1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về khuấy trôn cơ khí, các loại máy khuấy trộn cũng như các công trình dùng khuấy trộn cơ khí

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

EBOOKBKMT.COM MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT [1] BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa [2] COD: Lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước [2] ISO: International Organization for Standardization ( Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) [3] DO: Lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước [4] VSV: Vi Sinh Vật EBOOKBKMT.COM DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Danh mục bảng biểu: Bảng 1: Thơng số thiết kế cánh khuấy giải phóng phân tầng gần Bảng 2: Thông số thiết kế loại cánh khuấy tốc độ cao Danh mục hình ảnh: Hình 1: Sơ đồ ví dụ hệ thống xử lý nước thải (ngành xi mạ) Hình 2: Máy khấy trộn khí Hình 3: Sơ đồ bể trộn dùng cánh khuấy khí Hình 4: Cánh khuấy turbine sơ đồ tạo dòng chảy thiết bị khuấy turbine Hình 5: Các dạng cánh khuấy turbine Hình 6: Sơ đồ tạo dòng chảy thiết bị khuấy chân vịt loại cánh khuấy chân vịt Hình 7: Bể khuấy trộn dùng cánh khuấy chân vịt Hình 8: Bộ phận khuấy cánh Hình 9: Cánh khuấy mỏ neo EBOOKBKMT.COM Hình 10: Máy khuấy trộn chìm HOMA Hình 11: Máy khuấy trộn khí kết hợp với cấp khí bề mặt Hình 12: Bể phản ứng tạo bơng cặn khí Hình 13: Bể keo tụ nhiều ngăn dùng phương pháp khuấy trộn khí Hình 14: bể keo tụ ngăn Hình 15: a) Bể trộn khí; b) Các loại cánh khuấy Hình 16: hình vẽ thiết kế bể trộn dùng máy trộn khí Hình 17: bố trí máy khuấy trộn TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.1.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khuấy trơn khí Tìm hiểu khuấy trơn khí, loại máy khuấy trộn cơng trình dùng khuấy trộn khí Tìm hiêủ cách tính tốn thiết kế khuấy trộn khí 1.1.2.Phương pháp nghiên cứu Thu thập, nghiên cứu tài liệu từ giảng, giáo trình, sách, trang thông tin điện tử với lĩnh vực nội dung liên quan đến thiết bị khuấy trộn khí cơng trình liên quan Phân tích tổng hợp liêu từ kiến thức thu thập Chọn lọc, thực chuyên đề sát với yêu cầu giảng viên 1.2 Mục đích nghiên cứu Hiểu sâu quy trình cơng nghệ mơi trường nói chung khuấy trơn khí nói riêng Hiểu rõ khuấy trộn khí, mục đích áp dụng khuấy trộn khí hiểu cách thiết kế cơng trình khuấy trộn khí EBOOKBKMT.COM GIỚI THIỆU 2.1 Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải 2.1.1.Định nghĩa nước thải phương pháp xử lý Định nghĩa: Hiến chương Châu Âu định nghĩa nước nhiễm sau: “Ơ nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm với người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã” Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 ISO 6107/1-1980 Nước thải nước thải sau sử dụng tạo q trình cơng nghệ khơng có giá trị trực tiếp q trình Các phương pháp xử lý thường áp dụng: + Xử lý học: Phương pháp xử lý học sử dụng nhằm mục đích tách chất khơng hoà tan phần chất dạng keo khỏi nước thải Phương pháp xử lý học loại bỏ đến 60% tạp chất khơng hồ tan nước thải sinh hoạt giảm BOD (nhu cầu Ơxy sinh hố) đến 20% Thơng thường, xử lý học giai đoạn xử lý sơ trước cho trình xử lý sinh học + Phương pháp xử lý hoá - lý: EBOOKBKMT.COM Thực chất phương pháp xử lý hoá - lý đưa vào nước thải chất phản ứng để gây tác động với tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành chất khác dạng cặn chất hồ tan khơng độc hại, khơng gây nhiễm mơi trường Ví dụ phương pháp trung hồ nước thải chứa Axít, Bazơ, phương pháp Ơxy hố Phương pháp hố lý giải pháp cuối giai đoạn xử lý sơ cho giai đoạn + Phương pháp xử lý sinh học: Phương pháp thường dùng để loại chất phân tán nhỏ, keo hữu hoà tan (đơi vơ cơ) khỏi nước thải Ngun lí phương pháp dựa vào hoạt động sống vi sinh vật có khả phân huỷ, bẻ gẫy đại phân tử hữu thành chất đơn giản hơn, đồng thời chúng sử dụng chất có nước thải làm nguồn dinh dưỡng Cacbon, Nitơ, Phơtpho, Kali Q trình xử lý sinh học điều kiện nhân tạo đạt mức hoàn toàn (xử lý sinh học hoàn toàn) với BOD giảm tới 90-95% khơng hồn tồn với BOD giảm tới 40-80% Phương pháp sinh học phương pháp triệt để nhất, tạo sản phẩm thân thiện với thiên nhiên biến đổi chất có hại trở thành hữu ích Ngày nay, phương pháp sinh học nghiên cứu, áp dụng để xử lý ô nhiễm môi trường 2.1.2.Hệ thống xử lý nước Hệ thống xử lý nước thường bao gồm công trình mà nước xử lý phương pháp học, hóa học, sinh học để loại bỏ chất rắn, chất hữu chất dinh dưỡng có nước Nước tiến hành làm theo trình tự tăng mức độ xử lý từ xử lý sơ bộ, xử lý sơ cấp (bậc một), thứ cấp (bậc hai), triệt để (bậc ba), có thêm cơng đoạn xử lý đặc biệt khác EBOOKBKMT.COM Hình 1: Sơ đồ ví dụ hệ thống xử lý nước thải (ngành xi mạ) 2.2 Quá trình khuấy trộn quy trình xử lý nước 2.2.1.Định nghĩa khuấy trộn Trộn thường gọi khuấy nhanh, xáo trộn ban đầu Các mục đích việc trộn nhanh chóng để cung cấp phân tán đồng chất kết tủa hóa học khắp nước chảy đến Máy trộn cung cấp nhanh chóng xáo trộn hồn tồn pha trộn gần tức thời suốt toàn bể Kết là, khối lượng nước đến đánh sắc Một máy trộn hoạt động theo cách gọi bể phản ứng dung dịch bể ln pha trộn ngược với dòng chảy đến Khuấy trộn hoạt động quan trọng nhiều giai đoạn khác trình xử lý nước thải nhằm: EBOOKBKMT.COM - Trộn lẫn hoàn toàn chất với chất khác Khuấy trộn trì chất rắn lơ lửng trạng thái lơ lửng Khuấy trộn giọt chất lỏng trạng thái lơ lửng Tạo cặn Trao đổi nhiệt Thường q trình khuấy trộn cịn tạo hiệu phụ việc cung cấp thêm oxy hịa tan cho q trình phân hủy sinh học hiếu khí Trong xử lý nước thải, người ta thường sử dụng hai kiểu khuấy trộn: - Khuấy trộn nhanh, liên tục: thời gian 30s trở xuống nhằm trộn hóa chất vào nước - Khuấy liên tục: để giữ hạt chất rắn, lỏng bể trạng thái lơ lửng 2.2.2.Vai trị q trình khuấy trộn Trong q trình xử lý nước, trình xử lý diễn nhanh hơn, số phương pháp xử lý, người ta thường cho thêm hóa chất, dung dich vào nước thải để trình diễn nhanh So với lượng nước xử lý, lượng hóa chất sử dụng thường chiếm tỉ lệ nhỏ, khoảng vài chục phần triệu Mặt khác phản ứng chúng lại xảy nhanh sau tiếp xúc với nước Vì cần phải khuấy trộn để phân phối nhanh hóa chất sau cho chúng vào nước, nhằm đạt hiệu xử lý cao 2.2.3.Vị trí q trình khuấy trộn Trong trình xử lý, tùy theo phương pháp mà trình khuấy trộn đặt vị trí khác nhau, ví dụ: với phương pháp hóa hoc, q trình khuấy trộn diễn bể trung hịa để khấy trộn hóa chất nhằm trung hịa chất giúp đạt pH cần thiết, phương pháp Hóa - Lý, q trình keo tụ tạo bơng, để q trình keo tụ diễn nhanh hơn, ngồi chất keo tụ trình khuấy quan trọng, ảnh hưởng lớn đến trình keo tụ 2.2.4.Các loại thiết bị khấy trộn Có ba loai thiết bị trộn là: + Trộn thủy lực: Nhờ thay đổi hướng chuyển động vân tốc dòng nước + Trộn khí: Nhờ cánh khuấy trộn (thường hay sử dụng) + Trộn khí nén: Đưa vào ống khuếch tán mặt nước EBOOKBKMT.COM 2.3 Tìm hiểu khuấy trộn khí 2.3.1.Định nghĩa khái quát khuấy trộn khí Khuấy trộn khí sử dụng loại cánh khuấy để trộn loại chất lỏng vào với cường độ công suất theo tùy chọn người sủ dụng từ làm tăng suất q trình khuấy giúp tiết kiệm thời gian trình trộn Máy trộn khí nói chung loại thiết bịcánh quạt chèo Hơn cánh quạt cánhchèo cung cấp trục Stator (vách ngăn gần cánh quạt máy trộn vách bể) cung cấp để tối đa hóa chuyển giao lượng cho chất lỏng để giảm thiểu vận tốc lại đầu ra) Máy trộn khí thường xây dựng với trục thẳng đứng điều khiển giảm tốc độ động điện Loại cánh quạt máy trộn bố trí để đạo dịng nước chảy theo nhiều hướng Máy trộn khí thường khơng cung cấp với thiết bị biến tốc độ Nếu để điều chỉnh đầu vào lượng cần thiết, họ đạt cách thay đổi cánh quạt lưỡi mái chèo máy móc điều chỉnh tốc độ trục Cánh khuấy cấu tạo theo nhiều dạng khác phù hợp với nhiều mục đích trộn khác Cánh quạt loại mái chèo bể dành riêng phổ biến sử dụng hệ thống kết hợp nhanh chóng nhà máy xử lý nước Khuấy trộn khí có cường độ khuấy cao gradient vận tốc thường 8001000/s, nên thời gian khuấy ngắn, từ đến 30 giây 2.3.2.Đăc điểm hoạt động Khấy trộn khí dùng lượng cánh khấy chuyển động nước xáo trộn dòng chảy Năng lượng cánh khuấy phụ thuộc vào đường kính cánh tốc độ chuyển động cánh Điều chỉnh tốc độ quay cánh điều chỉnh lượng tiêu hao cường độ khuấy Khuấy trộn nhằm tăng khả phân tán lượng hóa chất đưa vào nguồn nước cần xử lý Đặc điểm phương pháp khuấy trộn kiểu khí là: Động khuấy có cơng suất P = 0.2 – 11KW Năng lượng cánh khuấy tạo dòng chảy rối Cánh khuấy cấu tạo theo nhiều kiểu khác tùy thuộc vào mục đích khuấy trộn Ưu điểm phương pháp khuấy trộn kiểu khí: - Thời gian khuấy trộn ngắn - Có thể điều chỉnh cường độ khuấy trộn theo ý muốn - Thiết bị lắp đặt gọn gàng, hoạt động hiệu quả, dễ vận hành EBOOKBKMT.COM Hình 2: Máy khấy trộn khí 2.3.3.So sánh khuấy trộn khí với loại khấy trộn khác Lựu chọn hình thức khuấy trộn cho trình xử lý tùy theo ưu, nhược điểm hình thức điều kiện thực tế mà chọn 2.3.3.1 So sánh với khuấy trộn thủy lực + Ưu điểm so với khuấy trộn thủy lực: - Có thể điều chỉnh tốc độ khuấy trộn theo ý muốn - Thời gian khuấy trộn ngắn Dung tích bể nhỏ Tiết kiệm diện tích xây dựngGiảm giá thành xây dựng + Hạn chế so với khuấy trộn thủy lực: Người vận hành phải có trình độ định để vận hành máy móc khuấy trộn - Được áp dụng với trạm xử lý có cơng suất vừa lớn, mức độ giới hóa tự động hóa cao 2.3.3.2 So sánh với khuấy trộn khí nén + Ưu điểm so với khuấy trộn khí nén: - Thời gian thi cơng nhanh, dễ bảo trì, khuấy trộn khí nén chi phí đầu tư thấp so với khuấy trộn khí ngược lại thi cơng lâu khó bảo trì, bảo dưỡng - + Hạn chế so với khuấy trộn khí nén: - Khuấy trộn dùng khí nén ưu điểm chỗ khơng cho VSV yếm khí phát triển, thuận lợi cho việc xử lý sau EBOOKBKMT.COM - Khuấy trộn khí nén, q trình sục khí giúp giảm phần nhiễm, đỡ gánh cho cơng trình sinh học phía sau Tăng hàm lượng oxy hịa tan (DO), tạo điều kiện tốt cho xử lý sinh học ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG 3.1 Nguyên lý hoạt động 10 EBOOKBKMT.COM - Khi thay đổi số lượng mái chèo 4.3 Bể trung hòa dùng phương pháp khuấy trộn khí Khái niệm nguyên lý phương pháp trung hòa Khái niệm: Phương pháp trung hịa thường dùng trước cơng đoạn xử lý sinh học ( độ pH trung tính thường điều kiện tối ưu cho trình phân hủy chất ô nhiễm) Hay công đoạn cuối trước xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Mục tiêu trung hịa: Dùng tác nhân hóa học để khư tính acid (hoặc kiềm) nước thải, đưa nước thải khoảng trung tính (pH 6,5- 8,5) Nguyên lý: Bản chất phương pháp trung hịa phản ứng hóa học acid kiềm muối acid kiềm có nước thải Chất chọn để thực phản ứng với acid kiềm có nước thải gọi tác nhân trung hịa hóa học Q trình trung hịa thực theo phương thức gián đoạn liên tục Các tác nhân trung hòa thường dùng để xử lý nước thải: + Chất thải chứa axit: NAOH, KOH, Na2CO3, NH4OH, CaCO3, MgCO3, xi măng, vơi thường (hay dùng rẻ tiền) + Chất thải chứa kiềm: H2SO4, HNO3, HCl, muối acid + Tách kim loại nặng: (Zn, Ni, Cu, Fe, Pb, ): CaO, CaOH, Na2CO3, NaOH Chọn tác nhân trung hòa phương pháp trung hịa thích hợp phải dựa số yếu tố sau: - Lượng nước thải cần xử lý Loại nước thải( Nước thải chứa acid hay kiềm) Chất lượng nước thải Yêu cầu cần xử lý Tác nhân trung hòa cần rẻ tiền, dễ kiếm Thiết bị đơn giản, dễ dang vận hành chế tạo Tổng chi phí cho nhỏ Mục đích sử dụng nước sau trung hòa Lựa chọn tác nhân trung hịa có nhiều loại: o Loại khuấy trộn: Khuấy khí sục khí o Loại tháp: Tháp phun, tháp chảy màng Bể trung hòa dùng cánh khuấy khí giúp cho thời gian khuấy trộn trở nên nhanh hơn, hóa chất dễ dàng phản ứng với tạo nên hiệu cao khuấy trộn, giúp cho q trình trung hịa có hiệu TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ TRONGKHUẤY TRỘN CƠ KHÍ 5.1 Tính tốn trộn khí 22 EBOOKBKMT.COM Năng lượng cần thiết cánh khuấy chuyển động nước tính theo cơng thức: P=Kρn3D5 Trong đó: - P: Là lượng cần thiết (W) ρ: Là khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3) D: Là đường kính cánh khuấy (m) n:Là số vịng quay giây (vg/s) K:Là hệ só sức cản nước, phụ thuộc vào kiểu cánh khuấy, lấy theo số liệu Rushton: + Cánh khuấy chân vịt cánh: K= 0,32 + Cánh khuấy chân vịt cánh: K= 1,00 + Tuabin cánh phẳng đầu vuông: K=6,3 + Tuabin cánh nghiêng 450: K=1,08 + Tuabin kiểu quạt cánh: K=1,65 + Tuabin cánh đầu tròn cong: K=4,8 + Cánh khuấy ngắn đến cánh dọc trục: K=1,7 Khuấy trộn bể hình vng hay trịn có tỉ lệ cao rộng 2:1 Nước phần hóa chất vào phần đáy bể, sau hịa trộn thu lại mặt bể đưa sang bể phản ứng Cánh khuấy cánh tuabin cánh phẳng gắn trục quay Tùy theo chiều sâu bể, gắn nhiều tầng cánh trục quay Tốc độ quay trục chọn theo kiểu cấu tạo kích thước cánh khuấy Thường lấy theo vận tốc giới hạn điểm xa cánh khuấy so với trục quay không lớn 4,5m/s Như vậy, kiểu cánh tuabin có tốc độ quay trục 500-1500 vịng/phút Cánh khuấy làm hợp kim, thép không gỉ gỗ, phận chuyển động thường đặt mặt bể trục quay đặt theo hướng thẳng đứng 23 EBOOKBKMT.COM Hình 15: a) Bể trộn khí; b) Các loại cánh khuấy Nước nguồn vào Cấp dung dịch phèn Nước sau trộn 5.2 Thiết kế bể khuấy trộn khí nhiều bể kết hợp Nhiều nhà máy xử lý thiết kế kết hợp hai nhiều bể kết hợp nhanh chóng series Trình tự, có hóa chất keo tụ thêm vào quan trọng hầu hết nước, nhiều máy trộn nhanh chóng cung cấp thời gian phản ứng cần thiết cho hóa chất Một nhà máy San Diego, California, sử dụng ba máy trộn Một xem xét quan trọng thời gian giữ nước ngắn hạn giá trị cao G bất lợi vùng nước đòi hỏi thời gian phản ứng nhiều sử dụng nhiều chất hóa học để hình thành keo Một câu trả lời cho vấn đề máy trộn nội dịng sử dụng kết hợp với bể khí (ví dụ, cài đặt máy khuấy trộn nội tuyến giai đoạn đầu tiên, bể kết hợp nhanh chóng để cung cấp thời gian giữ nước nhiều hơn) Ví dụ: Tiêu chuẩn thiết kế khuấy trộn từ nhà máy 170-MGD San Diego, California: Giai đoạn: + Giai đoạn đầu tiên: bơm khuếch tán + Giai đoạn thứ hai: khuấy khí + Giai đoạn thứ ba: khuấy khí Thời gian lưu giữ: + Giai đoạn đầu tiên: s + Giai đoạn thứ hai: 30 s + Giai đoạn thứ ba: 30 s Số lưu vực: hai Số liệu thiết kế: + Khối lượng (mỗi): 56.800 gal (214.900 L) 24 EBOOKBKMT.COM + Độ sâu (mỗi): 15 ft (4,6 m) + Chiều rộng (mỗi): 22 ft (6,7 m) + Chiều dài (mỗi): 23 ft (7 m) Trộn cường độ G: + Giai đoạn (nội dòng): 1.000 s -1 + Giai đoạn thứ hai: (bể): 150-300 s -l + Giai đoạn thứ ba: (bể): 150-300 s -1 5.3 Thiết kế bể phản ứng tạo bơng cặn khí Khi thiết kế bể phản ứng cần vào: + Chất lượng nước thô + Các cơng trình xử lý đặt sau bể phản ứng + Điều kiện địa phương Cánh khuấy thường có dạng phẳng đặt đối xứng qua trục quay đặt theo phương ngang thẳng đứng Kích thước chọn phụthuộc vào bể Bể phản ứng khí nên chia thành với mặt cắt ngang dịngchảy dạng hình vng, kích thước 3,6 x 3,6 m ; 3,9 x 3,9m 4,2 x 4,2 m Thời gian lưu nước 10 đến 30 phút Theo chiếu dài, ngăn chia làm nhiều buồng vách thẳng đứng Mỗi buồng đặt cánh khuấy thiết kế cho cường độ cánh khuấy giảm dần từ bể đến bể cuối cùng, tươngứng với lớn dần cặn Thực tế, gradien tốc độ buồng thường 60 – 70 s-1 , buống cuối 30 – 20 s-1 Đề đạt cần phải chia thành nhiều buồng Tuy nhiên nhiều buồng sẻ tăng giá thành vận hành phức tạp Vì số buồng thường đến chênh lệch gradien tốc độ buồng thường la 15 – 20s-1 Guồng cánh khuấy gồm có trục quay cánh khuấy đặt hai bên bốn phía quanh trục Đường kính cánh khuấy tính đến mép cánh khuấy ngồi nhỏ chiều rộng chiều sâu bể 0,3 đến 0,4m Kích thước cánh khuấy tính tỉ lệ với tổng diện tích cánh với diện tích mặt cắt ngang bể 15 – 20 % Tốc độ quay guồng khuấy từ vòng/phút Tốc độ chuyển động cánh khuấy tính theo cơng thức: V1= 2πRn/60 Trong đó: R bán kính chuyển động cánh khuấy n- số vòng quay phút (vg/ph) Khi cánh khuấy chuyển động nước, nước bị theo với tốc độ ¼ tốc độ cánh khuấy Như tốc độ chuyển động tương đối cánh khuấy so với nước là: 25 EBOOKBKMT.COM Vn= 0.75 2πRn/60 Trong đó: – tốc độ chuyển động nước để đảm bảo hiệu quả, tốc độ chuyển động nước không nên vượt 0,75m/s không nhỏ 0,25 m/s Năng lượng tiêu thụ tính lượng để cánh khuấy chuyển động nước theo công thức: P = 51.C.Fv3 , (W) Trong đó: C- hệ số sức cản nước, phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài l chiều rộng b bàn cánh khuấy Khi l/b =5, C = 1,2 Khi l/b = 20, C = 1,5 Khi l/b > 21, C = 1,9 F-tổngdiện tích cánh (m 2) v- tốc độ chuyển động tương đối cánh khuấy so với nước, (m/s) Năng lượng tiêu hao phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ chuyển động cánh khuấy Tiết diện có phụ thuộc không đáng kể Tốc độ chuyển động cánh khuấy điều chỉnh cách thay đổi số vịng quay bán kính quay cánh khuấy Trong thực tế, việc giảm cường đô khuấy trộn buồng phản ứng thường thực cách giảm dần số vòng quay cánh khuấy Khi bể có nhiều buồng phản ứng kế tiếp, chênh lệch gradien tốc độ buồng nhỏ nên dùng biện pháp thay đổi kích thước bán kính quay cánh khuấy Đồng thời chất lượng nước thay đổi guồng khuấy có tốc độ quay khác nhau, tương ứng với cường độ khuấy chọn Bộ phận truyền động gồm động điện, bánh trục vít dây xích Có thể dùng hay nhiều động cho guồng Cấu tạo bể phải đảm bảo điều kiện phân phối nước vào ngăn cách ly bể để sửa chữa Nước từ bể phản ứng dẫn mương ống sang bể lắng, vận tốc từ 0,15 – 0,3 m/s 5.4 Ví dụ tính tốn thiết kế bể keo tụ dùng phương pháp khuấy trộn khí Một dịng ngang, trục ngang, bể keo tụ có cánh khấy thiết kế bể 25.000m3 / ngày, vận tốc dốc trung bình 26,7 / giây (ở 10 ° C), thời gian lưu 45 phút.Giá trị GT phải từ 50.000 đến 100.000.Giảm dần cung cấp, 26 EBOOKBKMT.COM ba ngăn Các giá trị G xác định với xét nghiệm phịng thí nghiệm cho ba ngăn G1 = 50 / giây, G2 = 20 / giây, G3 = 10 / giây Cung cấp cho giá trị trung bình G =26,7 / giây.Các ngăn được phân cách rãnh, hang rào vách ngăn gỗ, đáy bể cấp Các bể nên có chiều rộng 1,5 m để tiếp giáp với lắng bể xác định: Giá trị GT Các kích thước bể Cơng suất truyền tới ngăn Giải pháp: Giá trị GT = (26,7 / giây) (45 phút) (60 giây / phút) = 72.100 Mà giá trị GT từ 50.000 đến 100.000 đồng, thời gian lưu giữ thỏa đáng Khối lượng thể tích, V = (dịng chảy) x (thời gian bị giam giữ) = (25.000 m3 / d) (45 phút) (hr / 60 min)/24 = 781 m3 Mặt nghiêng diện tích = (khối lượng thể tích/ chiều rộng) = (781 m3 / 15 m) = 52,1 m2 Giả sử ngăn vuông mặt nghiêng, x chiều rộng chiều sâu ngăn Vì vậy, (3x) (x) = 52,1 x2 = 17.37x = 4.17 m 3x = (4,17) = 12.51m Sau đó, chiều rộng = chiều sâu = 4.17 m chiều dài = 12,51 m khối lượng = (4.17) (12,51) (15,0) = 783 m3 The Power, P = µG2V (at 10° C, µ = 0.00131 N-s/m2) P (ngăn thứ nhất) = (0.00131 N-s/m2)(502/s2)(783 m3/3) = 855 N-m/s = 855 J/s = 855 W P (ngăn thứ hai) = (0.00131)(202)(783/3) = 137 W P (ngăn thứ 3) = (0.00131)(102)(783/3) = 34.2 W 5.5 Thiết kế, bố trí thiết bị trộn khí Để đạt hiệu khuấy trộn cao nhất, máy khuấy đặt vào bể khuấy trộn phải tính tốn kích thước vị trí cho đạt hiệu khuấy trộn cao 27 EBOOKBKMT.COM Hình 16: hình vẽ thiết kế bể trộn dùng máy trộn khí Tùy theo đặc điểm cấu tạo bể khuấy khộn kích thước bể khuấy trôn Các máy khuấy trộn điều chỉnh đặt vị trí khác bể khuấy trộn để đạt hiệu khuấy trộn cao Hình 17: bố trí máy khuấy trộn A: Đặt trung tâm bể trộn B: Bố trí hai bên cánh bể trộn C: Bố trí bể trộn 5.6 Thiết kế cánh khuấy khí Dưới thông số thiết kế số cánh khuấy trộn thường sử dụng 5.6.1.Thiết kế cánh khuấy giải phóng phân tầng gần 28 EBOOKBKMT.COM ST T CÁCH BỐ TRÍ THIẾT KẾ CÁNH KHUẤY TÊN T/d THAM SỐ HÌNH HỌC hv /d= 0,8 h/ d=0,12 h2/d= 0,055 Thiết bị khuấy dạng neo 1,11 Thiết bị khuấy dạng xoắn ốc Hv /d= 1,5 s/d= D’/d= 1,1 H’/D’=1,15 Thiết bị khuấy băng xoắn 1,05 Hv/d=1 s/d= h/d= 0,1 Cánh khuấy dạng h/d= 29 EBOOKBKMT.COM Cánh khuấy nhiều giai đoạn h/d= 0,2 hv/d= 1,65 α= 450 β= 450 c/T= 0,02 H2/d= 0,175 Bảng 1: Thông số thiết kế cánh khuấy giải phóng phân tầng gần 5.6.2.Thiết kế loại cánh khuấy tốc độ cao ST T BỐ TRÍ THIẾT KẾ CÁNH QUẠT TÊN T/d THAM SỐ HÌNH HỌC 30 EBOOKBKMT.COM Cánh khuấy tuabin đĩa 3÷4 Cánh 3÷4 khuấy tuabin cánh mở h/d= 0,2 cánh Cánh khuấy turbine cánh phẳng đầu vuông với góc nghiêng 450 h/d= 0,2 α=450 3÷4 h/d= 0,2 l/d= 0,25 d1/d= 0,75 cánh 31 EBOOKBKMT.COM Cánh khuấy turbine cánh nghiêng với góc 450 3÷4 h/d= 0,2 α=450 Cánh khuấy chân vịt ba cánh 3÷4 s/d= h/d= 0,22 R/d= 0,4 R1/R= 0,16 Bảng 2: Thông số thiết kế loại cánh khuấy tốc độ cao TỔNG KẾT 32 EBOOKBKMT.COM -Với tìm hiểu nhóm cơng trình liên quan tới khuấy trộn khí, nhóm nhận thấy việc sử dụng cánh khuấy để xáo trộn lọai hóa chất vào nước thải cần thiết góp phần việc rút ngắn thời gian hòa trộn làm tăng hiệu suất trộn -Khuấy trộn khí sử dụng phổ biến lắp đặt gọn gang, hoạt động hiệu quả, dễ vận hành điểu chỉnh hiệu suất theo ý muốn Khuấy trộn khí có điểm vượt trội so với khuấy trộn thủy lực khuấy trộn khí nén - Ngồi ra, khuấy trộn khí cịn tiết kiệm chi phí tiết kiệm khoảng khơng gian xậy dựng từ giảm giá thành… - Qua chuyên đề này, việc tìm hiểu tham khảo nhiều tài liệu nước giúp cho việc học nghiên cứu trở nên đơn giản hơn, tạo tiền đề cho môn học sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 EBOOKBKMT.COM Tài liệu Tiếng Việt [1] Phạm Anh Đức “Bài giảng mơn q trình cơng nghệ mơi trường” Đại học Tôn Đức Thắng [2] Nguyễn Thị Thu Thủy “Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp” Nhà xuất khoa học kĩ thuật [3] Trịnh Xuân Lai.“Xử Lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp” Nhà xuất xây dựng, 2003 [4] Nguyễn Ngọc Dung “Xử lý nước cấp” Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 1999 Tài liệu Tiếng Anh [1] Mc Graw “Water treatment plant design” Hill Inc, Second Edition [2] Susumu Kawwamura “Integrated design of water treatment” [3] E.Roberts Alley “Water Quality Control” [4] Agitation and mixing of fluids [5] D.S.Dickey “Mechanical of mixing equipment” [6] American Water Works Association “Water Quality and Treatment” [7] Amirtharajah, A., M M Clark, and R R Trussel (eds.) 1991,“Mixing in Coagulation and Flocculation” [8] AWWA Research Foundation Report Denver, Colo.: American Water Works Association, 1994.“Selection and Design of Mixing Processes for Coagulation”, [9] Kawamura, Susumu 1991 “Integrated Design of Water Treatment Facilities” 34

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w