1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm màng não do vi khuẩn ở trẻ em điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não vi khuẩn (VMNVK) bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương gây nên vi khuẩn có khả sinh mủ xâm nhập vào màng não, thường gặp trẻ em, nhiều lứa tuổi tuổi, tỷ lệ tử vong di chứng cao số vùng lưu hành bệnh [1],[2] Theo nghiên cứu Ivanka Lukšić viêm màng não vi khuẩn, phân tích 71 báo cáo tồn cầu thấy tỷ lệ mắc 34,0/100.000 trẻ Tỷ lệ mắc khác vùng, khu vực châu Phi có tỷ lệ mắc cao 143,6/100.000 trẻ, khu vực Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ mắc 42,9/100.000 trẻ; khu vực Trung Đơng có tỷ lệ mắc 34,3/100.000 trẻ Tỷ lệ tử vong ước tính tồn cầu 14,4%, cao khu vực châu Phi 31,3% [3] Tại Việt Nam, viêm màng não vi khuẩn bệnh nhiễm trùng quan thần kinh trung ương thường gặp trẻ em [4],[5] Theo nghiên cứu bước đầu viêm màng não vi khuẩn Bệnh viện Nhi Trung ương, triệu chứng lâm sàng đa dạng, không đặc hiệu, tỷ lệ xuất loại vi khuẩn gây bệnh khác qua thời kỳ [4],[6],[7], tỉ lệ tử vong báo cáo khoảng 7% [4],[7] Trong thời gian gần đây, vắc xin phòng bênh Hemophilus influenza (HI) sử dụng phổ biến dự phịng nên mơ hình ngun gây bệnh thay đổi, tỷ lệ loại vi khuẩn gây bệnh thay đổi [8],[9] Việc kháng sinh sử dụng rộng rãi bệnh viện cộng đồng làm cho tỷ lệ xác định nguyên vi khuẩn gây bệnh cịn thấp [7],[10], tính kháng thuốc vi khuẩn gia tăng không Việt nam mà số nước giới [7],[11] Theo ước tính CDC (Cơ quan Kiểm sốt Phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ) hàng năm Hoa Kỳ có triệu người bị ảnh hưởng tình trạng kháng thuốc vi khuẩn, khoảng 23.000 người tử vong [12] Việc điều trị bệnh gặp khó khăn chẩn đốn muộn, lựa chọn kháng sinh khơng phù hợp mơ hình tác nhân gây bệnh thay đổi làm cho tỷ lệ biến chứng, di chứng, tỷ lệ tử vong bệnh cao [4],[7] Do đó, nghiên cứu bệnh viêm màng não vi khuẩn giúp cho việc chẩn đoán, điều trị sớm từ tuyến sở dựa biểu lâm sàng, cận lâm sàng Kết nghiên cứu làm sở khoa học cho lựa chọn vắc xin phòng bệnh, kháng sinh điều trị từ giúp cho cơng tác phịng bệnh đạt hiệu cao, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, di chứng, giảm chi phí điều trị, giảm gánh nặng bệnh tật cho gia đình xã hội Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm màng não vi khuẩn trẻ em điều trị Bệnh viện Nhi Trung ƣơng (2015 - 2016)” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm màng não vi khuẩn trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương (2015 – 2016) Xác định số đặc điểm mức độ nhạy cảm với kháng sinh tác nhân gây bệnh Đámh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết diều trị bệnh viêm màng não vi khuẩn trẻ em Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu viêm màng não vi khuẩn Viêm màng não vi khuẩn (VMNVK) tình trạng bệnh lý vi khuẩn có khả sinh mủ xâm nhập vào màng não với bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu hội chứng nhiễm khuẩn cấp hội chứng màng não Chẩn đoán xác định phải dựa vào kết xét nghiệm dịch não tuỷ; tìm vi khuẩn qua nhuộm soi, ni cấy tìm kháng ngun đặc hiệu [13] Bệnh viêm màng não vi khuẩn Thomas Willis (1621–1675) mô tả từ năm 1661 với biểu “viêm màng não sốt liên tục” thông báo ổ dịch nhỏ Heinrich Quincke (1842–1922) sử dụng kỹ thuật chọc ống sống phân tích dịch não tủy năm 1891 Vi khuẩn gây bệnh phát vào cuối kỷ 19 phế cầu (Streptococus pneumoniae), HIb (Hemophilus influenzae typ b) não mô cầu (Neisseria meningitidis) Liệu pháp kháng sinh sử dụng lần đầu kỷ 20 sulfonamides Francois Schwentker (1904 - 1954), vắc xin sử dụng từ kỷ 20 đến sử dụng rộng rãi biện pháp phịng bệnh đại [14] Từ đến có nhiều nghiên cứu giúp hiểu rõ nguyên gây bệnh điều trị, phòng bệnh [15],[16] 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc 1.2.1.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, nguyên gây bệnh Đã có số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh hầu hết nghiên cứu hồi cứu thời gian ngắn Phạm Nhật An, Lê Thị Yên nghiên cứu hồi cứu bệnh nhi mắc viêm màng não vi khuẩn trẻ tháng tuổi khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi trung ương năm 2014 [4]; Hoàng Sơn nghiên cứu đặc điểm phim chụp CT sọ não bệnh nhi mắc viêm màng não vi khuẩn năm 2008 [17], tác giả nghiên cứu thời gian ngắn, tập trung vào hình ảnh chụp CT sọ não Các báo cáo dựa hồi cứu hồ sơ lưu trữ, không xác định yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh, khơng định typ vi khuẩn 1.2.1.2 Tác nhân gây bệnh Trong năm vừa qua có số nghiên cứu tác nhân vi khuẩn gây viêm màng não, nghiên cứu tiến hành thời gian ngắn, không thực lứa tuổi, không áp dụng biện pháp công nghệ đại xác định đặc điểm nguyên gây bệnh nên không mang tính đại diện cao Việc khơng định typ vi khuẩn gây bệnh chủ yếu hạn chế nghiên cứu trước 1.2.1.3 Yếu tố liên quan với kết điều trị Hầu chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá vấn đề đầy đủ Các nghiên cứu thực thời gian ngắn mang tính chất thống kê đơn số tỷ lệ khỏi bệnh, tử vong, di chứng Chưa có phân tích mang tính thống kê, khách quan, chưa tính tốn yếu tố nguy theo phương pháp khoa học 1.2.1.4 Kết điều trị Chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ sử dụng kháng sinh đầy đủ sau trình điều trị Các sở điều trị dựa kinh nghiệm, tham khảo nước, chưa có sở khoa học, thực tiễn địa phương khu vực 1.2.2 Nghiên cứu giới Trong năm vừa qua có số nghiên cứu guyên gây viêm màng não vi khuẩn, nghiên cứu tiến hành thời gian ngắn, chủ yếu nhằm xác định hiệu việc sử dụng vắc xin, khơng mang tính tồn diện 1.2.2.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, nguyên gây bệnh Nghiên cứu Reza Ghotaslou nghiên cứu hồi cứu dựa hồ sơ bệnh nhân mắc viêm màng não vi khuẩn từ 1991 - 2013 [18]; Nghiên cứu Probic Tuzla Canton nghiên cứu hồi cứu, tập trung xác định nguyên theo lứa tuổi chưa cho thấy biểu lâm sàng, khả nhạy cảm với kháng sinh, yếu tố ảnh hưởng, liên quan đến kết điều trị bệnh [19] Nghiên cứu Thượng Hải, Trung Quốc Jintong Tan tiến hành hồi cứu tập trung vào lứa tuổi sơ sinh, không cho thấy nguyên gây bệnh cho trẻ em nói chung [20] 1.2.2.2 Yếu tố liên quan với kết điều trị Hầu chưa có nghiên cứu tiến cứu tiến hành đánh giá đầy đủ vấn đề Các nghiên cứu thực thời gian ngắn, hồi cứu dựa hồ sơ giám sát dịch tễ mang tính chất thống kê đơn 1.2.2.3 Kết điều trị Chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ sử dụng kháng sinh sở điều trị có phương pháp điều trị riêng, chưa dùng phác đồ thống chưa có sở khoa học dựa việc xác định nguyên cụ thể Như vậy, Việt Nam giới chưa thấy có nhiều nghiên cứu tiến cứu đầy đủ yếu tố dịch tễ học lâm sàng nguyên, mức độ nhạy cảm với kháng sinh, phác đồ điều trị bệnh VMNVK trẻ em từ sơ sinh đến 16 tuổi 1.3 Đặc điểm sinh lý trẻ em 1.3.1 Đặc điểm thời kỳ phát triển trẻ em Trẻ em thể phát triển, trình phát triển tuân theo quy luật chung từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Trong giai đoạn phát triển trẻ có đặc điểm khác cấu trúc, chức quan thể, có yếu tố nguy mắc bệnh định, tác nhân gây bệnh khác [21] Tổ chức Y tế Thế giới số tác giả Việt Nam thống phân chia thời kỳ với yếu tố nguy mắc bệnh sau [21]: Thời kỳ sơ sinh: Từ lúc sinh 28 ngày (4 tuần) Lúc hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh nên dễ mắc bệnh nhiễm trùng toàn thân có ngun nhân, từ mẹ mơi trường sinh sống, người chăm sóc Thời kỳ bú mẹ (nhũ nhi): Từ 01 - 12 tháng Trong thời kỳ kháng thể từ mẹ truyền cho giảm dần, hệ miễn dịch trẻ chưa hoàn chỉnh, trẻ tiếp xúc với môi trường nhiều hơn, thay đổi chế độ dinh dưỡng trẻ dễ mắc bệnh dinh dưỡng, tiêu hóa bệnh nhiễm trùng Thời kỳ trẻ nhỏ (01 - 03 tuổi): Trong thời kỳ hệ miễn dịch trẻ, chức quan khác dần hồn thiện, trẻ mắc bệnh Thời kỳ học đường (04 - 12 tuổi): Thời kỳ tương đối hoàn thiện cấu trúc, chức quan ý thức phòng bệnh nên mắc bệnh Thời kỳ dậy (12 - 18 tuổi): Thời kỳ trẻ có thể khỏe mạnh, hệ miễn dịch hoàn chỉnh nên mắc bệnh nhiễm trùng Tuy nhiên, việc thực tiêm chủng đầy đủ cho trẻ làm giảm nguy mắc số bệnh nhiễm trùng mơ hình tác nhân gây bệnh thay đổi tùy theo tỷ lệ bao phủ chương trình tiêm chủng 1.3.2 Cấu trúc màng não lƣu thông dịch não tủy Cấu trúc màng não Hình 1.1: Cấu trúc màng não người (Nguồn: Atlas Giải phẫu người, năm 2011) [22] Màng não tủy (Meninges) gồm lớp bao quanh não tuỷ sống: màng cứng, màng nhện màng nuôi [23] Sinh lý tiết lưu thông dịch não tủy Dịch não tủy tiết não thất bên đám rối màng mạch; từ não thất bên chảy vào não thất qua lỗ Monro, qua cống Sylvius vào não thất 4, chảy vào khoang nhện qua lỗ Magendie Luschka Sau hấp thu chủ yếu hạt Pacchioni (là tổ chức đặc biệt màng nhện), lưu thông vào hệ tuần hoàn qua xoang tĩnh mạch, màng bạch huyết Thành phần số chất dịch não tủy: Protein, glucose, muối, bạch cầu Các chất có mặt dịch não tủy với hàm lượng thấp Khi có vi khuẩn gây viêm màng não có phản ứng làm thay đổi thành phần chất protein, bạch cầu, glucose [23] Tác nhân gây bệnh thường xuất dịch não tủy với nồng độ giảm dần từ điều trị trình điều trị kết thúc dịch não tủy trở lại vơ trùng Trong q trình đó, làm xét nghiệm tìm diện nguyên gây bệnh dịch não tủy vi khuẩn [1],[2] Giá trị số thành phần dịch não tủy bình thường [2] Bảng 1.1: Đặc điểm dịch não tuỷ bình thường trẻ em Tính chất dịch não tuỷ Tuổi Sơ sinh Ngoài sơ sinh Áp lực 5-10 CmH2O 10-20 CmH2O Màu sắc Trong, ánh vàng Trong Số lượng bạch cầu/mm3 < 30 < 10 Tỷ lệ đa nhân trung tính (%) < 60 < 10 Protein (g/l) 0,4 – 0,8 < 0,45 Glucose > 60% glucose máu > 50% glucose máu 1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh viêm màng não vi khuẩn 1.4.1 Tỷ lệ mắc 1.4.1.1 Trên giới Tác giả I Luksie phân tích 71 báo cáo gánh nặng bệnh tật viêm màng não vi khuẩn thấy ước tính tỷ lệ mắc toàn cầu 34,0/100.000 (16,0 - 88,0) Khu vực gọi “Vành đai viêm màng não” tỷ lệ mắc 143,6/100.000 trẻ/năm, sau khu vực Tây Thái Bình Dương 42,9; sau Trung Đơng 34,3 Tỷ lệ tử vong trung bình 14,4% (5,3% - 26,2%), cao khu vực châu Phi (31,3%) [3] Hoa Kỳ quốc gia phát triển, áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật Y học, sở y tế, trang thiết bị đại giảm tỷ lệ mắc nhiều loại bệnh tật Tuy nhiên, báo cáo năm 2011 cho thấy tỷ lệ mắc viêm màng não vi khuẩn từ 1,38 - 2/100.000 trẻ, tỷ lệ tử vong từ 14,3 - 15,7% [24] Báo cáo Namaitijiang Maimaiti nguyên gây bệnh viêm màng não vi khuẩn số nước khu vực Đông Nam Á cho thấy tỷ lệ mắc từ 18,4 – 24,6/100.000 dân [25], số quốc gia có báo cáo bệnh phế cầu Malaysia, Singapore, Thailand cho thấy tỷ lệ viêm màng não phế cầu nước khác từ 0,1 – 8,6/100.000 dân [26] 1.4.1.2 Tại Việt Nam Việt Nam nước phát triển khác, áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật chẩn đoán điều trị tần suất mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, di chứng cao [1],[2] Tại Việt Nam, báo cáo từ năm 2000 - 2002 cho thấy tỷ lệ mắc viêm màng não não mô cầu lứa tuổi 7-11 tháng 21,8/100 000, tính chung trẻ tuổi 2,6/100 000 trẻ [27] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2006 - 2011 số trẻ mắc bệnh đứng hàng thứ số bệnh vào điều trị khoa Truyền Nhiễm [28] Tỷ lệ mắc khác quốc gia vùng lãnh thổ yếu tố thời tiết, chiến lược khả thực tiêm chủng vắc xin quốc gia khác [29] Qua số liệu thống kê kể cho thấy Việt Nam viêm màng não vi khuẩn bệnh nhiễm trùng thần kinh trung ương chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhiễm trùng Việt Nam 10 1.4.2 Phân bố bệnh 1.4.2.1 Phân bố theo vùng địa lý Bệnh phân bố rải rác khắp vùng giới với tỷ lệ khác khu vực, có khu vực có tỷ lệ mắc cao, có khu vực mắc với tỷ lệ thấp, số vụ dịch tỷ lệ mắc cao Não mô cầu số vi khuẩn lưu hành nơi giới gây vụ dịch với tỷ lệ mắc cao khu vực bán sa mạc Sahara miền trung Châu Phi Mới đây, bệnh dịch não mơ cầu nhóm A xảy Nepal, Ấn Độ số nước khác Châu Á Trong năm 90 kỷ 20, nhiều nước Mỹ, Canada, Cuba, Brazil, Chile, Argentina, Colombia v.v xảy vụ dịch vi khuẩn não mô cầu [30],[31] Theo Kim SA Đặng Đức Anh (2012) tỷ lệ mắc viêm màng não não mơ cầu cao Việt Nam 7,4/100,000, sau Hàn Quốc 6,8/100,000 Trung Quốc 2,1/100,000 [32] Căn nguyên gây bệnh HI gần tỷ lệ tiêm chủng vắc xin có kháng nguyên HI cao nên giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam [33] 1.4.2.2 Phân bố bệnh theo tháng năm (mùa) Bệnh viêm màng não vi khuẩn nói chung thường gặp rải rác quanh năm, tăng nhẹ thời điểm giao mùa Nghiên cứu Hoàng Sơn, Trần Thị Thanh Nhàn cho thấy viêm màng não vi khuẩn xảy rải rác quanh năm có thời gian năm có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn, tăng nhẹ vào thời điểm mùa đông xuân [34],[17] Nghiên cứu Mamoudou cộng 15 năm thấy tỷ lệ mắc cao vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng hàng năm [35] Một số nghiên cứu cho thấy vùng có điều kiện thời tiết, độ ẩm khác có tỷ lệ mắc bệnh khác Nghiên cứu hồi cứu Ghotaslou Iran từ 1991 – 2013 thấy miền Bắc có độ ẩm cao tỷ lệ mắc cao [18] 25 Namaitijiang M (1), Zaleha Md Isa, Azam Rahimi, etal, (2012), Incidence of bacterial meningitis in South East Asia region, BMC Public Health, Vol 12(Suppl 2): pp A30 26 Namaitijiang M (2), Masoud Lotfizadeh, Zafar Ahmed, etal, (2015), Incidence of pneumococcal meningitis in children less tha years of ages in Malaysia, Singapore and Thailand: A review, Malaysian Journal of Public Health Medicine, Vol 15(1): pp 25-29 27 A Vyse, J.M Wolte, J Chen, et al., (2011), Meningococcal disease in Asia: an under-recognized public health burden, Epidemiol Infect, Vol 13((7)): pp 9967-85 28 Trần Hồng Vân, Phạm Nhật An, Hồng Kim Lâm, (2013), Mơ hình bệnh nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Trung ương, TCYHVN, Số 2/2013 29 WHO, (2015), Meningococcal disease control in countries of the African meningitis belt, 2014, Weekly epidemiological record, Vol 90(13): pp 121–132 30 Lê Đăng Hà, (2011), Bệnh não mô cầu, Bệnh Truyền nhiễm nhiệt đới, Tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật: Trang 398 – 423 31 Nadine G R, David S., etal., (2012), Neisseria meningitidis: Biology, Microbiology, and Epidemiology, Methods Mol Biol, Vol 2012(799): pp 1-20 32 Kim SA, Dong Wook Kim, Bai Qing Dong, et al., (2012), An expanded age range for meningococcal meningitis: molecular diagnostic evidence from population-based surveillance in Asia, BMC Infectious Diseases Vol 12(310) 33 Anh DD, Kilgore PE, Kennedy WA, etal., (2006), Haemophilus influenzae type B meningitis among children in Hanoi, Vietnam: epidemiologic patterns and estimates of H Influenzae type B disease burden, Am J Trop Med Hyg, Vol 74(3): pp 509-15 34 Trần Thị Thanh Nhàn, (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh VMN NK trẻ em tháng tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Luậ vă ạc sỹ y học, Trườ g Đại học y Hà Nội, Hà Nội 35 Mamoudou S., Napon Christian, Boushab Mohamed Boushab, etal., (2016), Epidemiological and Evolutionary Aspects of Streptococcus pneumoniae Meningitis in Burkina Faso, J Neuroinfect Dis, Vol 7(1) 36 Levy C, E Varon, E Bingen, C Picard, etal, (2008), Pneumococcal meningitis in children in France: 832 cases from 2001 to 2007, Arch Pediatr, Vol 15(Suppl 3): pp S111-8 37 Bùi Vũ Huy, Nguyễn Thanh Liêm, (2008), Nghiên cứu biến chứng bệnh viêm màng não mủ trẻ em chụp cắt lớp vi tính, Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương số 4: Trang 233-238 38 Ceyhan M (1), Gürler N, Ozsurekci Y, Keser M, (2014) Meningitis caused by Neisseria Meningitidis, Hemophilus Influenzae Type B and Streptococcus Pneumoniae during 2005-2012 in Turkey A multicenter prospective surveillance study, Hum Vaccin Immunother, Vol 10((9)): pp 2706-12 39 Cao Văn Thu, (2007), Bài giảng Vi sinh vật học Bộ môn Vi sinh, Trường ĐH Dược Hà Nội, Nhà xuất y học 2007, Trang 200-202 40 Barry B Mook-Kanamori, Madelijn Geldhoff, Tom van der Poll, etal., (2011), Pathogenesis and Pathophysiology of Pneumococcal Meningitis, Clin Microbiol Rev, Vol 24((3):): pp 557-91 41 Heckenberg SG,et al Brouwer MC, (2014), Bacterial meningitis, Handb Clin Neurol, Vol 121: pp 1361-75 42 Carla G Garcia, George H McCracken, Jr (2012), Central Nervous System Infections, Acute Bacterial Meningitis Beyon Neonatal Period., Principle and Practice of Pediatric Infectious Diseases, Vol Third Edition 2012(Chapter 42): pp 285-291 43 Bùi Đại, (2009), Viêm màng não mủ, Bệnh học truyền nhiễm Nhà xuất y học, Trang 172-184 44 Bùi Đại (2003), Nhiễm khuẩn màng não cầu, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất y học, Trang 206-211 45 CDC, (2017), Bacterial Meningitis, Chapter 6: Primary Culture and Presumptive Identification of Neisseria meningitidis, Streptococcus pneumoniae, and Haemophilus influenza 46 Mariagrazia P,Rino Rappuoli, (2015), Neisseria meningitidis: pathogenesis and immunity, Current Opinion in Microbiology, Vol 23,: pp 68–72 47 Bộ Y Tế (1), (2012), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nhiễm Não mơ cầu, Quyết định số 975/QĐ-BYT ngày 29 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế 48 Phan Lê Thanh Hương, Nguyễn Phong Lan,Đặng Đức Anh etal., (2013), Hiệu phát trực tiếp vi khuẩn Haemophilus influenzae typ B, Streptococcus pneumoniae Neisseria meningitidis dịch não tùy Realtime PCR PCR đa mồi, Tạp chí y học dự phòng, Tập XXIII, Vol Số 11(47): Trang 55 49 Atkinson, W., Wolfe, Meningococcal Disease, S Hamborsky, J McIntyre, (2015), Epidemiology and Prevention of Vaccine- Preventable Diseases Public Health Foundation,Washington DC, 13th ed pp 231-246 50 Kyaw MH, D Wei, X Guo, etal., (2016), Burden of Neisseria meningitidis infections in China: a systematic review and meta-analysis, J Glob Health, Vol 6(2): pp 020409 51 Bộ Môn Truyền Nhiễm, Trường ĐH Y Hà Nội, (2016), Viêm màng não mủ, Bài giảng bệnh truyền nhiễm, nhà xuất Y học Hà Nội – 2016, Trang 89 – 98 52 Ruth Aubrey, Christoph Tang, (2003), The Pathogenesis of Disease Due to Type b Haemophilus influenzae, Haemophilus influenzae Protocols, Vol 71: pp 29 - 50 53 Pranatharthi Haran Chandrasekar, Robert Cavaliere, Robert Stanley Rust, Jr, Subramanian Swaminathan, etal, (2016), Haemophilus Meningitis, https://emedicine.medscape.com/neurology 54 Didier Moissenet, Salauze B, Clermont O, Arlet G, Vu-Thien H., etal, (2010), Meningitis Caused by Escherichia coli Producing TEM-52 Extended-Spectrum β-Lactamase within an Extensive Outbreak in a Neonatal Ward: Epidemiological Investigation and Characterization of the Strain, J Clin Microbiol, Vol 48(7): pp 2459-2463 55 Romain Basmaci, Stéphane Bonacorsi, Philippe Bidet, Valérie Biran, etal., (2015), Escherichia Coli Meningitis Features in 325 Children From 2001 to 2013 in France Clinical Infectious Diseases, Vol 61(5): pp 779786 56 Nguyễn Văn Việt, (2011), Vi Sinh vật tự nhiên thể người, Vi Sinh Y học, Học Viện Quân Y Nhà Xuất Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 2011, Trang 71-82 57 CDC, (2013), Antibiotic Resistance Threats in the United States, 2013, CDC>Antibiotic / Antimicrobial Resistance 58 Nguyễn Thái Sơn, (2008), Kháng sinh vi khuẩn, Vi sinh vật y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội-2008, Giáo trình sau đại học Trang 124-135 59 Andrew B Janowski, Jason G Newland (2017), From the microbiome to the central nervous system, an update on the epidemiology and pathogenesis of bacterial meningitis in childhood, F1000Res, Vol 6(F1000 Faculty Rev) 60 Furyk JS, O Swann, E Molyneux, (2011), Systematic Review: neonatal meningitis in developing world, Tropical Medicine and International Health, Vol 16(6): pp 672–679 61 Bộ Y Tế (3), (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Trang 229 - 233 62 Ibrahim S A, Ayman K Johargy, Hamdi M El-Said, etal., (2016), Potential risk of Streptococcus pneumoniae in nasopharyngeal carriage during Umrah and Hajj seasons in Makkah, Saudi Arabia, J Microb Biochem Technol 2016, 3rd World Congress and Expo on Applied Microbiology, November 07-09, 2016 Dubai, UAE, Vol 8(6) 63 Hoa NQ, Nguyen V Trung, et al Mattias Larsson, (2010), Pneumoniae susceptibility to oral antibiotics among children in rural Vietnam: a community study, BMC Infect Dis, Vol 10(85) 64 Assefa A, Baye Gelaw, Yitayal Shiferaw, etal., (2013), Nasopharyngeal carriage and antimicrobial susceptibility pattern of Streptococcus pneumoniae among pediatric outpatients at Gondar University Hospital, North West Ethiopia, Pediatr Neonatol, Vol 54(5): pp 315-321 65 Gili Regev-Yochay, Ron Dagan, Meir Raz, etal., (2004), Association Between Carriage of Streptococcus pneumoniae and Staphylococcus aureus in Children, JAMA, Vol 292(6): pp 716-720 66 CDC, (2013), Prevention and Control of Meningococcal Disease Recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP), Morbidity and Mortality Weekly Report., Week report 67 Sabatini C, Bosis S, Semino M, Senatore L, Principi N, Esposito S, (2012), Clinical presentation of meningococcal disease in childhood, J Prev Med Hyg, Vol 53((2)): pp 116-9 68 Bộ Y Tế (2), (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Ban hành kèm theo Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/8/2015, Trang 482 - 488 69 D van de Beek, C Cabellos, O Dzupova, etal., (2016), ESCMID guideline: diagnosis and treatment of acute bacterial meningitis, Clinical Microbiology and Infection, Vol 22(Supplement 3): pp Pages S37–S62 70 Michael K Mwaniki,Alison W Talbert, (2011), Clinical indicators of bacterial meningitis among neonates and young infants in rural Kenya BMC Infectious Diseases, Vol 11:30 71 Lê Văn Phước, (2013), Viêm màng não, CT sọ não, Nhà xuất y học 2013, Trang 154 - 157 72 Lê Văn Phước, (2011), Cộng hưởng từ sọ não, Nhà xuất y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Trang 7-12 73 Bệnh viện Nhi Trung ương, (2012), Sử dụng kháng sinh ban đầu viêm màng não mủ, Ban hành kèm theo định số 1048 ngày 26 tháng năm 2012 Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương 74 Hénaff F, Corinne Levy, Robert Cohen, etal., (2017), Risk Factors in Children Older Than Years With Pneumococcal Meningitis: Data From a National Network, Pediatr Infect Dis J, Vol 36(5): pp 457-461 75 Bùi Vũ Huy, (2010), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng tử vong di chứng viêm màng não mủ trẻ em, Tạp chí Y học Dự phịng, TậpXX(10(118)): Trang 89-94 76 Namani, S., Z Milenkovic, B Koci, (2013), A prospective study of risk factors for neurological complications in childhood bacterial meningitis, Jornal de Pediatria, Vol 89(Issue 3): pp 256–262 77 Boyles TH, C Bamford, K Bateman, L Blumberg, A Dramowski, A Karstaedt, S Korsman, etal., (2013), Guidelines for the management of acute meningitis in children and adults in South Africa, South Afr J Epidemiol Infect, Vol 28(1): pp 5-15 78 Brouwer MC, McIntyre P, Prasad K, van de Beek D, (2015), Corticosteroids for acute bacterial meningitis, Cochrane Database Syst Rev, Vol 12((9):CD004405) 79 Gentile A, Ana C Martínez, María del V Juárez, etal, (2017), Haemophilus influenzae type B meningitis: Is there a re-emergence? 24 years of experience in a children's hospital, Arch Argent Pediatr, Vol 115(3): pp 227-233 80 Martin S, Sue Wieteska, Advanced Life Support Group, (2016), Advanced Paediatric Life Support, BMJ Book, Vol Sixth Edition 81 Nguyễn Cơng Khanh, Lê Nam TRà, Nguyễn Thu Nhạn, Hồng TRọng Kim, (2016), Đặc điểm máu trẻ em, Sách giáo khoa Nhi khoa (Text Book of Pediatrics) - Hội Nhi khoa Việt Nam Nhà xuất Y Học 2016, Chương 26 Hình thành hệ tạo máu tế bào gốc: Trang 961 - 965 82 WHO, (2011), Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity, Micronutrients Indicators, WHO/NMH/ NHD/MNM/11.1: http://www.who.int/vmnis/indicators/haemoglobin.pdf 83 Kalliopi Theodoridou, Vasiliki A Vasilopouloua,, Anna Katsiaflak,etal, (2013), Association of treatment for bacterial meningitis with the development of sequelae, International Journal of Infectious Diseases, Vol 17(9): pp e707–e713 84 Karen Edmond, Andrew Clark, Viola S Korczak, Colin Sanderson, Ulla K Griffi ths, Igor Rudan, (2010), Global and regional risk of disabling sequelae from bacterial meningitis: a systematic review and metaanalysis, The Lancet Inffectious Diseases, Vol 10(5): pp 317-328 85 Trần Thị Thu Hương,Phạm Nhật An, (2016), Căn nguyên, đặc điểm lâm sàng viêm não vi khuẩn trẻ em, Tạp chí nghiên cứu y học, Số 101(3): Trang 82- 89 86 Asif Raza Khowaja,Syed Mohiuddin, (2013), Mortality and Neurodevelopmental Outcomes of Acute Bacterial Meningitis in Children Aged

Ngày đăng: 07/05/2023, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w