sợ chuyên biệt - Thông thường người nỗi sợ Người bị rối loạn sợ chuyên biệt thường có tới nỗi sợ lúc 17 - Tỷ lệ nữ giới bị rối loạn sợ chuyên biệt thường gấp đơi nam giới Điều lý giải đặc điểm cấu tạo sinh học, họ phải trải qua đợt thay đổi nội tiết tố lớn đời dậy thì, sinh con, tiền mãn kinh Ngoài ra, phụ nữ chịu áp lực tâm lý vai trị địa vị xã hội Tuy nhiên thực tế, nỗi sợ hai giới tương đương nhau, phụ nữ dễ bày tỏ nỗi lo sợ hơn, nam giới có xu hướng đè nén, che giấu, phủ nhận nỗi sợ Nỗi sợ nữ giới thường biểu nỗi sợ động vật, tự nhiên, tự nhiên Trong nỗi sợ máu-tiêm-chấn thương nỗi sợ phổ biến tương đương hai giới - Thường khởi phát giai đoạn tuổi thơ khoảng 10 tuổi - Các cá nhân trải qua kiện sang chấn có khả mắc rối loạn sợ chuyên biệt Tuy nhiên nhiều người nhớ lý khiến họ khởi phát sợ chuyên biệt - Những người mắc chứng rối loạn sợ chuyên biệt kéo dài từ lúc khởi phát đến trưởng thành không hồi phục phần lớn trường hợp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Chương: Các Rối loạn lo âu Trong tiêu chuẩn chẩn đoán DSM5 (Bản dịch từ: American Psychiatry Association (2013), “Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition”, Arlington.)_Bs Nguyễn Trung Nghĩa Tài liệu: Tổn Theo John W Barnhill , MD, New York-Presbyterian Hospital Đánh giá mặt y tế tháng 2020 hợp triệu chứng tâm thần Bs Nguyễn Văn Nuôi APA_DSM5_Severity-Measure-For-Panic-Disorder-Adult What’s the best way to screen for anxiety and panic disorders? J Fam Pract Alan E Kazdin (2000) APA Reference Books Collection: Encyclopedia of Psychology APA Dictionary of Psychology National Institute of Mental Health Barnhill, J W (Ed.) (2013) DSM-5® Clinical Cases American Psychiatric Pub 10 Nguyễn Trung Nghĩa (2019) Chương: Các Rối loạn lo âu Trong tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 (Bản dịch từ: American Psychiatry Association (2013), “Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition”, Arlington.) 19