1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật dân sự 1 LKTCLC 3TC

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 193,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - 2023 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BTCN BTN CĐR CLO CTĐT GV GVC KTĐG LT LVN MT NC Nxb PGS SV TC TNC TS VĐ Bài tập cá nhân Bài tập nhóm Chuẩn đầu Chuẩn đầu học phần Chương trình đào tạo Giảng viên Giảng viên Kiểm tra đánh giá Lí thuyết Làm việc nhóm Mục tiêu Nghiên cứu Nhà xuất Phó giáo sư Sinh viên Tín Tự nghiên cứu Tiến sĩ Vấn đề KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ Bậc đào tạo: Cử nhân chất lượng cao ngành Luật kinh tế Tên học phần: Luật dân Số tín chỉ: 03 Loại học phần: Bắt buộc THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1 Giảng viên thuộc Bộ môn TS Nguyễn Văn Hợi – GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0984215883 E-mail: hoi8383@gmail.com TS Nguyễn Minh Oanh - GVC Điện thoại: 0942216776 E-mail: nguyenminhoanh76@yahoo.com PGS.TS Phạm Văn Tuyết – GVCC Điện thoại: 0942115665 E-mail: phamvantuyet1958@gmail.com ThS.NCS Chu Thị Lam Giang - GV Điện thoại: 0983850602 E-mail: lamgianghlu@gmail.com TS Hoàng Thị Loan - GV Điện thoại: 0978468899 E-mail: loanhoang.nt@gmail.com TS Lê Thị Giang - GV Điện thoại: 0932826555 Email: lethigiang.hlu@gmail.com ThS.NCS Nguyễn Thị Long - GV Điện thoại: 0981552111 Email: longnt@hlu.edu.vn ThS Nguyễn Huy Hoàng Nam – GV Điện thoại: 0942071891 Email: hoangnam6490@gmail.com ThS.NCS Lê Thị Hải Yến - GV Điện thoại: 01224272473 Email: lehaiyen.hlu@gmail.com 10 ThS NCS Trần Ngọc Hiệp - GV Điện thoại: 0393999907 Email: hiep.cbks@gmail.com 11 ThS.NCS Nguyễn Hoàng Long - GV Điện thoại: 0904709303 Email: dulong1803@gmail.com 12 ThS.NCS Trần Thị Hà, GV Điện thoại: 0972360951 Email: ha.tran.hlu@gmail.com 13 ThS Nguyễn Tài Tuấn Anh, GV Điện thoại: 0387388098 Email: tuananh.11molaw@gmail.com 1.2 Giảng viên ngồi Bộ mơn 14 PGS.TS Trần Thị Huệ - GVCC, giảng viên thỉnh giảng Điện thoại: 0913308546 E-mail: tranthiminhhue2004@yahoo.com 15 PGS.TS Phùng Trung Tập – GVCC, giảng viên thỉnh giảng Điện thoại: 0912345620 Email: phungtrungtap2013@gmail.com 16 PGS.TS Bùi Đăng Hiếu, GVCC, Trưởng phòng ĐBCLĐT&KT Điện thoại: 0913540934 E-mail: buidanghieu@yahoo.com 17 TS Lê Đình Nghị, GVC, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội Điện thoại: 0908163888 Email: nghi.ld@gmail.com 18 TS Nguyễn Minh Tuấn - GVC, giảng viên thỉnh giảng Điện thoại: 01675996964 E-mail: tuanhanh93@gmail.com 19 ThS.NCS Hồng Ngọc Hưng - GV, Phó Trưởng Phịng Hành - tổng hợp, Trường Đại học Luật Hà Nội Điện thoại: 0938530555 * Văn phòng Bộ mơn luật dân Phịng 305A, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37731467 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày lễ) HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT - Lý luận Nhà nước pháp luật TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Môn học Luật dân giới thiệu cho sinh viên vấn đề chung Luật Dân gồm: hệ thống khái niệm đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Dân sự, đặc điểm, nguyên tắc quan hệ pháp Luật Dân sự; chủ thể, khách thể, phát sinh, nội dung quan hệ tài sản nhân thân; thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Nghiên cứu khái quát phần quy định chung Bộ luật dân tài sản, giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu, đại diện; nghiên cứu xác lập, thực chấm dứt quyền sở hữu, quyền khác tài sản; nghiên cứu quy định chung thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, toán phân chia di sản Ngồi ra, học phần cịn hướng đến bình đẳng bảo vệ lợi ích chủ thể xã hội, khơng có phân biệt giới tính Các quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể dù giới phải bảo vệ đảm bảo thực Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, môn học Luật Dân mơn học bắt buộc với thời lượng tín lịch trình 15 tuần NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN Module có tín chỉ, bao gồm 13 vấn đề sau: Vấn đề 1: Khái niệm chung luật dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ nhân thân 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quan hệ tài sản 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân 1.2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh luật dân 1.2.2 Đặc điểm phương pháp điều chỉnh luật dân 1.3 Khái quát hình thành phát triển luật dân 1.4 Nguồn luật dân 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn luật dân 1.4.2 Các loại nguồn luật dân 1.5 Áp dụng pháp luật, áp dụng tương tự luật dân sự, áp dụng, tập quán, áp dụng án lệ, lẽ công 1.5.1 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu áp dụng pháp luật dân 1.5.2 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu áp dụng tập quán 1.5.3 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu áp dụng tương tự luật dân 1.5.4 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu áp dụng án lệ 1.5.5 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu áp dụng lẽ công 1.6 Các nguyên tắc pháp luật dân 1.6.1 Nguyên tắc bình đẳng 1.6.1.1 Bình đẳng giới 1.6.1.2 Bình đằng khía cạnh khác 1.6.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện 1.6.3 Nguyên tắc thoả thuận 1.6.4 Nguyên tắc thiện chí, trung thực 1.6.5 Nguyên tắc bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác 1.6.6 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân 1.7 Quan hệ pháp luật dân 1.7.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật dân 1.7.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân 1.7.3 Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Vấn đề 2: Chủ thể quan hệ pháp luật dân 2.1 Năng lực pháp luật dân cá nhân 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm lực pháp luật dân cá nhân (Đề cập đến đặc điểm phụ thuộc vào chất giai cấp Nhà nước; vào thời kỳ lịch sử khác việc ghi nhận quyền dân chủ thể; đặc biệt quyền dân phụ nữ ngày đảm bảo) 2.1.2 Nội dung lực pháp luật dân cá nhân (Cần xác định rõ lực pháp luật dân cá nhân bình đẳng nhau, khơng có phân biệt giới) 2.1.3 Bắt đầu chấm dứt lực pháp luật dân cá nhân 2.1.4 Tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết 2.2 Năng lực hành vi dân cá nhân 2.2.1 Khái niệm lực hành vi dân cá nhân 2.2.2 Mức độ lực hành vi dân cá nhân 2.3 Nơi cư trú cá nhân Vấn đề 3: Chủ thể quan hệ pháp luật dân (tiếp) 3.1 Khái niệm, đặc điểm giám hộ 3.1.1 Khái niệm giám hộ 3.1.2 Đặc điểm giám hộ 3.2 Người giám hộ 3.3 Người giám hộ 3.4 Các loại giám hộ 3.4.1 Giám hộ đương nhiên (Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới việc xác định giám hộ đương nhiên như: Khơng có phân biệt giới xác định người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên, ví dụ giám hộ cho người chưa thành niên theo luật anh chị người giám hộ mà không phân biệt nam, nữ; cần người giám hộ đủ điều kiện giám hộ theo luật định) 3.4.2 Giám hộ cử 3.4.3 Giám hộ lựa chọn 3.4.4 Giám hộ định 3.5 Khái niệm pháp nhân 3.5.1 Định nghĩa pháp nhân 3.5.2 Các điều kiện pháp nhân 3.5.3 Các loại pháp nhân 3.6 Địa vị pháp lý yếu tố lý lịch pháp nhân 3.6.1 Năng lực chủ thể pháp nhân 3.6.2 Hoạt động pháp nhân 3.6.3 Các yếu tố lý lịch pháp nhân 3.7 Trách nhiệm pháp nhân 3.8 Thành lập chấm dứt pháp nhân 3.8.1 Thành lập pháp nhân 3.8.2 Chấm dứt pháp nhân 3.9 Hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân quan hệ dân 3.9.1 Tư cách chủ thể hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể khác khơng có tư cách pháp nhân 3.9.2 Tài sản chung 3.9.3 Trách nhiệm dân Vấn đề 4: Giao dịch dân 4.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa giao dịch dân 4.1.1 Khái niệm giao dịch dân 4.1.2 Đặc điểm ý nghĩa giao dịch dân 4.2 Phân loại giao dịch dân 4.3 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Các chủ thể có lực việc xác lập, thực giao dịch dân Do đó, khơng có phân biệt giới tính việc xác định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân - đặc biệt liên quan đến điều kiện chủ thể xác lập giao dịch) 4.4 Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 4.4.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu 4.4.2 Các loại giao dịch dân vô hiệu hậu qủa pháp lý giao dịch dân vơ hiệu 4.5 Giải thích giao dịch dân Vấn đề 5: Đại diện, thời hạn thời hiệu 5.1 Đại diện 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện 5.1.2 Phân loại đại diện (Khi phân tích loại đại diện cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới loại đại diện trường hợp cha, mẹ người đại diện cho cần xác định cha, mẹ có quyền bình đẳng việc đại diện cho con) 5.1.3 Phạm vi thẩm quyền đại diện 5.1.4 Thời hạn đại diện 5.2 Thời hạn 5.2.1 Khái niệm thời hạn 5.2.2 Phân loại thời hạn 5.3 Thời hiệu 5.3.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thời hiệu 5.3.2 Phân loại thời hiêụ Vấn đề 6: Tài sản 6.1 Khái niệm tài sản 6.2 Phân loại tài sản 6.3 Phân loại vật 6.3.1 Vật vật phụ 6.3.2 Vật chia vật không chia 6.3.3 Vật tiêu hao vật không tiêu hao 6.3.4 Vật loại vật đặc định 6.3.5 Vật đồng 6.4 Chế độ pháp lý vật 6.4.1 Khái niệm 6.4.2 Các chế độ pháp lý vật Vấn đề 7: Chiếm hữu, nội dung quyền sở hữu hình thức sở hữu 7.1 Chiếm hữu 7.1.1 Khái niệm chiếm hữu 7.1.2 Phân loại chiếm hữu 7.1.3 Suy đoán tình trạng chiếm hữu bảo vệ việc chiếm hữu 7.2 Sở hữu quyền sở hữu 7.2.1 Khái niệm sở hữu quyền sở hữu 7.2.2 Quan hệ pháp luật sở hữu 7.2.3 Nội dung quyền sở hữu Cần xác định chủ thể có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản, không phân biệt giới việc thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản 7.3 Hình thức sở hữu 7.3.1 Sở hữu toàn dân (Xác định rõ sở hữu riêng sở hữu cá nhân, pháp nhân nên nam, nữ hay vợ, chồng bình đẳng việc có tài sản riêng) 7.3.2 Sở hữu chung (Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trường hợp xác định tài sản chung vợ chồng) Vấn đề 8: Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu 8.1 Căn xác lập quyền sở hữu 8.1.1 Khái niệm xác lập quyền sở hữu 8.1.2 Phân loại xác lập quyền sở hữu (Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng vợ, chồng việc thoả thuận chế độ tài sản vợ chồng; vợ chồng có quyền bình đẳng việc xác lập quyền sở hữu tài sản cứ: Quyền sở hữu xác lập lao động; hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; quyền sở hữu xác lập sáp nhập…) 8.2 Căn chấm dứt quyền sở hữu 8.2.1 Khái niệm chấm dứt quyền sở hữu 8.2.2 Các chấm dứt quyền sở hữu (Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trường hợp chấm dứt tài sản chung vợ chồng cách cụ thể như chứng chứng minh yếu tố lỗi có bạo lực giới; có hành vi phá tán, tẩu tán tài sản hay sử dụng nguyên tắc hỗ trợ ưu tiên người mẹ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người vợ chấm dứt quyền sở hữu chung vợ chồng) 10 ể Cơ s đ ể x c đ ị n h d i ệ n , h n g t h a k ế L 91 n g g h é p p h â n t í c h n h ữ n g t r n g h ợ p c ụ t h 92 ể x c đ ị n h c c h n g t h a k ế t g ó c n h ì n v ề 93 g i i v b ì n h đ ẳ n g g i i Mối q u a n h ệ g i ữ a t h 94 a k ế t h e o p h p l u ậ t v t h a k ế t h e o d i c h ú 95 c Nhữ n g t r n g h ợ p c ầ n l u ý t r o n g t h a k ế 96 t h e o p h p l u ậ t So s n h q u y ề n v n g h ĩ a v ụ 97 c ủ a n g i t h a k ế t h e o h n g t h a k ế v t h 98 a k ế t h ế v ị Giải q u y ế t t ì n h h u ố n g v ề t h a k ế 99 LVN 15 Hoàn thiện tập nhóm để nộp Đọc tài liệu liên quan Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật dân KTĐG Nộp BT nhóm lớp thảo luận Tuần 14: Thuyết trình BT nhóm Hình thức Số tổ chức tiết dạy-học Seminar 11 Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Thuyết trình BT nhóm - Các nhóm phân cơng thành viên chuẩn bị nội dung thuyết trình kết BT nhóm Xác định mức độ tham gia tích cực thành viên LVN Đại diện nhóm báo cáo q trình LVN kết LVN Các thành viên nhóm hỗ trợ thành viên đại diện thuyết trình LVN Tư vấn 15 Chuẩn bị thuyết trình BTN Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; 100 dẫn khai thác nguồn tài liệu Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật dân Tuần 15: : Seminar tổng hợp Hình thức Số tổ chức tiết dạy-học Seminar 12 Tư vấn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung - Sinh viên thảo luận hướng dẫn giáo viên vấn đề thuộc module * Đọc: - BLDS năm 2015 (số Điều luật liệt kê theo tuần học từ 01 – 13) - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 1), Nxb Tư pháp, 2022 Số trang liệt kê theo tuần học từ 01 – 13 - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật dân 10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN - Theo quy định chung Trường - BT nộp thời hạn theo quy định 11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 11.1 Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số quy định trở lên cho phần lý thuyết thảo luận - Minh chứng tham gia LVN, - Tham gia đóng vai, thực hành giải tình 101 11.2 Đánh giá định kì Hình thức Đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận Tỉ lệ 10% 01 BT nhóm/ BTcá nhân 30% Thi kết thúc học phần 60% 11.3 Tiêu chí đánh giá  Đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận - Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu hiểu theo bậc nhận thức (từ đến điểm) - Thái độ tham gia thảo luận: Khơng tích cực / Tích cực (từ đến điểm) - Tổng: 10 điểm Chú ý hình thức cộng điểm công bố điểm nhận thức, thái độ: - Cuối buổi học, giảng viên công bố điểm cộng cho sinh viên tích cực phát biểu có chất lượng Tại buổi học cuối cùng, giảng viên công bố điểm cộng tích cực phát biểu để sinh viên nắm Sinh viên có thắc mắc số điểm cộng đề nghị giải đáp trực tiếp buổi học cuối làm đơn gửi Bộ môn xem xét giải vòng tuần kể từ kết thúc buổi học cuối  Yêu cầu chung BT Bài tập nộp thời hạn theo quy định Bộ mơn, theo hình thức, nội dung tương ứng với loại tập *** BT nhóm: - Hình thức: + BT trình bày khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman; kích thước cách lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5 cm, 2.5 cm, 3.5 cm, cm; dãn dòng 1.5 lines + SV phải ghi đầy đủ thơng tin có liên quan (mã SV, nhóm, lớp ) trang bìa loại BT + SV thực số đề tương ứng với thứ tự nhóm danh sách nhóm Nếu số đề khơng đủ để thực theo danh sách nhóm, thứ tự xác 102 định quay vòng lại từ đầu + SV nộp cứng in mặt, khơng đóng bìa cứng để bảo vệ mơi trường + Nhóm trình bày báo cáo dạng tiểu luận, viết đánh máy tối đa 10 trang (nếu viết tay tối đa 15 trang) khổ giấy A4 Số trang không bao gồm phụ lục kèm theo (nếu có) - Nội dung: Giải BT nhóm (trong BT); thái độ thành viên nhóm khả phối hợp LVN, giải BT giao - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu; + Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn; + Ngôn ngữ sáng, theo chuẩn tiếng Việt; + Tài liệu tham khảo hợp lệ + Báo cáo kết LVN * Lưu ý: - BT giống đến 50% bị trừ ½ số điểm; BT giống 50% bị điểm (không); - BT có số trang vượt yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số trang vượt); - BT nộp khơng hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính điểm *** BT cá nhân: - Hình thức: Làm tập KTĐG lớp thảo luận - Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, tự nghiên cứu mục tiêu cụ thể nội dung tuần - Tiêu chí đánh giá: + Xác định yêu cầu giải thích câu hỏi; + Xác định vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu; + Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn (nếu có) + Ngơn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt; + Tài liệu tham khảo hợp lệ (nếu có) * Lưu ý: - Bài làm vi phạm quy định kiểm tra, đánh giá bị xử lý theo quy định chung Trường  Thi kết thúc học phần 103 - Điều kiện dự thi: + Tham gia từ 75% số quy định trở lên cho phần lý thuyết thảo luận; + Điểm tập nhóm tập cá nhân lớn (khơng) - Hình thức: Thi viết thi vấn đáp - Nội dung: 13 vấn đề nghiên cứu vấn đề tự nghiên cứu, gồm tất mục tiêu nhận thức thể mục Đề cương - Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết Bộ môn TRƯỞNG BỘ MÔN 104 MỤC LỤC 10 11 Thông tin GV Học phần tiên Tóm tắt nội dung học phần Nội dung chi tiết học phần Chuẩn đầu học phần Mục tiêu nhận thức Ma trận mục tiêu nhận thức Học liệu Hình thức tổ chức dạy-học Chính sách học phần Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Trang 6 16 18 37 52 55 76 76 105

Ngày đăng: 08/05/2023, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w