ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG TRỨNG CÁ, CÁ CON CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ CÁ MỐI SYNODONTIDAE Ở VỊNH BẮC BỘ

21 4 0
ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG TRỨNG CÁ, CÁ CON CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ CÁ MỐI SYNODONTIDAE Ở VỊNH BẮC BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG TRỨNG CÁ, CÁ CON CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ CÁ MỐI SYNODONTIDAE Ở VỊNH BẮC BỘ Vịnh Bắc bộ là một trong những vịnh lớn của thế giới, có diện tích khoảng 126 250 km2 (36 000 hải lý vuôn.

ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG TRỨNG CÁ, CÁ CON CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ CÁ MỐI SYNODONTIDAE Ở VỊNH BẮC BỘ Vịnh Bắc vịnh lớn giới, có diện tích khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý vuông), chiều ngang nơi rộng khoảng 310 km (176 hải lý), nơi hẹp cửa Vịnh rộng khoảng 207,4 km (112 hải lý) Bờ vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tỉnh, thành phố Việt Nam với tổng chiều dài khoảng 763 km bờ biển thuộc tỉnh Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc với tổng chiều dài khoảng 695 km [15] Vịnh có tính đa dạng sinh học cao, nơi lưu giữ nguồn lợi sinh vật biển vô phong phú nơi sinh cư, sinh sản nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao tôm, cua, mực cá biển Hàng năm, vịnh Bắc Bộ cho khai thác 256.092 với trữ lượng 542.730 [16] với số họ cá biển chiếm ưu họ cá Mối, cá Trỏng, cá Trích Tuy nhiên, năm gần đây, nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ bị khai thác mức Số lượng tàu thuyền tăng nhanh với việc quản lý chưa tốt dẫn đến suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi chất số lượng Hàng loạt lồi hải đặc sản có nguy biến mất, loài cá tạp chất lượng thấp dần chiếm ưu sản lượng khai thác Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu hình thái phân loại trứng cá, cá có ý nghĩa quan trọng, nhằm xác định thời kỳ đẻ trứng bãi đẻ lồi cá lồi cá có giá trị kinh tế Đồng thời tìm hiểu bãi sinh trưởng tập trung đàn cá thời điểm xuất chúng sở cho việc bảo vệ nguồn lợi phát triển nguồn giống cho nghề nuôi ven biển Mặt khác, tài liệu nghiên cứu ấu trùng cá góp phần quan trọng việc tính tốn trữ lượng nguồn bổ sung nhiều loài cá kinh tế [22] Để cập nhật, bổ sung liệu đặc ểm hình thái phân lo ại tr ứng cá, cá số loài cá họ họ chiếm ưu V ịnh Bắc B ộ, th ực hi ện báo cáo tập sự:“Đặc điểm nhận dạng trứng cá, cá số loài họ cá Mối Synodontidae” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu khu vực giới Các nghiên cứu hình thái phân lo ại c tr ứng cá, cá đ ược tìm hi ểu sớm, năm 1913, quần đảo Indo- Australian, M Weber L M Beaufort nghiên cứu mô tả sơ lược hình thái cá ba lồi cá thu ộc h ọ cá M ối: Saurus myops (Bloch at Schneider), Saurida gracilis (Qnoy et Gaimard) Synodus variegatus (Lacepede) [14] Sau đó, Norman (1935) xác định thêm loài cá thuộc họ cá Mối lưu giữ Viện Bảo tàng Tự nhiên London Synodus saurus, Synodus synodus, Synodus variegates, Synodus foetens, Trachinocephalus myops Saurida gracilis [10] Năm 1961, S Mito công bố kết nghiên cứu tỉ mỉ trứng cá bột loài cá mối đầu to Trachinocephalus myops, cá mối dài cá mối vện vùng biển Nhật Bản [8] Tại vùng bi ển Nhật Bản, nhà khoa h ọc ti ến hành nghiên c ứu tr ứng cá, cá lồi có giá trị kinh tế cá Trích Nhật Nakai cơng b ố nhiều báo cáo loại cá “Nghiên cứu yếu tố môi trường ảnh hưởng tới thụ tinh phát triển trứng cá Trích - s ố li ệu đ ịnh l ượng tr ứng ” (1962); “Biến động số lượng TCCC cá Trích từ 1949 - 1951 ” (1962); “Ảnh hưởng độ mặn tới giai đoạn phát triển sớm cá Trích ” (1966) Việc nghiên cứu trứng cá, cá để phục vụ cho việc sản xuất cá gi ống loài cá thương phẩm phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan từ nh ững năm 70 kỷ 20 [9] Năm 1981, Bensam công bố báo cáo mang tính chất tổng hợp “Những vấn đề mặt phân loại học việc định dạng TCCC cá Trích vùng biển Ấn Độ Dương” [2] Delsman (1926) nghiên cứu trứng cá cá Mai Kowala coval vùng biển Java cho biết kích thước trứng cá nhỏ[3] Năm 1951, Velappan Nair P., nghiên cứu phát triển, sinh thái học cá Mai vùng biển phía Tây Ấn Độ cho khơng giống lồi cá khác họ Clupeidae, trứng cá Mai Kowala coval xuất sắc tố từ sớm nằm rải rác đặn thân phôi [12] Năm 1989, Watson, W and R L Davis Jr., nhắc tới đặc ểm hình thái họ cá Trích qua nghiên cứu “Thói quen dinh dưỡng họ cá Trích cửa sơng Pendas, Johor, Malaysia” Theo ông, mắt cá bao phủ phần mỡ mi mắt Miệng có hàm dài gần Răng nh ỏ ho ặc khơng có, nh ưng lược mang dài nhiều để sàng lọc sinh vật phù du Vây thi ếu gai râu Khơng có vây mỡ Vùng ngực vùng bụng có v ẩy l ớn Vây sâu chia hai [13] Đến năm 2011, A Arockiamary đồng nghiên cứu trứng cá Trỏng Engraulidae vùng biển Đông Nam Ấn Độ rằng: trứng cá Trỏng thường có hình cầu hay hình elip Trứng lồi Stolephorus punctifer hình elip,trong suốt, nhìn rõ với nỗn bào hình lê, chiều dài trung bình trứng 1,15mm chiều rộng 0,52 mm Trứng cá Thryssa dussumeiri lại hình cầu, suốt, khơng có sắc tố, đường kính trung bình khoảng 0,49-0,99 mm Trứng Stolephorus heterolobus hình elip, suốt, chiều dài trứng 1,04 mm chiều rộng 0,55 mm Vỏ trứng mịn, trứng khơng có sắc tố, thể phơi có mắt, vùng đầu thân phát triển đuôi lại khơng mở rộng [1] 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Năm 1965, G A Zvjagina nghiên cứu trứng số loài họ cá Mối vịnh Bắc Bộ biển Đơng với lồi: Cá mối đầu to, cá mối thường, mối dài mối vện Nhờ cho thụ tinh nhân tạo ương nuôi, tác giả mô tả lại giai đoạn phát triển phôi, đặc biệt cá mối đầu to từ đến 49 mm [24] Tại Viện Hải dương học Nha Trang, ương nuôi theo dõi phát triển phôi họ cá Mối (Synodontidae) Hoàng Phi (1978-1979) tiến hành sớm Tác giả mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái thời gian phát triển phơi q trình ương [18] Năm 1980, Nguyễn Hữu Phụng phân loại lồi cá mối mơ tả cụ thể lại đặc điểm phân loại “Tuyển tập nghiên cứu biển Viện nghiên cứu biển” Theo ông, cá cá mối có thân cá nhỏ, dài, suốt Đầu tương đối tròn, lớn Ống ruột to, dài thẳng Hậu môn gần mút đuôi, khoảng cách từ mút mõm đến hậu môn dài 66-78% chiều dài thân Sắc tố hình bầu dục, tập trung thành vệt lớn hai bên ống ruột, có tới đôi, xếp tương đối đặn Ở rìa bụng sau hậu mơn có vệt lớn khác màu nâu đen dạng hoa phóng xạ Màng vây lớn, màng vây lưng xuất phát từ sau đỉnh đầu, kéo dài sau nối với màng vây đi, màng vây gần trịn, liền với màng vây hậu môn sau hậu môn Dọc theo ống ruột có màng mỏng, hẹp, suốt Vây ngực thấp, dạng quạt Vây bụng xuất muộn Cũng theo ơng, cá mối vạch có chiều cao thân 9-13 % chiều dài thể Đầu ngắn tròn, dài 18-23%, cao 12-19% chiều dài thân Mắt ấu trùng cá mối vạch to, số lượng đốt 25-28 + 17-26 = 16-54 Ông nhận rằng, họ cá Mối Synodontidae giống dễ nhầm lẫn với họ cá Trích Clupeidae Ta phân biệt hai họ chủ yếu dựa vào sắc tố, bóng vây lưng Ở cá bột cá Trích khơng có đơi sắc tố lớn xếp hai bên ống ruột, có bóng rõ rệt mầm vây lưng xuất sớm, họ cá Mối ngược lại [20] Tại Trung Tâm Nhiệt Đới Việt - Nga, Shadrin A.M, Novikov G.G đồng (2003) mơ tả hình thái trứng họ cá Trỏng Engraulidae Nghiên cứu giai đoạn đầu phát triển cá vùng biển Đơng, trứng có màng nhẵn bóng khơng có sắc tố Khoảng 10 trước nở, trứng cá E punctifer có kích thước (1,15-1,20) x (0,55-0,60) mm; 12 trước nở, trứng cá E heteroloba có kích thước 1,2- 0,6mm (đường kính giọt dầu khoảng 0,06-0,08mm); trước nở, trứng cá S indicus có kích thước (1,40-1,50) x (0,85-0,90)mm; khoảng trước nở, trứng cá S commersonii có kích thước 2,25- 0,75mm Cá họ cá Trỏng có thân dạng tròn, dài, nhỏ Đường ruột dài, lỗ hậu mơn phía sau 1/2 thân, khoảng 1/4 thân tính từ đuôi lên Đầu nhỏ, ngắn, chiếm khoảng 1/9 chiều dài tồn thân [23] Đến năm 2007, Phạm Quốc Huy có cơng trình nghiên cứu sâu trứng cá họ cá Trỏng Engraulidae qua đề tài “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp bảo vệ trứng cá-cá ấu trùng tôm-tôm vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ” Tác giả cho trứng cá giống cá cơm có nhiều hình dạng khác nhau, tương đối đặc trưng Có loại trứng hình elip, nỗn hồng khe rùa, có giọt dầu (Encrasicholina heteroloba) khơng có giọt dầu (E punctifer) Có loại trứng hình dạng giống lê, nỗn hồng khe rùa khơng có gi ọt d ầu (Stolephorus indicus) Có loại hình elip, đầu có núm nh ỏ, nh hình bầu sữa, nỗn hồng khe rùa khơng có giọt dầu ( S commersonii) Ngoài ra, cá con, dọc theo đường ruột, hai bên có hai đường s ắc tố d ạng nét đ ứt M ặt bụng phía có vài sắc tố dạng chấm Tồn thân cá có khoảng 38 đốt Nhìn chung, nghiên cứu trứng cá, cá chưa ều tra diện rộng Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào hình thái phân lo ại, thành phần lồi, phân bố họ cá mà chưa sâu vào lồi hay nhóm lồi CHƯƠNG TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tài liệu Tài liệu để viết báo cáo chủ yếu sử dụng từ mẫu vật trứng cá, cá thu thập dự án “Điều tra liên hợp Việt- Trung đánh giá nguồn lợi hải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ”, giai đoạn 2, đề tài “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp bảo vệ trứng cá-cá ấu trùng tôm-tôm vùng ven biển Đông - Tây Nam Bộ” 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khu vực nghiên cứu phương pháp bố trí trạm vị Khu vực nghiên cứu vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ vùng biển ven bờ Đông - Tây Nam Bộ, có độ sâu nhỏ 30m nước, từ vùng bi ển Bình Thu ận đ ến Kiên Giang Vùng biển Đông Nam Bộ Tây Nam B ộ chia b ởi kinh ến 105000 N Hệ thống trạm vị nghiên cứu vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ chuyên gia nguồn lợi Việt Nam Trung Quốc thiết kế thống cho bên Các trạm nghiên cứu thiết kế theo tuyến mặt cắt song song với đường vĩ tuyến Khoảng cách mặt cắt 15 hải lý Dọc theo tuyến mặt cắt, trạm thiết kế sole nhau, với khoảng cách trạm 30 hải lý Tổng số trạm điều tra Việt Nam 35 trạm Trung Quốc 30 trạm [15] Hình 2.1 Sơ đồ trạm đánh lưới thu mẫu Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ Hình 2.2 Sơ đồ trạm đánh lưới thu mẫu vùng Đông-Tây Nam Bộ 2.2.2 Phương pháp thu mẫu Ở trạm nghiên cứu, dựa vào đặc tính sinh thái trình phát triển cá thể, nở chúng sống tầng nước mặt, sau chúng chuyển xuống sống tầng sát đáy, lưới thu mẫu trứng cá cá bột bao gồm lưới thu mẫu tầng mặt (thu mẫu định tính) lưới thu mẫu thẳng đứng (thu mẫu định lượng) Các thơng số lưới cụ thể sau: - Lưới vớt tầng mặt : Miệng lưới hình chữ nhật, chiều dài mét, chiều rộng 0,5 mét Diện tích miệng lưới 0,5 m Lưới may vải lưới chuyên dùng, có cỡ mắt lưới 450 micromete Lưới thiết kế theo kiểu hình chóp nón cụt Chiều dài tính từ miệng lưới đến ống đáy mét Lưới dùng để thu mẫu tầng nước từ 0,50m Khi tiến hành thu mẫu, lưới thả cách mạn tàu khoảng 30 mét buộc cố định vào mạn tàu Cho tàu chạy từ từ theo hướng ngược sóng, với tốc độ hải lí / (khoảng m/giây) Thời gian vớt mẫu tính từ lưới ổn định lưới kéo lên khỏi mặt nước khoảng phút - Lưới kéo thẳng đứng: Miệng lưới hình trịn, đường kính 0,5m, diện tích miệng lưới khoảng 0,2m2 Vải lưới thiết kế lưới gần giống lưới kéo tầng mặt Khi thu mẫu, lưới thả xuống theo phương thẳng đứng, cho miệng lưới cách đáy khoảng mét kéo từ từ lên mặt nước, với tốc độ khoảng 1m/giây [22] Hình 2.3 Dụng cụ thu mẫu trứng cá, cá 2.2.3 Phương pháp bảo quản mẫu Mẫu vật thu được, đựng lọ nhựa có dung tích 500 - 1000 ml, bảo quản dung dịch foocmaline nồng độ từ - 7% vận chuyển Phịng thí nghiệm Viện Nghiên cứu Hải sản để phân tích xử lý [22] 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu Trước tiến hành phân loại, trứng cá cá nhặt khỏi phù du sinh vật rác bẩn khác Mẫu nhặt lần người, để tránh làm thất thoát số lượng - Số lượng trứng cá, cá trạm nghiên cứu loại lưới, họ cá xác định, tính tốn khối lượng nước biển 1000m3 - Trứng cá, cá quan sát để phân loại thực kính hiển vi soi có micromete để đo kích thước cá thể, giai đoạn phát triển trứng cá (Hình 2.6) cá (Hình 2.7) - Sử dụng mơ tả khoá phân loại tác giả liệt kê danh sách tài liệu tham khảo để xác định tên trứng cá, cá Những đối tượng chưa phân loại được, bảo quản riêng để tiếp tục xác định sau - Các tiêu phân loại dựa chiều dài thân BD (Body length), chiều cao thân BD (Body depth), chiều dài đầu HL( Head length), chiều cao đầu HD ( Head depth), đường kính trứng EgD (Egg Diameter), đường kính mắt ED (Diameter eye), chiều dài đến vây lưng PDL (Pre dorsal-fin length) thể cá (Hình 2.3) trứng cá (Hình 2.3) [22] PDL Hình 2.4 Một số tiêu cá 10 Hình 2.5 Các giai đoạn phát triển cá 11 EgD EgD Hình 2.6 Một số tiêu trứng cá Hình 2.7 Các giai đoạn phát triển trứng cá CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Họ cá Mối Synodontidae Synodontidae họ cá Mối, trứng chúng hình cầu, khơng có giọt dầu, nỗn hồng đồng Đường kính trứng lớn Điểm phân biệt trứng họ cá Mối với 12 họ khác cấu trúc vỏ dạng lưới rõ ràng có gai hay khơng có gai tùy lồi (Hình 3.1) Cá họ có thân nhỏ dài, đầu bé, ngắn tương đối tròn M cá to mõm ngắn Nắp mang trơn nhẵn, khơng có gai Đốt c tương đ ối nhiều, từ 46 đến 61 Ống ruột to, tương đối thẳng, dài 70% th ể khơng có bóng Hậu mơn nửa sau thân, gần mút đuôi h ơn g ần đầu, kho ảng cách từ mút mõm đến hậu môn lớn Màng vây cá Mối phát tri ển, màng vây lưng xu ất phát từ đ ỉnh đ ầu, màng vây hậu môn sát sau hậu môn Vây lưng gồm 9-18 tia vây Màng vây trịn, bao quanh mút đi, dính liền với màng vây lưng màng vây h ậu mơn Phía trước hậu mơn cịn có màng mỏng, hẹp nằm dọc theo phía ống ruột Đặc điểm hình thái đặc trưng ấu trùng cá M ối nh ững s ắc t ố xuất dọc theo ống ruột, xếp thành cặp, s ố lượng cách s ắp x ếp c sắc tố tùy thuộc vào loài giai đoạn phát tri ển lồi (Hình 3.2) Hình 3.1 Trứng cá họ Synodontidae: Saurida undosquamis (trái) Trachinocephalus myops (phải) 13 Hình 3.2 Cá c h ọ Synodontidae 3.1.1 Cá mối vạch Saurida undosquamis (Richardson, 1848) Trứng cá hình cầu, khơng có giọt dầu Nỗn hồng đồng Vỏ trứng dạng lưới khơng có gai, trơn nhẵn, đặc điểm phân biệt với cá mối thường mối hoa (Hình 3.3) Cá dài, ống ruột to thẳng Hậu môn nửa sau thân, khoảng cách từ mút mõm đến hậu môn khoảng 60% chiều dài thân Trên ống ruột có 3-6 đơi sắc tố lớn hình bầu dục, màu đen Ở rìa bụng phần cá, mút hậu mơn có vệt đen nâu dạng hoa phóng xạ Màng vây cá mối vạch lớn, màng vây lưng, đuôi vây hậu mơn dính liền Phía trước hậu mơn dọc theo ống ruột có màng mỏng hẹp suốt Vây ngực thấp, dạng quạt Vây bụng xuất muộn (Hình 3.4) Hình 3.3 Trứng cá cá mối vạch Saurida undosquamis (Richardson, 1848) đường kính 1,02-1,30mm 14 Hình 3.4 Cá cá mối vạch Saurida undosquamis (Richardson, 1848) 2,7 mm Hình 3.4 Cá cá mối vạch Saurida undosquamis (Richardson, 1848) 3,5mm 3.1.2 Cá mối hoa Trachinocephalus myops (Forster, 1801) Trứng cá hình cầu với cấu trúc vỏ trứng dạng lưới Màng trứng có gai dài, sắc tố đen thân phơi rõ ràng Trứng cá khơng có giọt dầu (Hình 3.5) Cá mơ tả Hình 3.6 Hình 3.7 Thân cá nhỏ, dài, dạng dày suốt Chiều cao thể cá thấp, nhỏ khoảng 8% chiều dài thân Đầu to vừa, tròn Mõm cá dài tương đối, miệng rộng, phía trước đầu Mắt lớn Ống ruột tương đối to, dài thẳng Hậu môn nửa sau thân, ống ruột có 4-6 đơi sắc tố màu nâu đen dạng trịn hay bầu dục Rìa bụng phần khoảng hậu mơn mút có vệt lớn màu nâu đen dạng hoa phóng xạ Màng vây lưng, màng vây đuôi màng vây hậu môn tương đối rộng liền thành dải mỏng suốt bao quanh thân từ đỉnh đầu hậu mơn 15 Trước hậu mơn có màng mỏng hẹp dọc theo phía ống ruột Màng vây mút cuối dây sống có nhiều chấm đen nhỏ Hình 3.5 Trứng cá cá mối hoa Trachinocephalus myops (Forster 1801) Hình 3.6 Cá cá mối hoa Trachinocephalus myops (Forster 1801) chiều dài 3,4mm 16 Hình 3.7 Cá chiều dài 7mm cá mối đầu to Trachinocephalus myops (Forster, 1801) 3.1.3 Cá mối thường Saurida tumbil (Bloch, 1975) Trong mẫu thu phân loại trứng cá cá mối thường Saurida tumbil (Bloch, 1795) thể Hình 3.8 Trứng cá hình cầu, vỏ trứng dạng lưới, vỏ trứng có nhiều gai ngắn Nỗn hồng đồng nhất, khơng có sắc tố đen thân phơi H ình 3.8 Trứng cá mối thường Saurida tumbil (Bloch, 1795) 17 KẾT LUẬN - Trứng cá phong phú hình dạng, từ hình cầu họ Synodontidae, họ Clupeidae hay hình elip họ Engraulidae Trứng có giọt dầu (họ Clupeidae, họ Engraulidae) hay khơng có giọt dầu Synodontidae - Đặc biệt, vỏ trứng họ cá Mối Synodontidae có cấu trúc dạng lưới với gai nhọn dài Trachinocephalus myops hay gai ngắn Saurida tumbil,và khơng có gai Saurida undosquamis vỏ trứng hai họ cịn lại nhẵn mịn - Cá phân biệt rõ ràng nhờ vào hình d ạng c th ể, t ỉ l ệ gi ữa chiều cao thân với chiều dài thân, chi ều dài ống ru ột v ới chi ều dài thân, s ố lượng tia vây, số đốt - Cá họ cá Synodontidae, Clupeidae Engraulidae đ ều có thân dài, chiều cao thân nhỏ 10% chiều dài thân, đầu l ớn so v ới thân, ru ột dài, chiều dài ống ruột lớn 70% chiều dài thân - Tuy nhiên, phân bi ệt rõ ràng cá c h ọ Synodontidae nh d ải sắc tố xuất thân Họ Clupeidae với họ Engraulidae phân bi ệt b ởi khởi điểm vây hậu môn họ Clupeidae nằm hẳn phía sau ểm kết thúc vây lưng Khoảng cách từ vây hậu môn tới vây đuôi khoảng 5-6 đốt c Cịn họ Engraulidae có khởi điểm vây hậu môn nằm vây lưng, kho ảng cách từ vây hậu môn tới vây đuôi khoảng 10 đốt s ống - Họ Clupeidae hay bị nhầm v ới h ọ Synodontidae, nhiên, h ọ Clupeidae khơng có sắc tố thân có bóng h rõ r ệt cịn h ọ cá M ối ngược lại 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu nước ngoài: Arockiamary* A., Vijayalakshmi S., Balasubramanian T (2011) , Engraulidae eggs from Parangipettai waters, Centre of Advanced Study in Marine Biology, Faculty of Marine Science, Annamalai University, Parangipettai, Tamilnadu, India European Journal of Experimental Biology, (2):125-131 Bensam, P (1981), Taxonomic problems in the identification of clupeiform eggs and larvae in Indian waters Rapp P.-v Reun Cons int Explor Mer 178:605 DELSMAN, H C., (1926)., Fish Egg and Larvae from the Java S ea Dorosoma chaCllnda (H B.)., Tretlbia, 8: 389-394 Dileep M P (1977), The larval development and distribution of Saurida tumbil (Bloch) of South-west coast of India Proc Symp on warm water zooplankton spl.publ no GOA:460-473 George K C (1989), Proceedings of the Summer institute in recent advances on the study of marine fish eggs and larvae, Central marine fisheries research institute Jennifer Viron & Rhoda Servidad,(May 29,2007), Results on Fish Larvae &Fish Juvenile Samples Identification John C Pernettar, UNEP/GEF South China Sea Project Mito S (1961)a Pelagic fish eggs from Japanese waters – I Clupeina, Chanina, Stomiatina, Myctophida, Anguillida, Belonida and Syngnathida Scientific 19 Bulletin, Faculty of Agriculture, Kyushu University 18(3): 285-310 plus plates 2034 (in Japanese, English summary) Nakai, Z (1962), Studies of influences of environmental factors upon fertilization and development of the Japanese sardine eggs - with some reference to the number of their ova Bull Tokai Reg Fish Res Lab 9:109-150 10 Norman J R (1935), A revision of Lizard-fishes of the Genera, Synodus, Trachinocephalus and Saurida, Proceedings of the Zoological society of London, The deparment of Zoology, ristish museum, pp99-135 11 Northw J (1983), Atl Fish Sci., Vol 4, 1983 12 Velappan Nair P.(1951) , The White Sardine, Kowala coval (CUV,) 13 Watson, W and Davis Jr, (1989), Larval fish diets in shallow coastal waters off San Onofre, California, Fish, Bull, USA, 87: 569-591 14 Weber M and Beaufort L M , (1913), Note on larval stages of Saurus and Saurida (Indo_Australian Archipelago), Ino- Australian Archipelago Vol 2, 149150 Các tài liệu nước: 15 Bùi Tất Thắng, Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Viện Chiến lược phát triển 16 Đào Mạnh Sơn (2004), Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển Tập 3, tr.133-188, Viện Nghiên cứu Hải sản, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 17 Đào Mạnh Sơn (2008), Báo cáo tổng kết dự án, Điều tra liên hợp Việt- Trung đánh giá nguồn lợi hải sản vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ giai đoạn I (20052008), Viện Nghiên cứu Hải sản 18 Hoàng Phi (1980) Sự phát triển phơi lồi thuộc họ cá Mối (Synodontidae, Pisces) vùng biển Nha Trang, Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập II, trang 227 – 241 19 Lê Trọng Phấn (1980), Tuyển tập nghiên cứu biển, II,1, Một vài đặc điểm sinh học số loài thuộc họ cá Mối (Synodontidae), trang 187-207 20 Nguyễn Hữu Phụng (1980), Phân loại cá bột họ cá mối Synodontidae vịnh Bắc Bộ, Tuyển tập nghiên cứu biển, II,1,trang 287-308 20 21 Phạm Quốc Huy, Đỗ Văn Nguyên, Trần Văn Cường (2008), Trứng cá –cá giống cá cơm (Stolephorus sp.và Encrasicholina sp.) vùng biển ven bờ ĐôngTây Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Hải sản 22 Phạm Quốc Huy(2011), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ trứng cá_cá ấu trùng tôm-tôm vùng biển ven bờ vịnh Bắc Bộ., Viện Nghiên cứu Hải sản 23 Shadrin A.M, Novikov G.G & nnk, 2003 Nghiên cứu giai đoạn đầu phát triển cá vùng biển Đông, Trung Tâm Nhiệt Đới Việt - Nga, Hà Nội, tr 24-27 24 Zvjagina O A.(1965), Data on development of Lizard-fishes (Synodontidae, Pisces), Tr Instituta Oceanology Vol 80, 147-161 (Russian) 21

Ngày đăng: 08/05/2023, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan