1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ và PHƯƠNG án vận HÀNH THÁP CHƯNG LUYỆN GIÁN đoạn

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nhựa polyester không no ứng dụng 1.1.1 Tình hình sản xuất khả tiêu thụ nhựa polyeste không no Việt Nam giới 1.1.2 Các phương pháp tổng hợp [3] 1.1.2.1 Phương pháp giai đoạn 1.1.2.2 Phương pháp hai giai đoạn 1.1.2.3 Ưu, nhược điểm phương pháp tổng hợp 1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn trình tổng nhựa UPE Việt Nam 1.2 Quy trình sản xuất nhựa UPE 1.2.1 Nguyên liệu tổng hợp UPE .9 1.2.1.1 Nguyên liệu 1.2.1.2 Các nguyên liệu phụ 11 1.2.2 Phân loại nhựa UPE 12 1.2.2.1 Phân loại theo cấu trúc 12 1.2.2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng 12 1.2.3 Quy trình cơng nghệ chung sản xuất UPE 13 1.2.3.1 Gia nhiệt hỗn hợp glycol 14 1.2.3.2 Nạp Anhydric maleic (AM), Anhydric phtalic(AP), Anhydric Adipic(AA) gia nhiệt 14 1.2.3.3 Giai đoạn đa tụ sâu 14 1.2.3.4 Tương hợp với Styren 15 1.2.3.5 Lọc 15 1.2.3.6 Đóng thùng 15 1.3 Tổng quan trình chưng luyện gián đoạn 15 1.3.1 Các cấu hình tháp chưng luyện gián đoạn .16 1.3.2 Các quy trình vận hành tháp chưng luyện gián đoạn 19 1.3.2.1 Quy trình vận hành mở (truyền thống) 19 1.3.2.2 Quy trình vận hành kín 21 1.3.2.3 Quy trình vận hành theo chu kỳ 21 1.3.2.4 Quy trình vận hành bán liên tục 22 1.4 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu 22 1.4.1 Vicostone 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH THÁP CHƯNG LUYỆN GIÁN ĐOẠN 24 2.1 Mục tiêu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu, đánh giá 24 2.3 Các nội dung cần thực 24 2.4 Thành phần nguyên liệu gồm Đánh giá, .24 2.5 Các bước tiến hành mô 25 2.6 Mơ q trình chưng luyện kết hợp gồm hai tháp tách 26 2.6.1 Mơ q trình chưng luyện làm việc liên tục tháp tách nước .26 2.6.1.1 Khảo sát ảnh hưởng áp suất chân không đến khả tách tháp lượng tiêu hao 27 2.6.1.2 Khảo sát vị trí đĩa tiếp liệu tới nồng độ nước sản phẩm đáy lượng tách 28 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền 2.6.1.3 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng hồi lưu (chỉ số hồi lưu) tới nồng độ nước sản phẩm đáy lượng tách 28 2.6.1.4 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng lấy đỉnh tháp đến nồng độ nước sản phẩm đáy 29 2.6.1.5 Ảnh hưởng lưu lượng dòng vào đến nồng độ khối lượng nước sản phẩm đáy 30 2.6.2 Mô trình chưng luyện làm việc gián đoạn tháp tách propylene glycol 31 2.6.2.1 Ảnh hưởng số holdup đến nồng độ Dietylen glycol 32 2.6.2.2 Ảnh hưởng áp suất đến nhiệt độ nồng độ diethlene glycol đáy 33 2.6.2.3 Khảo sát ảnh hưởng lượng đáy tháp (duty) đến nồng độ Dietylen glycol .34 KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Anhydric Maleic Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo Anhydric Phtalic 10 Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo Anhydric Adipic 10 Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo Etylen Glycol 10 Hình 1.5 Công thức cấu tạo Propylen glycol 11 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo Styren 11 Hình 1.7 Cơng thức hóa học UPE maleat 12 Hình 1.8 Cơng thức hóa học gốc halogen 13 Hình 1.9 Tháp chưng luyện gián đoạn truyền thống 16 Hình 1.10 Tháp chưng luyện gián đoạn có bình trung gian 17 Hình 1.11 Tháp chưng luyện gián đoạn có nhiều bình trung gian .18 Hình 1.12 Biến đổi nồng độ cấu tử dễ bay đỉnh đáy trình chưng luyện gián đoạn với số hồi lưu không đổi 20 Hình 1.13 Biểu diễn đồ thị x-y trình chưng luyện gián đoạn với số hồi lưu không đổi 20 Hình 1.14 Biểu diễn đồ thị x-y trình chưng gián đoạn với thành phần đỉnh không đổi 21 Hình 1.15 Sơ đồ công nghệ sản xuất đá thạch anh Vicostone .22 Hình 2.1 Đồ thị tam giác hỗn hợp cấu tử nướ, propylen glycol, diethylene glycol 25 Hình 2.2 Mơ hình mô tháp tách nước 26 Hình 2.3 Đồ thị khảo sát thay đổi áp suất chân không với khả tách tháp lượng tiêu hao 27 Hình 2.4 Đồ thị khảo sát thay đổi nồng độ nước lượng tách thay đổi đĩa tiếp liệu 28 Hình 2.5 Đồ thị ảnh hưởng lưu lượng dòng hồi lưu đến nồng độ nước sản phẩm đáy lượng tách 29 Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lưu lượng dòng lấy đỉnh tháp 30 Hình 2.7 Đồ thị biễu diễn thay đổi nồng độ nước sản phẩm đáy thay đổi lưu lượng dòng vào 31 Hình 2.8 Mơ tháp tách propylene glycol 32 Hình 2.9 Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ theo thời gian với số holdup khác 33 Hình 2.10 Đồ thị thay đổi nhiệt độ nồng độ sản phẩm đáy áp suất tháp thay đổi 34 Hình 2.11 Đồ thi biểu diễn ảnh hưởng lượng đáy tháp đến nồng độ diethylen glycol 35 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ tiêu thụ nhựa UPE toàn giới [2] Bảng 2.1 Thành phần nước thải sau q trình sản xuất nhựa UPE cơng ty Vicostone 24 Bảng 2.2: Thành phần nước thải sau trình sản xuất nhựa UPE 26 Bảng 2.3:Ảnh hưởng áp suất chân không 27 Bảng 2.4: Khảo sát thay đổi nồng độ nước thay đổi đĩa tiếp liệu .28 Bảng 2.5: Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng hồi lưu 29 Bảng 2.6: Ảnh hưởng lưu lượng đến nồng độ nước sản phẩm đáy nhiệt độ tháp 29 Bảng 2.7: Ảnh hưởng lưu lượng dòng vào đến nồng độ nước sản phẩm đáy 30 Bảng 2.8: Ảnh hưởng số holdup đến nồng độ Diethlen glycol .32 Bảng 2.9: Bảng thay đổi nhiệt độ nồng độ thay đổi áp suấy 33 Bảng 2.10: Ảnh hưởng lượng đáy tháp đến nồng độ diethylene glycol34 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, với phát triển nhanh vũ bão khoa học - kỹ thuật kinh tế thị trường, ngành cơng nghiệp hóa học phát triển nhanh chóng chiếm lấy vị trí vơ quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất chất dẻo Đối với ngành công nghiệp chất dẻo phát triển phải kể đến ngành công nghiệp nhựa Nhựa ứng dụng lớn nhiều lĩnh vực kỹ thuật đời sống xã hội có nhiều tính chất tốt như: độ bền lý cao, độ ổn định hóa học, độ cách điện, cách nhiệt, cách âm tốt, đàn hồi, dễ gia công nhều so với kim loại vật liệu vơ khác Ngồi ra, nhựa cịn có giá thành rẻ, ngun liệu tổng hợp phong phú nên nhiều nhà khoa học giới ngày quan tâm, đầu tư nghiên cứu lĩnh vực Trong số loại nhựa tổng hợp nhựa Polyester khơng no (unsaturated polyester), gọi tắt UPE loại nhựa ứng dụng rộng rãi Tuy vậy, đến năm 1920 Wollace Carother tạo nhựa UPE từ etylen glycol, propylene glycol axit không no, anhydric như: axit fumaric, anhydric maleic Với tính chất ưu việt trên, UPE ứng dụng rộng rãi kỹ thuật làm vật liệu đúc khuôn, vật liệu cách điện kỹ thuật vô tuyến điện, xi măng hữu cơ, màng phủ, công nghiệp chế tạo ô tô, tàu thủy, đặc biệt ứng dụng để tổng hợp vật liệu Composite- loại vật liệu tổng hợp có tính chất lý trung gian cao phát triển rộng rãi Như vậy, để tổng hợp nhựa cần nguyên liệu nguyên liệu phụ Ngồi q trình sản xuất nhựa sinh lượng nước thải gây ô nhiễm môi trường Do vậy, việc “Nghiên cứu phương án xử lý sản phẩm phụ q trình trùng ngưng Polyester khơng no” nhằm thu hồi nguyên liệu sản phẩm phụ (nguyên liệu) giảm thiểu ô nhiễm môi trường Qua việc tìm hiểu phương pháp phân tách hệ nhiều cấu tử, chọn phương pháp chưng luyện liên tục kết hợp chưng luyện gián đoạn để thu hồi propylene glycol từ nước thải Mơ q trình chưng luyện cách thay đổi thông số để biết thay đổi giá trị hàm mục tiêu Từ đó, đưa mơ hình phương án đạt hiệu cao Đề tài chúng em “Mơ q trình chưng cất xử lý sản phẩm phụ trình trưng ngưng tạo polyeste không no” Thành phần nước thải tỉnh sản xuất nhựa có nhiều cấu tử phạm vi đồ án nghiên cứu cấu tử gồm propylen glycol, diethylen glycol, nước tạp chất khác anhidric maleic, anhidric phtalic Căn tính chất thành phần cấu tử lựa chọn mơ hình cân pha phù hợp Chúng tơi sử dụng phần mềm mô Aspen Plus V.10 để khảo sát thơng số ảnh hưởng tới qúa tình chưng luyện kết hợp Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nhựa polyester không no ứng dụng Nhựa polyester loại nhựa nhiệt rắn, sử dụng rộng rãi công nghệ composite, polyester loại thường loại khơng no, có khả đóng rắn dạng lỏng dạng rắn có điều kiện thích hợp Thơng thường người ta gọi polyester khơng no nhựa polyester hay ngắn gọn polyester 1.1.1 Tình hình sản xuất khả tiêu thụ nhựa polyeste không no Việt Nam giới Theo số liệu thống kê, tổng khối lượng nhựa polyester sản xuất năm 2002 21.000.000 tấn, chiếm đến 58% sản lượng nhựa tổng hợp tồn giới [3] Tháng năm 1997, tạp chí Modern Plastic đưa đánh giá tình hình sử dụng tiêu thụ nhựa UPE thị trường Tây Âu, Nhật Bản, toàn giới năm 1995, 1996 Bảng 1 sau (như sau): Bảng 1.1: Mức độ tiêu thụ nhựa UPE toàn giới [2] Lĩnh vực sử dụng Polyester gia cường gồm: + Đúc phun + Gia công tay Sản phẩm dạng tấm: + Dát mỏng + Sản phẩm gợn sóng Lớp phủ UPE UPE xuất Tổng Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền Ở Việt Nam, thị trường tiêu thụ mạnh quy mô sản xuất nước lại nhỏ đơn lẻ, nhập hoàn toàn từ nước Sự đời hoạt động cụm cơng nghiệp lọc- hóa dầu nước (Dung Quất, Nghi Sơn, ) giải vấn đề này, q trình tinh chế biến dầu thơ thành sản phẩm dầu mỏ khác – chúng chuyển đổi để tạo hóa chất hữu ích bao gồm “monome” (một phân tử khối cấu tạo polyme), từ có hướng cho việc sản xuất nhựa UPE cung cấp nguyên liệu sản xuất nước 1.1.2 Các phương pháp tổng hợp [3] Phương pháp tổng hợp nhựa định đến khối lượng phân tử trung bình tính chất lý nhựa như: độ bề học, độ bền uốn, độ nhớt, Người ta thường tiến hành tổng hợp nhựa UPE theo hai phương pháp sau: - Phương pháp giai đoạn - Phương pháp hai giai đoạn 1.1.2.1 Phương pháp giai đoạn Cho toàn nguyên liệu vào thiết bị phản ứng gia nhiệt hỗn hợp cách từ từ đạt nhiệt độ phản ứng, mở van sục khí trơ vào đồng thời dùng xylen để lôi kéo nước qua thiết bị ngưng tụ Nhiệt độ phản ứng trì khoảng 195 205 0C số axit (là số miligam KOH cần để trung hòa axit béo tự có 1g chất béo) đạt 30 35 Sau cho chất ức chế hydroquinon với hàm lượng 0,01% so với nhựa 1.1.2.2 Phương pháp hai giai đoạn Giai đoạn 1: Điều chế monoester Monoester tạo cách trộn diol anhydric nhiệt độ sơi hỗn hợp (180÷190⁰C) Q trình thực sau: Cho nguyên liệu vào thiết bị phản ứng, gia nhiệt nhiệt độ sôi hỗn hợp nhằm cho anhydric tác dụng hết với diol tạo đồng mạch hạn chế thăng hoa, bốc nguyên liệu Nhiệt độ sôi ban đầu khoảng 180 190⁰C tùy thuộc vào độ ẩm nguyên liệu Theo thời gian lượng glycol phản ứng với AP, AM, AA tăng lên đồng nghĩa với hàm lượng Ethylen glycol tự giảm dần, tỷ lệ nước tăng lên, làm nhiệt độ hỗn hợp phản ứng giảm xuống Giữ phản ứng nhiệt độ sôi đến nhiệt độ không thay đổi (khoảng 170⁰C ), tương ứng lúc số axit khơng thay đổi dừng phản ứng Giai đoạn 2: Nâng nhiệt độ tạo polyester Tiếp tục nâng nhiệt độ để monoester đa tụ tạo thành polyester Các phản ứng xảy trình nhày sau: Đồ án HOOC - Phản ứng trùng hợp nối đôi AM: CH CH Hoặc trùng hợp với nối đôi mạch phân tử với CH CH CH + CH CH CH CH CH + Các phản ứng gây tượng gel hóa nhựa, đặc biệt có mặt oxy nguyên tử + Phản ứng đóng vịng nội phân tử ngoại phân tử: HOOC HOOC R + Các phản ứng phụ xảy làm đứt mạch phân tử, làm khối lượng phân tử trung bình giảm, tính chất lý giảm theo Phương pháp tiến hành: Thay hệ thống sinh hàn ngược sinh hàn chưng cất để tách loại nước glycol dư Nâng nhiệt độ lên 200÷250⁰C, cho chất ổn định vào để nhựa không bị gel hóa Sục khí CO vào thiết bị phản ứng để tạo mơi trường khí trơ, tách loại sản phẩm phụ, trình trộn hợp tốt Để nước lôi cuối tách nhanh hơn, người ta cho xylen vào nồi phản ứng tạo hỗn hợp đẳng phí với nước, nhựa tạo có khối lượng phân tử trung bình lớn Đồ án 3 Từ Bảng 2 ta nhận thấy hỗn Hình 2.16 Đồ thị tam giác hỗn hợp cấu tử nướ, propylen glycol, diethylene glycol Trong Bảng 2 đồ thị tam giác Hình 16 ta thấy nồng độ cấu tử nước có nguyên liệu 0,89 phần mol nhiệt độ sôi thấp 100 oC nên nước cấu tử dễ bay thu đỉnh tháp Còn Glycol thu đáy tháp Sau đó, cho dịng ngun liệu đáy tháp vào tháp tách làm việc gián đoạn ban đầu thu tạp chất giai đoạn sau thu propylene glycol đỉnh có nhiệt độ sôi thấp diethylen glycol Dưới đáy tháp thu điethylen glycol có nhiệt độ sơi 245oC 2.5 Các bước tiến hành mô Sử dụng mô hình tháp DSTWU Aspen Plus với hàm mục tiêu nồng độ cấu tử nặng, nồng độ cấu tử nhẹ, áp suất làm việc thiết bị đun bay đáy tháp thiết bị ngưng tụ, số hồi lưu mong muốn để từ xác định số đĩa lý thuyết, đĩa tiếp liệu tháp tách nước Với số liệu thu từ tháp DSTWU, sử dụng mơ hình tháp RacFrac để tiến hành mơ tháp tách nước Sau tiến hành mô chạy tháp tách thứ để tách propylene glycol lựa chọn mơ hình NRTL 24 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền 2.6 Mô trình chưng luyện kết hợp gồm hai tháp tách 2.6.1 Mơ q trình chưng luyện làm việc liên tục tháp tách nước Các thông số đầu vào điều kiện chọn để khảo sát: - Dòng nguyên liệu vào điều kiện thường (25oC, áp suất 1at) - Lưu lượng 8000 kg/ngày (333,34 kg/h) qua thiết bị gia nhiệt đến 101oC - Chỉ số hồi lưu: 0,5 - Tháp đĩa: gồm có đĩa, liệu nạp vào đĩa thứ 5, đường kính (4m) Điều kiện chưng cất áp suất chân không (sao cho nhiệt độ sôi đáy tháp không vượt 120oC) Hàm mục tiêu nồng độ nước sản phẩm đáy nhiệt lượng đun bay đáy tháp - Mơ hình cân pha: NRTL WATER1 HE1 FEED1 WDC1 FEED21 GLYCOL1 Hình 2.17 Mơ hình mơ tháp tách nước Propylen glycol (7%), Diethylen glycol (4%), Nước (89%) 0,1% tạp chất khác anhidric maleic, anhidric phtalic điều kiện thường với lưu lượng 8000 kg/ngày qua thiết bị gia nhiệt đến 101oC sau vào tháp chưng luyện thứ để tách nước khỏi hỗn hợp Dựa vào đồ thị tam giác để xác định cấu tử lên đỉnh, xuống đáy tháp Nhiệt độ sôi nước 100oC, propylene glycol 188 oC, cặn diethylene glycol 245 oC nên nước lên đỉnh tháp, glycol xuống đáy tháp 2.6.1.1 Khảo sát ảnh hưởng áp suất chân không đến khả tách tháp lượng tiêu hao Ta có bảng số liệu từ q trình mơ Bảng 2.3:Ảnh hưởng áp suất chân không Áp suất (mmHg) 25 Đồ án 10 180 150 250 400 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 Hình 2.18 Đồ thị khảo sát thay đổi áp suất chân không với khả tách Từ hình 3.3 ta nhận thấy thay đổi áp suất chân khơng tháp khơng làm thay đổi nồng độ nước sản phẩm đáy cụ thể áp suất 10, 180, 150, 250, 400 nồng độ nước sản phẩm đáy không đổi Khi tăng áp suất chân khơng tháp lượng tiêu tốn thiết bị đun bay đáy tháp tăng lên đổi nồng độ nước sản phẩm đáy thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp không đổi 2.6.1.2 Khảo sát vị trí đĩa tiếp liệu tới nồng độ nước sản phẩm đáy lượng tách Các thông số đầu vào chọn để khảo sát sử dụng mô vị trí nạp liệu đĩa số 1, 2, 4, 5, Bảng 2.4: Khảo sát thay đổi nồng độ nước thay đổi đĩa tiếp liệu N 26 Đồ án 900 800 700 600 500 400 300 200 21 100 0 Hình 2.19 Đồ thị khảo sát thay đổi nồng độ nước lượng tách thay Từ bảng 3.4 ta nhận thấy ta tăng vị trí đĩa tiếp liệu nồng độ nước sản phẩm đáy không thay đổi lượng cần để tách tháp có xu hướng tăng dần sau giảm Cụ thể đĩa tiếp liệu số lượng tách tháp đạt cực đại 830,538 kW Nếu nạp liệu vào đĩa số số lượng tách đạt 828,439 kW 2.6.1.3 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng hồi lưu (chỉ số hồi lưu) tới nồng độ nước sản phẩm đáy lượng tách Các thông số đầu vào chọn để khảo sát sử dụng mô số hồi lưu thay đổi 0.5, 1, 2, 4, Bảng 2.5: Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng hồi lưu Chỉ số hồi lưu (Mass) 0.5 27 Năng lượng tách Đồ án Hình 2.20 Đồ thị ảnh hưởng lưu lượng dòng hồi lưu đến nồng độ nước sản phẩm Từ hình 3.5 ta thấy tăng lưu lượng dịng hồi lưu nồng độ nước sản phẩm đáy không đổi lượng tách tháp tăng dần đạt cực đại 5164,08 kW 2.6.1.4 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng lấy đỉnh tháp đến nồng độ nước sản phẩm đáy Bảng 2.6: Ảnh hưởng lưu lượng đến nồng độ nước sản phẩm đáy nhiệt độ tháp 28 Đồ án 120 100 80 60 40 20 Hình 2.21 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lưu lượng dòng lấy đỉnh tháp Từ đồ thị ta nhận thấy ta tăng lưu lượng dòng lấy đỉnh tháp nồng độ nước sản phẩm đáy giảm dần Nhiệt độ đỉnh tháp không đổi nhiệt độ đáy tháp tăng dần 2.6.1.5 Ảnh hưởng lưu lượng dòng vào đến nồng độ khối lượng nước sản phẩm đáy Bảng 2.7: Ảnh hưởng lưu lượng dòng vào đến nồng độ nước sản phẩm đáy 29 Đồ án 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình 2.22 Đồ thị biễu diễn thay đổi nồng độ nước sản phẩm đáy thay đổi Từ đồ thị ta nhận thấy ta tăng lưu lượng dịng ngun liệu vào nồng độ nước sản phẩm đáy có xu hướng tang dần 2.6.2 Mơ q trình chưng luyện làm việc gián đoạn tháp tách propylene glycol Dòng nguyên liệu đầu vào tháp tách thứ dịng sản phẩm thu đáy tháp gồm propylene glycol, diethylene glycol tạp chất anhidric maleic, anhidric phtalic Các thông số đầu vào điều kiện chọn để khảo sát: Điều kiện chưng cất áp suất chân không (sao cho nhiệt độ đáy tháp 1750C) Nguyên liệu glycol điều kiện thường (25oC, áp suất at) đưa vào chưng cất gián đoạn tháp chưng cất gián đoạn loại đệm (đệm cấu trúc) Hàm mục tiêu nồng độ etylen glycol sản phẩm đỉnh (có thể đạt 99,5%); nhiệt lượng đun bay đáy tháp nhỏ - Mơ hình cân pha: NRTL Ta cho tháp làm việc điều kiện gián đoạn, tức sản phẩm đáy tháp tách nước làm nguội trước đưa vào tháp tách theo mẻ 30 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền PRO1 GLYFEED1 GDC1 Hình 2.23 Mô tháp tách propylene glycol 2.6.2.1 Ảnh hưởng số holdup đến nồng độ Dietylen glycol Bảng 2.8: Ảnh hưởng số holdup đến nồng độ Diethlen glycol Thời gian(h) 0.1 0.7 1.3 1.9 2.5 3.1 3.7 4.3 5.3 31 Đồ án 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình 2.24 Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ theo thời gian với số holdup Từ đồ thị ta thấy số holdup tháp tăng nồng độ diethylene glycol tăng dần sản phẩm đáy 2.6.2.2 Ảnh hưởng áp suất đến nhiệt độ nồng độ diethlene glycol đáy Bảng 2.9: Bảng thay đổi nhiệt độ nồng độ thay đổi áp suấy Áp suất(mmHg) 50 70 100 120 140 32 Đồ án 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Hình 2.25 Đồ thị thay đổi nhiệt độ nồng độ sản phẩm đáy áp suất tháp Từ đồ thị ta nhận thấy nồng độ diethylene glycol không đổi thay đổi áp suất nhiệt độ diẹthylen glycol tăng dần 2.6.2.3 Khảo sát ảnh hưởng lượng đáy tháp (duty) đến nồng độ Dietylen glycol Bảng 2.10: Ảnh hưởng lượng đáy tháp đến nồng độ diethylene glycol Năng lượng( kW) 120 100 80 60 40 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình 2.26 Đồ thi biểu diễn ảnh hưởng lượng đáy tháp đến nồng độ diethylen Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền KẾT LUẬN Sau thời gian cố gắng tìm, đọc, tra cứu số tài liệu tham khảo, với giúp đỡ tận tình Nguyễn Thị Thu Huyền, em hoàn thành nhiệm vụ đồ án Qua trình chúng em rút số kết nhận xét sau: Việc xác định lựa chọn thơng số tháp (mơ hình cân pha, số hồi lưu, điều kiện nhiệt độ, lưu lượng,… ảnh hưởng đến lượng sản phẩm thu sau tháp tách thời gian chưng cất tháp Tìm hiểu tình hình sản xuất, vài trị ứng dụng nhựa polyester không no nhà máy Việt Nam giới Tận dụng phần mềm công cụ mô để mơ q trình liên tục gián đoạn tháp tách để thu hồi lượng nguyên liệu (propylene glycol) để sử dụng cho trình sản xuất Khơng có vậy, việc nghiên cứu đồ án giúp em củng cố thêm kiến thức trình chưng luyện liên tục, gián đoạn nói riêng q trình khác nói chung; nâng cao kĩ tra cứu, xử lí số liệu, biết cách trình bày theo văn phong khoa học nhìn nhận vấn đề cách hệ thống Bản thân chúng em sinh viên nên hạn chế tài liệu kinh nghiệm thực tế Vì vậy, đồ án khơng tránh thiếu xót Chúng em mong thầy xem xét, dẫn thêm Em xin chân thành cảm ơn! 34 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bin, Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập 4, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2011 [2] Sysney H.Goodman, Handbook of Thermoset Plastic (2nd Edition), Raytheon System Co., EL SEgundo, California [3] Mai Thị Phương Chi, Đồ án công nghệ polymer – Thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa UPE – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [5] Đỗ Xuân Trưởng, Mô trình chưng luyện gián đoạn, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2010 [6] Nguyễn Bin tác giả (2006), “ Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 1”, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [7] Nguyễn Bin tác giả (2006), “ Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2”, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 35 Đồ án GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Huyền 36

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w