Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
8,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC NGÀNH: KĨ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MƠN: NGUN LÍ THIẾT KẾ DÂN DỤNG GVHD: THS KTS HOÀNG HUY THỊNH SVTH: LƯƠNG THANH THANH MSSV: 2025802010123 LỚP: D20KTXD01 PHẦN CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO CỦA NHÀ Ở LỰC NHÓM CHỊU ❑ MÓNG NHÀ ❑ CỘT VÀ TRỤ ❑ CẦU THANG ❑ LANH TÔ ❑ GIẰNG TƯỜNG CÁC LOẠI MÓNG PHỔ BIẾN Móng Nhà: Móng hay cịn gọi móng hạng mục xây dựng nằm phía cơng trình xây dựng Quyết định cho kiên cố, bền vững tảng nâng đỡ cho tồn cơng trình Móng cóc: Là loại móng đỡ cột cụm cột đứng sát có tác dụng chịu lực.Sử dụng chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu Móng cóc móng cứng, móng mềm móng kết hợp Cũng thường dùng sửa chữa cải tạo nhà nhỏ lẻ Móng băng: Thường có dạng dải dài, độc lập giao (cắt hình chữ thập), để đỡ tường hàng cột Trong xây dựng nhà, móng băng hay dùng nhất, lún dễ thi cơng móng đơn Móng cọc: Là loại móng gồm có cọc đài cọc, dùng để truyền tải trọng cơng trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm sâu Móng bè: Đây loại móng trải rộng tồn cơng trình để giảm áp lực cơng trình lên đất Thường dùng cho cơng trình có tầng hầm nơi có đất yếu. Móng gạch: Loại móng truyền thống sử dụng để xây nhà từ thời xưa Tuy nhiên, không dùng móng xây đất yếu Chỉ thích hợp xây nhà cấp nhà tạm. GIẰNG TƯỜNG Là lớp bê tơng cốt thép (hay cịn gọi đai tường) Giằng tường liên kết tường tạo thành hệ kết cấu đảm bảo độ ổn định thân tường độ cứng cho khơng gian nhà Có nhiệm vụ tiếp thu lực ứng kéo, mô men lực cắt có lún lệch Giằng tường có độ dày lần chiều dày viên gạch CỘT VÀ TRỤ Cột trụ tựa trực tiếp lên móng, chịu tác dụng chuyển tải trọng xuống móng Cột phận chịu lực độc lập chịu nén tâm lệch tâm Tiết diện cột hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình đa giác tùy thuộc vào yêu cầu kiến trúc vị trí chịu lực cột Vật liệu làm cột gạch, đá, gỗ, thép, bê tơng cốt thép… Cột gạch: cấu tạo cột nhà thơng dụng.Thường cột gạch thường sử dụng q trình xây tường, có nghĩa hồn thiện khơng lộ kết cấu cột ngồi Cột bê tông cốp thép: Đây loại cột chịu lực uốn tốt Được sử dụng phổ biến cơng trình có tải trọng lớn, có khả chống rung cao. Cột thép: Là loại cột kết cấu theo phương đứng khung, nhận tải trọng mái, dầm cầu cậy thiết bị vận chuyển nâng, tường treo… truyền vào móng. CẦU THANG LANH TƠ Đóng vai trị quan trọng giao thông theo chiều đứng nhà Nó tạo thành lỗ trống tường có tác dụng nâng đỡ tường gạch Cầu thang có kết cấu chịu lực dầm Lanh tố dạng hỗ trợ giúp chịu phần lực cho ơ, lỗ tường LANH TƠ CUỐN Khi xây gạch xây theo kiểu nghiêng (2 bên), viên xây thẳng đứng Cuốn thẳng, lược trịn ½ LA NH TƠ BÊ TƠNG CỐT THÉP Độ dày lanh tô với tường gạch, kết hợp với sàn văng Chiều cao số lượng cốt thép có số cụ thể sau tính tốn ghi nhận Ngồi cịn tùy vào chiều dày tường bạn để tạo kích thước phù hợp NHÓM CHỊU LỰC VÀ BAO CHE ❑ MÁI NHÀ ❑ SÀN ❑ CỬA RA VÀO ❑ CỬA SỔ & Ô VĂN ❑ TƯỜNG CHẮN MÁI MÁI NHÀ Là phận bao che(mưa, nắng, cách nhiệt…) chịu lực ( gió, tuyết)… cho ngơi nhà Tạo nên vẻ đẹp thẩm mỹ cho nhà SÀN Là phận kết cấu tựa lên tường hay cột, sàn giúp chia không gian nhà thành tầng khác Sàn vừa có nhiệm vụ chịu lực vừa có nhiệm vụ bao che Gồm có Dầm chính, dầm phu, mặt sản, hay sàn lắp ghép (panen) TƯỜNG CHẮN MÁI Là phận cố định phần có liên quan để ổn định phù hợp với nhà CỬA RA VÀO Cửa làm nhiệm vụ giao thơng ngồi nhà, hành lang phịng với Vai trị, tác dụng thơng gió lấy ánh sáng CỬA SỔ & Ơ VĂN ⮚ Cửa sổ điều tiết lượng chất ánh sáng tự nhiên xuyên qua chiếu sáng phần khơng gian bên ngơi nhà ⮚ Ơ VĂN:Là mái che bê tông cốt thép nằm cửa sổ, cửa nhà vùng nhiệt đới dùng để che mưa, che nắng cho phòng nhà NHĨM PHỤ ❑ BAN CƠNG ❑ BẬC TAM CẤP ❑ BỂ PHỐT BAN CÔNG BẬC TAM CẤP Được làm nhơ khỏi tường ngồi nhà, có cột đỡ bên khơng có mái che bên trên, ban cơng làm phạm vị phịng dọc theo nhà nhà hay góc nhà Là không gian để bước lên nhà Trên thềm tam cấp có mái hắt che mưa, hai bên tam cấp thường có bồn hoa để tạo kiến trúc cho tổng thể ngơi nhà BỂ PHỐT Cịn gọi hầm tự hoại hệ thống cấu trúc xử lý nước thải ngầm Thường sử dụng khu vực nơng thơn mà khơng có hệ thống nước tập trung PHẦN KIẾN TRÚC NHÀ ĐẶC TRƯNG CỦA BA MIỀN KIẾN TRÚC NHÀ Ở ĐẶC TRƯNG Ở BẮC BỘ Nhà cấp nông thôn Bắc Bộ : Kiến trúc nhà có hàng cột tính từ ngồi vào: cột cái, cột hiên, cột cột hậu Mẫu nhà nông thôn Bắc Bộ thiết kế với kết cấu nhà gian nhỏ nhắn gian Nhà ba gian cải hóa: so với nhà ba gian kiểu cũ mẫu nhà mang nhiều mẻ mà khơng thiếu sắc văn hóa Nhà khu vực miền núi phía Bắc điều đặc biệt nét tiêu biểu đặc trưng mẫu nhà nông thôn Bắc Bộ nhiều cột ván bứng quanh nhà Nhà khu vực đồng đồng Bắc đa số mẫu nhà có khơng gian xanh mát với ao cá xanh KIẾN TRÚC NHÀ Ở ĐẶC TRƯNG TRUNG BỘ Nhà Rường Nhà có thiết kế vng góc với hướng sân phơi phía trước nhà Đa số nhà miền Trung xây dựng với hình thức bốn mái có đàn hồi Nhà thường xây dựng từ năm đến bảy gian nhà từ ba đến năm gian Nhà thiết kế bố cục đối xứng bao gồm gian nơi thờ cúng tổ tiên gian buồng hai bên chỗ ngủ kho chứa đồ gia đình Cấu trúc kèo chống có đặc trưng kèo đặt nằm nghiêng theo chiều dốc mái nhà liên kết đầu cột với đầu kéo nằm phía gác lên kèo nằm, phía Cịn nhà kèo Nhà rọi hay nhà nọc ngựa Ứng với hình thức trúc có cột nằm chống trực tiếp với nhà Nhờ kỹ thuật mà chiều rộng bước cột bước gian ngày mở rộng KIẾN TRÚC NHÀ Ở ĐẶC TRƯNG TÂY NAM BỘ Nhà lá miền Tây Nam Bộ Miền Tây đất sinh bùn, đất khơng đóng gạch làm ngói được, nên nhà lá dừa đơn sơ là hình ảnh phổ biến gắn liền với miền Tây Nam Bộ Nhà bè miền Tây Nam Bộ Chiếc bè gác tạm mặt nước, người ta cần kết vài ba thùng phuy lại cho chặt, gác lên, che mái tôn, dựng vách ván Nhà sàn chống lũ Họ dùng tràm, bạch đàn làm cột, người giả dùng trụ bê tông và dựng cao mặt đường Nhà cổ giới điền chủ xưa Nhà truyền thống gian chái chữ Đinh, mặt tiền dài thường 20m Mái ngói cịn ngun vẹn , có phần tường làm dước nên bị bong rộp MẶT TIỀN PHỐI CẢNH PHÒNG KHÁCH KHUNG GIAN NỐI PHÒNG KHÁCH VÀ PHÒNG ĂN PHỐI CẢNH NHÀ TẮM