BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đề tài TRỞ NGẠI TRONG GIAO TIẾP của TRẺ 4 – 8 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON cầu VÒNG

50 2 0
BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đề tài TRỞ NGẠI TRONG GIAO TIẾP của TRẺ 4 – 8 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON cầu VÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO DỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRỞ NGẠI TRONG GIAO TIẾP CỦA TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON CẦU VỊNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tín Lớp: Đ19TL2 Ngành: Tâm Lý Học Tên sở thực tập: Trường mầm non cầu vồng Kiểm huấn viên sở: Đàng Thị Kim Huệ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hịa TP Hồ Chí Minh, Tháng 03, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học với đề tài Can thiệp với trẻ đặc biệt Trung tâm Tư vấn Ứng dụng Giáo dục Cầu Vồng Nhi, “kết cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua báo cáo này, em Tôi xin cảm ơn người giúp đỡ suốt trình học tập - nghiên cứu thực tập Để hồn thành báo cáo thực tập có kiến thức ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn đến Hội đồng Hiệu trưởng, thầy cô giáo Khoa Công tác xã hội, Trường CSII Trường Đại học Lao động – Xã hội.Tơi ln nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu kỹ suốt năm học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Thị Thúy Hịa Xin chúc thầy sức khỏe, thành công đường nghiệp mà thầy theo đuổi thầy người lái đò mà chúng em yêu mến, kính trọng Ngồi ra, em xin chân thành cảm ơn cô Đàng Thị Kim Huệ cô công tác Trung tâm Tư vấn Ứng dụng Giáo dục Cầu Vồng Nhi tạo điều kiện, tận tình, ln hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kỹ cần thiết như kinh nghiệm quý báu thời gian thực tập hỗ trợ tơi để hồn thành báo cáo Tp HCM, ngày tháng 03 năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Trọng Tín CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP STT Hình thức Phần 1: Gi Phần 2: Xá dựng kế ho Phần 3: Kế Phần 4: Đ tập, họ nghị Tổng điểm báo cáo Bằng số ………………Bằng chữ ………………………………………… CÁN BỘ CHẤM CÁN BỘ CHẤM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Nguyễn Trọng Tín Lớp: Đ19TL2 Khoa Cơng tác xã hội, Trường Đại học lao động xã hội Địa thực tập: 72, trần mai ninh, quận Tân Bình, TP.HCM Thời gian thực tập: Từ ngày 31 tháng 01 năm 2023 Đến ngày 03 tháng 04 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hòa Kiểm huấn viên sở/ cán sở hướng dẫn, quản lý: Đàng Thị Kim Huệ Chủ đề thực tập: Trở ngại giao tiếp trẻ 4-8 tuổi trường mầm non cầu vòng Các kết đánh giá cán sở: (khoanh tròn theo mức độ) 1/ Ý thức, thái độ học tập: 2/ Chấp hành kỷ luật, quy chế đơn vị: 3/ Kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ: 4/ Nắm vững lý thuyết vận dụng thực tế: 5/ Kỹ thu thập thông tin nhiều chiều: 6/ Các nhận xét khác: 7/ Những kiến nghị với nhà trƣờng: 8/ Kết chung: Điểm thực tập: Bằng số (từ 0- 10 điểm): Bằng chữ: Đại diện sở thực tế (Ký tên, đóng dấu) PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN Họ tên sinh viên: Nguyễn Trọng Tín Lớp: Đ19TL2 Số CMND: 083099004816 Họ tên cán hƣớng dẫn: Đàng Thị Kim Huệ Họ tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hòa Tên sở thực tập: Trường mầm non hồ nhập Cầu Vồng Nhí Tự đánh giá sinh viên: (Lựa chọn mức độ ưu tiên khoanh tròn) 1/ Nhà trường tạo điều kiện: 1……2……3……4……5 2/ Cơ sở thực tế tạo điều kiện: 1……2……3……4……5 3/ Cơ hội làm việc với nhân viên sở: 1… 2… 3……4……5 4/ Cơ hội tiếp xúc với đối tượng: 1… 2……3……4……5 5/ Áp dụng nhiều kiến thức: 1…….2… 3……4……5 6/ Tham gia vào mạng lứới dịch vụ xã hội trợ giúp đối tượng: 1…….2… 3……4… 7/ Cơ sở vật chất phương tiện hỗ trợ thực tập: 1…… 2… 3… 4… 8/ Những ý kiến khác đề xuất: Khơng có ý kiến Ngày tháng 03 năm 2022 Người thực Nguyễn Trọng Tín MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP PHIẾU DÁNH GIÁ KẾT QUẢ THƯC TẬP PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÊ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Tìm hiểu cấu tổ chức, hoạt động đơn vị thưc tập 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển đơn vị thưc tập địa phương 1.1.2 Cơ cấu tổ chức đơn vị thưc tập 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị thực tập 1.1.4 Hoạt động đơn vị thực tập 1.2 Tìm hiểu cơng việc sinh viên tai sở thực tập 1.2.1 Vị trí, chức danh nghề nghiệp 1.2.2 Vai trò, trách nhiệm PHẦN 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC TẬP 2.1 Xác định nội dung thực tập 2.2 Kế hoạch cụ thể PHẦN 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN HỖ TRỢ CHO TRẺ BỊ TRỞ NGẠI TRONG GIAO TIẾP TỪ 4-8 TUỔI 3.1 Một số khái niệm liên quan 3.1.1 Khái niệm Can Thiệp 3.1.2 Khái niệm Ngôn Ngữ 3.1.3 Khái niệm Tự kỷ 3.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ 10 3.2 .các phương pháp nghiên cứu 10 PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ TRỞ NGẠI GIAO TIẾP Ở TRẺ TỪ 4-8 TUỔI 12 4.1 kết khảo sát trường mầm non cầu vòng 12 4.1.2 kết khảo sát 12 4.1.2 Đánh giá 15 4.1.3 đánh giá khảo sát kết 19 4.2 kết quan sát khảo sát 27 4.3 đúc kết từ kết vấn khảo sát 28 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUY TRÌNH THỰC TẬP, BÀI HỌC, KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 5.1 Đánh giá chung sở thực tập 30 5.2 Bài học 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, ngày có nhiều vấn đề xã hội nảy sinh địi hỏi phải có giải pháp khoa học Ngồi vấn đề sức khỏe thể chất, cịn có vấn đề sức khỏe tinh thần trở thành vấn đề ngày nghiêm trọng toàn giới Khi xã hội phát triển, ngày có nhiều người quan tâm đến bệnh lý tâm thần cần điều trị, nhu cầu chăm sóc tâm thần tăng lên đáng kể, bệnh nhân cần điều trị tiếp cận với sở y tế công lập, rõ ràng việc điều trị cần quan tâm hỗ trợ cần thiết: nhà tâm lý học người có trình độ khác Là phần hoạt động nghiên cứu này, vấn đề xã hội ngày giải bên cạnh phát triển xã hội Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người mắc bệnh tâm thần Việt Nam cao, ước tính khoảng 10% dân số, tức khoảng triệu người Có khoảng 200.000 người mắc bệnh tâm thần nghiêm trọng có hành vi nguy hiểm cho gia đình cộng đồng họ Đặc biệt, số lượng người khuyết tật tâm thần ngày gia tăng Việt Nam Đặc biệt thành phố lớn thị trấn Mặt khác, mạng lưới sở phòng, chữa bệnh, bảo trợ xã hội, chăm sóc phục hồi chức cho người rối nhiễu tâm trí cịn (mới đáp ứng 3% nhu cầu) chất lượng thấp Từ đó, nhận thức ý thức hành vi người ngày suy giảm bất thường, tạo nên trạng cho diễn xã hội Tính thực tế vấn đề điểm cơng trình Chính câu hỏi lý chọn “Những rào cản trái tim trẻ Trường Mầm non Cầu Vồng” làm đề tài thực tập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề tâm lí trẻ độ tuổi từ 4-8 tuổi, đặc biệt vấn đề khó khăn giao tiếp trẻ giai đoạn – tuổi từ đưa giải pháp cách nhìn nhận việc vấn đề tâm lí trẻ lứa tuổi để khắc phục hỗ trợ giải quyểt vấn đề khó khăn nhận thức tâm lí trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - quan sát cụ thể mối liên hệ trẻ với xung quanh -khảo sát vấn đề cuả trẻ từ cách chăm sóc nhà phụ huynh thói quen trẻ Đề xuất số phương hướng để hỗ trợ trẻ bắt đầu xây dựng giải pháp nhận thức vấn đề cách cụ thể Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo thực trạng tâm lí cuả trẻ độ tuổi 4-8 trường mầm non cầu vòng Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: trường mầm non cầu vịng Về thời gian: 31/01/2023 đến 08/04/2023 Về nội dung: thực trạng tâm lí cuả trẻ độ tuổi 4-8 trường mầm non cầu vòng Khách thể: 30 trẻ trường mầm non chi nhánh 72 trần mai ninh tân bình Quan sát khoảng 30 trẻ trường mầm non ghi chép lại điểm đáng lưu ý phương pháp quan sát Phỏng vấn (trò chuyện) số trường hợp đặc biệt cần Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực báo cáo thực tập em sử dụng phương pháp điều tra khỏa sát, thống kê, phân tích so sánh, tổng hợp, đánh giá từ nguồn thơng tin, liệu có liên quan đến từ trường mầm non cầu vòng Phương pháp thống kê + so sánh: Thống kê qua số liệu báo cáo tình hình gặp vấn đề tâm lí trẻ tồn giới trongg năm 2020- 2021, sau thống kê lại trường mầm non cầu vòng đưa so sánh dựa liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tham khảo, tìm hiểu báo, sách chuyên đề đề tài thực trạng động lực người lao động Phương pháp khảo sát: sử dụng câu hỏi đóng câu hỏi mở để có thơng tin chân thật, chi tiết có độ tin cậy cao từ phụ huynh giáo viên trường mầm non cầu vòng Từ có góc nhìn đa chiều, bao qt mà bảng hỏi chưa thể khai thác hết hóa, thơng tin, tin tức cập nhật đổi mới” trẻ em học hỏi nhiều nhũng thể bị làm rối loạn nhiều “xâm nhập” từ nhiều luồn tiếp xúc tác động xung quanh trẻ Điều đáng lưu ý xã hội liệu” trình giao tiếp cảu trẻ độ tuổi tương lai có ảnh hưởng lớn hay khơng?” lại vấn đề lớn cần quan tâm nhiều Sự phát triển đôi với “thụt lùi” chọn lọc thông tin tiếp thu từ trẻ ngày bị rối loạn với lượng “tiếp xúc lớn” ngày nay,vậy trẻ giai đoạn bị “ảnh hưởng lớn “ kiểm sốt tương lai nào? Mục tiêu Giúp biết, – từ Tập theo câu Tập lời câu đơn giản 21 Giúp cách tập hướng bé 22 Dạy cho trẻ biết cách muốn mượn lấy vật đồ từ người khác Tập cho trẻ viết từ nét đơn giản chỉnh chữ chữ số Vẽ cho tranh dụng để tăng khả 23 vật, thực vật, … hình cạnh tương đồng  Vẽ tranh, tập viết, tập nói điều trình dạy dỗ bé độ tuổi này, với cách thích hợp phải có tìm hiểu kĩ lưỡng mặt tâm lí trẻ em cách định khơng ngừng tìm hiểu để tìm phương thức tương lai 4.1.5 Kết quan sát sử dụng bảng khảo sát Sau thực quan sát đạt mục tiêu sau: - Bé nhìn gọi tên ảnh, phản ứng chậm bất hợp tác hỏi ảnh Trẻ em cần hỗ trợ lời nói nhiều nhắc nhở từ giáo viên họ Ví dụ: Cơ cho trẻ xem tranh hỏi “Đây vật gì?”, “Con vật ăn gì?”, “Con sống đâu?” - - Bé khơng thể chủ động nói câu, chẳng hạn "Cô muốn uống sữa" muốn uống sữa, "Cô cho ăn bánh" muốn ăn bánh Cơ cần hỗ trợ lời nói từ bạn Cô lắng nghe bạn 24 sau lặp lại - Giáo viên khuyến khích trẻ chủ động nói cụm từ “Con muốn…”, “Con cần…” để bày tỏ nhu cầu Ngồi ra, bé chủ động nói “đi tè”, “rửa tay”, “con học”, “bật quạt”, “khơng”, “dạ” - Bé nhận diện cảm xúc qua tranh, ảnh thân cịn suy nghĩ chậm, đơi nhận biết sai cần trợ giúp lời giáo viên; - Bé dần biết chủ động nói xin, mượn đồ từ cô bạn, giựt đồ chơi với bạn Trẻ cần can thiệp lời có mặt quan sát giáo viên - Bé trả lời câu hỏi “con tên gì?”, tuổi?” cịn suy nghĩ chậm, chưa tập trung vào câu hỏi ánh mắt nhìn khơng có mục tiêu cố định, lưỡi miệng không ngừng lách sang bên khiến bé khó phát âm đúng, bé cần hỗ trợ lời từ người dạy nhiều - Bé dần tự giác việc tự phục vụ thân, biết tự cất giày dép, balo, áo khoác lên kệ đến lớp, dần biết cách gấp đồ sau thay ngủ dậy Đồng thời, bé biết tự lập uống nước ăn cơm  Trẻ em cần tin tưởng làm theo hướng dẫn người can thiệp tham gia vào tương tác có ý nghĩa Tất nhiên, theo cách hợp tác để đạt mục tiêu học tập, theo cách máy móc, khoa trương thường bị hiểu lầm Ngược lại, cô giáo tôn trọng lời trẻ, gợi mở cho trẻ biến thể linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ bắt đầu Điều không dễ dàng, đặc biệt giai đoạn đầu trình can thiệp Thường gia đình có trẻ tự kỷ đứa trẻ chủ yếu điều khiển nhịp sinh hoạt gia đình Nó khơng phải trẻ cố ý gây mà rối loạn giấc ngủ, hành vi khơng phù hợp trẻ khơng có khả giao tiếp hiệu căng thẳng gia đình  Các chương trình can thiệp nhằm giúp trẻ khởi xướng hoạt động, chủ động tương tác giao tiếp với người Các chương trình can thiệp nên giúp trẻ làm chủ lập kế hoạch cho hoạt động để giúp trẻ khắc phục chức điều hành Sau đó, bạn lập kế hoạch lớn 25 theo giai đoạn Trẻ em có nhiều hội để bắt đầu hoạt động xây dựng mối quan hệ tự phát 4.2 Kết quan sát khảo sát Kết sau quan sát khảo sát thực mục tiêu sau: Tính bốc đồng qua hành vi thể chất mà ảnh hưởng đến cách trẻ tương tác nói Trẻ em hào hứng với chủ đề ý tưởng thảo luận đến mức chúng chờ đợi để cắt ngang dừng trị chuyện Hoặc trẻ nói chúng nghĩ mà khơng cần lo lắng phản ứng người khác Ngồi ra, cịn có vấn đề khác gây khó khăn giao tiếp cho trẻ rối loạn lo âu phản ứng chậm với thơng tin Nhưng dù lý gì, việc thiếu giao tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tự trọng trẻ Nó khiến trẻ khó giao tiếp, kết bạn khiến trẻ dễ bị bắt nạt Tuy nhiên, có nhiều cách để giúp phụ huynh cải thiện kỹ giao tiếp mình, đặc biệt họ biết lý Cha mẹ tìm hiểu phương pháp phù hợp tùy theo nguyên nhân gây chứng rối loạn giao tiếp Ví dụ, để trẻ giả vờ chúng phát triển kỹ xã hội, khen ngợi chúng để nâng cao lòng tự trọng chúng cho chúng lời khuyên phải làm bị bắt nạt trường Trẻ biết làm theo u cầu giáo Ví dụ: “M.T., get her Pa,” trẻ đưa tay chụp ảnh - Cô giơ tay đồng ý Bé phát âm “ba”, “hát”, “da” đếm từ đến 10 để tăng vốn từ cho từ Trẻ vào ảnh chụp ảnh cần thiết “Cho anh xem củ cà rốt đâu”, anh giơ tay vào thẻ vẽ củ cà rốt, “Đưa anh bút chì”, anh lấy bút chì đưa cho Trẻ khơng tay vào giáo đặt câu hỏi: T đâu? ’, mẹ phải dùng hai tay bế lặp lại câu trả lời ‘Con đây’ 26 Có phản ứng gọi “đằng kia” hạn chế, chưa có phản ứng ngay, bé cần hỗ trợ lời nói Bé chủ động lấy ghế ngồi vào hang chờ đến lượt Thể quan tâm cách nhìn chạm vào đồ chơi kệ 4.3 Đúc kết từ kết quan sát khảo sát Kết sau thực kế hoạch quan sát khảo sát thực mục tiêu sau: Khó khăn trẻ dễ xảy ra, đặc biệt trẻ tự kỷ gặp nhiều thiệt thịi khó khăn sống hàng ngày, đặc biệt giao tiếp với người khác Mỗi đứa trẻ không nhớ cách cư xử mực giao tiếp Tuy nhiên, bạn có kỹ xã hội, chúng thiếu cơng cụ để trị chuyện thành cơng Nếu bạn có vấn đề với kỹ xã hội: Không thể hiểu người khác cảm thấy (thông qua ngôn ngữ thể giọng nói) họ nói Trẻ khơng biết nên dừng lại hay hồn cảnh khơng nên đùa Khơng nhận người khác muốn kết thúc trị chuyện Khơng hiểu quy tắc ứng xử nói với người khác Các vấn đề giao tiếp chắn phát sinh trẻ thiếu kỹ xã hội Tính bốc đồng khơng thể qua hành vi thể chất mà ảnh hưởng đến cách trẻ tương tác nói Trẻ em hào hứng với chủ đề ý tưởng thảo luận đến mức chúng chờ đợi để cắt ngang dừng trị chuyện Hoặc trẻ nói chúng nghĩ mà khơng cần lo lắng phản ứng người khác Tuy nhiên, điều xảy thường xuyên, bạn gặp khó khăn nói nghe Tại thời điểm này, trẻ gặp khó khăn việc tìm kiếm từ chúng muốn nói sử dụng chúng cách xác Ngay trẻ em khơng hiểu rõ người khác nói 27 Ngồi ra, cịn có vấn đề khác gây khó khăn giao tiếp cho trẻ rối loạn lo âu phản ứng chậm với thông tin Nhưng dù lý gì, việc thiếu giao tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến lịng tự trọng trẻ Nó khiến trẻ khó giao tiếp, kết bạn khiến trẻ dễ bị bắt nạt 28 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 5.1 Đánh giá chung sở thực tập Sau khoảng tháng thực tập sở, cá nhân không thu trải nghiệm thực tế thú vị tập mà cịn có thêm số kiến thức kỹ Cá nhân em đợt thực tập sở, thầy cô ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình hỗ trợ, góp ý thiết thực cách tiếp cận, khả quan sát, nhận diện vấn đề em, cảm nhận Qua trình quan sát, phân tích đánh giá, tơi nhận thấy quy trình làm việc tổ chức làm việc theo quy luật, đồng thời phương pháp chẩn đoán can thiệp tác động thực có phần hiệu với tơi Đặc biệt, tâm lý trẻ đến trường, trẻ can thiệp học ngồi nói chung tương đối cải thiện  - thuận lợi Môi trường làm việc trường thân thiện, người từ quản lý đến giáo viên nhiệt tình, động -Nhận hướng dẫn tận tình từ nữ sinh trường - Áp dụng kiến thức học vào thực tế tích lũy kinh nghiệm cho tương lai - Trung tâm tạo điều kiện, hỗ trợ, hướng dẫn để em hồn thành tốt cơng việc đợt thực tập • khó khăn: - Địa điểm thực tập xa đường thường xuyên tắc nghẽn vào cao điểm 29 - Khi đến làm quen với môi trường làm việc, làm quen với nhóm trẻ bỡ ngỡ tình khác nảy sinh trình quan sát tìm hiểu chủ đề nghiên cứu Bạn chưa hiểu khả thu hút ý trẻ vào hoạt động định 5.2 Bài học Về kiến thức: Bắt đầu áp dụng, giải thích, phân tích kiến thức học với kiến thức tiếp nhận thêm từ việc hướng dẫn, nhắc nhở, bảo trình thực tập Trao dồi, tích lũy thêm kiến thức thực tế lĩnh vực tham vấn, trị liệu tâm lý cho trẻ có rối nhiễu tâm lý rối loạn phổ tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ, tăng động, Hiểu hoạt động, quy trình can thiệp sớm, giáo dục sớm dành cho trẻ đặc biệt tác phong làm việc chuyên nghiệp, tận tâm thầy cô Trung tâm Quan sát học hỏi cách xử lý tình khác trình làm việc trẻ Đây kiến thức quan trọng, quý giá hỗ trợ em trình làm việc sau Về thái độ: Xây dựng điều cần có đời sống để làm tiền đề tạo phẩm chất trình quan sát nghiên cứu đề tài, có đánh giá lâm sàng, nhìn nhận phát triển giao tiếp lẫn cảm xúc tâm lí cảu trẻ nhỏ giai đoạn 4-8 tuổi có kiên nhẫn, thái độ hòa nhã quan sát nhạy bén trình hỗ trợ nghiên cứu chủ đề “khó khăn giao tiếp trẻ từ -8 tuổi” thuân thủ quy định nhà tường nơi thực quan sát nghiên cứu đề tài thực tập 30 Tài Liệu Tham Khảo 1.Th.S Tiêu Thị Minh Hường (2007), Giáo trình Tâm lý học xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Trương Thị Khánh Hà (2013), Tâm lý học phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội https://repository.vnu.edu.vn 31 Phụ Lục 32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………………, ngày …… tháng …… năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) 33 34

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan