Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
8,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG QUANG HÓA XÁC ĐỊNH CHU KỲ KINH DOANH TỐI ƯU CHO RỪNG MỠ TRỒNG TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số ngành: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2022 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG QUANG HÓA XÁC ĐỊNH CHU KỲ KINH DOANH TỐI ƯU CHO RỪNG MỠ TRỒNG TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số ngành: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH TS NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG GS TS ĐẶNG KIM VUI CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN THÁI NGUYÊN - 2022 h CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Tác giả Dương Quang Hóa h ii LỜI CẢM ƠN Được trí Đại học Thái Nguyên, Khoa sau Đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy giáo TS Nguyễn Đăng Cường, GS TS Đặng Kim Vui hướng dẫn cho thực đề tài:“Xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu cho rừng mỡ trồng huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” Để hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tập thể thầy giáo khoa Lâm nghiệp, phịng Đào tạo Sau Đại học; Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục lâm nghiệp Bắc Kạn, UBND huyện Pác Nặm, Hạt Kiểm lâm huyện Pác Nặm, UBND xã Bộc Bố, Công Bằng, Cao Tân huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS TS Đặng Kim Vui, TS Nguyễn Đăng Cường hướng dẫn, bảo tơi nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy, cô giáo, quan, đơn vị, cá nhân; gia đình, người thân, bạn bè quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập thời gian hoàn thành luận văn Do thời gian thực đề tài trình độ có hạn, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Tác giả Dương Quang Hóa h iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tiêu chí cơng thức Faustmann xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu 1.2.1 Tiêu chí xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu 1.2.2 Các hạn chế vận dụng tiêu chí xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu cổ điển 1.3 Tình hình nghiên cứu giới 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.5 Những nghiên cứu Mỡ 13 1.5.1 Thông tin chung Mỡ 13 1.5.2 Sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ 16 1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.6.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 17 1.6.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 1.6.3 Đặc điểm văn hóa xã hội 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 h iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng Mỡ khu vực nghiên cứu 23 2.2.2 Đánh giá khả sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Mỡ theo cấp tuổi 23 2.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế rừng Mỡ trồng địa bàn nghiên cứu 23 2.2.4 Xác định chu kỳ kinh doanh hợp lý cho rừng trồng Mỡ địa bàn nghiên cứu 23 2.2.5 Đề xuất số giải pháp thực kinh doanh theo chu kỳ hợp lý để nâng cao hiệu rừng Mỡ trồng huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 24 2.3.2 Phương pháp điều tra, đánh giá 24 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.4.1 Xác định sản lượng rừng trồng 26 2.4.2 Tính tốn hiệu kinh tế lựa chọn, xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu 27 2.4.3 Xác định chu kỳ hợp lý cho rừng Mỡ trồng 29 2.4.4 Phân tích độ nhạy 30 2.4.5 Phân tích số liệu Excel 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu 32 3.1.1 Lịch sử phát triển rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu 32 3.1.2 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng mơ hình trồng Mỡ 35 3.2 Sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Mỡ 37 3.3 Hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ 41 3.3.1 Chi phí trồng rừng 41 3.3.2 Doanh thu trồng rừng 42 3.3.3 Hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ 44 3.4 Chu kỳ kinh doanh tối ưu rừng trồng Mỡ 45 3.5 Phân tích độ nhạy 47 3.5.1 Thay đổi tỷ lệ chiết khấu 47 h v 3.5.2 Thay đổi giá bán gỗ 49 3.6 Giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng 50 3.6.1 Giải pháp lâm sinh 50 3.6.2 Giải pháp quản lý 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 h vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCR Tỷ suất thu nhập chi phí BNN Bộ nơng nghiệp Cx Chi phí sản xuất GTSX Giá trị sản xuất IRR Tỷ suất hoàn vốn nội LN Lợi nhuận NPV Giá trị lợi nhuận rịng OTC Ơ tiêu chuẩn PTNT Phát triển nông thôn TCLN Tiêu chuẩn lâm nghiệp h vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Phân loại đất đai theo đơn vị hành huyện Pác Nặm 19 Bảng 1.2 Tình hình dân số lao động huyện Pác Nặm năm 2017 - 2022 20 Bảng 1.3 Tình hình thu nhập kinh tế huyện Pác Nặm từ năm 2017 -2021 21 Bảng 2.1 Biểu cấp đất rừng Mỡ 25 Bảng 3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng rừng trồng Mỡ 35 Bảng 3.2 Các tiêu sinh trưởng bình quân rừng trồng Mỡ theo tuổi khác 37 Bảng 3.3 Sản lượng loại gỗ Mỡ chu kỳ kinh doanh 39 Bảng 3.4 Chi phí sản xuất kinh doanh 1ha rừng Mỡ luân kỳ theo độ tuổi 5, 7, 10, 13, 15 năm 41 Bảng 3.5 Doanh thu mơ hình trồng rừng 42 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế rừng Mỡ theo tuổi 44 Bảng 3.7 NPV từ luân kỳ nhiều luân kỳ rừng trồng Mỡ 46 Bảng 3.8 NPV kinh doanh rừng mỡ chu kỳ kinh doanh trồng rừng tuổi khác với mức lãi suất khác 47 Bảng 3.9 NPVN kinh doanh rừng trồng mỡ nhiều luân kỳ trồng rừng mơ hình kinh doanh khác với mức lãi suất khác 48 Bảng 3.10 NPV kinh doanh rừng mỡ chu kỳ trồng rừng mơ hình kinh doanh khác 50 Bảng 3.11 NPVN kinh doanh rừng mỡ nhiều ln kỳ trồng rừng mơ hình kinh doanh khác 50 Hình: Hình 2.1: Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài .24 h MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng trồng sản xuất nước ta có vai trị quan trọng, rừng trồng không nâng độ che phủ rừng, mà nguồn cung cấp gỗ chủ yếu cho ngành chế biến đem lại công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân Có thể thấy năm vừa qua nhu cầu gỗ phục vụ cho ngành công nghiệp giấy, ván dăm đóng đồ gia dụng khác ngày trở nên khan hiếm, việc mở rộng diện tích trồng rừng, việc xác định vùng trồng thích nghi tuổi khai thác đem lại sản lượng cao yêu cầu cấp thiết Đây xem la giải pháp nhằm bù đắp thiếu hụt nhu cầu gỗ đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường bao gồm nhu cầu tiêu dùng nước xuất Và loài đề cập đến quan tâm nhiều đến Mỡ Cây Mỡ lồi trồng để trồng rừng sản xuất Bộ NN&PTNT công nhận Thông tư số 44/2015/TT-BNNPTNT ngày 23 tháng 11 năm 2015 Cây Mỡ khơng giống có ưu sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loại đất mà cịn có khả cải tạo đất, cải thiện môi trường sinh thái (Nguồn Trung tâm liệu thực vật Việt Nam) Tỉnh Bắc Kạn, năm trở lại diện tích trồng rừng ngày mở rộng thông qua dự án dự án 661 (Dự án triệu rừng), dự án 147/2007/QĐ-TTg đặc biệt Dự án bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020 Trong giai đoạn 2011-2015, địa bàn tỉnh Bắc Kạn diện tích trồng rừng sản xuất tập trung, trồng phân tán đạt nghiệm thu 46.861,06 Giai đoạn 2016-2020, thực Nghị số 02-NQ/ĐH ngày 17/10/2015 Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ XI (nhiệm kỳ 2015-2020), theo từ năm 2016-2020 địa bàn tỉnh Bắc Kạn trồng 34.036,25 rừng, trung bình năm trồng 6.807,25 ha/6.500 ha, đạt 104,72% so với Nghị quyết, có 17.619 rừng trồng gỗ lớn, đạt 117,5 % so với mục tiêu Nghị số 04-NQ/TU Tỉnh ủy (15.000 ha) Hiện nay, tỉnh Bắc Kạn có 97.867,5 diện tích rừng trồng, chủ yếu Mỡ với diện tích là: 44.835,5ha (Nguồn: Báo cáo tổng kết, Chi cục lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn năm 2021) h 104 Năm Chi phí Doanh thu Lợi nhuận (Bt- đầu tư (Ct) (Bt) (Bt-Ct) Ct)/(1+r)^t 30 167155000 1094100000 926,945,000 31 16,000,000 -16,000,000 -275,862 32 3,000,000 -3,000,000 -45,317 33 2,000,000 -2,000,000 -26,525 34 2,000,000 -2,000,000 -23,256 35 2,000,000 -2,000,000 -20,387 36 2,000,000 -2,000,000 -17,889 37 2,000,000 -2,000,000 -15,699 38 2,000,000 -2,000,000 -13,765 39 2,000,000 -2,000,000 -12,099 40 2,000,000 -2,000,000 -10,593 41 2,000,000 -2,000,000 -9,289 42 2,000,000 -2,000,000 -8,150 43 2,000,000 -2,000,000 -7,148 44 2,000,000 -2,000,000 -6,270 45 167155000 1094100000 926,945,000 2,549,354 NPV 18,211,100 2,057,104 46 47 48 49 50 NPVn 122,236,632.09 h 105 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA VỀ RỪNG TRỒNG MỠ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU HUYỆN PÁC NẶM RỪNG TRỒNG MỠ TUỔI h 106 RỪNG TRỒNG MỠ TUỔI THỨ h 107 RỪNG TRỒNG MỠ NĂM TUỔI THỨ 10 h 108 RỪNG TRỒNG MỠ NĂM TUỔI THỨ 13 h 109 RỪNG TRỒNG MỠ NĂM TUỔI THỨ 15 h 110 h 111 h 112 h 113 h 114 h 115 h 116 h 117 h 118 h