Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
6,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ VĂN VINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM VẬT LÍ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ VĂN VINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM VẬT LÍ Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa người khác công bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Văn Vinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban lãnh đạo Khoa Vật lí, thầy giáo mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Lạc PGS.TS Nguyễn Thị Nhị tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án Lê Văn Vinh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC ẢNH, ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu lực lực sử dụng thí nghiệm dạy học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực sử dụng thí nghiệm dạy học 1.2 Những nghiên cứu chế tạo sử dụng thí nghiệm tự làm dạy học Vật lí 1.3 Những nghiên cứu iểm tra - đánh giá lực sử dụng thí nghiệm dạy học 12 1.4 Những vấn đề tiếp tục cần nghiên cứu 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 2.1 Vị trí vai trị học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí trường đại học sư phạm 16 2.1.1 Vị trí học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí trường đại học sư phạm 16 2.1.2 Vai trị học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí trường đại học sư phạm 17 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” 18 2.2 Năng lực sử dụng thí nghiệm dạy học 24 2.2.1 Khái niệm lực 24 2.2.2 Đặc điểm lực 24 iv 2.2.3 Cấu trúc lực 25 2.2.4 Năng lực sử dụng thí nghiệm dạy học 26 2.2.5 Các mức độ lực sử dụng thí nghiệm dạy học 26 2.2.6 Cấu trúc lực sử dụng thí nghiệm dạy học 29 2.3 Điều tra thực trạng dạy học học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” 51 2.3.1 Mục đích điều tra 51 2.3.2 Phương pháp điều tra 51 2.3.3 Kết điều tra 51 2.4 Kết luận chương 54 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT VÀ TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM VẬT LÍ 56 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp hình thành phát triển lực sử dụng thí nghiệm cho sinh viên sư phạm Vật lí 56 3.1.1 Đảm bảo tính pháp chế 56 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 57 3.1.3 Đảm bảo tính hách quan, hoa học 57 3.1.4 Đảm bảo tính mục đích 57 3.2 Nội dung dạy học học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” 58 3.2.1 Nội dung học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” hành 58 3.2.2 Cấu trúc lại thí nghiệm thành chủ đề 62 3.3 Biện pháp 1: Tăng cường hoạt động seminar, nội dung seminar gắn liền với hoạt động nghề nghiệp người học (BP1) 65 3.3.1 Seminar giáo dục đại học 65 3.3.2 Seminar với việc phát triển lực sử dụng thí nghiệm sinh viên học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” 67 3.3.3 Triển hai nội dung seminar 68 3.4 Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động thiết ế, chế tạo sử dụng thí nghiệm tự làm (BP2) 73 3.4.1 Thí nghiệm tự làm dạy học Vật lí 73 v 3.4.2 Quy trình chế tạo sử dụng thí nghiệm tự làm nhằm phát triển lực sử dụng thí nghiệm dạy học cho sinh viên 77 3.4.3 Một số lưu ý hi triển hai biện pháp 79 3.4.4 Thiết ế, chế tạo sử dụng thí nghiệm dùng vào dạy học định luật chất hí 79 3.4.5 Thiết ế, chế tạo sử dụng thí nghiệm dùng vào dạy học “Tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc” 82 3.4.6 Thiết ế, chế tạo sử dụng thí nghiệm dùng vào dạy học “Chuyển động vật bị ném” 87 3.4.7 Thiết ế, chế tạo sử dụng thí nghiệm dùng dạy học chương “Dao động cơ” 91 3.4.8 Thiết ế, chế tạo sử dụng thí nghiệm dùng dạy học chương “Sóng cơ” 95 3.5 Biện pháp 3: Đa dạng hóa hình thức iểm tra đánh giá, trọng đánh giá trình (BP3) 100 3.5.1 Kiểm tra đánh giá dạy học 100 3.5.2 Kiểm tra đánh giá dạy học học phần "Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng" giúp hình thành phát triển lực sử dụng thí nghiệm dạy học sinh viên 102 3.5.3 Triển hai biện pháp 103 3.6 Biện pháp 4: Xây dựng website hỗ trợ dạy học học phần "Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng" (BP4) 111 3.6.1 Website hỗ trợ dạy học học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng" nhằm phát triển lực sử dụng thí nghiệm cho sinh viên ngành sư phạm Vật lí 111 3.6.2 Các bước xây dựng website hỗ trợ dạy học học phần "Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng" 111 3.6.3 Triển hai biện pháp 111 3.6.4 Các bước dạy học với website thiết ế 112 3.7 Tiến trình tổ chức dạy học học phần “Thực hành dạy học thí nghiệm vật lí phổ thơng” 113 3.8 Kết luận chương 114 vi CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 116 4.1 Mục đích nội dung thực nghiệm sư phạm 116 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 116 4.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 116 4.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 118 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 118 4.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 118 4.3 Chuẩn bị, triển hai thực nghiệm sư phạm 121 4.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 121 4.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm, tổ chức rút inh nghiệm 122 4.4 Đánh giá định tính diễn biến ết thực nghiệm sư phạm vòng 123 4.4.1 Đánh giá nhóm đối chứng 123 4.4.2 Đánh giá nhóm thực nghiệm 127 4.5 Đánh giá ết thực nghiệm sư phạm vòng 133 4.5.1 Đánh giá định tính diễn biến thực nghiệm sư phạm vịng 133 4.5.2 Đánh giá định lượng ết thực nghiệm sư phạm vòng 134 4.6 Kết luận chương 141 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐẦU VÀO CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ PL1 PHỤ LỤC MỘT SỐ BỘ THÍ NGHIỆM TỰ CHẾ TẠO CỦA SINH VIÊN PL23 PHỤ LỤC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM MINH HỌA PL28 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỌC PHẦN THỰC HÀNH DẠY HỌC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ PHỔ THƠNG, PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO SƯ PHẠM PL60 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng dạy học HP Thực hành dạy học TN vật lí phổ thơng 23 Bảng 2.2 Thang đánh giá Bloom 27 Bảng 2.3 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL1.1 30 Bảng 2.4 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL 1.2 33 Bảng 2.5 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL1.3 36 Bảng 2.6 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL2.1 38 Bảng 2.7 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL2.2 41 Bảng 2.8 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL2.3 43 Bảng 2.9 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL3.1 45 Bảng 2.10 Năng lực cụ thể, biểu hành vi tiêu chí chất lượng nhóm NL3.2 48 Bảng 4.1 Số liệu điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng 135 Bảng 4.2 Số liệu điểm trung bình cộng nhóm NLTT1 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 136 Bảng 4.3 Số liệu điểm trung bình cộng nhóm NLTT2 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 136 Bảng 4.4 Số liệu điểm trung bình cộng nhóm NLTT3 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 137 Bảng 4.5 Số liệu điểm trung bình cộng SV bất ì lớp thực nghiệm 138 Bảng 4.6 Điểm trung bình cộng nhóm NLTT1 SV lớp thực nghiệm 139 Bảng 4.7 Điểm trung bình cộng nhóm NLTT2 SV lớp thực nghiệm 139 Bảng 4.8 Điểm trung bình cộng nhóm NLTT3 SV lớp thực nghiệm 140 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Vị trí HP Thực hành dạy học TN vật lí phổ thơng chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí 16 Sơ đồ 2.2 Cấu trúc NL sử dụng TN dạy học 50 Sơ đồ 3.1 Thành tố trình dạy học đại học 59 Sơ đồ 3.2 Quy trình chế tạo sử dụng TNTL dạy học 78 HÌNH Hình 3.1 Bộ TN hảo sát định luật chất hí 80 PL52 - Một lò xo có độ dài ban đầu lo có đầu treo cố định vào giá đỡ Treo vào đầu lị xo nặng có tổng trọng lượng P Khi lị xo bị biến dạng, giãn dài thêm đoạn l lò xo xuất lực đàn hồi Fđh Lực đàn hồi có tác dụng chống lại biến dạng lị xo, nên theo định luật III Newton, phương ngược chiều có độ lớn tổng trọng lực P nặng móc vào lị xo - Trong thí nghiệm ta khảo sát xem: + Độ biến dạng l lò xo phụ thuộc yếu tố nào? + Quan hệ độ biến dạng l lò xo với tổng trọng lượng P nặng móc vào lị xo tuân theo quy luật nào? - Định luật Húc phát biểu sau: Trong giới hạn đàn hồi độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Fđh=|k.△l| với k: phụ thuộc vào độ dài, tiết diện vật liệu làm lị xo 3.3.3 Các bƣớc tiến hành thí nghiệm 3.3.3.1 Dụng cụ lắp đặt thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: - Thanh ke nhơm, treo lị xo có độ dài 60 mm, độ cứng khác - Quả gia trọng (loại 50g), có móc treo hai đầu - Bản giấy trắng dày, ép plastic, in ba thước milimet 270 mm , độ chia nhỏ 2mm - Nam châm đường kính 16 mm, dùng gắn bảng (4 cái) - Bảng thép, sơn tĩnh điện màu trắng, ích thước 400x550 mm PL53 - Đế chân, có vít chỉnh cân - Trụ thép inoc 10 mm, dài 495 mm Lắp đặt thí nghiệm: - Dựng bảng thép lên giá đỡ Treo lị xo có độ dài giống nhau, có độ cứng khác vào ke nhơm lắp mép bảng thép Phối hợp vặn vít chỉnh cân đế chân để mặt bẳng thép thẳng đứng song song với lò xo - Đặt giấy có in thước thẳng lên mặt bảng thép cho thước nằm phía sau lị xo Dùng bốn nam châm 16 mm đè lên mặt giấy có in thước thẳng để ép chặt vào bảng thép 3.3.3.2 Tiến hành thí nghiệm Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ biến dạng lò xo Bƣớc 1: Đọc ghi độ dài ban đầu lo lò xo thước milimet Bƣớc 2: Treo vào lò xo nặng giống (loại 50 g) cho nặng không chạm mặt bảng thép Đọc ghi độ giãn dài l1 lò xo Bƣớc 3: Treo thêm vào lò xo nặng Đọc ghi độ giãn l lò xo Khảo sát mối quan hệ độ biến dạng l lò xo với tổng trọng lượng P nặng móc vào lò xo PL54 Bƣớc 1: Chọn lò xo có độ cứng lớn Lần lượt treo từ đến nặng (loại 50g) vào lò xo lần thêm nặng Căn vào mép mặt nặng thứ để xác định độ giãn dài l lò xo Đọc ghi giá trị độ giãn dài l lò xo tương ứng với trọng lượng P nặng lần đo Bƣớc 2: Theo định luật Newton, lực đàn hồi lị xo có độ lớn trọng lượng P nặng treo vào lò xo: Fđh = P Do đó, vẽ đồ thị Fđh = l biểu diễn mối quan hệ lực đàn hồi Fđh độ giãn dài l lị xo 3.3.3.3 Tính tốn xử lý số liệu - Bảng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ biến dạng lò xo Lò xo l1 (mm) l (mm) - Bảng khảo sát mối quan hệ độ biến dạng l lò xo với tổng trọng lượng P nặng móc vào lò xo Số nặng Trọng lượng P (N) 0.5 1.5 2.5 3.5 Độ giãn l (mm) Tỉ số P l Theo định luật Newton, lực đàn hồi lị xo có độ lớn trọng lượng P nặng treo vào lò xo: Fđh = P Do đó, vẽ đồ thị Fdh f l biểu diễn mối quan hệ lực đàn hồi Fđh độ giãn dài l lò xo PL55 3.3.4 Kết nhận xét 3.4 Các câu hỏi thảo luận Ma sát có lợi hay có hại? Trả lời: + Có hại: Ma sát tượng môi trường tiếp xúc cản chuyển động hay chống lại huynh hướng chuyển động + Có lợi: Khơng có ma sát, tất bị trượt lăn hi chúng đạt tới vị trí thật thăng thơi Có loại lực ma sát? Định nghĩa ngắn gọn lực ma sát đó? Trả lời: PL56 + Có loại lực ma sát: Ma sát trượt, ma sát lăn ma sát nghỉ + Ma sát trượt: xuất vật trượt bề mặt vật khác, bề mặt tác dụng lên vật (tại chỗ tiếp xúc) lực ma sát trượt cản trở chuyển động vật mặt Lực ma sát trượt có hướng ngược với hướng vận tốc tính: (t phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc) Fmst không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật + Ma sát nghỉ: Xuất mặt tiếp xúc vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên bề mặt hi vật bị lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn độ lớn lực tác dụng, vật chưa chuyển động Lực ma sát trượt nhỏ lực ma sát nghỉ cực đại + Ma sát lăn: Xuất chỗ tiếp xúc vật với bề mặt mà vật lăn để cản trở chuyển động lăn, có độ lớn nhỏ so với lực ma sát trượt Hệ số ma sát có phụ thuộc vào khối lƣợng vật không? Trả lời: + Hệ số ma sát khơng phụ thuộc vào khối lượng vật, phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật; ví dụ như, nước đá thép có hệ số ma sát thấp (hai vật liệu trượt dễ dàng bề mặt nhau), cao su mặt đường có hệ số ma sát lớn (hai loại vật liệu dễ dàng trượt bề mặt nhau) Thí nghiệm đề tài có cịn xác khơng sử dụng nhiều nặng hơn? Vì sao? Trả lời: + Trong đề tài 3, ta sử dụng nhiều nặng hơng thay đổi lị xo có độ cứng cao thí nghiệm khơng cịn xác Vì lúc trọng lượng lớn nặng làm lò xo vượt giới hạn đàn hồi Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò lực ma sát sống? Trả lời: + Nhờ có ma sát ta ngồi, lại làm việc dễ dàng; khơng có PL57 ma sát tất bị trượt Nhờ mà sách bút mực nằm yên bàn, nhờ ma sát mà bàn không bị trượt sàn nhà, hơng có ma sát đinh ốc rơi tuột khỏi tường, âm không bị ngừng mà vang mãi,… So sánh ƣu nhƣợc điểm đề tài đề tài 2? Trả lời: + Phương pháp đo đề tài có độ xác cao Trong đề tài một, người thực hành thí nghiệm phải dùng tay để kéo lực kế, gây nên sai số lúc đo đạc, sai số dụng cụ Đối với đề tài sử dụng phương pháp tốn học, nên có sai số tính tốn Theo anh (chị), thí nghiệm đề tài 1, sử dụng vào dạy học đơn vị kiến thức nào, nào? Hình thức sử dụng thí nghiệm gì? Ƣu nhƣợc điểm hƣớng khắc phục? Trả lời: - đề tài sử dụng dạy học Bài 13: Lực ma sát - Thí nghiệm thuộc đề tài sử dụng để dạy học củng cố kiến thức; thí nghiệm thuộc đề tài sử dụng dạy học xây dựng kiến thức - Ưu điểm: Tính trực quan cao, rẻ tiền, dễ sử dụng - Nhược điểm: Độ xác chưa cao, độ bền vừa phải Theo anh (chị), thí nghiệm cải tiến để khảo sát đƣợc đơn vị kiến thức khơng? Nếu có đề xuất thực ý tƣởng đó? Trả lời: - Bộ thí nghiệm khảo sát tốn cắt, ghép lị xo Trong đề tài 1, thay kéo trực tiếp lực kế, ta kéo lực kế gián tiếp qua sợi dây vắt qua rịng rọc gắn đỉnh kết đo đƣợc có bị ảnh hƣởng khơng? Trả lời: - Bằng cách sử dụng thêm ròng rọc gắn đỉnh, giúp cho độ xác cao phương éo ln song song với mặt phẳng trượt PL58 3.5 Nhiệm vụ sinh viên - Tóm tắt kết thí nghiệm theo chủ đề - Phân tích ưu nhược điểm thí nghiệm ban đầu, đưa hướng cải tiến ý tưởng chế tạo thí nghiệm - Đưa hình thức sử dụng, loại thí nghiệm, đơn vị kiến thức sử dụng dạy học với thí nghiệm - Đại diện nhóm tiến hành sử dụng thí nghiệm vào dạy học (đã soạn giáo án nhà, tham khảo Bộ SGK VL 10, 11, 12, NXB GD; 2.1 Bộ SGV VL 10, 11, 12, NXBGD; Bộ thiết kế giảng Vật lí 10, 11, 12 Trần Thúy Hằng, NXB HN) - Các thành viên lớp đánh giá dạy nhóm - Giáo viên tổng hợp ý kiến đưa nhận xét 3.6 Chế tạo thí nghiệm dùng giảng dạy Vật lí phổ thơng Đề tài: Khảo sát định luật III Newton Mục đích thí nghiệm Nghiệm định luật III Newton 1.1 Cơ sở lý thuyết - Xét mối quan hệ lực tương tác hai vật Nếu ta gọi F12 lực mà vật thứ tác động lên vật thứ hai (quy ước gọi lực), F21 lực mà vật thứ hai tác động trở lại vật thứ (quy ước gọi phản lực) định luật III phát biểu sau: F12 F21 - Cần phải lưu ý tên gọi lực phản lực có tính quy ước Nội dung định luật III đơn giản phải nhớ điểm đặt lực phản lực hai điểm khác nhau: điểm đặt lực F12 vật hai điểm đặt lực F21 vật Do hai lực khơng triệt tiêu tác dụng PL59 1.2 Chế tạo lắp ráp thí nghiệm 1.2.1 Dụng cụ - Hai lực kế có gắn hai nam châm nhỏ hình vẽ - Một bảng thép để gắn cố định hai lực kế 1.2.2 Lắp ráp tiến hành thí nghiệm - Hiệu chỉnh lực kế mức chuẩn.(Vạch 0.0) - Gắn hai lực kế lên bảng thép - Kết nối hai lực kế lại với hình - Đọc ghi lại số hai lực kế - Cố định lực kế, kéo lực kế lại dọc theo đường thẳng phương với trục hai lực kế khoảng - Đọc ghi số hai lực kế - Thực thí nghiệm nhiều lần so sánh số hai lực kế lần đo Bảng kết Lần đo F1 F2 F1/F2 PL60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỌC PHẦN THỰC HÀNH DẠY HỌC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ PHỔ THƠNG, PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐÀO TẠO SƢ PHẠM - Đơn vị công tác: - Thâm niên công tác: Giới tính: Nam Nữ Câu Hình thành phát triển lực sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí có vai trị đào tạo giáo viên trường sư phạm? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không quan trọng Câu Mức độ đáp ứng lự sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí SV hi trường: Rất tốt Tốt Vừa đủ Chưa đủ Câu Năng lực sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí lực thực nghiệm có quan hệ với nhau? Nội hàm rộng Như Nội hàm hẹp Câu Năng lực sử dụng thí nghiệm bao gồm nhóm lực thành tố sau PL61 Năng lực sử dụng thí nghiệm nghiên cứu Năng lực sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động học tập Năng lực sửa chữa chế tạo thí nghiệm Câu Đánh giá mức độ quan trọng nhóm lực thành tố (thầy cô đánh theo thứ tự 1, 2, 3): Năng lực sử dụng thí nghiệm nghiên cứu Năng lực sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động học tập Năng lực sửa chữa chế tạo thí nghiệm Mức độ Câu Mức độ đáp ứng trang thiết bị thí nghiệm trang bị phịng thí nghiệm nào? Rất tốt Tốt Vừa đủ Chưa thật đáp ứng Câu Các thiết bị thí nghiệm trang bị dùng rèn luyện lực sử dụng thí nghiệm dạy học bao gồm: Thiết bị truyền thống Thiết bị đại Thiết bị tự làm Cả loại thiết bị Câu Sự cần thiết việc chế tạo thiết bị thí nghiệm dùng vào dạy học học phần là: Không cần thiết Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Hãy xếp theo mức độ quan trọng loại thí nghiệm việc PL62 hình thành phát triển lực sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí Thiết bị truyền thống Thiết bị đại Thiết bị tự làm Như Câu 10 Với quy trình dạy học tại, quý thầy cô xếp mức độ ưu tiên nhóm lực thành tố ưu tiên để rèn luyện cho SV (thầy cô đánh theo thứ tự 1, 2, 3): Năng lực sử dụng thí nghiệm nghiên cứu Năng lực sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động học tập Năng lực sửa chữa chế tạo thí nghiệm Mức độ Câu 11 Quý thầy sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá học phần rèn luyện lực nói Đánh giá cuối kì Đánh giá trình Cả hai Câu 12 Việc triển khai hình thức kiểm tra đánh giá hác là: Không cần thiết Cần thiết hông đủ thời gian Cần thiết hông đủ nhân lực Cả Câu 13 Sự tương tác GV SV học phần hình thành phát triển lực sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí: Đủ Vừa đủ Chưa đủ Câu 14 Có cần thiết tăng cường công nghệ thông tin để hỗ trợ phát triển PL63 lực sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí hay khơng? Khơng cần Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu 15 Năng lực sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí chủ yếu hình thành phát triển thông qua học phần nào? Câu 16 Quý thầy cô cho biết quy trình rèn luyện lực sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí? Câu 17 Những hạn chế cần khắc phục? PL64 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN SINH VIÊN - Khóa học:………………………………… - Trường:………………………………Giới tính: Nam Nữ Câu Mức độ sử dụng thí nghiệm vào dạy học bạn nào? Rất tốt Tốt Vừa đủ Chưa tốt Câu Yếu tố quan trọng việc sử dụng thí nghiệm vào dạy học thành cơng? Sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dạy học Sửa chữa chế tạo thí nghiệm Cả Câu Việc tiếp cận tiến hành thí nghiệm buổi đầu bạn: Rất hó hăn Khó hăn Bình thường Dễ dàng Câu Sự tương tác bạn với giảng viên đáp ứng nhu cầu cá nhân việc giải nhiệm vụ học tập nào? Đủ Vừa đủ Ít tương tác Khơng tương tác Câu Khi gặp khó hăn học tập học phần thí nghiệm, bạn tìm đến phương án nào? PL65 Tự lực Nhờ bạn Nhờ thầy Bỏ qua Câu Khi tập giảng thực tập, bạn gặp hó hăn hâu nào? Sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dạy học Cả Câu Khi học học phần thí nghiệm, hứng thú tích cực học tập bạn thường diễn ra: Cả kì học Cuối kì, có kiểm tra Tùy thời điểm Câu So sánh thiết bị thí nghiệm phổ thơng trường đại học có giống khơng? Phổ thông đa dạng Đại học đa dạng Như Câu Bạn tự tin với lực nào? Sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dạy học Sửa chữa chế tạo thí nghiệm Cả Câu 10 Việc xác định thời điểm, thời gian hình thức sử dụng thí nghiệm vào dạy học nào? Rất khó Khó Bình thường PL66 Dễ Câu 11 Mức độ sử dụng thí nghiệm vào dạy học thực tế phổ thông so với mức độ dạy đại học nào? Khó Ngang Không Câu 12 Bạn thấy cần trau dồi thêm điều học học phần thí nghiệm? Sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dạy học Sửa chữa chế tạo thí nghiệm Cả Câu 13 Bạn có u cầu với giảng viên dạy học học phần thí nghiệm Câu 14 Bạn gặp hó hăn hi tham gia học phần thí nghiệm