1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

205 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 668,98 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (15)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (17)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (17)
  • 4. Đốitượngvàphạm vinghiêncứu (18)
  • 5. Phươngphápthuthậpvàxửlýdữliệu (18)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (20)
  • CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÀICHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔPHẦN (0)
    • 1.1. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềhệthốngchỉtiêutàichínhthôngt hườngtrongphântíchtàichínhdoanhnghiệphoặccáctổchứctíndụng (24)
    • 1.2. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềsửdụnghệthốngchỉtiêutàichínhcủamôhình CameltrongđánhgiánănglựctàichínhcủacácNHTMCP (29)
    • 1.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (36)
    • 2.1. TổngquanvềtàichínhcácNgânhàng thươngmạicổphần (39)
      • 2.1.1. Khái niệmvàhoạtđộngcủaNgânhàng thươngmạicổphần (39)
      • 2.1.2. TàichínhcủaNgânhàngthươngmạicổphần (40)
    • 2.2. TổngquanvềhệthốngchỉtiêutàichínhcủaNgânhàngthươngmạicổphần29 1. Bản chất,mụctiêucủahệthốngchỉ tiêutàichính (44)
      • 2.2.2. HệthốngchỉtiêuphântíchtàichínhcủacácNgânhàngthươngmạicổphần (47)
    • 2.3. TổngquanvềnănglựctàichínhcủaNgânhàngthươngmại cổphần (48)
      • 2.3.1. QuanniệmvềnănglựctàichínhcácNgânhàngthươngmạicổphần (63)
      • 2.3.2. NộidungnănglựctàichínhcácNHTMCP (64)
      • 2.3.3. HệthốngchỉtiêuđánhgiánănglựctàichínhNHTMCPtheokhungantoànCamel (66)
      • 2.3.4. Nhântốảnhhưởng đếncácchỉtiêutàichínhnhằmđánhgiánănglựctài chínhNHTMCP (0)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈTIÊU TÀI CHÍNH NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNVIỆTNAM (0)
    • 3.1. Tổngquanvềcác NgânhàngthươngmạicổphầnViệt Nam (77)
      • 3.1.1. Lịchsử hìnhthànhvàpháttriển (77)
      • 3.1.2. Đặc điểmhoạtđộngcủacác Ngânhàng thươngmạicổphần ViệtNam (80)
    • 3.2. KếtquảnghiêncứuvềthựctrạnghệthốngchỉtiêutàichínhcủacácNgânhàngt hươngmạicổphầnViệtNam (81)
      • 3.2.1. ThựctrạnghệthốngchỉtiêutàichínhcủacácNHTMCPViệtNam (81)
      • 3.2.2. ĐánhgiáthựctrạnghệthốngchỉtiêutàichínhcủacácNgânhàngthương mạicổphầnViệtNam (102)
    • 3.3. KếtquảnghiêncứuvềthựctrạngnănglựctàichínhsovớikhungantoànCam elcủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam (104)
      • 3.3.1. ThựctrạngnănglựctàichínhsovớikhungantoànCamelcủacácNHTMCPViệ (106)
  • tNam 89 3.3.2. Nhântốảnhhưởngđếncácchỉtiêutàichínhnhằmđánhgiánănglựctà ichínhcủacácNHTMCPViệtNam (0)
    • 3.3.3. Đánhg i á c h u n g v ề n ă n g l ự c t à i c h í n h c ủ a c á c N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i (149)
    • 4.1. ĐịnhhướngpháttriểnngànhngânhàngViệtNamvàquanđiểmhoànthiệnhệthốngchỉ tiêutàichínhcủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam (152)
      • 4.1.1. Địnhhướngpháttriểnngành ngânhàngViệtNam (152)
      • 4.1.2. QuanđiểmhoànthiệnhệthốngchỉtiêutàichínhcủacácNgânhàngthươngmạicổp hầnViệtNam (153)
    • 4.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tàichínhcủacácNHTMCPViệtNam (153)
      • 4.2.1. Hoànthiệnhệthốngchỉtiêuphântíchcấutrúctàichính (153)
      • 4.2.2. Hoànthiệnhệthốngchỉtiêuphântíchtốcđộtăngtrưởngvềhuyđộngvà đ ầutưvốn (0)
      • 4.2.3. Hoànthiệnhệthốngchỉtiêuphântíchkhảnăngsinhlợi (164)
      • 4.2.4. Hoànthiệnhệthốngchỉtiêuphântíchmứcđộantoàntrongsử dụngvốn147 4.3. Cáckiếnnghịđể thựchiệngiảipháp (167)
      • 4.3.1. ĐốivớicácNgânhàngthươngmạicổphầnViệt Nam (170)
      • 4.3.2. Đốivớicác cơquanquảnlýNhànước (171)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Ngânhànglàmộttổ chứctàichínhquan trọngcủanềnk i n h t ế q u ố c d â n Trong đó, NHTMCP lại là một trong những tổ chức tài chính lớn nhất trong hệ thốngngân hàng của cả nước NHTMCP là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có những đặcthù riêng trong hoạt động kinh tế - tài chính Cũng giống như các doanh nghiệp khác,các NHTMCPl u ô n p h ả i đ ố i đ ầ u v ớ i n h ữ n g t h á c h t h ứ c c ủ a t h ị t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h v à đầy biến động Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh đặc biệt, có liênquanđ ế n h ầ u h ế t c á c l ĩ n h v ự c k h á c t r o n g n ề n k i n h t ế V ì v ậ y , p h â n t í c h t à i c h í n h thông qua việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu tài chính đối với NHTMCP ngoài những nétchung nhất của phân tích tài chính doanh nghiệp thông thường còn có những điểm rấtkhácbiệtcầnnghiêncứu.

Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua vàtrong tương lai dẫn đến việc thành lập hàng loạt ngân hàng và các chi nhánh mới. Hộinhậpkinhtếquốctếđem lạinhiềucơhộinhưng cũngkhôngítrủiro chohệthố ngngân hàng còn non yếu như: dễ bị phá sản, thiếu vốn để cạnh tranh, thua lỗ và mất thịphần Do vậy, việc đánh giá dự báo “sức khỏe” các tổ chức tín dụng và đưa ra các giảipháp phù hợp, kịp thời luôn là yêu cầu không chỉ dành cho các nhà quản lý, cơ quanthanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước mà còn là việc vô cùng quan trọng đối với cácnhàphântích,đốitáckinhdoanhvàcácnhàđầutư.

Một minh chứng rõ nét cho việc áp dụng các đánh giá thông thường dựa trênphân tích báo cáo tài chính không giúp nhiều cho việc phát hiện sớm “thể trạng” yếukém của các TCTD, điển hình như hàng loạt vụ sụp đổ của các ngân hàng lớn trongnhững năm gần đây như Lehman Brothers, Washington Mutual vào năm 2008. Tạinước ta, trong năm từ năm 2011 đến nay, nhiều tổ chức rơi vào tình trạng mất thanhkhoản nghiêm trọng, kết quả cuối năm 2011,một số ngânh à n g p h ả i s á p n h ậ p , h ợ p nhất (Ba ngân hàng Đệ Nhất, Sài Gòn và Tín nghĩa Ngân hàng đã hợp nhất và chínhthức hoạt động dưới tên NH TMCP Sài Gòn kể từ 01/01/2012) và chịu sức ép tái cấutrúc lại để phù hợp với xu hướng hiện tại Cuối năm 2014, “Sau khi mua lại bắt buộcngân hàng xây dựng Việt Nam với giá 0 đồng/cổ phiếu, lãnh đạo chuyên trách Ngânhàng nhà nước cho biết sẽ tiếp tục làm tương tự với GP Bank” (Vn Economy,

2014).Điềuđóchứngtỏsựhoạtđộngkémhiệuquảcủacácngânhàngthươngmạinày.Tấ tcảnhữngvẫnđềtrênđãkhôngđượcphảnánhvàcảnhbáosớmthôngquacáckênhd ựbáo,phântíchthôngthường.

Với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào, lợi nhuận cũng là mục đích cuối cùngcần đạt được (Ongore V.O & Kuss, 2013; Ishaq AB & cộng sự, 2016) Mặc dù là loạihình tổchức kinh doanh có tính đặc biệt, nhưng cũng như cáctổc h ứ c k i n h d o a n h khác, lợi nhuận là yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ một NHTM nào. Nếu căncứ vào số liệu công bố của các ngân hàng (số liệu tự thu thập của tác giả) thì những kếtquả mà các NHTMCP đạt được cũng đáng ghi nhận, tỷ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữuvàt à i s ả n c ủ a c á c N H T M C P c a o h ơ n s o v ớ i m ặ t b ằ n g c h u n g t o à n h ệ t h ố n g v à v ớ i nhóm NHTMNN Tuy nhiên, theo số liệu công bố của NHNN thì mức sinh lợi của cácNHTMCP lại thấp hơn so với khối NHTMNN và toàn hệ thống trong giai đoạn 2016-2018 (Chính phủ, 2018). Điều này cho thấy tình trạng thiếu chính xác về con số nợ xấudo các NHTMCP tự đánh giá Thêm vào đó, nếu so sánh về khả năng sinh lợi của cácNHTMCP qua chỉ tiêu ROA, ROE với các NHTM trong khu vực thì các

NHTMCPViệtNam ở m ứ c t h ấ p h ơ n n h i ề u ( P h ụ l ụ c 2 ) Đ â y c ũ n g l à m i n h c h ứ n g c h ov i ệ c s ử dụng hệ thống chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính của các NHTMCPchưachínhxácdẫnđếnkếtquảvàhiệuquảkinhdoanhchưacao.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cho thấy việc phân tích tài chính bằng hệthống chỉ tiêu tài chính cũng góp một phần không nhỏ vào việc đánh giá năng lực tàichính của các NHTMCP Việt Nam, vì từ đó giúp các nhà quản lý thực hiện được cơcấu lại hệ thống ngân một cách có cơ sở, định hướng việc sáp nhập, hợp nhất cũng cócăncứkhoahọc.

Hiệnnayđã cómộtsốítcácnghiên cứut ạ i V i ệ t N a m v à t r ê n t h ế g i ớ i á p dụngk h u n g a n t o à n C a m e l t h a y c h o n h ữ n g c h ỉ s ố p h â n t í c h t h ô n g t h ư ờ n g n h ằ m đánhg iá nă n g l ự c t à i chính củ a cá c t ổc h ứ c tínd ụ n g Đ ư ợ cá p d ụ n g t ừ n h ữ n g n ă m 70của thếk ỷ t r ư ớ c , môh ì n h C a m e l là hệ thống xế p hạng, g i á m sátt ìnhh ì n h n g â n hàngc ủ a M ỹ v à đ ư ợ c s ử d ụ n g p h ổ b i ế n đ ố i v ớ i h ầ u h ế t c á c t ổ c h ứ c t r ê n t o à n t h ế giớik h i đ á n h g i á h i ệ u q u ả , r ủ i r o c ủ a c á c n g â n h à n g n ó i r i ê n g v à c á c T C T D n ó i chung(ZedanandDaas,2017).

Do đó, tác giả nhận thấy rằng, các NHTM với tư cách là nhà cung cấp vốn và làtrung gian thanh toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Tìnhhình tài chính của các NHTM tốt hay không tốt, thuận lợi hay khó khăn không nhữngảnh hưởng tới năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng mà cònảnh hưởng tới sự phát triển của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Vì vậy, phântích đánh giá chính xác, khách quan thực trạng tài chính của các NHTM nói chung vàNHTMCP nói riêng là công việc không thể thiếu của các nhà quản trị và các đối tượngquantâmtớicác NHTM Đểđánhgiá chính xác tìnhhìnhtàichínhcủacác NHTM ngoài hệ thống chỉ tiêu truyền thống, hiện nay đã có nhiều nghiên cứu ở Việt Nam vậndụng mô hình Camel nhằm đánh giá năng lực tài chính các NHTM Tuy nhiên, cácnghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu định tính và áp dụng chung cho một vàingân hàng Việt Nam chứ chưa có nghiên cứu chuyên sâu về chỉ tiêu tài chính và vậndụngmôhìnhCamelnhằmđánhgiánănglựctài chínhcác NHTMCPViệtNam.

Xuất phát từ những đòi hỏi mang tính thực tiễn và nhu cầu bức thiết ở ViệtNam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập khu vực và toàn cầu hóa, tác giả đã lựa chọn đềtài: “ Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính củacácngân hàngthươngmạicổphầnViệtNam”làm luậnántiếnsỹkinhtế.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquátcủaluậnánlàhoànthiệnhệthốngchỉtiêutàichínhnhằm đánhgiánănglựctàichínhcủacác NHTMCP ViệtNam. Để thực hiện được mục tiêu tổng quát trên, luận án sẽ tập trung giải quyết cácmụctiêu nghiên cứu cụthểsau:

- Xâyd ự n g v à k i ể m đ ị n h m ô h ì n h c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n c h ỉ t i ê u t à i chínhnhằm đánhgiánănglựctàichính củacác NHTMCPViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

- Câuhỏi2:Cácnhântốảnhhưởngđếnchỉtiêutàichínhnhằm đánhgiánăng lựctàichínhcủacácNHTMCPViệtNamnhưthếnào?

Đốitượngvàphạm vinghiêncứu

Luận án nghiên cứu lý luận và thực tiễn hệ thống chỉ tiêu tài chính của cácNHTMCP Việt Nam Thêm vào đó, luận án đi sâu tìm hiểu thực trạng năng lực tàichính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Trên cơ sở đó, luận án làm rõcác nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chínhnhằmđánhgiánănglực tàichính củacácNHTMCPViệtNam.

-Ph mạm vinghiêncứu về nộidung:

Thứhai,luậnántậptrungnghiêncứulýluậnvàđánhgiáthựctrạngnănglựctàic hínhcủacácNHTMCPViệtNam dựatrên5chỉtiêu củamôhìnhCamel.

Thứba,luậnánxácđịnhvàđolườngnhântốảnhhưởngđến c á c chỉtiêutàichínhn hằmphụcvụchoviệcđánhgiánănglựctàichínhcủacácNHTMCPViệtNam.

-Phạm vi nghiên cứu về thời gian, không gian:Nghiên cứu và thuthập các thôngtin về hệ thống chỉ tiêu tài chính của 31 NHTMCP Việt Nam hoạt động tại địa bànHàNộivàThànhphốHồChíMinhgiaiđoạnnăm2013đếnnăm2018.

Phươngphápthuthậpvàxửlýdữliệu

Tạithờiđiểm31/12/2018(tạithờiđiểmtiếnhànhnghiêncứu),hệthốngNHTMCPV i ệ t N a m b a o g ồ m 3 1 n g â n h à n g ( P h ụ l ụ c 1 ) , t r o n g đ ó c ó 9 n g â n h à n g cóvốnchủsơ ̉hữutrên1 5 0 00 tỷđồng;7ngânhàn gcóvốnchủ sở hữu từ8000tỷđồng đến 15.000 tỷ đồng; 15 ngân hàng có vốn chủ dưới 8000 tỷ đồng Để có cơ sởkhảo sát hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính và đánh giá năng lực tài chính của cácNHTMCP,tác g i ả t h u thậps ố l i ệ u c ủ a 3 1 N H T M C P Việ t Na m và được ch i a t h à n h 3nhómdựavàoquymôvốnchủsởhữu,baogồm:9NHTMCPlớn,nhóm7 NHTMCPvừa v à 1 5 N H T M C P n h ỏ V ớ i s ố l i ệ u t h u t h ậ p c ủ a 3 1

N H T M C P V i ệ t Nam,c ơ s ở đ á n h g i á c ủ a l u ậ n á n c ó t í n h t r u n g t h ự c v à b a o q u á t M ặ t k h á c , v i ệ c phânchiathành3nhómngânhàngsẽgiúp chonhững phântích, đá nhgiá củalu ận ánchitiếtvàcótínhxácthựccaohơn.

- Cụ thể, trong luận án này, chủ yếu tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp sẽđượcthu thậpbởi:

(1) Dựa vào số liệu thực trạng về hệ thống chỉ tiêu tài chính của các NHTMCPViệt Nam tại 2 thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, những thông tintrêncácWebsitevềNgânhàng,tàichínhnhư:www.http//cafef.vn,www.http// thoibaotaichinhvietnam.vn ;

(5) Thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính của các ngânhàng, báo báo của NHNN, báo cáo ngân hàng thế giới, báo cáo của hệ thống giám sátngânhàngtrongkhoảngthờigianchủyếutừnăm2013-2018.

- Nguồn dữ liệu thứ cấp mà tác giá thu thập được là dữ liệu đã được kiểm toánvà được tác giả lấy trên Website của các NHTMCP Một vài nguồn dữ liệu thứ cấp vềhệ thống chỉ tiêu tài chính mà các ngân hàng đang sử dụng, tác giả thu thập được từPhòng Kế toán của các NHTMCP Việt Nam Đây là những minh chứng quan trọng vàcần thiết, phản ánh một cách trung thực và chính xác thực trạng hệ thống chỉ tiêu củacácNHTMCPViệtNam.

- Đốivớinguồndữliệusơc ấ p t h ô n g q u a v i ệ c t h u t h ậ p p h i ế u k h ả o s á t v à bảng câu hỏi, tác giả cho rằng, nhận thức về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính vàđánhgiánănglựctàichínhtrongcácNHTMCPc ò n n h i ề u h ạ n c h ế H ơ n n ữ a , n hững câu trả lời này mang tính chủ quan và phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức củangười trả lời hoặcngườiđ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n V ì v ậ y , v i ệ c k h ô n g t h ể k i ể m đ ị n h đ ư ợ c kếtquả t r ả l ờ i của n g ư ờ i th am gia k hả o s á t sẽả n h h ư ở n g n h ấ t đ ịn h đ ế n t í n h k h á c h quanvà chất lượng củaluậnán Chính vì lí dođó, luận án không sửd ụ n g n g u ồ n d ữ liệusơcấp.

 Bước1 : T r ê n c ơ s ở n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n v ề h ệ t h ố n g c h ỉ t i ê u t à i c h í n h vàn ă n g l ự c t à i c h í n h n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n , l u ậ n á n t i ế n hànht h u t h ậ p c á c t à i l i ệ u v à c á c m i n h c h ứ n g đ á n g t i n c ậ y v ề t h ự c trạng hệ thống chỉ tiêu tài chính mà các NHTMCP sử dụng trong giaiđoạntừnăm2013đếnnăm2018.

 Bước 2: Với hệ thống chỉ tiêu tài chính các NHTMCP Việt Nam đã sửdụng trong giai đoạn 2013- 2018, tác giả sẽ đánh giá xem hệ thống chỉtiêu tài chính này khi sử dụng tại các NHTMCP có thực sự đem lại hiệuquả không bằng việc đánh giá thực trạng năng lực tài chính các ngânhàng thương mại cổ phần Việt Nam dựa trên năm tiêu chí của mô hìnhCamel Các tiêu chí đánh giá bao gồm: Mức độ an toàn Vốn (CapitalAdequacy);Chấtlượngtàisảncó(AssetQuality);Quảnlý(Managem ent);Lợinhuận(Earnings);Thanhkhoản(Liquidity).

 Bước 3: Cuối cùng, tác giả luận án xây dựng mô hình các nhân tố ảnhhưởngvàđolườngcácnhântốảnhhưởngđếncácchỉtiêutàichínhnhằmnănglự ctàichínhcủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam.

Sửdụngcácphầnmềmthốngkêđểxửlýthôngtin,sốliệuđượcápdụngphổbiếnđểthểhiệnkếtquả nghiêncứunhưphầnmềmSPSS;Excels.Ngoàira,đềtàisửdụngcácphươngphápnghiêncứukhácnhư phươngphápphântích,tổnghợp,sosánhv.v.

Phươngphápnghiêncứu

+ Nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ liệu có sẵn,tiến hành lập bảng biểu, vẽ đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh và đánh giá nội dung cầntậptrungnghiêncứu;

+ Bên cạnh đó, luận án cũng đã sử dụng phương pháp suy diễn để lập luận vàgiảithíchđặc điểmcủatừngchỉtiêutrongquátrìnhphântíchsốliệu nghiêncứu.

Trong nghiên cứu này, tác giả đã thu thập số liệu trên báo cáo tài chính của31/31 NHTMCP Việt Nam từ giai đoạn 2013 đến 2018 Sau đó tính toán từng chỉ tiêutheo5tiêuchílớnvàmỗitiêuchíđượcphântíchtheotừngnhóm,căncứtrênkhunga n toàn Camel nghiên cứu sẽ đánh giá từng chỉ tiêu, từ đó xem xét nhân tố nào ảnhhưởngvàmức độảnh hưởngcủatừngnhântốtớinănglựctàichínhcácNHTMCP.

Do dữ liệu trong nghiên cứu theo chuỗi thời gian nên phương pháp hồi qui vớidữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu Đối với phân tích hồi qui bằng dữ liệubảngcóthểsử dụng3môhình:

(1) Mô hình Pooled OLS: là mô hình không kiểm soát được từng đặc điểm riêngcủatừngngânhàngtrongnghiêncứu;

(2) Mô hình FEM (FixedEffects Model): Phát triển từmô hình PooledO L S k h i có thêm kiểm soát từng đặc điểm khác nhau giữa ngân hàng và có sự tươngquangiữa phầndư củamôhìnhvàcácbiến độc lập;

(3) Mô hìnhREM (Random EffectsModel): Phát triển từm ô h ì n h P o o l e d

O L S khi có thêm kiểm soát từng đặc điểm khác nhau giữa ngân hàng nhưng khôngcócó sự tươngquangiữa phầndư củamô hìnhvàcácbiếnđộc lập.

Sau đó, tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định Hausman để xác định lựa chọn môhìnhFEMhaymôhìnhREMlàphùhợpđểnghiêncứu.Saukhixác địnhđược m ôhình phù hợp, tác giả thực hiện loại bỏ biến thừa ra khỏi mô hình và ước lượng lại môhìnhđểđưaraphươngtrìnhhồiqui.

Các mô hình hồi quy được sử dụng dưới dạng Ln các biến độc lập và biến phụthuộc nhằm đồnghóađ ơ n v ị t í n h c ủ a c á c b i ế n đ ể t h u ậ n t i ệ n c h o v i ệ c p h â n t í c h , t h e o đó, nếu biến độc lập thay đổi 1% thì biến phụ thuộc sẽ thay đổi ci% t r o n g đ i ề u k i ệ ncác yếu tố khác không thay đổi (i = 2 đến 9 với mô hình của ROA và ROE và i= 2 đến11vớimôhìnhcủaNIM).

LNROA=C(1)+C(2)*LNVCSH+C(3)*LNTLNX+C(4)*LNHSDBTG+C(5)*LNHST

KNG + C(6)*LNL + C(7)*LNCAR + C(8)*LNTLCV +C(9)*LNCSCPHD+[CX=R]

LNROE=C(1)+C(2)*LNVCSH+C(3)*LNTLNX+C(4)*LNHSDBTG+C(5)*LNHST

KNG + C(6)*LNL + C(7)*LNCAR + C(8)*LNTLCV +C(9)*LNCSCPHD+[CX=R]

CAR: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểuL:Hệsốđònbẩytàichính

TLCV: Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sảnTLNX: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợCSCPHD: Chỉ số chi phí hoạt độngHSDBTG: Hệ số đảm bảo tiền gửiHSTKNG: Hệ số thanh khoản ngắn hạnTLTKTS: Tỷlệthanh khoảntàisản

TLDNCV: Tỷ lệ dư nợ cho vay và tiền gửiROA,ROEvàNIMlà cácbiếnphụthuộc.

- Thực trạng hệ thống chỉ tiêu tài chính của NHTMCP Việt Nam

Thực trạng năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam so với khung an toàn Camel

Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến các chỉ tiêu nhằm đánh giá năng lực tài chính

Xác lập vấn đề nghiên cứu

Hệ thống chỉ tiêu tài chính của các NHTMCP Việt Nam

Vận dụng mô hình Camel trong đánh giá năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam

Nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu nhằm đánh giá năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu định tính: Thống kê, mô tả

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Kiểm định mô hình bằng phần mềm SPSS, xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính của các NHTM CP Việt Nam

Kết quả nghiên cứu Đánh giá thực trạng hệ thống chỉ tiêu tài chính của các NHTMCP Việt Nam Đánh giá năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam so với mô hình Camel Xác định và đo lường được các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam

Ngoàilời mởđầuvàkếtluận,đềtàiđượcchialàm4chươngnhưsau:

QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÀICHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔPHẦN

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềhệthốngchỉtiêutàichínhthôngt hườngtrongphântíchtàichínhdoanhnghiệphoặccáctổchứctíndụng

Phân tích tài chính trong doanh nghiệp là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu,nhà quản trị, nhà đầu tư và đối tượng khác quan tâm Ngoài ra, phân tích chỉ tiêu tàichính còn là một nội dungquantrọng để đánhgiá,x ế p h ạ n g d o a n h n g h i ệ p

T h ự c t ế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này Trước hết, phải kể đến đề tàinghiên cứu cấp bộ của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước do tác giả Phạm Trọng Bìnhlàmchủnhiệm vào năm2000.P h ạ m T r ọ n g B ì n h ( 2 0 0 0 ) đ ã đ ề x u ấ t m ô h ì n h đ á n h giát à i c h í n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n i ê m y ế t d ự a t r ê n c ơ c ở đ ị n h m ứ c t í n n h i ệ m thôngq u a 2 n h ó m c h ỉ t i ê u đ ị n h t í n h v à đ ị n h l ư ợ n g T r o n g c á c c h ỉ t i ê u đ ị n h l ư ợ n g có3nhómchỉtiêuchínhđượcxemxétđánh giáđólàkhảnăng thanhtoán,cơcấutàic h í n h v à n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g N h ó m c h ỉ t i ê u n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g t h ể h i ệ n h i ệ u quảcủadoanhnghiệptrongviệcsửdụngcácnguồnlựckinh tếvàkhảnăngđemlạilợinhuậnchodoanhnghiệp,đâylànhómchỉtiêurấtquantrọng cầnđượcphântích cụ thể khi đánh giátài chính doanh nghiệp Nhưng các chỉ tiêup h â n t í c h t à i c h í n h trong nghiên cứu này chỉ được đưa ra như một nội dung quan trọng để xếp hạng vàđánhg i á m ứ c đ ộ t í n n hi ệmc ủa d o a n h n g h i ệ p c ò n v i ệc p h â n t í c h các c h ỉ t i ê u, đ á n h giá,bìnhluận,nhậnxétvàtìmranguyênnhânảnhhưởnglàkhôngđượcđềcập.

Tiếptheođó,đãcócáctácgiảđisâuvàoviệchệthốnghoácơsởlýthuyếtvềhệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính sau đó đánh giá thực trạng và cuối cùng là hoànthiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp Có thể kể đến cácnghiêncứusau:

Nguyễn Thị Quyên (2011) khi nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu phân tích tàichính trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã hệthống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trongcác doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần niêm yết nói riêng; phân tích và đánhgiá thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty cổ phần niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam Các chỉ tiêu phân tích tài chính được chia thành haiphânhệvớicácnhómcụthểchi tiếtnhư sau:

- Phânhệchỉtiêusửdụngđểđánhgiákháiquáttàichính:đánhgiákháiquát mứcđộđộclập vốn,khảnăngsinh lợi,khảnăngthanhtoán.

- Phân hệ chỉ tiêu sử dụng phân tích chuyên sâu tài chính: nhóm chỉ tiêu phảnánh cấu trúc tài chính, tình hình thanh toán và khả năng thanh toán theo thời gian, hiệuquảkinhdoanh,rủirotàichínhvàdự báochỉtiêutàichính,phântích luồngtiền.

Qua nghiên cứu thực tế, luận án thấy rằng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chínhcủa các công tycổ phần niêmyết trên thịtrường chứng khoánViệt Namc h ư a đ ư ợ c xây dựng, công bố phù hợp Các chỉ tiêu phân tích tài chính đã được đề cập trong nộidung công bố thông tin của bản cáo bạch và báo cáo thường niên, tuy nhiên chất lượngcủa hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính chưa cung cấp đủ thông tin cho các đối tượngsử dụng Do vậy, việc hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty cổphần niêm yết là vấn đề cần được khắc phục, hoàn thiện hơn nữa Từ đó, đề xuất cácgiải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của các công ty cổ phần niêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.Tácgiảđãđưarahệthốngchỉtiêuph ântíchtàichínhtrongcôngtycổphầnniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánngoàicá cchỉ tiêu phân tích TCDN nói chung, bao gồm: lãi cơ bản trên cố phiếu (EPS), tỉ lệ cổtức so với giá trị thị trường của cổ phiếu (DYR), tỉ lệ giá trên thu nhập của cổ phiếu(P/E),tỉlệgiátrịthị trườngtrêngiátrịsổsách(P/B).

Cùng hướng nghiên cứu với tác giả Nguyễn Thị Quyên (2011), Nguyễn ThịCẩm Thuý (2013) đã nghiên cứu để hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của cáccôngtychứngkhoánViệtNam.

Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng phân tích tình hình tài chính tại cáccông ty chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 06/2012. Luậnán giới hạn nghiên cứu thực trạng phân tích tình hình tài chính tại các công ty chứngkhoán Việt Nam; trong đó tập trung vào các công ty chứng khoán trên 2 địa bàn chủyếulàSở GiaodịchChứngkhoánHàNộivàSởGiao dịchChứngkhoánThànhph ốHồChíMinh.

Với phần lý luận, nội dung phân tích tài chính của công ty chứng khoán mà tácgiảđưarabaogồm:

1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính: Đánh giá mức an toàn tài chính,Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn, đánh giá khái quát mức độ độc lập tàichính,đánhgiákháiquátkhảnăngthanhtoán;

2 Phântíchcấutrúctàichính:phântíchcơcấunguồnvốn,phântíchcơcấutàis ản,phântíchmốiquanhệgiữatàisảnvànguồnvốn;

5 Phân tích hiệu quả kinh doanh: phân tích khả năng sinh lợi của tài sản, phântíchkhảnăngsinhlợicủa vốnchủsởhữu;

Trong mỗi nội dung phân tích, tác giả trình bày tương đối đầy đủ công thức tínhcủacác chỉtiêucụthể.

Vớiphầnt hự ct rạ ng , tác gi ả đ ã đisâu vào khả osá tt hự c trạng p h â n tí ch tì n h hình tài chính tại 30 công ty chứng khoán niêm yết trên hai Sở Giao dịch chứng khoán,đại diện cho mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh và mô hình công ty chứngkhoán đa năng Luận án cũngđánh giá đượct h ự c t r ạ n g p h â n t í c h t ì n h h ì n h t à i c h í n h của các công ty chứng khoán: Căn cứ vào thực trạng phân tích tình hình tài chính củacác công ty chứng khoán được khảo sát để đưa ra những nhận xét, đánh giá, những ưuđiểm, những tồn tại trên các mặt như tổ chức phân tích, phương pháp phân tích và nộidungphântích.

TheoquanđiểmcủaNCS,NHTMCPcũnglàmộtdoanhnghiệpcổphầnnênkhiphântíchtài chínhNHTMCPcóthểkếthừacácquanđiểmvềmụctiêu,chỉtiêu,phươngphápvàphântíchtàichínhđốiv ớidoanhnghiệpnóichungvàcôngtycổphầnnóiriêng.Tuy nhiên, NHTMCP có tính đặc thù về hoạt động kinh doanh (đối tượng kinh doanh,mức độ rủi ro, các loại hoạt động…) và đặc biệt hoạt động của nó ảnh hưởng mạnh mẽđếnnềnkinhtếnênchịusựgiámsát,tuântheoquyđịnhcủacơquanquảnlýNhàNước.Vìvậy,khiphâ ntíchtàichínhNHTMCPcầnbổsungthêmmụctiêuvànhiềunộidungđặcthù.

Không chỉ có các nghiên cứu về doanh nghiệp hay công ty cổ phần, đã có nhiềutác giảtrong nước nghiên cứu về phân tích tài chính của các ngân hàng thương mại.Nguyễn Năng Phúc (2011a) đã trình bày một nội dung nhỏ của phân tích tài chínhtrong các ngân hàng thương mại cổ phần Trong bài báo, tác giả đã kiến nghị hệ thốngchỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần như:Hệ thốngchỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính; Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng vềhuy động và đầu tư vốn; Hệ thống chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán; Hệ thống chỉtiêu phản ánh khả năng sinh lợi; Hệ thống chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn trong sửdụng vốn.Bài báo này tuy có trình bày một cách khá đầy đủ và chi tiết hệ thống chỉtiêuphântíchtàichínhnhưngchỉdướidạngcơsởlý thuyếtcònkhôngđivàoph ântích thực trạng cũng như sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng để nghiêncứu.Chínhvìlýdođó,vớitácgiảluậnánthìđâycũnglàmộtđịnhhướngtốtvềmặtcơs ởlýluậnchotácgiảvậndụngvàođềtàinghiêncứucủamình.

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các lĩnh vực kinhdoanh, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống chỉ tiêu phân tích tàichínhriêngphù hợpvớiđặc điểmkinhdoanhvàyêucầuquảnlý.

Hoàng Thị Thu Hường (2019) đã hoàn thiện nội dung phân tích tài chính cácNHTMCP niêm yết ở Việt Nam Nội dung phân tích tài chính trong các NHTMCP:gồm 8 nội dung phân tích là phân tích tình hình nguồn vốn, phân tích tình hình tài sản,phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn, phân tích khả năng thanh toán, phân tích tìnhhình kinh doanh, phân tích rủi ro tài chính, phân tích dòng tiền và phân tích tình hìnhcố phiếu.Mỗi nộidung phân tích, NCStrìnhbày: mụcđích phân tích, chỉ tiêup h â n tích và phương pháp phân tích Sau đó, tác giả luận án tiến hành nghiên cứu thực trạngnội dung phân tích tài chính tại 9 NHTMCP Việt Nam niêm yết trên thị trường chứngkhoán 2012 -2016 Qua nghiên cứu, khảo sát, tổng kết đánh giá thực trạng nội dungphân tích tài chính tại các NHTMCP niêm yết ở Việt

Nam, tác giả đã chỉ ra những kếtquảđãđạtđượcvànhữngtồntạitrongnộidungphântíchtàichínhtạicácNHTMCP niêm yết ở Việt Nam, như việc phân tích chỉ dùng lại ở mức độ đơn giản, chưa đi sâuvào phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng để từ đó đề ra các giải pháp cần thiết giúpcho chủ thể quản lý ra quyết định, chưa sử dụng đầy đủ các phương pháp phân tích vànhất là chưa áp dụng được các phương pháp dựb á o đ ể d ự b á o t à i c h í n h c h o n g â n hàng, và chưa sử dụng phương pháp Dupont đế xem xét mối quan hệ giữa các chínhsách , một số nội dung phân tích sơ sài, chỉ mang tính hình thức Tác giả đưa ra đượcnguyên nhân của những tồn tại trong việc vận dụng nội dung phân tích tài chính trongcác NHTMCP niêm yết ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp trong việchoànthiện nộidungphântíchtàichínhtrong cácNHTMCP ở ViệtNamhiệnnay.

Nói chung, các công trình nghiêncứu đãcông bốởtrênđềuđề cập đếnn ộ i dung chính của hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp, các côngty cổ phần hoặc trong các ngân hàng Các nghiên cứu chủ yếu là định tính, các chỉ tiêusử dụng còn riêng lẻ chưa mang tính chất hệ thống để phản ánh toàn bộ tình hình tàichínhcủadoanhnghiệphoặc củangânhàng.

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềsửdụnghệthốngchỉtiêutàichínhcủamôhình CameltrongđánhgiánănglựctàichínhcủacácNHTMCP

Ngoài những nghiên cứu mang tính truyền thống trên, tại Việt Nam đã có nhiềutácgiảmạnhdạnvậndụngmôhìnhchuẩnCamelnhằmđánhgiánănglựctàic hínhcủa các ngân hàng.H ệ t h ố n g C a m e l p h â n t í c h n ă m k h í a c ạ n h t r u y ề n t h ố n g đ ư ợ c x e m là quan trọng nhất trong hoạt động của một trung gian tài chính Mô hình này được ápdụng rộng rãi trong các doanh nghiệp cũng như các tổ chức tín dụng trên thế giới từnhững năm 1992 Tuy nhiên tại Việt Nam, mô hình này còn khá mới mẻ Tại thời điểmnăm 2014, chỉ có duy nhất ngân hàng Vietinbank là NHTMCP Việt Nam đang ứngdụng mô hình này vào phân tích việc tình hình tài chính Còn lại, việc ứng dụng môhìnhnàytrongcácNHTMmớichỉdừnglạiởviệc nghiên cứu. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực tài chính của cácngânhàngthươngmạiViệtNamtừnăm2005,vàcácnhântốảnhhưởngđếnnănglựctàichínhcủa cácngânhàngthươngmại.Đồngthời,cómộtsốđềtàinghiêncứuvềviệcđánhgiá năng lực tài chính so với khung an toàn Camel của các ngân hàng thương mại ViệtNam.Điểnhìnhtrongsốnghiêncứuđólànhữngđềtàicủacáctácgiảsau:

Nguyễn Việt Hùng (2005) đã nghiên cứu hiệu quả hoạt động của Ngân hàngthươngm ạ i V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2 0 0 0 -

2 0 0 5 T r o n g n g h i ê n c ứ u t á c g i ả đ ã x á c đ ị n h được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của ngân hàng bằng các tiêu chítheo mô hình Camel, sau đó hồi quy với Tobit, kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tốnhư: tài sản của ngân hàng, tỷ lệ cho vay trên tỷ lệ tiền gửi, tỷ suất sinh lời trên tài sản,tỷ lệ nợ xấu, có ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các ngân hàng thương mạitrong giai đoạn đó Tuy nhiên nghiên cứu chưa mô tả đầy đủ các nhân tố tác động, vànghiên cứu cũng chưacho biết các biến đãg i ả i t h í c h đ ư ợ c b a o n h i ê u p h ầ n t r ă m m ứ c tácđộngđếnkhảnăngtàichínhcủa các ngânhàngthươngmại.

Nguyễn Văn Đông (2011) đã đánh giá hoạt động các tổ chức tín dụng bằngphương pháp phân tích nhân tố và phương pháp thành phần chính theo các chỉ tiêu tàichínhcủamôhìnhCamels.Tácgiảđãnghiêncứucácthànhphầnchínhảnhhưởngđếnnăng lực tài chính của các NHTM Việt Nam năm 2008 của 28 ngân hàng Từ việc đolườngnănglựctàichínhcủacácNgânhàngthươngmạitheokhungantoànCamels,tácgiả đã đưa ra được các tiêu chí từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM ViệtNam.Tuynhiênnghiêncứunàychỉdừnglạiởphầnđánhgiánănglựctàichính.

Nghiên cứu của Phạm Thị Vân Anh (2012) về các giải pháp nâng cao năng lựctài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay Với nội dung nghiên cứucó tính hệ thống, luận án của Phạm Thị Vân Anh đã làm sáng tỏ những lý luận cơ bảnvềkháiniệm,nộidung,cácchỉtiêuđánhgiácũngnhưnhântốảnhhưởng đếnnă nglực tài chính doanh nghiệp Trên cơ sở thu thập số liệu cùng với phân tích đánh giámangt ín hđ ịn h tính, l uậ nán của P hạ mThị Vân An h đã cón hữ ng k ế t l uậ nkhá x ác đáng về năng lực tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2007-2011 Cácgiải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa cócơsởlýluậnvàmangtínhthực tiễncao.

Luận án của NCS kế thừa những lý thuyết về quan niệm năng lực tài chính củaPhạm Thị Vân Anh Từ những nền tảng lý luận này, luận án của NCS đã phân tích vàđánhgiáthựctrạngnănglực tàichính củacácNHTMCPgiaiđoạn2013-2018.

Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hiền (2012) về nâng cao năng lực cạnh tranh củaNHTM nhà nước ViệtNam trong tiến trìnhhội nhập kinh tế quốct ế N g u y ễ n

T h u Hiền (2012) nhận định năng lực tài chính là một trong những nhân tố quan trọng hàngđầu phản ánh “sức khoẻ” của các NHTM Những nhân tố đánh giá năng lực tài chínhcủac á c 4 N g â n h à n g T h ư ơ n g m ạ i n h à n ư ớ c ( N g â n h à n g n ô n g n g h i ệ p v à p h á t t r i ể n nông thôn Việt Nam; Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam; Ngân hàng ngoạithương Việt Nam; Ngân hàng công thương Việt Nam) được tác giả luận án làm rõ cảvề lý luận cũng như số liệu thực tế ở bao gồm: Vốn chủ sở hữu; Quy mô, tăng trưởngvà chất lượng tài sản; Khả năng sinh lời; Đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, do mục tiêu là xem xét năng lực cạnh tranh của các NHTM nhà nước, nênnhững nghiên cứu về năng lực tài chính cũng chỉ dừng lại ở việc đánh giá diễn biếnnhững biến động về năng lực tài chính của NHTMNN Việt Nam Nguyên nhân củanhữngbiếnđộngnàychưa được phântích kỹlưỡngvàtoàndiện.

Tham khảo luận án của Nguyễn Thu Hiền (2012), NCS đã kế thừa được nhữngnộidunglýluậnvề cáctiêuchíđánhgiánăng lực tài chính NHTM.

Kết h ừ a v à k h ắ c p h ụ c đ ư ợ c n h ữ n g h ạ n c h ế c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y , nghiên cứu của Phan Thị Hằng Nga (2013) về năng lực tài chính của các ngân hàngthương mại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu và đánhgiá năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam, kết quả đã đánh giá được năng lực tàichính của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2003-2012, cũng từ kết quả đánh giáđó tác giả đã đưa ra được mô hình về năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam bịchi phối bởi 13 yếu tố gồm: Quy mô vốn vốn chủ sở hữu; Đòn bẩy tài chính; Tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu; Dư nợ/tổng tài sản có; Nợ xấu/ Tổng dư nợ; ROA; ROE; NIM; Chỉsố chi phí hoạt động; Tỷ lệ thanh khoản tài sản; Hệ số đảm bảo tiền gửi; Hệ số thanhkhoản ngắn hạn; Dư nợ cho vay/ Tiền gửi, tất cả các nhân tố trên đều có sự tác độngnhấtđịnhđếnnăng lựctàichínhcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.

Nghiên cứu này là một thể nghiệm vận dụng tổng hợp nhiều phương phápnghiên cứu đó là phương pháp định tính như: thống kê mô tả, chuyên gia, suy diễn, sửdụng kỹ thuật định tính cùng với phương pháp định lượng như kiểm định sự phù hợpcủamôhình,kiểmđịnhgiảthuyết.Mỗiphươngphápđượcvậndụngphùhợptheotừngnội dung nghiên cứu trong luận án Công trình nghiên cứu này có thể là tài liệu thamkhảo cho những ai quan tâm đến năng lực tài chính của các NHTM về phương phápluận,vềđánhgiáđolường,vềkiểmđịnhcũngnhưkếtquảcủanghiêncứu.Luậnánđưara một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho hệ thống NHTM Việt Nam,đó là: các NHTM Việt Nam cần chú trọng ưu tiên hàng đầu giải quyết các vấn đề sau:Tăng cường vốn chủ sở hữu; Giải quyết nợ xấu gia tăng đột biến trong năm 2012; Cảithiệnkhảnăngthanhkhoản;Tănghiệuquảhoạtđộng; ,vàcáckiếnnghịtừChínhphủ,ngân hàng nhà nước về các chính sách nhằm nâng cao năng lực tài chính cho hệ thốngcácNHTMViệtNam.

Phùng Thị Lan Hương (2015) nhận định rằng phân tích tài chính các ngân hàngthương mại Việt Nam được đánh giá chủ yếu trên hệthống các chỉ tiêu phản ánh nănglực tài chính của ngân hàng thương mại Theo tác giả, năng lực tài chính thể hiện quacácnhóm chỉtiêusau:

- Quy mô vốn chủ sở hữu bao gồm: Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu, hệ sốantoànvốnCAR.

- Nhóm chỉ tiêu về quy mô và chất lượng tài sản bao gồm: Tăng trưởng tổng tàisản,tỉlệchovay,tỉlệnợxấu.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi: Lợi nhuận sau thuế, tỉ suất lợinhuận trênTS cóbìnhquân (ROA), tỉsuất lợi nhuậntrên vốn CSH (ROE),t ỉ l ệ l ã i ròngcânbiên (NIM).

Tác giả tiến hành khảo sát sáu ngân hàng thương mại gồm: Agribank, VCB,BIDV,VietinBank, ACB, TCBgiaiđoạn2009-2013.

Mặcd ù , t r o n g b à i v i ế t n à y t á c g i ả k h ô n g s ử d ụ n g đ ầ y đ ủ c á c n h ó m n h â n t ố phảná n h n ă n g l ự c t à i c h í n h c ủ a c á c n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i t h e o m ô h ì n h C a m e l nhưngtácgiảđánhgiácácchỉtiêuđãđềcậpởtrênsovớichuẩnCamelđểtừđóđư arak ế t q u ả v à c ũ n g c ó n h ữ n g g i ả i p h á p n h ằ m n â n g c a o n ă n g l ự c t à i c h í n h c ủ a c á c Ngânhàngthươngmại.

Thêmvàođó,NguyễnVănThuỵ(2015)nghiêncứuvềsựảnhhưởngcủanhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàngthươngm ạ i c ổ p h ầ n t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố H ồ C h í M i n h Theoý k i ế n c h ủ q u a n củatácgiảluậnán,đâylàn g h i ê n c ứ u ứ n g d ụ n g p h ư ơ n g p h á p đ ị n h l ư ợ n g m ộ t cáchc ó h ệ t h ố n g ( K i ể m đ ị n h đ ộ t i n c ậ y C r o n b a c h ’ s A l p h a v à p h â n t í c h n h â n t ố khám phá-EFA, phântích tương quanb ằ n g n h â n t ố k h ẳ n g đ ị n h - C F A v à m ô hìnhc ấ u t r ú c t u y ế n t í n h -

S E M ) n h ó m đ á n h g i á n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h đ ố i v ớ i l ĩ n h vựcn g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i ở V i ệ t N a m T r o n g n g h i ê n c ứ u , t á c g i ả đ ã c h ỉ r a m ộ t trongc á c n h â n t ố c ấ u t h à n h n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a c á c n g â n t h ư ơ n g m ạ i l à n ă n g lựct à i c h í n h N ă n g l ự c t à i ch ín h l à t h ư ớ c đ o s ứ c m ạ n h c ủ a m ộ t n g â n h à n g t ạ i m ộ t thờiđ i ể m n h ấ t đ ị n h Đ ể đ á n h g i á n ă n g l ự c t à i c h í n h c ủ a n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ phầnt á c g i ả đ ã v ậ n d ụ n g m ô h ì n h C a m e l s K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y , n ă n g l ự c tài chớnh cú tỏc động khỏ mạnh ò=0.304 tới kết quả kinh doanh của cỏc ngõn hàngthươngmại.Từđótácgiảkiếnnghịn h ữ n g b i ệ n p h á p t h í c h h ợ p n h ằ m n â n g c a o nănglựctàic h í n h g ó p p h ầ n c ả i t h i ệ n k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a c á c n g â n hàngthươngmạicổphần.

Ngoàin hữ ng n g h i ê n c ứ u t r ê n , đ ã c ó n h i ề u n g h iê n c ứ u v ề m ô h ì n h Ca m e l v à sự vận dụng mô hình này vào việc đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàngthươngm ạ i Đ ồ n g t h ờ i , m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u đ ã c h ỉ r a c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n nănglưctài chínhcủacácngânhàngthươngmại.Dướiđâyl à m ộ t s ố k ế t q u ả nghiêncứuđiểnhình:

R.A l t o n Gi lb er tv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 2 ) đã n g h i ê n c ứ u vềcác yế u t ốảnhh ư ở n g đếnnănglựct ài chínhcủa các NHTM theotiêuchuẩn của môhìnhCamel Ngh iêncứu đã cho thấy năng lực tài chính của các ngânhàng có thểb ị t á c đ ộ n g b ở i c á c c h ỉ tiêu phản ánh: mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), chất lượng tài sản có (AssetQuality),quản lý( M a n a g e m e n t ) , l ợ i n h u ậ n ( E a r n i n g s ) v à t h a n h k h o ả n ( L i q u i d i t y ) TừđótiếnhànhhồiquytheoProbitđể xácđịnhnhântố ảnhhưởngvàkếtquả cho thấynăng lựct à i c h í n h c ủ a c á c n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i b ị c h i p h ố i b ở i c á c y ế u t ố nhưq u y m ô v ố n c h ủ s ở , k h ả n ă n g s i n h l ợ i , chấ tl ư ợ n g t à i s ả n , c h ấ t l ư ợ n g q u ả n l ý , khả năng thanh khoản của các tài sản Kết quả của nghiên cứu này hoàn toàn trùngkhớpvớinghiênc ứ u c ủ a J o h n T a t o m ( 2 0 0 8 ) v ề c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n k h ả n ă n g tài chính theo tiêu chuẩn của mô hình Camel của các ngân hàng tại Ấn Độ giai đoạn2003-2007 Trong bài viết, tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng là tiến hành hồiquy theo Probit để xác định nhân tố ảnh hưởng Kết quả chỉ ra rằng khả năng tài chínhcủa các ngân hàng thương mại Ấn Độ chịu tác động của các yếu tố như quy mô vốn,khả năng sinh lợi, chấtlượng tài sản, chất lượng quảnlý, khảnăngt h a n h k h o ả n c ủ a các tài sản. Sau đó tác giả sử dụng phương pháp hạ cấp để dự báo khả năng thất bạitrong tương lai của các ngân hàng thương mại Nghiên cứu này thành công hơn cácnghiên cứu trên là đã dự báo được khả năng thất bại và chỉ ra những rủi ro trong tươnglaicủa các ngân hàng.

Khác với các tác giả trên, Frank Heid (2007) đã sử dụng tiêu chuẩn của Basel IIđể đo lường năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng Na Uy giai đoạn 1998-2002.Theo kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy các yếu tố như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểucó ảnh hưởng đến năng lực tài chính của ngân hàng.

Và mặc dù sử dụng tiêu chuẩnkhác để đo lường năng lực tài chính nhưng kết quả mà tác giả Frank Heid (2007) chỉ racũng giống như R.AltonGilbertvàcộngs ự ( 2 0 0 2 ) r ằ n g v ố n c h ủ s ở h ữ u c ủ a c á c ngânhàngcóảnhhưởngđếnnănglựctàichínhcủacácngânhàng.

Thêm vào đó, John Tatom (2008) chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tàichínhcủacácNHTMtheotiêuchuẩncủamôhìnhCamel.Nghiêncứucủatácgiảđãchothấyđánhgián ănglựctàichínhcủacácngânhàngcóthểbịtácđộngbởiC,A,M,E,L.Từđótiếnhànhxácđịnhnhântố ảnhhưởngvàkếtquảchothấykhả năngtàichínhcủacáctổchứctíndụngbịchiphốicủacácyếutốnộisinhnhư:quymôvốn,khảnăngsin hlời, chất lượng tài sản, chất lượng quản lý, khả năng thanh khoản của các tài sản và cácyếutốngoạisinhnhưGDPvàtỉlệlạmphát.Sauđótácgiảsửdụngphươngpháphạcấpđể dự báo khả năng thất bại trong tương lai của các tổ chức tín dụng giai đoạn 2003- 2007.DườngnhưlàkếthừanghiêncứucủaJohnT a t o m ( 2 0 0 8 ) T h ê m v à o đ ó , Ongore V.O & Kusa G.B (2013) đã có nghiên cứu về đo lường năng lực tài chính củacác ngân hàng thương mại tại Kenya dựa trên mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. Nghiêncứunàyđ ã v ậ n d ụ n g m ô h ì n h C a m e l đ ể đ á n h g i á n ă n g l ự c t à i c h í n h c ủ a c á c n g â n hàng tại Kenya Tác giả sử dụng bộ 3 chỉ số: Tỷ suất sinh lời trên vốn- ROE, tỷ suấtsinh lời trên tổng tài sản - ROA, Hệ số chênh lệch lãi ròng - NIM Về mặt lý thuyết,nhữngc h ỉ s ố t r ê n đ ư ợ c q u y ế t đ ị n h b ở i c á c n h â n t ố t r o n g v à n g o à i n g â n h à n g C á c nhântố bê nt ro ng đư ợc tác giả đề cậ p đế ng ồm : Chỉsốa nt oàn vốn,ch ất lượngtài sản,h i ệ u q u ả q u ả n l ý và q u ả n l ý t í n h t h a n h k h o ả n ; c á c t á c đ ộ n g b ê n n g o à i g ồ m : t ỉ lệt ă n g t r ư ở n g G D P v à t ỉ l ệ l ạ m p h á t B ằ n g v i ệ c k h ả o s á t t h ự c t ế 5 n g â n h à n g t ạ i Kenyavàsửdụngcácmôhìnhhồiquy,tácgiảđã chỉramốiliênhệgiữa nănglự ctàichínhcủangânhàngvàcácnhântốảnhhưởngđếnnănglựctàichínhcủangânhàng.

Nghiên cứu thực nghiệm này cho thấy chỉ số an toàn vốn, chất lượng tài sản vàhiệu quả quản lý ảnh hưởng đáng kể hiệu suất hoạt động tài chính của các ngân hàngthương mại ở Kenya Hơn nữa, tỉ lệ tăng trưởng GDP và tỉ lệ lạm phát cũng ảnh hưởngtiêu cực đến hiệu quả hoạt động tài chính của các ngân hàng thương mại Kenya trongthời kỳ nghiên cứu Các chỉ tiêu còn lại không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đángkểđếnkhảnăngtàichínhcủacácngânhàng.Nghiêncứunàyrấthữuíchtrongvi ệcchỉ ra các chỉ tiêu nào là phù hợp và chưa phù hợp để từ đó xây dựng hệ thống chỉ tiêuphùh ợp nhấ t g i ú p ch on h à quả nl ý, nhà đ ầ u t ư và các đ ố i tư ợn gs ử d ụ n g th ôn g t in phântíchtìnhhìnhtàichínhtrongcácngânhàngthươngmại.

2013.Tácgiảtậptrungvàoviệcphântích5yếutố:phântíchmứcđộantoànvốn;phântíchchấtlượngtài sản;phântíchnănglựcquảnlý;phântíchthunhập;vàphântíchtínhthanhkhoảntạihaingânhàngthương mại và so sánh với nhau, đồng thời so sánh với chuẩn mô hình Camel Kết quảnghiêncứucũngchỉrarằng,cácchỉsốcủangânhàngcànggầnsovớimôhìnhCamelthìnănglựctàichí nhcủangânhàngcàngcaovàngượclại.

IshaqABvàcộngsự(2016)đãvậndụngmôhìnhCamelvàoviệcđánhgiánănglựctàichínhc ủacácngânhàngthươngmạitạiPakistan.Mẫunghiêncứunàylà10ngânhàng thương mại hoạt động tại Pakistan trong 7 năm (2007-2013) Nghiên cứu sử dụngkếthợpcáccôngcụthốngkênhưphântíchhồiquy,phântíchmôtả,vàphântíchtươngquanđểphâ ntíchdữliệuvàgiảithíchcáckếtquả.Kếtquảcủanghiêncứuchỉrarằngvàothờiđiểmkhảosát,việc vậndụngmôhìnhCamelvàoviệcđánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngcótácđộngtíchcựcđến hiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.

Zedan & Daas (2017) cũng nghiên cứu về ứng dụng mô hình Camel để đánh giánănglựctàichínhcácngânhàngthươngmạitạiPalestine.Nghiêncứunàynhằmđánhgiátínhl ànhmạnhvềtàichínhcủacácngânhàngthươngmạiPalestinetrongnăm2015bằng việcsửdụngmôhìnhđánhgiáCamel.MôhìnhCamelcungcấpphươngtiệnđểphânloạingânhàng dựatrêntìnhtrạngsứckhoẻtổngthể,nănglựctàichínhvàhoạtđộngquảnlý.Cácngânhàngđượcduytrìđ ánhgiádựatrênkếtquảhoạtđộngtrongnămlĩnhvực:Sựđầy đủ về vốn, chất lượng tài sản, hiệu quả quản lý, chất lượng thu nhập và tính thanhkhoản.Nghiêncứuápdụngtỷlệantoànvốnđểphântíchcácthôngtinvềtínhđầyđủvềvốn,cáckhoả nnợxấuchotổngdưnợđểphântíchcácthôngsốvềchấtlượngtàisản,tỷlệkhôngphảilàchiphíđểphântí chthamsốchấtlượngquảnlý,lợinhuậntrêntàisảnvàlợinhuậntrênvốnchủsởhữutiềngửiđểphântíchquả nlýthanhkhoản.

Khoảngtrốngnghiêncứu

- Trongngànhngânhàng,cáctácgiảđãvậndụngmôhìnhCamelvàophântích nănglựctài chínhcác ngân hàngthươngmại.

Những thành công kể trên của các tác giả đi trước chính là cơ sở để tác giả luậnánvậndụngvàkếthừavào nghiêncứucủamìnhtrongluậnánnày.

Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào hệ thống chỉ tiêu tài chínhtrong các ngân hàng thương mại cổ phần (ngoài các chỉ tiêu tài chính thông thường,người sử dụng thông tin tài chính còn quantâm đến tỷ suất sinhl ợ i c ủ a c ổ p h i ế u ) - trongđ ó c ó c á c N H T M C P V i ệ t N a m N g o à i r a , t r o n g h ầ u h ế t c á c n g h i ê n c ứ u t r ê n , cáctácgiảkhôngchỉra đượcchỉtiêunàolàphùhợpvàchỉtiêunàochưaphùh ợpvới các NHTMCP, mà mặc nhiên công nhận và sử dụng đương nhiên cho một số chỉtiêu dùng chung, một số chỉ tiêu đặc thù cho ngân hàng Thêm vào đó, mặc dù có vậndụngmôhìnhCameltrongviệcđánhgiá nănglựctàichínhngânhàng,nhưngc hưa cónghiêncứunàochỉracácnhântốtácđộngvàmứcđộtácđộngcủatừngnhântốđến các chỉ tiêu nhằm đánh giá năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam bằngphương pháp định lượng.Nghiên cứu này sẽ rất quan trọng trong việc đưa ra một hệthốngchỉtiêuphùhợpvàquantrọngnhằmhoànthiệncácchỉtiêuđánhgiánănglựctài chínhcácNHTMCPViệtNam.

- Các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này chưa có nghiên cứu nào chọn cácmẫu NHTMCP Việt Nam, với thể chế chính trị khác và các chỉ tiêu đặc thù khác, cóthểcó các kếtquảkhácsovớicácquốcgiakhác.

- Các nghiên cứu trong nước cũng đã có những đề tài tập trung vào việc xâydựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính mà chủ yếu trong doanh nghiệp chứ rất ítnghiêncứuxâydựngcácchỉtiêutrongNHTMCP.

- Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu tài chínhnhằm đánh giá năng lực tài chính các NHTMCP bao gồm cả nhân tố nội sinh và nhântốngoạisinhbằngmôhìnhđịnhlượng. Đây cũngchínhlà“khoảngtrống”màtácgiảtìmthấytrongnghiêncứu.NHTMCPn ắ m b ắ t m ộ t c á c h t ổ n g q u a n n h ấ t v ề s ứ c m ạ n h t à i c h í n h c ủ a n g â n h à n g đồngthờiđưaracácquyếtđ ịnhsángsuốtnhất.

Mục đích của nghiên cứu này là hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu tài chính nhằmđánh giá năng lực tài chính của các NHTMCP để giúp cho đối tượng sử dụng thông tintài chính như nhà quản trị và nhà đầu tư đánh giá được năng lực tài chính phục vụ choviệcđưaracácquyếtđịnhvềquảntrịvàđầutưthíchhợp.

Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tập trung vào việc kiểm định các nhân tố tácđộng đến các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính của cácNHTMCPViệtNam.

Hệ thống chỉ tiêu tài chính là công cụ không thể thiếu trong việc phân tích tàichính nhằm đánh giá năng lực tài chính, từ đó phục vụ công tác quản lý và điều hànhhoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các NHTMCP nói riêng Phân tích tàichính dựa vào hệ thống chỉ tiêu tài chính sẽ giúp các nhà quản lý thấy được những tồntại trong cơ cấu tài chính, trong việc quản lý tài sản, quản lý chi phí để từ đó đưa ranhững giải pháp quản lý tài chính hiệu quả Trong môi trường tài chính hiện nay, sựphát triển mạnh mẽ vềsố lượng cũngnhư qui mô củacác công ty,doanhn g h i ệ p đ ò i hỏi các nhà đầu tư phải phân tích tài chính của các doanh nghiệp để ra các quyết địnhđầu tư Đặc biệt, NHTMCP là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, mộtlĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro thì phân tích tài chính ngày càng có vai trò quan trọngtrongviệcđánhgiánănglực tàichính các ngân hàng.

Qua nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu của các tác giả tiền nhiệmcho thấy ngoài những nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu tài chính truyền thống của cácdoanh nghiệp nói chung và NHTMCP nói riêng, đã có rất nhiều nghiên cứu sử dụng hệthống các chỉ tiêu tài chính của mô hình Camel nhằm đánh giá năng lực tài chính cácNHTMCP.

Nghiên cứu cũng cho thấy hầu hết các nghiên cứu mang tính định lượng đều ởcác nước phát triển, còn các nghiên cứu trong nước chủ yếu mang tính định tính.Hơnnữa, qua thực tiễn tổng kết các nghiên cứu về năng lực tài chính và các nhân tố ảnhhưởng đến năng lực tài chính của các NHTMCP có thể rút cho luận án một số gợi ýtrongviệclựacácbiến liênquanđếncácchỉtiêunhằmđánhgiánănglựctàichính.

LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀ NĂNG

TổngquanvềtàichínhcácNgânhàng thươngmạicổphần

NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất trong nềnkinhtếthịtrườngởcácnước.Cónhiềukháiniệmkhácnhauvềngânhàngthươngmại: Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chínhvàhoạtđộngtrong ngànhcôngnghiệpdịchvụtàichính (PeterS.Rose2004) Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp và cơ sở nào thường xuyên nhận của côngchúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họvàonghiệp vụchiết khấu,tíndụnghaydịch vụtàichính.(PeterS.Rose2004)

Tổ chức tín dụnglà doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này vàcác quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàngvớinộidung nhậntiềngửi và sửdụngtiềngửiđểcấp tíndụng,cungứng c ác dịchvụthanhtoán.

Ngân hànglà loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạtđộng, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngânhàngđầutư,ngânhàngchínhsách,ngânhànghợptácvàcácloạihìnhngânhàngkhác.

TheoNghị địnhcủaChínhphủsố49/2000/NĐ-CPngày12/9/2000địnhnghĩa:

Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phầnthựchiệncácmụctiêukinhtếcủanhànước.

TheoKhoản3Điều5Nghịđịnh59/2009/NĐ-CPvềtổchứcvàhoạtđộngcủa NgânhàngThươngmạiquiđịnh:

Tổng hợpnhững địnhnghĩa và khái niệm theo qui định của phápl u ậ t t r o n g nước và quốc tế, tác giả luận án cho rằng:“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụngđượcthựchiệntoàn bộhoạtđộngngânhàngvàcáchoạtđộngkinhdoanhk háccóliên quan NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu vàthường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngân hàng thương mại cổ phần là loại hình ngân hàng thành lập, tổ chứcdưới hình thức công ty cổ phần được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanhkhác theo quy định của Luậtc á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g n h ằ m m ụ c tiêu lợi nhuận” Tóm lại, có thể thấy rằng,

Ngân hàng thương mại cổ phần vừa thựchiện các chức năng như một ngân hàng thương mại và vừa mang những đặc trưng củacôngtycổphần.

Nhận tiền gửilà hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiềngửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,kỳphiếu,tínphiếuvà cáchìnhthức nhậntiềngửikháctheonguyêntắccóhoà ntrảđầyđủtiềngốc,lãichongườigửitiềntheothỏa thuận.

Cấptí nd ụn g l àv i ệ c t h ỏa t hu ận để t ổ c h ứ c , c á n hân sử d ụ n g m ộ t k h o ả n t i ề n hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàngvàcácnghiệpvụcấptíndụngkhác.

Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoảnlà việc cung ứng phương tiện thanhtoán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu,thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông quatàikhoảncủa kháchhàng.

Mặc dù hoạt động ngân hàng rất đa dạng và phong phú nhưng cácn g â n h à n g chỉ được thực hiện các hoạt động được nêu trong giấy phép của họ Những chức năngnàysẽdoNHTWquyếtđịnhtheotừngtrường hợpcụthể.

2.1.2.1 Quanniệm vềtài chính Đối với quan niệm về tài chính, đã có rất nhiều tác giả định nghĩa với nhiều ýkiến khác nhau Nghiên cứu sinh đã tổng hợp được quan điểm về tài chính của một sốtácgiảđiểnhình sau:

NgôKimPhượng(2010) nhậnđị nh rằ ng t à i ch ín h làphạmtrù ki nh tế cót ác độngđếnnhiềulĩnhvựckhácnhau trongnền kinhtế. Ở một nhận định khác, tài chính còn biểu thị vốn dưới các dạng tiền tệ, nghĩa làở dạng các khoản có thể vay mượn hay đóng góp vốn thông qua thị trường tài chínhhay cácđịnh chế tàichính Nói cáchkháctài chínhphảnánhhoạt độngmà cácc á nhân, công ty và tổ chức tạo lập tiền tệ và sử dụng nguồn tiền tệ để đáp ứng những nhucầupháttriểnkhácnhau(DavidW.Pearce,1999).

Còn theoNguyễn Năng Phúc (2011b) thì tàichính thểhiện ra là sựv ậ n đ ộ n g của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thế của xã hội Quan điểm này cũng có điểm tươngđồngvớitácgiảDavidW.Pearce(1999).

Theo nhận định của nghiên cứu sinh, khái niệm tài chính có thể hiểu một cáchtổngquát:“Tàichínhlàsự vận độngcủavốn tiềntệ diễn raở mọi chủ thểtrong xãhội,nóphảnánh tổng hợpcác mốiquan hệ kinhtế nảysinh trongphânphốic á c nguồntàichínhthôngquaviệctạolậphoặc sử dụngcácquỹ tiề ntệ nhằmđáp ứngcácnhucầukhácnhaucủacácchủthểtrongxãhội”.

NHTMCP là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ.Hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệmhoàntrả,sửdụngsốtiềnđóđểchovay,thựchiệnnhiệmvụchiếtkhấuvàcung ứngcác dịch vụ thanh toán Như vậy, NHTMCP là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanhquyền sử dụng hàng hoá tiền tệ, thực hiện các chức năng: trung gian tín dụng, trunggianthanhtoánvàcung ứngdịch vụcho khách hàng.

Hoạtđộngkinhdoanh:đivay(muavốn)vàchovay(bánvốn)củaNHTMCPđ ểtìmkiếmlợinhuậntừchênhlệchlãisuấtđãlàmxuấthiệncácluồngtiềntệđivàovàđirakh ỏiNH,tạothànhsự vậnđộngcủacácluồngtài chínhtrongNHTM.

Chính sự vận động của các luồng tiền tệ trong ngân hàng đã làm nảy sinh cácmối quan hệ kinh tế trong kinh doanh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụngcácqũytiềntệcủangânhàng

Từ đó, tác giả luận án cho rằng, tài chính NHTMCP là sự vận động của cácnguồnt à i c h í n h C á c n g u ồ n t à i c h í n h n à y g ắ n l i ề n v ớ i q u á t r ì n h t ạ o l ậ p , p h â n p h ố i vàs ử d ụ n g c á c q u ỹ t i ề n t ệ p h á t s i n h t r o n g quá t r ì n h h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h củ a c á c ngânhàng.

2.1.2.2 Đặcđiểmtài chínhcủaNgânhàngthươngmạicổ phần

Peter S.Rose (2004) cho rằng đặc điểm kinh doanh của NHTMCP đã quyết địnhđếnđặc điểmtàichínhcủa NHTMCPnhư sau:

Mộtlà:TàichínhNHTMCPcótínhnhạycảm caophụthuộcmôitrường kinh doanh

Yếut ố đ ầ u v à o v à đ ầ u r a c ủ a h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h n g â n h à n g đ ề u l à t i ề n Đól à d ò n g t i ề n p h á t s i n h t ừ c á c n g h i ệ p v ụ t à i c h í n h t h u ầ n t u ý : v a y h o ặ c c h o v a y trongN H T M C P Đ â y l à d ò n g t i ề n v ậ n đ ộ n g đ ộ c l ậ p , k h ô n g c ó đ ố i t r ọ n g v ớ i d ò n g hàngh o á d ị c h v ụ S ự v ậ n đ ộ n g n à y r ấ t n h ạ y c ả m , p h ụ t h u ộ c v à o k h á c h h à n g c ủ a quát r ì n h k i n h d o a n h K h á c h h à n g c ó g ử i t i ề n v à o n g â n h à n g t h ì n g â n h à n g m ớ i huy độngđược vốn( đ ầ u v à o t à i c h í n h ) v à m ớ i c ó n g u ồ n v ố n đ ể c h o v a y K h á c h hàng muốn vay vốn củangân hàng thìngân hàng mớicó thểc h o v a y ( đ ầ u r a t à i chính).K h i l u ồ n g t i ề n v ậ n đ ộ n g l i ê n t ụ c t h ì N H T M C P m ớ i c ó t h ể t ồ n t ạ i v à t h ự c hiệnchứcnăngtrunggiancủamình.

TổngquanvềhệthốngchỉtiêutàichínhcủaNgânhàngthươngmạicổphần29 1 Bản chất,mụctiêucủahệthốngchỉ tiêutàichính

Hệ thống chỉ tiêu tài chính là nội dung cơ bản, cốt lõi của phân tích tài chínhtrong các doanh nghiệp Thông qua phân tích tài chính sẽ cung cấp thông tin cho cácđối tượng về bức tranh tài chính của doanh nghiệp, từ đó đánh giá cấu trúc tài chính,khả năng thanh toán, hiệu quả của từng hoạt động và đưa ra các quyết định phù hợp(TrầnQuýLiên, 2011).

Nguyễn Năng Phúc (2011a) cho rằng hệ thống chỉ tiêu tài chính là một hệ thốngcác chỉ tiêu nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời gianhoạt động nhất định Trên cơ sở đó, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra cácquyếtđịnhchuẩnxáctrongquátrìnhkinhdoanh.

TheoquanđiểmcủaMabwe&RobertWebb(2010)thìhệthốngchỉtiêutàichínhcóthểđượchiể unhưmộttổngthểcáccôngcụchophépđánhgiátìnhhìnhtàichínhtrongquá khứ và hiện tại, giúp cho việc ra quyết định quản trị và đánh giá năng lực tài chínhcủadoanhnghiệpmộtcáchchínhxác. ĐồngquanđiểmvớiMabwe&RobertWebb(2010),MarieL.

(2012)quanniệmrằngchỉtiêutàichínhlàcôngcụhữuíchgiúpcácnhàquảnlýdoanhnghiệpvàcácn hàđầu tư phân tích và so sánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản mục trên BCTC củadoanhnghiệp.Chúnglàmộtcôngcụgiúpphântíchtìnhhìnhtàichínhcủamộtcôngty,mộtngànhh oặc1lĩnhvựckinhdoanh.

TrầnQuýLiên(2011)nhậnđịnhchỉtiêutàichínhlàmộtphạmtrùkinhtếcónộidung tương đối ổn định, thể hiện hiệu quả kinh doanh và cấu trúc tài chính của doanhnghiệp.Hệthốngchỉtiêutàichínhlàmộtbảngtổnghợpcácchỉtiêutàichínhnhằmphântícht ì n h hìn htàichínhphụcvụchocácđốitượngcóliênquan.

Nói đến khía cạnh sử dụng hệ thống chỉ tiêu tài chính nhằm phân tích tài chính.Phùng Thị Lan Hương (2015) đã khẳng định rằng phân tích tài chính ngân hàng là việcsử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích đối với các thông tin kế toán và các thông tinkhác nhằm xác định vị thế tài chính, phân tích năng lực tài chính của ngân hàng trongquá khứ, hiện tại và đánh giá năng lực tài chính trong tương lai Phân tích tài chính cácNHTM Việt Nam được đánh giá chủ yếu trên hệ thống các chỉ tiêu phản ánh năng lựctàichínhcủaNHTM.

Tổng hợp những quan điểm trên của các nhà khoa học trong nước và trên thếgiới, tác giả cho rằng: “Hệ thống chỉ tiêu tài chính NHTMCP là công cụ dùng để phântích tình hình tài chính, đánh giá năng lực tài chính của NHTMCP trong quá khứ vàhiện tại, từ đó dự đoán tình hình tài chính của NHTMCP trong tương lai, qua đó giúpcác đốitượngquantâm đưara cácquyếtđịnhkinh tếphùhợp vớilợi íchcủa họ”. 2.2.1.2 Mụctiêu

Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của NHTMCP Mỗi đốitượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tình hình tài chính của NHTMCP.Vìvậy,mụctiêusử dụngcácchỉtiêutàichính cụthểvớitừngđối tượnglàkhácnhau.

Bảng2.1 Mụctiêusử dụnghệ thốngchỉtiêutàichínhcủa cácđốitượngliênquan Đốitượng Mụctiêu phântích Mụctiêu cuốicùng Nguồn

Nhằm đánh giá quátrìnhquảnlýtrongmộ tthời kì thông qua tất cảcác khía cạnh tài chínhcủangânhàngnhưtì nh hình huy độngvốn, tình hình kinhdoanh,quảntrịrủi ro.

- Điều chỉnh cácquyết định chophù hợp với thựctếcủangânhàn g.

- Phân tích tàichínhcònl à cô ng cụ để cácnhàquảntrịkiể mtra, kiểm soát cáchoạtđộng.

HoàngThịThu Hường(2019);Ngô KimPhượng(2010); MarieL(2012).

Nhàđầutư Nhằm đánh giá tìnhhìnhkinhdoanh,m ứcđộ rủi ro, chính sáchphânphốilợinhuận. Địnhgiácổphiếu vàraquyếtđịnhđầut ư.

HoàngThịThu Hường(2019);Ngô KimPhượng(2010); MarieL(2012).

Nhằm đánh giá tìnhhìnhkinhdoanh,tri ểnvọng phát triển trongtương lai củaNHTMCP.

HoàngThịThuHường(2019);NgôKimPhượng(2010); Đốitượng Mụctiêu phântích Mụctiêu cuốicùng Nguồn

Nhằm đánh giá khảnăng thanh toán, tìnhhình kinh doanh, mứcđộrủirotàichínhcủ angânhàng.

Nhằm giám sát cáchoạt động củaNHTMCP Qua phântích tài chínhNHTMCP, cơ quanquản lý Nhà Nướcthấy được thực trạngnăng lực tài chính, tácđộng của chính sáchđếnnănglựctàichín hcủangân hàng Điều chỉnh cácquy định để tạođiều kiện choNHTMCP pháttriển đồng thờithực hiện đượcmục tiêu củachínhsáchtro ngmỗithời kì.

Hoàng Thị ThuHường (2019);NguyễnT hịCẩmThuý(2013) Ủybanchứng khoánNhàNước Đánh giá được sứcmạnhtàichínhcủacác NHTMCP niêm yếtcũng như chất lượng“hàng hóa” giao dịchtrên thị trường chứngkhoán.

Phục vụ việc racác quyết địnhđảm bảo sự pháttriển của thịtrường như hủyniêmyếthayc hophépniêmyếtbổs ung

Phạm Trọng Bình(2000);Hoàng Thị

Tómlại,mụctiêuphântíchcụthểđốivớicácđốitượngkhácnhaulàkhácnhau.Theonhậnđịn hcủatácgiảluậnán,đốivớicánhânnhưcácnhàquảntrịngânhàng,nhàđầutư,ngườilaođộnghaykhách hàngsửdụnghệthốngchỉtiêutàichínhnhằmđánhgiánhữngkhíacạnhtàichínhcủaNHTMCPgắnvớilợií chcủacánhânphụcvụchoviệcraquyết định Còn đối với các tổ chức như Cơ quan quản lý Nhà nước hay Ủy ban chứngkhoánNhàNướcsửdụnghệthốngchỉtiêutàichínhđểđánhgiáthựctrạngnănglựctàichínhnhằm cungcấpmộtbứctranhtổngquanvề“sứckhoẻ”củaNHTMCPphụcvụcho việcracácquyếtđịnhmangtínhchấtvĩmôtoànngànhngânhàng.Chínhvìvậy,cóthểhiểurằng,cácđ ốitượngsửdụnghệthốngchỉtiêutàichínhnhằmmụcđíchđánhgiácáckhía cạnh tài chính và tổng thể năng lực tài chính của các NHTMCP mà họ quan tâm,phụcvụchoviệcracácquyếtđịnhkinhtế.

NHTMCPl à d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h t i ề n t ệ , c ó n h ữ n g đ ặ c t h ù r i ê n g t r o n g hoạt động kinh tế tài chính Cũng giống như các doanh nghiệp phi tài chính, cácNHTMCP luôn phải đối đầu với những thách thức của thị trường cạnh tranh đầy biếnđộng.Thêmvàođó,kinhdoanhtiềntệlàloạihìnhđặcbiệt,cóliênquanđếnhầuhếtcáclĩnhvựckhá ctrongnềnkinhtế.Đểcóthểtồntạivàpháttriểnđược,cácNHTMCPphảicóchiếnlượckinhdoanhđún gđắnkếthợpvớimộtsựquảnlýlinhhoạtvàhiệuquả.Đểđạt được điều đó, các NHTMCP cần có các thông tin đã được xử lý Hoạt động phântích tài chính giúp các nhà quản lý nắm bắt được các thông tin cần thiết cho quá trìnhđiềuhànhcủamình.Đồngthờicũngcungcấpnhữngthôngtincầnthiếtchocácnhàđầutư ra các quyết định đúng đắn Chính vì thế, phân tích tài chính NHTMCP hết sức cầnthiết cho công tác quản trị NHTMCP, cho các nhà đầu tư và các đối tượng sử dụngthông tin kinh tế Tập hợp nghiên cứu từ trước đến nay của các tác giả tiền nhiệm(Hoàng Thị Thu Hường, 2019; Marie L., 2012; Nguyễn Năng Phúc, 2011a; NguyễnNgọc Quang, 2011; Nguyễn Thu Hằng,

2012) về hệ thống chỉ tiêu tài chính của cácNHTMCP,hệthốngchỉtiêutàichínhđượcsửdụngtrongcácNHTMCPbaogồm:

2.2.2.1 Hệthống chỉtiêuphảnánh cấu trúc tàichính

Việc phân tích chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính liên quan chặt chẽ và mậtthiếtvớinộidungphân tíchnguồnvốnvà sửdụngvốn,docơcấutàisảnphảná nhtrình độ sử dụng vốn của nhà quản lý Phân bổ vốn vào tài sản hợp lý thì sẽ làm tănghiệu quả sử dụng vốn Chính vì vậy, phân tích chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính giúpcho các nhà quản trị ngân hàng có cơ sở để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàngmình, từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh cho hiệu quả Chỉ tiêu phản ánh cấu trúctàichínhđượcthểhiệnchủyếuquacácchỉ tiêusau: a Nhómchỉtiêu phản ánhquy mô,cơcấutàisản

- Quymô tài sản: tập trung vàocáckhoản mụclớn nhưtổng tài sản, tổng dưnợ,đầutư gópvốnliêndoanh,TSCĐ,…

- Kếtcấutài sản(gồmtỷtrọngcủatừngkhoản mụctrongtổngtài sản)

- Sự tăng trưởng của tài sản (gồm tốc độ tăng, giảm của các khoản mục so vớikỳtrước, sovớikếhoạch,…).

- Cơ cấu tài sản của NHTM là tỷ trọng của từng loại tài sản chiểm trong tổng tàisản Phân tích cơ cấu tài sản là sự so sánh cơ cấu tài sản giữa các kỳ kinh doanh, kể cảsố tuyệt đối và tương đối Bởi vậy, để phân tích cơ cấu tài sản trong các NHTM, trướchếtcầntínhvàphântíchcácchỉtiêutổngquátsauđây:

Trên cơ sở xem xét sự biến động về tỉ trọng của từng bộ phận tài sản chiếmtrong tổng TS sẽ giúp quản trị các NHTM đánh giá khái quát tình hình phân bổ (sửdụngvốn)đãhợplýchưa. b Nhóm chỉtiêuphảnánhquymô,cơcấunguồnvốn

Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn tập trung vào các khoản mục lớnnhư tổng nguồn vốn, các khoản nợ phải trả (tiền gửi của khách hàng, tiền vay…) haynguồnvốnchủsởhữu Bêncạnhđónhómchỉtiêuphảnánhkếtcấunguồnvốncũngc ó vai trò quan trọng trong nhóm chỉ tiêu này, bao gồm: tỷ trọng của nợ phải trả, củavốnchủsởhữu… trongtổngnguồnvốncủangânhàng.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của nguồn vốn: gồm tốc độ tăng, giảmcủacác khoảnmụcsovớikỳtrước,sovớikếhoạch,…

Việc huy động và sử dụng tiết kiệm vốn là hai mặt của một vấn đề, nhằm nângcao hiệu quả sử dụng vốn trong các NHTM Phân tích cơ cấu nguồn vốn trong cácNHTM,trướchếtcầntínhchỉtiêutổngquátsauđây:

Việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn chophép nhà quản trị đánh giá khách quan chính sách về huy động và sử dụng vốn trongcác NHTM Để phân tích mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn trong các NHTM,trướchếtcầnphảitínhcácchỉtiêusau:

TổngquanvềnănglựctàichínhcủaNgânhàngthươngmại cổphần

Chỉtiêutrênphảnánh,cứ1đồng tổngtàisảnthì cóbaonhiêu đồngnợphảitrả.Chỉtiêunàycàngcaochứngtỏmứcđộphụthuộcvàocáckhoảnnợphảitrảcà nglớn.

Song,dotínhchấtđặc th ùhoạtđộngkinhdoanh trong cácNHTM nê n chỉtiêunày thườngrấtlớnsovớiDNsảnxuất kinhdoanh.

-Hệsốtổng tàisảnsovớivốnchủsởhữu:Chỉtiêunàyđượcxácđị nhbằngcôngthức:

Vốnchủsởhữu (Hệsốvốnchokháchhàngvaysovớitổngsốvốnhuy động) d Nhómchỉtiêuphảnánhquymô,cơcấunguồnvốnhuyđộngvàcơcấutíndụng

Nhóm chỉ tiêunàythườngđ ư ợ c p h â n t h e o t h ờ i g i a n : k h ô n g k ỳ h ạ n , c ó k ỳ hạn(ngắn,trungvàdàihạn),theon g à n h n g h ề , t h e o l o ạ i t i ề n ( V i ệ t n a m đ ồ n g , ngoạit ệ ) h a y k h ả n ă n g v à q u y m ô t h u h ú t v ố n t ừ n ề n k i n h t ế t h ô n g q u a t ỷ t r ọ n g nguồnv ố n h u y đ ộ n g s o v ớ i v ố n t ự c ó C á c c h ỉ t i ê u n à y p h ả i đ ả m b ả o đ ạ t y ê u c ầ u sovớikếhoạchđãđặtra.

Hệt h ố n g n h ó m c h ỉ t i ê u n à y c h o t h ấ y q u y m ô , c ấ u p h ầ n c ủ a t ừ n g d a n h m ụ c tàis ả n - n g u ồ n v ố n t r o n g t ổ n g t à i s ả n - n g u ồ n v ố n , t h ấ y đ ư ợ c t ỷ l ệ t ậ p t r u n g c ủ a Ngânh à n g đ ố i v ớ i t ừ n g l o ạ i t à i s ả n - n g u ồ n v ố n h o ặ c đ ố i t ư ợ n g k h á c h h à n g , k ỳ hạnh a y t h ờ i g i a n , h ì n h t h ứ c n h ấ t đ ị n h L à c ơ s ở đ ể x á c đ ị n h ả n h h ư ở n g c ủ a t à i sảnđ ầ u t ư , n g u ồ n t à i t r ợ v à x e m x é t q u y ế t đ ị n h c h i ế n l ư ợ c , c h í n h s á c h , … đ ầ u t ư , huyđộng vốn có hiệu quả Chúngphản ánh những biến động trongtài sản- n g u ồ n vốn( s o v ớ i k ỳ t r ư ớ c , s o v ớ i k ế h o ạ c h , s o v ớ i c á c T ổ c h ứ c T í n d ụ n g t r ê n c ù n g đ ị a bàn,s o v ớ i x u h ư ớ n g c h u n g ,

… ) , t ì m r a n g u y ê n n h â n c ủ a s ự t h a y đ ổ i đ ó , t á c đ ộ n g củanh ữn g t h a y đ ổ i n à y t ớ i h i ệ u q u ả h oạ t đ ộ n g k i n h d oa n h T ừ đ ó xá c đ ị n h c ơ cấuhợplý,tìmranhữnggiảip hápđiềuchỉnh.

2.2.2.2 Hệthốngchỉtiêuphảnánhtốcđộtăngtrưởngvềhuyđộngvàđầutưvốn

Hầuhết cácngânh à n g t h ư ơ n g m ạ i k h i t i ế n h à n h p h â n t í c h t à i c h í n h đ ề u quant â m đ ế n n ộ i d u n g n à y Đ â y l à m ộ t n ộ i d u n g p h ả n á n h r õ n é t n h ấ t s ự t ă n g trưởngv ề q u i m ô c ủ a n g â n h à n g P h â n t í c h c h ỉ t i ê u p h ả n á n h t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g vềh u y đ ộ n g v à đ ầ u t ư v ố n l à h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i c á c n g â n h à n g C á c c h ỉ tiêudùngđểphântíchbaogồm: a Tốcđộtăngtrưởng dưnợtíndụng

Chỉ tiêu này giúp cho nhà quản trị xác định được quy mô, sự tăng trưởng củahoạtđộngtíndụnggiữakỳnàysovớikỳtrướchoặcsovớimụctiêudựkiến.Tốcđộ tăng trưởng tín dụng đánh giá năng lực mở rộng hoạt động tín dụng, mang lại nguồnthu nhập trong hiện tại và tương lai củangânhàng Theoq u y đ ị n h , k h i p h â n t í c h t ố c độ tăng trưởng cần xem xét đến việc đảm bảo tuân thủ các giới hạn về hạn mức tíndụngđãđềratrongtừngthờikỳ.

Dư nợ tín dụng kỳ này - Dư nợ tíndụngkỳtrước x100 (2.5) Dưnợtíndụngkỳtrước b Tỷlệdưnợtíndụng sovớinguồnvốnhuy động

Chỉt i ê u n à y p h ả n á n h t ư ơ n g q u a n g i ữ a d ư n ợ t í n d ụ n g v à n g u ồ n v ố n h u y động.C h o b i ế t m ứ c đ ộ s ử d ụ n g n g u ồ n v ố n h u y đ ộ n g v à o h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ũ n g như khả năng cân đối nguồn vốn huy động tại chỗ cho hoạt động tín dụng của chinhánh.C h ỉ t i ê u n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n t h ô n g q u a t ỷ l ệ n ợ t í n d ụ n g s o v ớ i t ổ n g n g u ồ n vốnhuyđộng.

Tỷ lệ dư nợ tín dụng sovớinguồnvốnhuyđộng Dưnợtíndụng

- Trườnghợptỷlệnày≤100,chobiếtnguồnvốnhuyđộngtrênđịabànkhôngnhữngcâ nđối đủdưnợphátsinhmàcònhỗ trợnguồnvốnchotoànhệthống. c Tỷlệnguồnvốnngắnhạnđượcsửdụngđểchovaytrungdàihạn

Tỷlệnguồnvốnngắnhạnđượ c sử dụng để cho vaytrungdàihạn

Dư nợ cho vay trung dài hạn từnguồnvốnngắnhạn

Nếutỷlệnàycaocóthểđemlạinguồnthunhậplớnchođơnvịdochiphítrảlãicho các khoản vốnnàylà thấp, nhưng điềunàychưa hẳnđãtốt vìngânhàngsẽ khó đảm bảo khả năng thanh toán của mình cho những khoản nợ đến hạn hay thanhtoán theo yêu cầu của khách hàng Vì vây, tùy vào tình tình để ngân hàng quyết địnhmứcđộcủatỷlệnày.

Lợi tức từ đầu tư góp vốn, mua cổ phần Tổng vốn đầu tư góp vốn, mua cổ phần

Giá trị còn lại của TSCĐ

Vốn tự có d Tỷsuấtsinhlợivốn đầutư

- Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư vào Giấy tờ có giá (GTCG): GTCG bao gồm tínphiếu, trái phiếu, công trái, GTCG khác Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư vào GTCG đánhgiáh i ệ u q u ả c á c k h o ả n đ ầ u t ư v à o G T C G , k h ả n ă n g đ a d ạ n g h o á h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh, đồng thời đánh giá mức độ tham gia trên thị trường tiền tệ nhằm tăng khả năngthanh khoản của ngân hàng Tỷ suất này được tính theo tỷ lệ giữa lợi tức đầu tư vàoGTCGsovớitổngvốnđầutư vàoGTCG

LợitứctừđầutưvàoGTCG Tỷsuấtđầu tư Tổngvốn đầutưvàoGTCG x100 (2.8) -Tỷ suấtsinhlợi vốn đầutưgópvốn,liênkết,liêndoanh,muacổphần

Tỷ lệ này đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư góp vốn, liên kết, liên doanh, muacổphần.Chobiếtlợinhuậnsauthuếthu đượctrên1đồngvốnđầutư.

Tỷ suất này càng cao càng tốt Do là tổ chức tín dụng nên việc đầu tư vào lĩnhvực nào cũng đòi hỏi tỷ suất đầu tư tối thiểu cũng phải đạt ≥ tỷ suất lợi nhuận sau thuếtrênvốntự có của NH. e Tỷlệđầu tưvàotài sảncốđịnh(TSCĐ)

Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ phản ánh tỷ lệ đầu tư vốn tự có vào TSCĐ để phục vụkinh doanh của ngân hàng Theo quy định hiện hành của Luật Tổ chức tín dụng vàQuyết định số 457/2005/QĐ-NHNN thì tỷ lệ này phải ≤ 50% vốn tự có (vốn cấp

I).Hay theo thông lệ quốc tế thì tỷ lệ này ở mức tham khảo là ≤ 20% Tỷ lệ đầu tư vàoTSCĐđượctínhtheotỷlệgiữagiá trịcònlạicủaTSCĐsovớivốntự có.

NHTMkinhdoanhchủyếubằngnguồnvốnhuyđộngtừnềnkinhtế.Dovậy,chỉti êunàylàcơsở đểđánhgiákhảnăngthuhútnguồnvốntừkháchhàngđểmở

Số dư vốn huy động bình quân kỳ này

Số dư vốn huy động bình quân kỳ trước

Dư nợ đầu tư vào GTCG BQ kỳ này

Dư nợ đầu tư vào GTCG BQ kỳ trước

Dư nợ góp vốn, mua CP bình quân kỳ này

Dư nợ góp vốn, mua CP bình quân kỳ trước rộng hoạtđộngkinhdoanhcũngnhưuytíncủangânhàng.Tốcđộtăng trưởngcầnđạtvàvượtkếhoạch tăngtrưởngmàđơnvịđãxácđịnhchotừngthờikỳ.

Tốcđộ tăngtrưởng - huyđộng vốn g Tốcđộtăngtrưởng cáckhoảnđầutư

-Tốc độtăngtrưởngđầutưvàoGTCG x100 (2.11) Đây là chỉ tiêu đánh giá năng lực mở rộng hoạt động đầu tư, đa dạng hóa hoạtđộng kinh doanh của đơn vị, đồng thời đánh giá mức độ tham gia trên thị trường mởnhằmtăngkhảnăngthanhkhoảncủađơnvị.Tốcđộnàycần≥10%.

Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá năng lực mở rộng hoạt động đầu tư, đadạng hóa hoạt độngkinh doanh của đơn vị.Tăng trưởng dưnợđ ầ u t ư g ó p v ố n , m u a CP nhưng phải đảm bảo tuân thủ các giới hạn theo qui định tại của Ngân hàng Nhànướcbanhànhquiđịnhvềviệcgópvốn,mua CPcủaTổchứcTín dụng,cụthể:

+ Mức đầu tư góp vốn, mua CP của Tổ chức Tín dụng vào một khoản đầu tưthương mại tối đa không vượt quá 11% vốn điều lệ, hay quĩ đầu tư hoặc 11% giá trị dựánđầutư củađơnvị.

Chỉtiêunàyđượctínhtheotỷlệgiữadưnợgópvốn,muaCPbìnhquânkỳnày vàdưnợgóp vốn,muaCPbình quânkỳtrước.

Tốcđộtăng trưởng đầutưgópvốn,muaCP = -1x 100( 2 1 3 )

Hệthốngnhómchỉtiêunàyphảnánhmốitươngquangiữatàisảnvớinguồn vốnđểchothấysựphùhợp,hiệuquảtrongviệcsửdụngvốn.Trêncơsởđóxâydựng danhmụ c c ơc ấ u t à i sản - n g u ồ n v ố n v ừa đạ t h i ệ u q u ả ca o , v ừ a đ ả m bả o k hả n ă n g thanhkhoảnvàhạn chếrủiro.

Khả năng thanh toán là khả năng đảm bảo trả được các khoản nợ đến hạn bất cứlúc nào.Khả năng thanh toán làkết quả sựcân bằngg i ữ a c á c l u ồ n g t h u v à c h i h a y giữanguồnvốnvànguồnlực sẵncó. a Hệsốkhảnăngthanhtoántổngquát Đâylà ch ỉt iê u phảnánh kh ả năngth an ht oán chung củ an gân hàngt ro ng k ỳ báocáo C h ỉ t iê u n à y ch ob i ế t : v ới t ổ n g tà is ả n hi ện có , n g â n hàn gc ó th ể đ ả m bả o trang trải được các khoản nợ phải trả hay không Nếu chỉ tiêu này ≥ 1 thì ngân hàngđảm bảo khả năng thanh toán và ngược lại nếu chỉ tiêu này < 1 thì ngân hàng khôngđảmb ả o đ ư ợ c k h ả n ă n g t h a n h t o á n C h ỉ t i ê u n à y c à n g t i ế n v ề 1 t h ì c h ứ n g t ỏ n g â n hàngcàngmấtdầnkhảnăngthanhtoán.

Hệ số khả năng thanh toán ngay cho biết khả năng thanh toán ngay của tiền đốivới các khoản nợ quá hạn và đến hạn ở bất cứ thời điểm nào Chỉ tiêu này cao chứng tỏkhả năng thanh toán cao, tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao và kéo dài có thể dẫn tới ứđọng vốn và hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nếu chỉ tiêu này quá thấp có thể dẫn tới ngânhàngcóthểbịgiảithểhoặc phá sản.

Tỷ lệ này cho biết tỷ trọng đầu tư vào tài sản có sinh lợi trên tổng tài sản củađơn vị Tỷ lệ tài sản có sinh lợi một mặt cần đạt mức kế hoạch mà đơn vị đặt ra chotừng thời kỳ, đồng thời tỷ lệ này cũng cần đảm bảo phù hợp với mức dự trữ khả năngthanh toán cần thiết cho đơn vị Mặt khác, theo qui định thì tại tổ chức tín dụng nhànước,tỷlệnàytốtnhấtởmức ≥75%.Tỷlệtàisảncósinhlợichínhlàtỷlệgiữatàisảnc ósinhlờibìnhquânvàtổngtàisảnbìnhquân. d Tỷlệthựchiệntàisản

Tỷl ệ t h ự c h i ệ n t à i s ả n t h ể h i ệ n t ỷ t r ọ n g c á c t à i s ả n c ó k h ả n ă n g c h u y ể n đ ổ i nh anhthànhtiền.Theothônglệquốc tế,tỷlệthamkhảoởmứctrên25%.

Hệs ố n à y p h ả n á n h k h ả n ă n g c ủ a n g â n h à n g đ á p ứ n g c á c k h o ả n t i ề n k h ô n g được dự báo của khách hàng bằng khả năng thanh khoản của chính ngân hàng màkhông phải sử dụng nguồn lực bên ngoài Hệ số này càng lớn chứng tỏ ngân hàng cókhảnăngchitrảcàngcao. e Hệsốđảmbảo tiền gửi

Hệ số này phản ánh khả năng của ngân hàng đáp ứng các khoản rút tiền khôngđược dự báo của khách hàng bằng khả năng thanh khoản của chính ngân hàng màkhôngphảisửdụngđếnnguồnlựcbênngoài.Theothônglệquốctế,hệsốthamkhảoởm ức trên 40%.

Hệsố đảmbảotiềngửi = TàisảncóBQ(không gồmTSngoạibảng) x100

2.2.2.4 Hệthốngchỉtiêuphảnánh khả năngsinhlợi

Phân tíchhệthốngchỉtiêu phản ánhk h ả n ă n g s i n h l ợ i l à m ộ t n ộ i d u n g h ế t sứcq ua n t r ọ n g t r o n g phânt í c h t à i c h í n h v ì các c h ỉ t i ê u p h ả n ánhkhả n ă n g si nhlợigiúpchonhàphântíchđánhgiáđượchiệu quảcủaquátrìnhk i n h doanhbằng cáchsos á n h k ế t q u ả k i n h d o a n h v ớ i q u i m ô k i n h d o a n h D ự a v à o đ ó , c á c n h à q u ả n t r ị ngânhà n g cóth ể tự x e m x é t đượcchiếnl ư ợ c k i n h d o a n h đãđề ra có hiệu q u ả h a y chưa,c ầ n p h ả i đ i ề u c h ỉ n h n h ư t h ế n à o đ ể t ă n g l ợ i n h u ậ n … Đ â y c ũ n g l à n h ó m c h ỉ tiêu rất đáng lưu tâm đối với nhà đầu tư Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi củangânhàngbaogồm: a Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA - Return On AverageTotalAssets)

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân cung cấp cho các nhà phân tích vềcác khoản lãi được tạora từtổng tài sản củangânh à n g T à i s ả n c ủ a n g â n h à n g thươngmạiđ ư ợ c h ìn ht hà nh t ừ v ố n v a y v à v ố n c h ủ sở h ữ u C ả ha i n g u ồ n v ốn n à y đượcs ửd ụ n g để t à i t r ợ c h o các h o ạ t độngcủ a n g â n hà n g Hiệuq u ả h o ạ t độ ng củ a việcchuyển vốnđầutưt h à n h l ợ i n h u ậ n đ ư ợ c t h ể h i ệ n t h ô n g q u a c h ỉ t i ê u R O A v ì chỉs ố n à y g i ú p n h à p h â n t í c h đ á n h g i á h i ệ u q u ả k i n h d o a n h c ủ a m ộ t đ ồ n g t à i s ả n Chỉsốnày giúp taxácđịnh hiệu quảkinh doanh củamột đồng tàis ả n , c h ỉ s ố n à y càngc a o k h ẳ n g đ ịn h hiệuq u ả k i n h d o a n h t ốt N g â n h à n g c ó c ơ cấu t à i s ả n h ợp lý, cósựl in h hoạtgiữacáchạng mụctrên tàisảntrước nhữngbiếnđộn gcủanềnkinhtế.TuynhiênnếuchỉsốROAquácaosẽlàmchocácnhàquảntrịlolắ ngvìrủirosonghànhvớilợinhuận.Theothônglệquốctế,tỷlệt h a m k h ả o t ố i t h i ể u l à 1%/năm.ThôngthườngROAđượctínhtheocôngthứcsau:

Tổngtàisảnbình quân b Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE - Return OnAverageOwners'Equity)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈTIÊU TÀI CHÍNH NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNVIỆTNAM

Tổngquanvềcác NgânhàngthươngmạicổphầnViệt Nam

Cho đến nay ngành ngân hàng Việt Nam đã trải qua gần 70 năm (từ 6/5/1951)xây dựng và phát triển, với nhiều chặng đường gay go, phức tạp nhưng vẫn ổn định vàphát triển tốt Đặc biệt là chặng đường từ năm 1986 đến nay, chặng đường đổi mới cănbản, toàn diện của hệ thống ngân hàng Việt Nam Thực hiện đường lối đổi mới toàndiện, chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng chính phủ) kí quyết định ngày8/7/1997 cho làm thử việc chuyến hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh tế và kinhdoanh xã hội chủ nghĩa, sau đó tổng kết và chủ tịch hội đồng bộ trưởng đã ban hànhNĐ53/HĐBT ngày 26/3/1988 đổi mới mô hình tổ chức bộ máy ngân hàng Việt Namvới sự ra đời của hệ thống ngân hàng chuyên doanh Đến năm 1990, cơ chế đổi mớingân hàng được hoàn thiện thông qua việc công bố 2 pháp lệnh ngân hàng vào ngày24/5/1990 (pháp lệnhNHNN ViệtN a m v à p h á p l ệ n h n g â n h à n g , h ợ p t á c x ã t í n d ụ n g và công ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàngViệt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp Nhưv ậ y , h ệ t h ố n g N H T M V i ệ t

N a m đ ã c h í n h t h ứ c đánhdấusự rađờivàpháttriểnhơn20năm(từ 1990đếnnay).

Những năm qua,cùngvới quátrình đổi mớivàhộin h ậ p , h ệ t h ố n g N H T M ViệtNamđ ã c ó n h i ề u t h a y đ ố i q u a n t r ọ n g , s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a c á c n g â n h à n g 1 0 0 % vốnn ư ớ c n g o à i v à v i ệ c l o ạ i b ỏ d ầ n c á c h ạ n c h ế đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a c h i n h á n h ngânh à n g đ ã k h i ế n m ứ c đ ộ c ạ n h t r a n h n g à y c à n g g a y g ắ t , b u ộ c c á c N H T M V i ệ t Namp h ả i t á i c ấ u t r ú c đ ể t i ế p t ụ c p h á t t r i ể n C á c N H T M C P m ộ t m ặ t đ a n g t á i c ấ u trúclại,cósựthamgiacủacácnhàđầutưchiến lượcnướcngoàicùnglộtrìnhtăngvốnđ i ề u l ệ l ê n m ứ c t ố i t h i ể u 3 0 0 0 t ỉ V N Đ T ấ t c ả c á c đ ộ n g t h á i n à y n h ằ m h ư ớ n g tới sự phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Theo đó, nhữngđónggóp của hệ thốngNHTM ViệtNamvàoquá trình đổim ớ i v à t h ú c đ ẩ y t ă n g trưởngkinhtế,đẩynhanhquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóalàrấtlớn.Các

Tính đến 31/12/2018, hệ thống NHTM Việt Nam có 35 NHTM bao gồm 31NHTM cổ phần, 4 NHTM Nhà Nước; 5 NHTM 100% vốn nước ngoài, 1 ngân hàngthương mại chính sách, 1 ngân hàng hợp tác xã và các tổ chức tín dụng khác. DanhsáchcácNHTMCP ViệtNamhiện nayđượctổnghợptrongPhụlục1củaluậnán.

Theob á o c á o c ủ a V P B S , t r o n g b á o c á o n g à n h n g â n h à n g V i ệ t N a m 2 0 1 8 , Tính đến 31/12/2017, Việt Nam có 31 NHTMCP với nhóm 10 ngân hàng dẫn đầu cótổng vốn chủ sở hữu trên 14 nghìn tỷ VND (Hình 3.1) Tổng vốn điều lệ của cácNHTMCP ở Việt Nam đạt trên 160 nghìn tỷ VND tại thời điểm 30/12/2018, lớn gấpđôi so với con số 75 nghìn tỷ VND ở khu vực NHTMNN (Hình 3.2) Số lượng cácNHTMCPápđảosốlượngNHTMNNnhưngtínhriêngvốnđiềulệcủat ừ n g NHTMCP lại thấp hơn rất nhiều so với vốn điều lệ của một NHTMNN Cụ thể, mộtnửa số NHTMCP có số vốn điều lệ dưới 4.000 tỷ VND và chỉ có bốn NHTMCP baogồm NHTMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (EIB), NHTMCP Sài Gòn Thương Tín(STB),N H T M C P S à i G ò n ( S C B ) v à N H T M C P Q u â n đ ộ i ( M B ) c ó s ố v ố n đ i ề u l ệ trên 10.000 tỷ VND Ngân hàng nhỏ nhất ở khu vực NHTMNN trừ MHB có số vốnđiều lệ trên 23.000 tỷ VND trong khi EIB, NHTMCP lớn nhất, chỉ có 12.355 tỷ đồngvốn điều lệ Sáu trong

31 NHTMCP là công ty đại chúng bao gồm EIB, STB, MBB,NTMCPÁChâu(ACB),NHTMCPSàiGòn(SHB)vàNHTMCPNamViệt(N VB).

NHTMCP là nhóm ngân hàng có nhiều thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) diễn ranhấtt r o n g t o à n h ệ t h ố n g n g â n h à n g V i ệ t N a m T r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n t r ư ớ c n ă m 2005, phần lớn các thương vụ M&A diễn ra giữa các ngân hàng trong nước với nhau.Từ sau năm 2005, các hoạt động M&A ở khu vực NHTMCP đã thay đổi nhờ sự thamgiacủacácnhàđầutư trongnướcvàđặcbiệtlàcácđốitác nước ngoàiđầutư vốnvào ngân hàng và trở thành nhà đầu tư chiến lược Sự tham gia của các đối tác nướcngoài ở các NHTMCP đã thực sựt r ở t h à n h x u h ư ớ n g n g à y c à n g g i a t ă n g ở n g à n h ngân hàng Việt Nam Việc tham gia vào các NHTMCP sẽ giúp các nhà đầu tư nướcngoài tiết kiệm thời gian và chi phí khi lần đầu bước chân vào một thị trường mới vàđổilại,cácNHTMCPsẽnhậnđượckhôngchỉvốnmàcòncósựhỗtrợchuyênmônv àkỹthuậttốthơntừnhữngnhàđầutưchiếnlượcnày.

Biểuđồ3.1.Danhsách10NHTMCPcóvốnchủsở hữulớn nhấtnăm2017

Với tính chất là một doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cácNHTMcổphầncũnghoàntoànbìnhđẳngvớicácloạihìnhngânhàngkhác,tuynhiêndolịchsửhìnht hànhcũngnhưmôhìnhtổchức,NHTMCPcónhữngnétđặctrưngnhưsau.

Thứ nhất: Xét về bề dầy lịch sử, ngân hàng thương mại cổ phần là những ngânhàng ra đời muộn hơn so với các ngân hàng thương mại nhà nước Hầu hết cácNHTMCP đều ra đời khi nền kinh tế chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hóa tập trungsang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính vì yếu tố lịch sửnàyn ê n c á c N H T M C P k h ô n g c ó đ ư ợ c n h ữ n g l ợ i t h ế v ề u y t í n , n i ề m t i n c ủ a k h á c h hàng nhưđối với các NHTMNN Tuy nhiên,doả n h h ư ở n g c ủ a b ố i c ả n h n ề n k i n h t ế khi ra đời nên tính thị trường đã hình thành ngay khi các NHTMCP bắt đầu hoạt động,không bị níu kéo bởi yếu tố bao cấp trong hoạt động nên hoạt động kinh doanh của cácngân hàng rất tách bạch trong việc thực hiện mục tiêu lợi nhuận của mình Trong khicác NHTM nhà nước với mô hình cồng kềnh phải rất khó khăn thay đổi để chuyểnhướng kinh doanh, thì các Ngân hàng thương mại cổ phần đã nhanh chóng thiết lập môhình kinh doanh phù hợp với tính tự chủ kinh doanh ngay từ đầu Nhiều NHTMCP đãnhanh chóng tranh thủ được những lợi thế về mô hình quản trị, công nghệ ngân hànghiệnđại,nănglực quản trịkhithuhútvốnđầutưcủa cácnhà đầutưngoại.

Thứ hai: Ngân hàng thương mại cổ phần hầu hết là những ngân hàng quy mônhỏ và vừa Với mức vốn pháp định khởi điểm khi bắt đầu hình thành (theo tinh thầncủa pháp lệnh Ngân hàng năm 1990) là 50 tỷ với các NHTM cổ phần thành thị và

2 tỷcho các NHTM cổ phần nông thôn, cho thấy quy mô vốn ban đầu của các NHTM cổphần khá nhỏ bé Vài năm trở lại đây, hệ thống các NHTMCP đang có sự phân hóa rõnét,khoảngcáchvốntựcócủacácngânhàngtốpđầuvàtốpcuốilàkhálớnchothấyxuhướng xắp xếp lại trong các NHTMCP hiện nay Trong giai đoạn tái cấu trúc, các vụmua, bán sát nhập giữa những NHTMCP diễn ra theo chiều hướng: (i) các ngân hàngnhỏsátnhậpvớinhauhoặc(ii)Tựnguyệnđểcáctậpđoàn,ngânhànglớnhơnmualại.

Thứ ba: Mạng lưới hoạt động mang tính tập trung theo khu vực Nếu như cácNHTMNNđ ư ợ c t ổ c h ứ c t h e o m ạ n g l ư ớ i h à n h c h í n h t r ê n k h ắ p c á c đ ị a b à n t ỉ n h v à thành phố trong cả nước, thì mạng lưới của hệ thống NHTMCP thường có tính tậptrung theo từng khu vực. Khi mới hình thành, các NHTMCP được phân loại theo mứcđộ đáp ứng quy mô vốn pháp định: Các NHTMCP nông thôn có mức vốn nhỏ béthườngt ậ p t r u n g h o ạ t đ ộ n g t r ê n m ộ t đ ị a b à n t ỉ n h N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n thành thị có quy mô vốn cao hơn thì địa bàn hoạt động chủ yếu là tập trung ở các tỉnh,thànhphốlớnhaycáckhucôngnghiệp.Lợithếchomôhìnhtổchứcmạnglướinàylà có sự “phân khúc”thị trường để các NHTMCP khai thác, phù hợp với qui mô và nănglựccủa mìnhcũngnhưduytrìbộmáygọnnhẹnhằmtiếtgiảmchi phí.

Thứ tư: Hoạt động của các NHTMCP ngày càng đa dạng hóa, nhưng hoạt độngtín dụng vẫn mang lại nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng thương mại cổ phần Rađời trong bối cảnh chuyển đổi của nền kinh tế cùng với nhiều thay đổi trong việc mởcửa thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam, các NHTMCP đã nhanh chóng nắm bắt cơhội để phát triển hoạt động của mình theo xu hướng đa dạng hóa trong hoạt động kinhdoanhngânhàng.

KếtquảnghiêncứuvềthựctrạnghệthốngchỉtiêutàichínhcủacácNgânhàngt hươngmạicổphầnViệtNam

3.2.1.1 Thựctrạnghệthống chỉtiêuphântích cấutrúctài chính

Qua việc thu thập thông tin trên BCTC, BCTN cho thấy, 100% các NHTMCPphântíchkháiquáttìnhhìnhvốnquachỉtiêutổngtàisảnđểđánhgiávềquymôvàtínhtoán tỉlệtăngtrưởngtàisảnđểthấyđượctìnhhìnhtăngtrưởngcủađơnvị.Tuynhiên,không có NHTMCP nào xem xét chi tiết tình hình tăng giảm và cơ cấu tài sản nênkhông sử dụng chỉ tiêu “Tài sản loại i” và ‘Tỉ trọng tài sản loại i” Chẳng hạn, VCB đãđưa ra số liệu tổng tài sản và tỉ lệ tăng trưởng trong 5 năm trong Báo cáo thường niêncủaVCBnăm2018 trongbiểuđồ3.3:

Hội đồng quản trị VCB đã đánh giá:“Tổng tài sản hợp nhất của Vietcombanktínhđ ế n 3 1 / 1 2 / 2 0 1 8 đ ạ t 1 0 7 4 0 2 7 t ỉ đ ồ n g , t ă n g 3 , 7 4 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 7 vàđ ạ t 104,83%kếhoạch củađạihộicổđông.”

Qua minh chứng thực tế trên các BCTC, 100% các NHTMCP sử dụng chỉ tiêuphân tích khái quát tình hìnhnguồnvốn.Việcphân tích khái quátt ì n h h ì n h n g u ồ n vốnđượccácNHTMCPt i ế n hànhtheonăm.Tuynhiên, cácNHTMCPchỉxemxétsựbiếnđộngcủamộtsốchỉtiêuthuộcphầnnguồnvốnvàk hôngngânhàngnàotínhtỉtrọngcủatừngchỉtiêunguồnvốn.

Các NHTMCP phân tích khái quát quy mô nguồn vốn qua các chỉ tiêu: tổng tàisản; vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn điều lệ trong 5 năm Sau đó sử dụng phươngpháp so sánh để so sánh giữa 2 năm liên tiếp, giữa thực tế với kế hoạch Phần trình bảytiếp sau đây sẽ minh họa rõ nét những đặc điểm về chỉ tiêu phân tích khái quát tìnhhìnhhuyđộngvốncủacácNHTMCP.

Theo báo cáo thường niên năm 2018, CTG tiến hành phân tích khái quát tìnhhìnhnguồnvốnnhư sau:

CTG là ngân hàng cổ phần đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn đầy đủ nhấttrong số các NHTMCP Việt Nam Các ngân hàng còn lại chỉ nêu độ lớn các chỉ tiêutrong5năm,vàsosánh2 nămgầnnhất, khôngđánhgiátỉtrọng cáckhoảnmục.

Về phân tích vốn huy động, 100% các NHTMCP thực hiện phân tích chi tiếttìnhhìnhvốnhuyđộngquachỉtiêuquymôvàcơcấuvốnhuyđộng.K h ô n g NHTMCP nào sử dụng chỉ tiêu: Số vòng quay vốn huy động; Thời hạn bình quân vốnhuy động;

Tỉ lệ biến động nguồn tiền gửi; Chi phí nguồn vốn huy động Phân tích tìnhhình vốn huy động được các NHTMCP phản ánh trên phần “Hoạt động huy động vốn”thuộcBCTNvàBảncáobạch.

Trên BCTN: các NHTMCP lập biểu đồ '‘Huy động vốn” của 5 năm và khi đánhgiá thì so sánh 2 năm gần nhất Cơ sở số liệu của chỉ tiêu: 27/31 NHTMCP lấy số liệu“Tiền gửi của khách hàng”;

“Phát hành giấy tờ có giá” đế phản ánh ‘‘Huy động vốn từtổ chức kinh tế và dân cư”,chỉ có ngân hàng CTG, SHB lấy toàn bộ nguồn vốn huyđộng.Trênbảncáobạch,cácngânhàngphântíchtoànbộvốnhuyđộng.

Do hàng năm các NHTMCP chỉ phản ánh “Huy động vốn từ tổ chức kinh tế vàdâncư”nêncơcấuvốnhuyđộngtrongphạmvinày.Tuynhiên,tiêuthứcphânloại“Huyđộngvốn từtổchứckinhtếvàdâncư”củacácNHTMCPkhôngthốngnhất,cụthểlà:

BIDV, STB: xác định cơ cấu “Huy động từ tổ chức dân cư” theo loại tiền, kìhạn,theochủthể;

CTG: xác định cơ cấu “Tổng nguồn vốn huy động” theo chủ thể;MB:khôngphântíchcơcấuvốn huyđộngtừngnăm;

VCB: phân loại “Huy động từ tồ chức dân cư” theo chủ thể, kì hạn;EIB:phânloạitheokìhạn;

SHB:xácđịnhcơcấu“Tổngnguồnvốnhuyđộng”theochủthế,phươngthứchuyđộng.

Khipháthànhchứngkhoánracôngchúng,cácNHTMCPViệtNamphântích quymôvà cơcấu vốn huyđộngtheocáckhoảnmụctrênbảngcânđốikếtoán.

Tại31/12/2016 Tại31/12/2017 Tại31/12/2018 Giá trị(triệuVN Đ)

Tiềng ửi v à va y t ừ c á c tổchứctíndụng 21.423.003 13,42% 4.604.175 2,64% 3.866.798 - Tiền gửi của kháchhàng( t ừ t ổ c h ứ c k i n h tếvàdân cư)

3.2.1.2 Thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tốc độ tăng trưởng về huy độngvàđầutưvốn

Thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tốc độ tăng trưởng về huy động và đầu tưvốncủacácNHTMCPViệtNamcònthểhiệnởchỉtiêuđầutiênlàchỉtiêuphảnánhtốcđộtangtrưởng dưnợtíndụng.

Theok ế t q u ả t h ố n g k ê c ủ a t á c g i ả c h o t h ấ y , 1 0 0 % c á c N H T M C P V i ệ t N a m thực hiện nội dung phân tích tình hình vốn tín dụng Việc phân tích tình hình vốn tíndụngđ ư ợ c c á c N H T M C P t i ế n h à n h t h e o n ă m t r o n g c á c b á o c á o t h ư ờ n g n i ê n c ủ a ngân hàng, số liệu chủ yếu tính cho năm báo cáo và năm liền trước hoặc năm báo cáovàk ế h o ạ c h n ă m b á o c á o C á c N H T M C P đ ề u n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c r ằ n g p h â n t í c h t ì n h hình vốn tín dụng là nội dung phân tích quan trọng trong phân tích tài chính nên nộidungnàyđượcthểhiệnkhákỹ.

100%NHTMCPViệtNamsửdụngchỉtiêu“Tổngdưnợtíndụng”hoặc“Dưnợ cho vay khách hàng”, 100% NHTMCP Việt Nam sử dựng chỉ tiêu “Tỷ trọng dư nợtín dụngloại i”; có3NHTMCP là ACB,CTG, VCB (chiếm 30%) sử dụngc h ỉ t i ê u “Dư nợ tín dụng trên nguồn vốn huy động”; có 1 NHTMCP là ACB (chiếm 12,5%) sửdụngchỉtiêu“Tỉlệdưnợchovaytrêntổngtàisản”.Chỉtiêup h â n t í c h c á c NHTMCP sử dụng không thống nhất: có ngân hàng sử dụng “Tổng dư nợ tín dụng”bao gồm dư nợ cho vay khách hàng và tiền gửi, cho vay các TCTD nhưng có ngânhànglạichỉphântích“DưnợchoVaykháchhàng”;cóngânhàngtínhtoánchỉti êu“Tỉlệdưn ợ chovay trênhuyđộngvốn” nhưng cóngân hànglạitính “Tỉlệdưn ợ chovaytrêntiềngửicủakháchhàng”.

Dư nợ cho vay được các ngân hàng phân loại theo các tiêu thức: loại hình chovay, ngànhnghề kinhdoanh, tiềntệ, nhóm nợ và được trình bàytrên thuyếtm i n h Báo cáo tài chính, Tuy nhiên, hàng năm, hầu hết các ngân hàng chỉ trình bày số tiềntừng loại và tính tỉ trọng dư nợ cho vay khách hàng theo tính chất nợ (nhóm nợ)(theoyêu cầu của NHNN) Còn lại có 4/31 ngân hàng là ACB, SHB, STB và VCB phân tíchcơcấudư nợtheotiêuthức khác.

Mặc dù có tính toán 2 chỉ tiêu: “Tỉ lệ dư nợ cho vay/Tổng tài sản” và “Tỉ lệ dưnợ cho vay/Tiền gửi của khách hàng” nhưng ACB chỉ đánh giá vềq u y m ô v à c ơ c ấ u dưnợchovaykháchhàng,khôngđưarađánhgiánhậnxétvề2chỉtiêunày.

Bảng 3.4 Thực trạng chỉ tiêu phân tích tình hình vốn đầu tư của các

Từ bảng trên cho thấy, có 5/31 NHTMCP (chiếm 16,1%) thực hiện phân tíchtình hình vốn đầu tư Việc phân tích tình hình vốn đầu tưđ ư ợ c c á c

Cụ thể, có 3 ngân hàng (ACB, BID, CTG) phân tích chỉ tiêu "Tổng vốn đầu tư”còn EIB chỉ phân tích chỉ tiêu "Vốn đầu tư trái phiếu”; có 3 ngân hàng (BIDV,CTG,STB) phân tích chỉ tiêu “Cơ cấu danh mục đầu tư”; có 1 ngân hàng (STB) tính toán chỉtiêu“Tỉlệgópvốnmuacổphần”.

Bảng3.5 CơcấuđầutưcủaCTGnăm2017-2018 Đvt.Tỷđồng

Nguồn:Báo cáo thườngniên CTG năm2018

Ban điều hành của CTG đã đánh giá tình hình đầu tư như sau: “Hoạt động đầutư đến 31/12/2018 đạt số dư 199.202 tỉ đồng, chiếm 25% tổng tài sản. Viettinbankkhôngngừngđadạ ng hó a hoạtđ ộn g k i n h d oan h, đấymạ nhc un gcấ p c ác sảnphẩmphái sinh lãi suất, tiền tệ; danh mục đầu tư liên tục được điểu chỉnh theo hướng tăngkhả năng sinh lợi, đảm bảo dự trữ thanh khoản cho toàn hệ thống và nâng cao vai trò,vịthếcủaViettinbanktrênthịtrường”.(tríchBCTNcủaCTGnăm2018)

Ban điều hành của STB đã đánh giá tình hình đầu tư: “Hoạt động đầu tư chứngkhoán và góp vốn tương đối ổn định với cơ cấu Danh mục đầu tư tập trung cho tráiphiếu chính phủ, được xem là kênh an toàn-h i ệ u q u ả t r o n g t h ờ i đ i ể m h i ệ n n a y ; k ị p thờixửlýcáckhoảnđầutưkhônghiệuquả,thựchiệnthanhtoánvàthuhồivốntrên cơ sở đánhgiákháchquan,cẩntrọngtừngkhoảnmụcđầutư;cụthể:tính đến31/12/2018, chứng khoán nợ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng danh mục đần tư (93%),tăng 55,8% so với năm 2017, trong đó số dư trái phiếu chính phủ và tín phiếu NHNNtăng mạnh (tăng 54,9%), thể hiện tính thận trọng của Sacombank, đảm bảo tính linhhoạt trên thị trường mở, đáp úng nhu cầu thanh khoản; chứng khoán vốn giảm 31,1%)so với năm 2017, chiếm tỉ trọng 7%, tập trung ở một số ngành nghề nhu khai thác tàisản,dịchvụ,tàichính.Ngoàira,đảmbảohiệuquảkinhdoanhchứngkhoán,Sacombank luôn tuân thủ các quy trình, quy định nội bộ và pháp luật hiện hành tronghoạt động đầutư: Tỉlệ gópvốnmua cổphần là 19,18%nhỏhơn quyđịnh( d ư ớ i 40%)”. (TríchBCTNcủaSTBnăm2018)

Ngoài ra, trong phân tích tốc độ tăng trưởng về huy động và đầu tư vốn, có7/31NHTMCPcóđềcậpđến“Tàisảnsinhlợi”trongphântíchtìnhhìnhtàisảnlàSTB,

ACB,VCB,HDB,CTG,TCB,BID.24/31NHTMCPcònlạikhôngphântíchTàisảnsinhlợi

Bảng 3.6 Thực trạng chỉ tiêu phân tích tình hình vốn tín dụngcủacácNHTMCPViệtNam Ngânhàng Chỉtiêu phântíchtìnhhìnhvốntíndụng

Có 4 NHTMCP (ACB, BIDV, STB, VCB) tính toán chỉ tiêu: “Tổng dư nợ/ tổngtiềng ử i c ủ a k h á c h h à n g ” ; 1 N H T M C P ( C T G ) t í n h c h ỉ t i ê u “ D ư n ợ c h o v a y / n g u ồ n vốnh u y đ ộ n g ” N h ư v ậ y , c á c h t í n h c h ỉ t i ê u “ T ổ n g d ư n ợ t í n d ụ n g / t ổ n g n g u ồ n v ố n huy động” giữa các NHTMCP không thống nhất Tuy nhiên, các NHTMCP sử dụngchỉt i ê u n à y v ớ i m ụ c đ í c h đ á n h g i á k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n , k h ô n g đ ề c ậ p đ ế n k h í a cạnh tương quan giữa dưnợtín dụng với vốn huy động hay mức độsửd ụ n g n g u ồ n vốnhuyđộngđểchovay.

KếtquảnghiêncứuvềthựctrạngnănglựctàichínhsovớikhungantoànCam elcủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam

Tạithờiđiểm31/12/2018(tạithờiđiểmtiếnhànhnghiêncứu),hệthốngNHTMCP bao gồm 31 ngân hàng (Phụ lục 1), trong đó có 9 ngân hàng có vốn chủ sởhữutrên15.000tỷđồng;7ngânhàngcóvốnchủsởhữutừ8000tỷđồngđến15.000tỷđ ồng;15ngânhàngcóvốnchủdưới8000tỷđồng.

Theo niên giám ngân hàng (2018), Vốn chủ sở hữu, trong đó bao gồm vốn điềulệ, là cơ sở và cũng là điều kiện để một NHTM xác định quy mô hoạt động của mình.Nóicáchkhác,quymôvốnchủsở hữucủangânhàngchiphốiquymôtổngtàis ảncủa ngân hàng Bởi vậy, để có cơ sở đánh giá năng lực tài chính của các NHTMCP, tácgiả thu thập số liệu của 31 NHTMCP và được chia thành 3 nhóm dựa vào quy mô vốnchủsởhữu,baogồm:

Gồm7ngânhàngcóvốnchủsởhữu từ 8.000đến 15.000tỷ

Với số liệu thu thập của 31 NHTMCP, cơ sở đánh giá của luận án có tính trung thực và bao quát Mặt khác, việc phân chiathành3nhómngânhàngsẽgiúpchonhữngphântích,đánhgiácủađềtàichitiết vàcótínhxácthựccao hơn.

3.3.1.1 Thựctrạngquymôvàtốcđộtăngtrưởngvốnchủsởhữu a Quimôvà tốc độtăng trưởngvốnchủsở hữu

Trong nhiều năm trở lại đây, các NHTM Việt Nam nói chung và NHTM cổ phần nói riêng đã có nhiều nỗ lực trong việc giatăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật cùng như thực hiện chiến lược gia tăng năng lực cạnh tranh củangânhàngtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốc tế(Bảng3.22)

Bảng3.22.Quymôvàtốcđộtăngtrưởng vốnchủsở hữucủacácNHTMCPgiai đoạn 2013-2018(ĐVtỷVNĐ).

Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng

Căn cứ vào số liệu vốn chủ sở hữu của 31 NHTMCP Việt Nam, vốn chủ sở hữucủacác N H T M C P tă ng v ớ i t r u n g b ì n h g ầ n 1 5 % t ừ 2 0 1 3 đến 2 0 1 7, t r o n g đ ó t ố c độ tănglớnnhấtlànăm2014(35,82%).

Nhìn vào diễn biến tăng vốn chủ sở hữu của 3 nhóm ngân hàng được khảo sáttrong khoảng thời gian từ 2013- 2016, vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng mạnh nhấttrongnăm 2014,trong đótốcđộtăngtrưởng lớnnhấtởkhốiNHTMCPvừa vànhỏ. b Đònbẩytài chính

Hệsốđòn bẩytàichính=Tổngnợphảitrả/Vốnchủsởhữu

Nếu xem xét mức độ đảm bảo nợ của ngân hàng qua hệ số đòn bẩy tài chínhtheo khung an toàn CAMEL thì mặt bằng chung các NHTMCP vẫn đảm bảo trong giớihạn cho phép (Mức trung bình của Nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu là 12,5 lần) Tuy nhiên,nếu xét từng nhóm ngân hàng hay từng ngân hàng cá biệt thì mức độ đảm bảo nợ códấu hiệu giảm sút, thậm chí vượt mức ngưỡng an toàn cần thiết (Bảng 3.23) Trong cácnhóm ngân hàng thì mức độ đảm bảo nợlại trái chiều với quy mô của của cácNHTMCP, điều này cho thấy, ngay cả những ngân hàng có quy mô lớn thì mức độ“vữngchắc” cũngkhônghẳnđãcao.

Bảng3 2 3 Tỷlệnợphảitrả/Vốnchủ sởhữucủacác NHTMCP giaiđoạn2013-2018

Nguồn:Tínhtoánvàtổnghợpcủatácgiả c Mức độ đảmbảohệsốan toànvốn Để đảm bảo chỉ số an toàn hoạt động, bên cạnh việc đáp ứng quy định về mứcvốn điều lệ tối thiểu mà cho đến nay tất cả các NHTMCP đều đã đạt yêu cầu,(cho dùkhông ít các ngân hàng phải khá chật vật để hoàn thành) Các NHTMCP còn phải chấphànhquyđịnhvềhệ sốan toàn vốntốnthiểu(HệsốCAR).

Bằngnhiềubiệnp háp ph ù hợpđ ư ợ c ápdụng,hầuhếtcác NHTMCPđãđảmb ảođược hệsốantoànvốntheoquyđịnhcủaNHNN(Bảng3.24)

Bảng3.24.Hệsố antoànvốncủacác NHTMCPgiai đoạn 2013-2018

Theo công bố của NHNN, hệ số an toàn vốn bình quân của các NHTMCP trongnhững năm qua đều ở mức trên 12% Số liệu khảo sát về hệ số an toàn vốn của 31NHTMCPchothấytất cảcácNHTMđềuđạtmứchệsốantoànvốn theoquyđịnh.

Quat í n h t o á n m ứ c t r u n g b ì n h v ề h ệ s ố a n t o à n v ố n ở 3 n h ó m n g â n h à n g theo phân chia củatác giảcho thấy con số hết sứcbất ngờ.Ở n h ó m c á c N H T M C P lớnv à v ừ a t h ì t ỷ l ệ a n t o à n v ố n l ạ i k h á ổ n đ ị n h q u a c á c n ă m v à t h ấ p h ơ n h ẳ n s o vớin h ó m c á c N H T M C P n h ỏ K h ố i N H T M C P n h ỏ k h ả o s á t t h ì h ệ s ố a n t o à n v ố n daođ ộ n g k h á l ớ n ở c á c n ă m v à l à n h ó m n g â n h à n g c ó t ỷ l ệ đ ả m b ả o a n t o à n v ố n lớnn h ấ t , t h ậ m c h í c a o g ấ p 1 , 5 -

Mặc dù có nhiều vấnđ ề c ầ n đ ư ợ c b à n l u ậ n v à x e m x é t m ộ t c á c h t h ấ u đ á o , nhưngx é t t r ê n g ố c đ ộ t u â n t h ủ t h e o q u y địnhc ủ a p h á p l u ậ t t h ì v i ệ c t ấ t c ả c á c NHTMCPđềuđãđ ạt mứ ch ệsố an t oà nv ố n t ối thiểucũn gl à m ộ t n ỗl ự c đánggh inhậncủacácNHTCPcũngnhư củahệthốngNHTMVN.

3.3.1.2 Thựctrạngquymôvàchấtlượngtàisản a Quymô,cơcấu và tăngtrưởngcủatổng tàisản

Trong giai đoạn 2013-2018, tốc độ tăng tổng tài sản ở các nhóm NHTMCP kháphù hợp với nhịp độ tăng của mức vốn chủ sở hữu Nếu so sánh giữa các năm, thì năm2014 là năm tổng tài sản của các NHTMCP có tốc độ tăng nhanh nhất (Đây cũng lànăm mà tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu là lớn nhất), và nếu năm 2016 có tốc độtăng trưởng vốn chủ thấp nhất thì tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của cácNHTMCPcũngtăngrấtthấp,thậmchísụtgiảmởnhóm NHTMCPlớn(Bảng3.25).

Bảng3.25.Quymôvà tốcđộtăngtrưởngtổngtàisảncủahệthốngNHTMCPgiaiđoạn 2013-2018.(ĐV: TỷVND)

Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng Sốtiền % tăng

Nếu xét về cơ cấu, tổng tài sản của hệ thống NHTMCP luôn giữ tỷ trọng tươngđối ổn định trong tổng tài sản của toàn bộ hệ thống các TCTD (Dao động từ 41- 43%trong khoảng thời gian 2013-2018) Tuy nhiên, diễn biến tốc độ tăng trưởng tổngtàisản ở các nhóm NHTMCP khảo sát có xu hướng giảm mạnh và khá thất thường, đặcbiệtlàởnhómNHTMnhỏ.

Nếu năm 2014 tốc độ tăng tổng tài sản bình quân là 58,5% thì sang 2015 con sốnày chỉ còn 16,4%, và đến năm 2016- 2017 thì mức tăng trưởng bình quân chỉ còn0,5% và 5,2% Năm 2018, với những thành công bước đầu của quá trình tái cấu trúc vànhữngb iệ np háp kíc h c ầ u t ín dụ ng củ a N H N N nên t ă n g tr ưở n gt ổn g t à i sảnc ód ấu hiệu hồi phục với mức 13,1% đối với toàn hệ thống NHTMCP Điều này cho thấy hoạtđộng của các NHTMCP chịu ảnh hưởng khá mạnh của môi trường kinh doanh, mứcchốngđỡrủirocũngnhư khảnăngthích ứngđiềukiệnthấp.

Nếusosánhgiữa tố c độtăngtrưởng quymôvốn chủsở hữuvàtổngtài sảnc hothấy,tốcđộtăngtrưởngtàisảngiaiđoạn2014-2015ởcácnhómngânhàng màtácgiảkhảosátluôncaohơnsovớitốcđộtăngtrưởngvốnchủsởhữu.Đặcbiệt,t r o n g h a i n ă m 2 0 1 3 v à 2 0 1 4 m ứ c t ă n g c ủ a t ổ n g t à i s ả n g ấ p t r ê n 2 l ầ n s o v ớ i mức tăng vốn chủ sở hữu, thể hiện tính kém bền vững phát triển trong hệ thống cácNHTMCP.Năm2018,tốcđộtăngtrưởngtổngtàisảncódấuhiệukhảquansovớihai năm 2016-2017 với mức tăng của toàn hệ thống là 13,1%, gấp 3 lần so với mứctăngvốnchủsởhữu.

Quy mô tổng tài sản của các nhóm ngân hàng có mức độ chênh lệch khá rõ nét,nhóm NHTMCP lớn có quy mô tổng tài sản thường gấp đôi so với nhóm NHTMCPvừa, còn các NHTMCP vừa lại có quy mô tổng tài sản gấp trên dưới 3 lần so với cácNHTMCP nhỏ giai đoạn 2013- 2018 Điều này cho thấy trong các

NHTMCP đang cómộtsựphânhóakhárõnétvềquymôcũngnhưthịphầnhoạtđộng.Vớic á c NHTMCP nhỏ, bài toán tối ưu trong quá trình cạnh tranh không phải là mở rộng quymô hoạt động để theo kịp các NHTMCP nhóm trên Bởi với khoảng cách như hiện tạithì điều này có thể trở nên quá sức, lựa chọn khôn ngoan hơn chon h ữ n g n g â n h à n g này là nên đi vào khai thác thị trường lợi thế riêng của mình hay phải có sự cộng sinhvớicácngânhàngkhácđểtồntại.

NếuxéttrêngócđộcạnhtranhthìquymôtàisảnbìnhquâncủanhómNHTMCPkhôngc hỉquánhỏbésovớicácNHTMkhuvựcvàtrênthếgiớimàcòn nhỏ bé so với chính các NHTMNN Điều này cho thấy hướng đi của các NHTMCPtrong thời gian tới là phải nhanh chóng tăng quy mô tài sản nhằm mục đích chiếm giữthịphầncũngnhư vịthếtrênthịtrường. b Quymô,tốcđộ tăngtrưởngdưnợ chovay

Cơcấudư nợcho vaysovới tổng tài sản củac á c N H T M C P d a o đ ộ n g t r ê n dưới 50% (Bảng 3.26).Điềunàycho thấy mức độcạnh tranhthị phầnchov a y c ủ a khối cácNHTMCP chưa cao Tuy nhiên,yếutố tích cựcl à g ó p p h ầ n g i ả m m ứ c đ ộ rủir o c h o c á c N H T M C P k h i k h ô n g q u á t ậ p t r u n g v à o h o ạ t đ ộ n g c h o v a y t r o n g c ơ cấutàisản có Nếu căncứvàok h u n g C A M E L , t ỷ l ệ d ư n ợ s o v ớ i t ổ n g t à i s ả n c ủ a các NHTMCP là nằm trong giới hạn cho phép (Tỷ lệ dư nợ/ tổng tài sản theo khungCAMELlà

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w