(Luận văn thạc sĩ) Sự tham gia của người nhập cư vào hoạt động đoàn thể (Qua nghiên cứu trường hợp tại phường Phúc Đồng – quận Long Biên – thành phố Hà Nội)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ THÙY DUNG SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ VÀO HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ (Nghiên cứu trường hợp phường Phúc Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội) UẬN VĂN THẠC S XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ THÙY DUNG SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ VÀO HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ (Nghiên cứu trường hợp phường Phúc Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 UẬN VĂN THẠC S XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Sự tham gia người nhập cư vào hoạt động đoàn thể (Nghiên cứu trường hợp địa bàn phường Phúc Đồng, quận Long biên, thành phố Hà Nội)” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết, trường Khoa học xã hội Nhân văn Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn Luận văn đảm bảo rõ nguồn, trung thực Các kết nghiên cứu công bố Luận văn hồn tồn xác, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước Tôi xin cam đoan điều thật Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tác giả TRỊNH THỊ THÙY DUNG LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Xã Hội Học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ, bảo, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho tác giả suốt hai năm học vừa qua Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Quyết, trường Khoa học xã hội Nhân văn tận tình hướng dẫn, bảo để tác giả thực hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng để hoàn thiện luận văn, hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong muốn nhận góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tác giả TRỊNH THỊ THÙY DUNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Về việc đồng ý cho học viên sử dụng liệu nghiên cứu PGS.TS Phạm Văn Quyết - Chủ nhiệm đề tài “Hoà nhập xã hội người nhập cư”, đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia năm 2014 - 2015, xác nhận: Học viên Trịnh Thị Thùy Dung học viên cao học khoa XHH khoá 2013 2015 sử dụng liệu sơ cấp đề tài để thực luận văn cao học với đề tài: “Sự tham gia người nhập cư vào hoạt động đoàn thể (Qua nghiên cứu trường hợp phường Phúc Đồng – quận Long Biên – thành phố Hà Nội) Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Chủ nhiệm đề tài PGS TS Phạm Văn Quyết MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Ý nghĩa đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Khung lý thuyết NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .10 1.2 Cơ sở lý thuyết 15 1.2.1 Lý thuyết Hòa nhập xã hội 15 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 18 1.2.3 Lý thuyết vốn xã hội co cụm 19 1.3.4 Lý thuyết di dân 22 1.3 Các khái niệm công cụ 23 1.3.1 Khái niệm “Hòa nhập xã hội” .23 1.3.2.Khái niệm “Cộng đồng” 24 1.3.3 Khái niệm “Sự tham gia xã hội” 24 1.3.4 Khái niệm “Lao động nhập cư” 26 1.3.5 Khái niệm “Hoạt động đoàn thể” 27 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 28 CHƢƠNG MỨC ĐỘ THAM GIA HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ CỦA NGƢỜI AO ĐỘNG NHẬP CƢ TẠI ĐỊA PHƢƠNG CƢ TRÚ 30 2.1 Hoạt động mang tính chất cộng đồng chung .33 2.2 Hoạt động mang tính chất hƣớng riêng đến nhóm cộng đồng định .41 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ THAM GIA HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ TẠI ĐỊA PHƢƠNG CƢ TRÚ 44 3.1 Các yếu tố từ ngƣời nhập cƣ 44 3.2 Yếu tố xuất phát từ quyền địa phƣơng 66 3.3 Yếu tố xuất phát từ ngƣời dân sở 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ tham gia vào hoạt động đoàn thể địa phương cư trú người nhập cư 32 Bảng 3.1 Nghề nghiệp ảnh hưởng mức độ tham gia hoạt động quyên góp, từ thiện 55 Bảng 3.2 Số lượng bạn bè tin tưởng người nhập cư 65 Bảng 3.3 Mức độ thăm hỏi quyền đại phương sở ảnh hưởng tới mức độ tham gia hoạt động bầu cử người nhập cư 68 Bảng 3.4 Mức độ thăm hỏi quyền địa phương ảnh hưởng mức độ tham gia hoạt động bầu cử đị phương nơi đnag sinh sống người nhập cư 70 Bảng 3.5 Mức độ đến thăm người dân sở ảnh hưởng mức độ tham gia người dân nhập cư vào hoạt động lễ hội địa phương nơi sinh sống 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ mời tham gia hoạt động đoàn thể người nhập cư địa phương cư trú 31 Biểu đồ 2.2 Mức độ tham gia hoạt động từ thiện người dân nhập cư 34 Biểu đồ 2.3 Mức độ tham gia vào hoạt động lễ hội người dân nhập cư địa phương cư trú 36 Biểu đồ 2.4 Mức độ tham gia hoạt động họp tổ dân phố/xóm hoạt động bầu cử địa phương cư trú người nhập cư 39 Biểu đồ 2.5 Mức độ tham gia vào hoạt động hội đồng hương thành phố, tổ/nhóm/câu lạc người nhập cư, tổ chức đồn thể địa phương 41 Biểu đồ 3.1 Giới tính người dân nhập cư ảnh hưởng tới mức độ tham gia lễ hội địa phương nơi sinh sống 49 Biểu đồ 3.2 Giới tính người dân nhập cư ảnh hưởng tới mức độ tham gia hoạt động văn hóa, du lịch, thể thao địa phương nơi sinh sống 51 Biểu đồ 3.3 Giới tính người dân nhập cư ảnh hưởng tới mức độ tham gia hoạt động văn hóa, du lịch, thể thao công ty 53 Biểu đồ 3.4 Việc làm rảnh rỗi 59 Biểu 3.5 Mức độ thăm hỏi người nhập cư người dân sở tại, quyền sở đồn thể địa phương 61 Biểu đồ 3.6 Cách giải gặp khó khăn người nhập cư 63 Biều đồ 3.7 Mức độ khó khăn tiếp xúc với quyền sở 71 Biểu đồ 3.8 Thái độ ứng xử xã hội mà người dân nhập cư gặp phải đời sống hàng ngày 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước phát triển với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa nhanh Đi kèm với tượng đất nơng nghiệp bị thu hẹp, lao động nông thông dư thừa, thêm vào chênh lệch mức thu nhập thành thị nông thôn gia tăng khoảng cách giàu nghèo Chính mà nhiều người độ tuổi lao động di cư từ nông thôn thành thị với mong muốn tìm kiếm họi việc làm, gia tăng mức thu nhập thân giảm mức chênh lệch giàu nghèo Hà Nội thị có mật độ dân cư đơng đúc nước (2087 người/km2) hàng năm có lượng lớn người lao động từ ngoại tỉnh nhập cư đến Sở dĩ người dân thường đổ Hà Nội nguyên nhân sau: Thứ nhất, nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc việc tăng suất sản lượng, dẫn tới “dư thừa” lao động Đặc biệt vùng đồng sông Hồng “đất chật người đông”, thời gian lao động dư thừa nhiều, đồng thời mặt độ dân số đơng, diện tích canh tác có hạn Điều tất yếu dẫn đến việc phận người lao động phải tìm việc thành phố lớn nhằm tăng thêm thu nhập Sự khác biệt tiền lương thu nhập vùng, đặc biêt nông thôn thành thị yếu tố thúc đẩy q trình di dân tới thị Họ chấp nhận công việc nặng nhọc, vất vả để mưu sinh để có tiền gửi cho gia đình Thứ hai, Hà Nội (cũng thành phố Hồ Chí Minh thị lớn khác) miền đất hứa nhiều người môi trường giáo dục đào tạo, có điều kiện y tế chăm sóc sức khỏe, có đời sống văn hóa tinh thần cao hơn, có phương tiện thơng tin đại chúng dịch vụ tiện ích khác… Một lực lượng lớn lao động từ vùng miền đổ đến đô thị để làm việc đem đến thuận lợi khó khăn định Về mặt thuận lợi TĐ 1: Anh/chị e ngại thái độ TĐ 5: Anh/chị cảm thấy e ngại thiếu thiện cảm người khi có việc phải tiếp xúc với người làm việc dân sở TĐ 2: Anh/chị lo bị phân biệt đối xử công việc TĐ 6: Khi đến sở y tế anh/chị e ngại thiếu thiện cảm TĐ 3: Anh/chị cảm thấy nhận viên y tế đối xử công nơi sinh sống TĐ 7: Anh/chị cảm thấy không TĐ 4: Anh/chị cảm thấy thiếu thể người thành phố tự tin tiếp xúc người dân sở Trong câu hỏi mức điểm trung bình tức người hỏi cảm thấy không bị đối xử vậy, mức điểm trung bình tức người hỏi thường xuyên bị đối xử tình nêu Theo biểu đồ tình người lao động nhập cư có cảm thấy bị đối xử không tốt Đặc biệt theo cảm nhận họ cảm thấy khơng đối xử cơng nơi sinh sống với mean = 1.915 Điều dẫn đến tâm lý e ngại tiếp xúc với người dân sở (mean = 2.52), người sử dụng lao động quyền địa phương, sử dụng dịch vụ công cộng đến thăm khám sở y tế, e ngại thái độ người tiếp dân (mean = 2.48) Chính hỏi ý muốn gắn bó hay cảm nhận thành phố nơi sinh sống người lao động nhập cư cảm thấy khơng thể người thành phố (mean = 2.63) “Thành phố nơi để kiếm sống em Xơ bồ, chật hẹp Khơng đồng tiền người ta chẳng muốn xa gia đình, người thân, quê hương mà tha hương đâu Lên kiếm tiền mong sống tốt,phụ giúp gia đình chút đắt đỏ đâu giống quê Mong quê mà tháng chưa nghỉ để về.” (PVS 15, nữ 30 tuổi, công nhân) 77 Như thấy mối liên kết người lao động nhập cư cư dân địa lỏng lẻo Sự kỳ thị người dân sở ảnh hưởng không nhỏ tới mối liên kết này, tạo tâm lý e ngại cho người nhập cư hòa nhập cộng đồng Kết luận Như vậy, mức độ tham gia người nhập cư vào hoạt động tập thể địa phương cư trú bị ảnh hưởng ba yếu tố: Yếu tố xuất phát đến từ người nhập cư Yếu tố xuất phát từ quyền địa phương Yếu tố xuất phát từ người dân sở Cả ba yếu tố tác động qua lại với tạo nên tâm lý e ngại hòa nhập cộng đồng người dân nhập cư Từng yếu tố tác động vào khía cạnh đời sống cơng việc người nhập cư khiến cho họ cảm thấy khó khăn hòa nhập cộng đồng 78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Người lao động nhập cư thành phần dân cư thiếu đô thị Tuy nhiên vấn đề hòa nhập cộng đồng người lao động nhập cư cộng đồng cịn vấp phải nhiều khó khăn nhiều nguyên Ba nguyên tác động đến mức độ tham gia hoạt động đoàn thể địa phương nơi cư trú từ hịa nhập tốt với cộng đồng người dân địa: - Nguyên nhân xuất phát từ người nhập cư: Yếu tố việc làm, tính chất cơng việc, mức lương tự kỳ thị thân - Nguyên nhân từ quyền địa phương: chưa thật nhiệt tình hoạt động có người nhập cư tham chưa tạo thái độ thiện cảm với người nhập cư - Nguyên dân từ người dân sở tại: có kỳ thị từ phái người dân sở tạo nên tâm lý e dè mối liên kết lỏng lẻo khiến cho người nhập cư không nhiệt tình tham gia hoạt động địan thể địa phương nơi cư trú gắn kết với cộng đồng cư dân địa Ba nguyên nhân chi phối đến mức độ tham gia hoạt động đoàn thể địa phương cư trú người nhập cư cách sâu sắc Từ nguyên nhân ta tìm hiểu khía cạnh khác việc hịa nhâp cộng đồng người nhập cư Qua khía cạnh khai thác bảng hỏi nhận thấy, từ số lượng bạn bè, mức độ thăm viếng xã giao, mức độ tham gia hoạt động địa phương, hoạt động thời gian rảnh rỗi, cách thức giải khó khăn sống trải nghiệm vấn đề xã hội, cho thấy người lao động di cư vào thị thường có quan hệ, mạng lưới xã hội hoạt độngxã hội tập trung nhóm nhỏ người có hoàn 79 cảnh (cùng lao động di cư, xuất thân làng, xã, xóm trọ nơi làm việc) với đối tượng khác Người di cư chưa thật tích cực chủ động việc tham gia hoạt động tổ chức xã hội cộng đồng sinh sống làm việc Sự tham gia họchỉ tích cực số lĩnh vực hoạt động mà họ người dân sở tại, quyền, tổ chức đoàn thể địa phương nơi cư trú mời tham gia Điều cho thấy người di cư chưa ý thức đượcvai trò, ý nghĩa cộng đồng, địa bàn nơi sinh sống, chưa coi môi trường sống nguồn lực quan trọng giúp cho thân họ giải khó khăn sống Bên cạnh đó, người dân, quan quyền, tổ chức trị đồn thể nơi có lao động di cư đến chưa thật quan tâm đến quyền lợi xã hội người di cư, chưalôi kéo, thu hút người di cư vào hoạt động cộng đồng hoạt động, tổ chức đoàn thể xã hội địa phương.Dường họ quan tâm đến người di cư cần đến đóng góp vấn đề an ninh Trong từ góc độ người di cư chínhsự thăm hỏi, quan tâm đếnngười di cưlà giải pháp hữu ích để dần xóa bỏ hàng rào ngăn cách “người cũ” “người mới”, tạo điều kiện trợ giúp-môi trường xã hội hồ nhập cho đối tượng Trong mơi trường sống làm việc thành phố niềm tin xã hội người di cư hạn chế Ngoại trừ việc tin vào vài người họ hàng thân quencùng di cư làng, xã, họ dường nghi ngờ với tất cả, nhờ cậy tin tưởng người xung quanh, đặc biết với người dân thành phố đại diện quyền, đồn thể nơi cư trú Khuyến nghị - Chính quyền địa phương nên chủ động, khuyến khích thành lập hội giúp người lao động nhập cư tham gia với cộng đồng địa 80 - Tích cực mời người lao động nhập cư tham gia vào hoạt động có tính chất lấy ý kiến người dân bầu cử, họp tổ dân phố, xóm - Tổ chức hoạt động tập thể mang tính chất vui chơi, giải trí lành mạnh để cộng đồng địa người lao động nhập cư thoải mái tham gia, từ gây dựng mối thiện cảm cho hai bên hòa nhập người lao động nhập cư với cộng đồng dân cư địa - Xây dựng sách hỗ trợ người lao động nhập cư hòa nhập cộng đồng cách tích cực 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài tiệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2011) Vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam Tạp chí XHH số (115), 2011 Trần Trọng Đức (2001), Những vấn đề xã hội người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh NXB Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2001 Lê Quốc Hội Nguyễn Hoài Thu (2015), Tác động di cư nước đến gỉam nghèo Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển Số 212, tháng 02/2015 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Douglas S.Massey(1994) , Các nguồn gốc xã hội kinh tế nhập cư Tạp chí Kinh tế tồn cầu, số 10 (89), 2001 Lê Ngọc Lân Phùng Thị Kim Anh (2006),Chính sách việc làm cho lao động nữ nơng thơn thời kỳ đổi Tạp chí Xã hội học số 5(90), 2006 Nguyễn Thanh Liêm (2008), Di dân, phát triển bất bình đẳng Việt Nam đường đổi hội nhập Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 8(51), 2008 Phạm Văn Quyết Trần Văm Kham (2015), Sự hòa nhập xã hội người di cư đô thị Việt Nam: Hướng đến mơ hình trợ giúp Tạp chí XHH, số (197), 2015 Phạm Văn Quyết Trần Văm Kham (2015), Hòa nhập xã hội: Một số quan điểm lý thuyết triển khai nghiên cứu Tạp chí XHH, số 10 (199), 2015 10 Phạm Thanh Thơi, Đời sống xã hội niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Mình, số (33) 2013 82 Tài liệu tiếng anh 11 Phạm Văn Quyết Trần Văn Kham (2015), Social Inclusion of the Poor Migrants in the Contemporary Vietnamese Urban Life: A Quantitative Analysis Social sciences (Published online), 10/2015 Tài liệu Internet 12 Lê Ngọc Bình, Khái niệm liên quan đến người lao động sửa dụng lao động, http://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quanden-nguon-lao-dong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68, 18/2/2009 13 Trần Tâm Đức, Các khái niệm liên quan đến nguồn lao động nông thôn, http://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quan-den- nguon-lao-dong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68, 26/1/2003 14 Trương Văn Lập, Định nghĩa đoàn thể, http://mattran.org.vn/home/TapChi/so%2046/mtdttnvn1.htm 02/10/2005 15 Phạm Đức Minh, Dân nhập cư hết kỳ thị http://dantri.com.vn/xa-hoi/dan-nhap-cu-bao-gio-het-bi-ky-thi1134755251.htm, 15/3/2009 16 Nguyễn Hà Thanh, Hào hoa Hà thnafh phai nhạt người nhập cư http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/196677/hao-hoa-ha-thanh-phainhat-vi-nguoi-nhap-cu.html, 5/12/2011 17 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=15571 18 Số liệu thống kê năm 2011, https://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_xa.aspx?ma_nhom=X010601 83 PHỤ LỤC