ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ là một típ trong phân loại bệnh đái tháo đường. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi từ 1 – 14% trong các nghiên cứu tầm soát dịch tễ học khác nhau ở các quốc gia trên thế giới [2]. Tổng quan hệ thống năm 2021 của tác giả Wang H cho thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ chung toàn cầu là 14% [135]. Tại Việt Nam, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ đã tăng lên đáng kể, trong giai đoạn từ năm 2001 – 2004 tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ khoảng 3 – 4%, tuy nhiên đến năm 2012 trở đi tỷ lệ này đã tăng lên trên dưới 20% [2]. Bên cạnh các yếu tố mang tính chủng tộc, ảnh hưởng xã hội, phương pháp chọn mẫu, các chiến lược sàng lọc… thì các tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ khác nhau đã tạo nên sự khác biệt về tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa các nghiên cứu. Năm 2018, Bộ Y tế Việt Nam chính thức khuyến cáo sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ bằng nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g – 2 giờ theo hiệp hội quốc tế của các nhóm nghiên cứu về đái tháo đường và thai kỳ (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups - IADPSG) đã tạo nên sự thống nhất trong tầm soát và chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ [2]. Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ đã được nghiên cứu ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên, do trước đó có nhiều hướng dẫn về đái tháo đường thai kỳ nên tiêu chuẩn chẩn đoán trong các nghiên cứu này thường khác nhau, chưa nhất quán. Như vậy, với tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ mới được Bộ Y tế khuyến cáo, tình hình đái tháo đường thai kỳ tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ thay đổi như thế nào là một vấn đề đáng quan tâm. Đái tháo đường thai kỳ là kết quả của tình trạng rối loạn chức năng tế bào beta tuyến tụy trên nền đề kháng insulin mạn tính trong thời kỳ mang thai [111]. Mặc dù một số cơ chế sinh lý bệnh chính trong đái tháo đường thai kỳ đã được mô tả rộng rãi, nhưng trong vài thập niên gần đây, các adipokines do mô mỡ tiết ra như adiponectin, leptin, resistin, chemerin, omentin… đã cho thấy có liên quan đến các thay đổi chuyển hóa cơ bản đái tháo đường thai kỳ. Trong đó, leptin và adiponectin được nghiên cứu khá nhiều, hứa hẹn là những dấu ấn sinh học tiềm năng liên quan đến đái tháo đường thai kỳ. Leptin là hormon đầu tiên có nguồn gốc từ tế bào mỡ 2 được phát hiện, là một polypeptid có trọng lượng phân tử 16 kDa, chứa 167 acid amin [51], có liên quan đến sự điều hòa cân bằng năng lượng và chuyển hóa glucose trong cơ thể [52], [129]. Adiponectin là một protein liên quan đến bổ thể tế bào mỡ 30 kDa, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1995 và được mã hóa bởi các gen adipoQ nằm ở vùng nhiễm sắc thể 3q27 [48], [122], có chức năng là tăng độ nhạy insulin, phản ứng viêm, chống xơ vữa [113], [134]. Các nghiên cứu ghi nhận ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ có sự gia tăng nồng độ leptin và giảm nồng độ adiponectin hơn so với thai phụ khỏe mạnh [114], [128], cho thấy adiponectin và leptin có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường thai kỳ [93]. Với mong muốn cung cấp số liệu dịch tễ học về bệnh lý rối loạn chuyển hóa ở người phụ nữ mang thai đang được quan tâm hàng đầu trong thời đại bùng nổ dân số và gia tăng tỷ lệ béo phì ở phụ nữ tuổi sinh sản, hơn thế nữa, hiện tại Việt Nam chỉ có một vài nghiên cứu khảo sát nồng độ adiponectin, leptin ở thai phụ đái tháo đường nhưng chưa có công trình nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa adiponectin cũng như leptin huyết thanh với nguy cơ đái tháo đường thai kỳ, do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh” với các mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan với đái tháo đường thai kỳ tại Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Xác định nồng độ và đánh giá mối liên quan của adiponectin, leptin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN KHÁNH NGA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA BỆNH VỚI ADIPONECTIN, LEPTIN HUYẾT THANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2023 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ - biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường thai kỳ 1.2 Adiponectin leptin .16 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 29 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu .39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Tỷ lệ số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 57 3.2 Nồng độ mối liên quan adiponectin, leptin với đái tháo đường thai kỳ 71 Chương BÀN LUẬN 85 4.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 85 4.2 Các yếu tố liên quan với đái tháo đường thai kỳ 92 4.3 Nồng độ mối liên quan adiponectin, leptin với đái tháo đường thai kỳ 104 4.4 Hạn chế đề tài 116 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACOG American College of Obstetricians and Gynecologists (Hiệp hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ) ADA American Diabetes Association – Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ AUC Area Under The Curve – Diện tích đường cong BMI Body Mass Index – Chỉ số khối thể ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ G0 Đường huyết lúc đói G1 Đường huyết sau uống glucose G2 Đường huyết sau uống glucose HAPO Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcomes (Nghiên cứu tăng đường huyết kết cục xấu thai kỳ) HMW High-Molecular Weight – trọng lượng phân tử cao IADPSG International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups (Hiệp hội quốc tế nhóm nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ) KTC95% Khoảng tin cậy 95% NDDG National Diabetes Data Group (Nhóm liệu đái tháo đường quốc gia) OGTT Oral Glucose Tolerance Test (Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống) THA Tăng huyết áp THATK Tăng huyết áp thai kỳ TNF-α Tumor Necrosis Factor alpha – Yếu tố hoại tử khối u alpha WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK thay đổi theo thời gian 14 Bảng 1.2 Ngưỡng giá trị chẩn đoán ĐTĐTK 15 Bảng 1.3 Tỷ lệ ĐTĐTK toàn cầu theo khu vực .31 Bảng 1.4 Các yếu tố nguy ĐTĐTK dân số châu Á .34 Bảng 2.1 Bảng phân loại cân nặng theo số khối thể (BMI) 50 Bảng 2.2 Khuyến cáo mức độ tăng cân toàn thai kỳ .51 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ .52 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội 57 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình 58 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử mang thai .58 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử sản khoa bất thường 59 Bảng 3.5 Chỉ số khối thể (BMI) trước mang thai .60 Bảng 3.6 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số giá trị đường huyết bất thường 61 Bảng 3.7 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo thời điểm xét nghiệm .62 Bảng 3.8 Liên quan nhóm tuổi mẹ với ĐTĐTK 62 Bảng 3.9 Liên quan nghề nghiệp với ĐTĐTK 63 Bảng 3.10 Liên quan nơi cư trú với ĐTĐTK 64 Bảng 3.11 Liên quan dân tộc với ĐTĐTK 64 Bảng 3.12 Liên quan trình độ học vấn với ĐTĐTK 65 Bảng 3.13 Liên quan tình trạng kinh tế với ĐTĐTK 65 Bảng 3.14 Liên quan tiền sử gia đình bị đái tháo đường với ĐTĐTK 66 Bảng 3.15 Liên quan tiền sử gia đình bị tăng huyết áp với ĐTĐTK 66 Bảng 3.16 Liên quan số khối thể với ĐTĐTK .67 Bảng 3.17 Liên quan mức độ tăng cân với ĐTĐTK .67 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử mang thai với ĐTĐTK 68 Bảng 3.19 Liên quan tiền sử sản khoa bất thường với ĐTĐTK 69 Bảng 3.20 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ .70 Bảng 3.21 Đặc điểm chung hai nhóm nghiên cứu 72 Bảng 3.22 Nồng độ adiponectin huyết theo nhóm tuổi mẹ 74 Bảng 3.23 Nồng độ adiponectin huyết theo BMI 74 Bảng 3.24 Nồng độ adiponectin huyết theo tiền sử ĐTĐTK 75 Bảng 3.25 Nồng độ adiponectin huyết theo tiền sử gia đình ĐTĐ .76 Bảng 3.26 Nồng độ adiponectin huyết nhóm chứng .76 Bảng 3.27 Mối liên quan giảm adiponectin ĐTĐTK 77 Bảng 3.28 Nguy ĐTĐTK theo adiponectin BMI 78 Bảng 3.29 Nồng độ leptin huyết theo nhóm tuổi 81 Bảng 3.30 Nồng độ leptin huyết theo BMI 81 Bảng 3.31 Nồng độ leptin huyết theo tiền sử ĐTĐTK 82 Bảng 3.32 Nồng độ leptin huyết theo tiền sử gia đình ĐTĐ 83 Bảng 3.33 Nồng độ leptin huyết nhóm chứng 83 Bảng 3.34 Mối liên quan tăng leptin ĐTĐTK 83 Bảng 3.35 Nguy ĐTĐTK theo leptin BMI 84 Bảng 4.1 Tỷ lệ ĐTĐTK 20% tác giả Việt Nam 86 Bảng 4.2 Tỷ lệ ĐTĐTK 10% tác giả Việt Nam 87 Bảng 4.3 Tỷ lệ ĐTĐTK quốc gia châu Á theo tiêu chuẩn chẩn đoán khác 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các quan có liên quan đến sinh lý bệnh ĐTĐTK Hình 1.2 Tế bào beta, đường huyết độ nhạy với insulin thai kỳ bình thường ĐTĐTK 11 Hình 1.3 Cấu trúc đồng phân adiponectin 16 Hình 1.4 Cấu trúc thụ thể adiponectin 17 Hình 1.5 Cơ chế tác động adiponectin điều hịa chuyển hóa glucose 18 Hình 1.6 Cấu trúc tinh thể leptin .20 Hình 1.7 Các đồng dạng receptor leptin 21 Hình 1.8 Cơ chế tác động leptin điều hòa chuyển hóa glucose .23 Hình 1.9 Q trình truyền tín hiệu adiponectin HMW 24 Hình 1.10 Vai trị adiponectin ĐTĐTK 26 Hình 1.11 Vai trị leptin ĐTĐTK 29 Hình 1.12 Ước tính tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ quốc gia/khu vực theo IDF năm 2021 30 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .46 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi thai thực nghiệm pháp dung nạp glucose 59 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ toàn mẫu nghiên cứu 60 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ tỉnh 61 Biểu đồ 3.4 Nồng độ adiponectin huyết nhóm nghiên cứu 73 Biểu đồ 3.5 Phân bố nồng độ adiponectin huyết theo số khối thể thai phụ trước mang thai nhóm nghiên cứu 75 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ giảm adiponectin nhóm nghiên cứu 77 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC adiponectin 79 Biểu đồ 3.8 Nồng độ leptin huyết nhóm nghiên cứu .80 Biểu đồ 3.9 Phân bố nồng độ leptin huyết theo số khối thể thai phụ trước mang thai nhóm nghiên cứu 82 Biểu đồ 3.10 Đường cong ROC leptin 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ típ phân loại bệnh đái tháo đường Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi từ – 14% nghiên cứu tầm soát dịch tễ học khác quốc gia giới [2] Tổng quan hệ thống năm 2021 tác giả Wang H cho thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ chung toàn cầu 14% [135] Tại Việt Nam, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ tăng lên đáng kể, giai đoạn từ năm 2001 – 2004 tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ khoảng – 4%, nhiên đến năm 2012 trở tỷ lệ tăng lên 20% [2] Bên cạnh yếu tố mang tính chủng tộc, ảnh hưởng xã hội, phương pháp chọn mẫu, chiến lược sàng lọc… tiêu chuẩn chẩn đốn đái tháo đường thai kỳ khác tạo nên khác biệt tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ nghiên cứu Năm 2018, Bộ Y tế Việt Nam thức khuyến cáo sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g – theo hiệp hội quốc tế nhóm nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups - IADPSG) tạo nên thống tầm soát chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ [2] Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ nghiên cứu số tỉnh Đồng sơng Cửu Long, nhiên, trước có nhiều hướng dẫn đái tháo đường thai kỳ nên tiêu chuẩn chẩn đoán nghiên cứu thường khác nhau, chưa quán Như vậy, với tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Bộ Y tế khuyến cáo, tình hình đái tháo đường thai kỳ khu vực Đồng sông Cửu Long thay đổi vấn đề đáng quan tâm Đái tháo đường thai kỳ kết tình trạng rối loạn chức tế bào beta tuyến tụy đề kháng insulin mạn tính thời kỳ mang thai [111] Mặc dù số chế sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ mô tả rộng rãi, vài thập niên gần đây, adipokines mô mỡ tiết adiponectin, leptin, resistin, chemerin, omentin… cho thấy có liên quan đến thay đổi chuyển hóa đái tháo đường thai kỳ Trong đó, leptin adiponectin nghiên cứu nhiều, hứa hẹn dấu ấn sinh học tiềm liên quan đến đái tháo đường thai kỳ Leptin hormon có nguồn gốc từ tế bào mỡ phát hiện, polypeptid có trọng lượng phân tử 16 kDa, chứa 167 acid amin [51], có liên quan đến điều hịa cân lượng chuyển hóa glucose thể [52], [129] Adiponectin protein liên quan đến bổ thể tế bào mỡ 30 kDa, phát lần vào năm 1995 mã hóa gen adipoQ nằm vùng nhiễm sắc thể 3q27 [48], [122], có chức tăng độ nhạy insulin, phản ứng viêm, chống xơ vữa [113], [134] Các nghiên cứu ghi nhận thai phụ đái tháo đường thai kỳ có gia tăng nồng độ leptin giảm nồng độ adiponectin so với thai phụ khỏe mạnh [114], [128], cho thấy adiponectin leptin có vai trị chế bệnh sinh đái tháo đường thai kỳ [93] Với mong muốn cung cấp số liệu dịch tễ học bệnh lý rối loạn chuyển hóa người phụ nữ mang thai quan tâm hàng đầu thời đại bùng nổ dân số gia tăng tỷ lệ béo phì phụ nữ tuổi sinh sản, nữa, Việt Nam có vài nghiên cứu khảo sát nồng độ adiponectin, leptin thai phụ đái tháo đường chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá mối liên quan adiponectin leptin huyết với nguy đái tháo đường thai kỳ, đó, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ mối liên quan bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan với đái tháo đường thai kỳ Đồng sông Cửu Long Xác định nồng độ đánh giá mối liên quan adiponectin, leptin huyết với đái tháo đường thai kỳ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ Trước năm 2010, thời gian dài, đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) định nghĩa tình trạng rối loạn dung nạp glucose nhiều mức độ khác xuất phát lần thời kỳ mang thai [25] Định nghĩa tạo nên chiến lược thống việc phát phân loại ĐTĐTK, nhiên có hạn chế định nghĩa bao gồm tình trạng đường huyết cao thai phụ mang thai chưa đến mức bị đái tháo đường (ĐTĐ) tương ứng tình trạng tiền ĐTĐ hay rối loạn đường huyết đói rối loạn dung nạp glucose không loại trừ khả bệnh nhân bị ĐTĐ trước mang thai mà chưa chẩn đốn Năm 2010, hiệp hội quốc tế nhóm nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups - IADPSG), nhóm đồng thuận quốc tế với diện từ nhiều tổ chức đái tháo đường thai kỳ đề nghị nên thay đổi thuật ngữ Trong hệ thống này, đái tháo đường chẩn đoán thai kỳ phân loại thành ĐTĐ trước mang thai (còn gọi ĐTĐ thai) đái tháo đường thai kỳ [73] Sau đó, hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association - ADA) năm 2012 Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) năm 2014 đồng thuận việc thay đổi thuật ngữ [25], [140] Tuy nhiên, Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (American College of Obstetricians and Gynecologists - ACOG) Viện Y tế Quốc gia chưa xác nhận cách phân loại Tại Việt Nam, từ năm 2017 đến nay, tài liệu hướng dẫn đái tháo đường Bộ Y tế định nghĩa: Đái tháo đường thai kỳ ĐTĐ chẩn đoán ba tháng ba tháng cuối thai kỳ khơng có chứng ĐTĐ típ 1, ĐTĐ típ trước Nếu phụ nữ có thai tháng đầu phát tăng đường huyết xếp loại ĐTĐ chưa chẩn đốn / chưa phát ĐTĐ trước mang thai dùng tiêu chí chẩn đốn người khơng có thai [1], [2] 67 Hedderson MM, Darbinian J, Havel PJ (2013), “Low Prepregnancy Adiponectin Concentrations Are Associated With a Marked Increase in Risk for Development of Gestational Diabetes Mellitus”, Diabetes Care, 36, pp 3930-3937 68 Henson MC, Castracane VD (2006), “Leptin in pregnancy: an update”, Biology of Reproduction, 74, pp 218-229 69 Hirst JE, Tran TS, Do MAT, Morris JM, Jeffery HE (2012), “Consequences of Gestational Diabetes in an Urban Hospital in Viet Nam: A Prospective Cohort Study”, PLoS Med 9(7), DOI: 10.1371/journal.pmed.1001272 70 Hod M., Pretty M, Mahmood T (2018), “Joint position statement on universal screening for GDM in Europe by FIGO, EBCOG and EAPM”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 228, pp 329-330 71 Hur J, Cho EH, Baek KH (2017), “Prediction of gestational diabetes mellitus by unconjugated estriol levels in maternal serum”, International Journal of Medical Sciences, 14(2), pp 123-127 72 Iliodromiti S, Sassarini J, Kelsey TW (2016), “Accuracy of circulating adiponectin for predicting gestational diabetes: a systematic review and metaanalysis”, Diabetologia, 59, pp 692-699 73 International Association of diabetes and pregnancy study groups consensus panel (2010), "International Association of diabetes and pregnancy study groups recommendation on the diagnosis and classification of Hyperglycemia in pregnancy", Diabetes Care, 33(3), pp 676-682 74 International Diabetes Federation (2021), IDF Diabetes Atlas tenth edition, https://diabetesatlas.org/data/en/indicators/14/ 75 Jara A, Dreher M, Porter K (2020), “The association of maternal obesity and race with serum adipokines in pregnancy and postpartum: implications for gestational weight gain and infant birth weight”, Brain Beharo, Immun Health, 3, DOI: 10.1016/j.bbih.2020.100053 76 Kajantie E, Hytinantti T, Hovi P, Andersson S (2004), “Cord plasma adiponectin: a 20-fold rise between 24 weeks gestation and term”, J Clin Endocrinol Metab, 89, pp 4031-4036 77 Kautzky-Willer A, Pacini G, Tura A (2001), “Increased plasma leptin in gestational diabetes”, Diabetologia, 44, pp 164-172 78 Kim JY, Barua S, Jeong YJ, Lee JE (2020), “Adiponectin: the potential regulator and therapeutic target of obesity and Alzheimer’s disease”, Int.J.Mol.Sci, 21, DOI: 10.3390/ijms21176419 79 Kodama S, Fujihara K, Ishiguro H (2018), “Quantitative relationship between cumulative risk alleles based on genomewide association studies and type diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis”, Am J Epidemiol, 28(1), pp 3–18 80 Krause M, Milne K, Hawke T (2019), “Adiponectin-Consideration for its role in skeletal muscle health”, Int J Mol Sci, 20, DOI: 10.3390/ijms20071528 81 Kreiner A (2012), “The effect of antenatal corticosteroids on maternal serum glucose in women with diabetes”, Open Journal of Obstetrics and Gynecology, 2(1), pp 112-115 82 Ladyman SR, Grattan DR (2005) “Suppression of leptin receptor messenger ribonucleic acid and leptin responsiveness in the ventromedial nucleus of the hypothalamus during pregnancy in the rat”, Endocrinology, 146, pp 3868-3874 83 Laine MK, Kautiainen H, Gissler M (2018), “Gestational diabetes in primiparous women–impact of age and adiposity: a register-based cohort study”, Acta Obstet Gynecol Scand, 97(2), pp 187-194 84 Lavery J, Friedman A, Keyes K (2017), “Gestational diabetes in the United States: temporal changes in prevalence rates between 1979 and 2010”, BJOG, 124(5), pp 804-813 85 Lee KW, Ching SM, Ramachandran V (2018), “Prevalence and risk factors of gestational diabetes mellitus in Asia: a systematic review and meta-analysis”, BMC Pregnancy and Childbirth, 18(1), DOI: 10.1186/s12884-018-2131-4 86 Li Fang, Hu Ying, Zeng Jing (2020), “Analysis of risk factors related to gestational diabetes mellitus”, Taiwanese Journal of Obstetrics & Gynecology, 59, pp 718-722 87 Li Guoju, Wei Tao, Ni Wei, Zhang Ai (2020), “Incidence and Risk Factors of Gestational Diabetes Mellitus: A Prospective Cohort Study in Qingdao, China”, Front Endocrinol 11, DOI: 10.3389/fendo.2020.00636 88 Liu YH, Tsai EM, Chen YL (2006), “Serum adiponectin levels increase after human chorionic gonadotropin treatment during in vitro fertilization”, Gynecol Obstet Invest, 62, pp 61-65 89 Li-zhen L, Yun X, Xiao-Dong Z (2019), “Evaluation of guidelines on the screening and diagnosis of gestational diabetes mellitus: systematic review”, BMJ Open; 9, DOI: 10.1136/bmjopen-2018-023014 90 Lucinda England, Milton Kotelchuck, Hoyt G Wilson (2015), "Estimating the Recurrence Rate of Gestational Diabetes Mellitus (GDM) in Massachusetts 1998–2007: Methods and Findings", Matern Child Health J., 19(10), pp 2303-2313 91 MacNeill S, Dodds L, Hamilton DC, Armson BA (2001), "Rates and risk factors for recurrence of gestational diabetes", Diabetes Care, 24(4), pp 659-662 92 Madhu SV, Bhardwaj S, Jhamb R (2019), “Prediction of gestational diabetes from first trimester serum adiponectin levels in Indian women”, Indian J Endocrinol Metab, 23, pp 536-539 93 Mallardo M, Ferraro S (2021), “GDM – complicated pregnancies: focus on adipokines”, Molecular Biology reports, 48, pp 8171-8180 94 Mantzoros CS Magkos F, Brinkoetter M (2011) “Leptin in humans physiology and pathophysiology”, Am J Physiol Endocrinol Metab, 301 (4), pp 567-584 95 Masuzaki H, Ogawa Y, Sagawa N (1997), “Nonadipose tissue production of leptin: Leptin as a novel placenta-derived hormone in humans”, Nat Med, 3, pp 1029-1033 96 Mazaki-Tovi S, Romeo R, Vaisbuch E (2009), “Maternal serum adiponectin multimers in gestational diabetes”, J Perinat Med, 37(6), pp 637-650 97 McLachlan KA, O’Neal D, Jenkins A, Alford FP (2006), “Do adiponectin, TNF, leptin and CRP relate to insulin resistance in pregnancy? Studies in women with and without gestational diabetes, during and after pregnancy”, Diabetes Metab Res Rev., 22, pp 131-138 98 Meihle K, Stepan H, Fasshauer (2012) “Leptin, adiponectin and other adipokines in gestational diabetes mellitus and pre-eclampsia”, Clinical Endocrinology, 76, pp 2-11 99 Melchior H, Kurch-Bek D, Mund M (2017), “The prevalence of gestational diabetes- a population-based analysis of a nationwide screening program”, Dtsch Arztebl Int, 114, pp 412-418 100 Mohammadi T, Paknahad (2017), “Adiponectin Concentration in Gestational Diabetic Women: a Case-Control Study”, Clin Nutr Res., 6(4), pp 267-276 101 Moosazadeh M, Asemi Z, Lankarani KB (2017), “Family history of diabetes and the risk of gestational diabetes mellitus in Iran: a systematic review and metaanalysis”, Diabetes Metab Syndr, 11(1), pp S99-104 102 Nanayakkara G, Karriharan T (2012), “The cardio-protective signaling and mechanisms of adiponectin”, Am.J Cardiovasc Dis, 2, pp 253-266 103 National Diabetes Data Group (1979), “Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and other categories of glucose intolerance”, Diabetes, 28, pp 1039-1057 104 Nuamah MA Yura S, Sagawa N (2004), “Significant increase in maternal plasma leptin concentration in induced delivery: a possible contribution of fpro-inflammatory cytokines to placental leptin secretion”, Endocrine Journal, 51, pp 177-187 105 O'Sullivan JB, Charles D, Mahan CM (1973), “Gestational diabetes and perinatal mortality rate”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, 116(7), pp 901-904 106 Otsuka R, Yatsuya H, Tamakoshi K (2006), “Perceived Psychological Stress and Serum Leptin Concentrations in Japanese Men”, Obesity, 14, pp 1832-1838 107 Ott R, Stupin JH, Melchior K (2018), “Alterations of adiponectin gene expression and DNA methylation in adipose tissues and blood cells are associated with gestational diabetes and neonatal outcome”, Clinical Epigenetics, 10, 131, DOI: 10.1186/s13148-018-0567-z 108 Pala HG, Ozalp Y, Yener AS (2015), “Adiponectin Levels in Gestational Diabetes Mellitus and in Pregnant Women Without Glucose Intolerance”, Adv Clin Exp Med 24, 1, pp 85-92 109 Palomba S, Falbo A, Russo T, Rivoli L (2012), "The risk of a persistent glucose metabolism impairment after gestational diabetes mellitus is increased in patients with polycystic ovary syndrome", Diabetes Care, 35(4), pp 861-867 110 Pinar H, Basu S, Hotmire K (2008), “High molecular mass multimer complexes and vascular expression contribute to high adiponectin in the fetus”, J Clin Endocrinol Metab, 93, pp 2885-2890 111 Plows J, Stanley JF, Baker PN (2018) “The Pathophysiology of Gestational Diabetes Mellitus”, Int J Mol Sci, 19, 3342, DOI: 10.3390/ijms19113342 112 Retnakaran A, Retnakaran R (2012) “Adiponectin in Pregnancy: Implications for Health and Disease”, Current Medicinal Chemistry, 19, pp 5444-5450 113 Ritterath C, Rad NT, Siegmund T (2010), “Adiponectin during pregnancy: correlation with fat metabolism, but not with carbohydrate metabolism”, Arch Gynecol Obstet, 281, pp 91-96 114 Roca-Rodríguez MM, Ramos-García P, López-Tinoco C (2022), “Significance of Serum-Plasma Leptin Profile during Pregnancy in Gestational Diabetes Mellitus: A Systematic Review and Meta-Analysis”, J Clin Med, 11, 2433, DOI: 10/3390/jcm11092433 115 Rojas E, Rodríguez-Molina D, Bolli P (2014) “The Role of Adiponectin in Endothelial Dysfunction and Hypertension”, Curr Hypertens Rep, 16, DOI: 10.1007/s11906-014-0463-7 116 Saba Raza, Usmn Ali, Adnan M Zubairi (2021), “Mean Adiponectin Levels and Frequency of Hypoadiponectinemia in Gestational Diabetes Mellitus”, Pakistan Journal of Medicine and Dentistry, 10(1), pp 37-43 117 Sahu A (2006), “Leptin and neuroendocrinology”, Leptin, Springer, Chapter 4, pp 54-77 118 Saini V, Kataria M, Yadav A (2015), “Role of leptin and adiponectin in gestational diabetes mellitus: a study in a North Indian tertiary care hospital”, Internet Journal of Medical Update, 10(1), pp 11-14 119 Saucedo R, Zarate A, Basurto L (2011), “Relationship Between Circulating Adipokines and Insulin Resistance During Pregnancy and Postpartum in Women with Gestational Diabetes”, Archives of Medical Research, 42, pp 318-323 120 Saxena P, Miglani S, Nigam A (2017), “Screening and diagnosis of gestational diabetes mellitus: from controversy to consensus”, Current Research in Diabetes & Obesity Journal, 2(5), pp 1-4 121 Schaab M, Kratzsch J (2015), “The soluble leptin receptor”, Best practice and research clinical endocrinology and metabolism DOI: 10.1016/j.beem.2015.08.002 122 Scherer PE, Williams S, Fogliano M (1995), “A novel serum protein similar to C1q, produced exclusively in adipocytes”, J Biol Chem, 270, pp 26746-26749 123 Seufert J, Kieffer TJ, Habener JF (1999), “Leptin inhibits insulin gene transcription and reserves hyperinsulinemia in leptin-deficient ob/ob mice”, Proc Nail Acad Sci US, 96(2), pp 674-679 124 Shabalala SC, Dludla PV, Mabasa L (2020), “The effects of adiponectin in the pathogenesis of non-alcoholic fatty liver disease and the potential role of polyphenols in the modulation of adiponectin signaling”, Biomed Pharmacother., 131, DOI: 10.1016/j.biopha.2020.110785 125 Sivan E, Maman E, Homko CJ, Lipitz S (2002), "Impact of fetal reduction on the incidence of gestational diabetes", Obstet Gynecol, 99(1), pp 91-94 126 Soheilykhah S, Mojibian M, Rashidi M (2011), “Maternal serum leptin concentration in gestational diabetes”, Taiwanese Journal of Obstetrics & Gynecology, 50, pp 149-153 127 Sweeting AN, Wong J, Appelblom H (2017), “A Novel Early Pregnancy Risk Prediction Model for Gestational Diabetes Mellitus”, Fetal Diagn Ther, 45, pp 76-84 128 Swirska J, Zwolak A (2018), “Gestational diabetes mellitus – literature review on selected cytokines and hormones of confirmed or possible role in its pathogenesis”, Ginekol Pol, 89, pp 522-527 129 Tartaglia LA, Dembski M, Weng X (1995), “Identification and expression cloning of a leptin receptor, OB-R”, Cell 83 (7), pp 1263-1271 130 Teh WT, Teede HJ, Paul E (2011), “Risk factors for gestational diabetes mellitus: implications for the application of screening guidelines”, Aust N Z J Obstet Gynaecol, 51, pp 26-30 131 Tessier DR, Ferraro ZM, Gruslin A (2013), “Role of leptin in pregnancy: consequences of maternal obesity”, Placenta, 34, pp 205-211 132 Thundyil J, Pavlovski D , Sobey CG (2012), “Adiponectin receptor signaling in the brain”, Br J Pharmacol., 165, pp 313-327 133 Usta A, Usta CS, Yildiz A (2017), “Frequency of fetal macrosomia and the associated risk factors in pregnancies without gestational diabetes mellitus”, Pan African Medical Journal, 26(62), pp 1-8 134 Valencia-Ortega J, González-Reynoso R, Ramos-Martínez EG (2022) “New Insights into Adipokines in Gestational Diabetes Mellitus”, Int J Mol Sci, 23, DOI: 10.3390/ijms23116279 135 Wang H, Li N, Chivese T (2022), “IDF Diabetes Atlas: Estimation of Global and Regional Gestational Diabetes Mellitus Prevalence for 2021 by International Association of Diabetes in Pregnancy Study Group’s Criteria”, Diabetes research and Clinical Practice, 183, DOI: 10.1016/j.diabres.2021.109050 136 Wang Q, Du J, Liu F (2020) “Changes of Serum Adiponectin and Glycated Albumin Levels in Gestational Diabetes Mellitus Patients and Their Relationship with Insulin Resistance”, Iran J Public Health, 49(7), pp 1252-1261 137 Weerakiet S, Lertnarkorn K, Panburana P (2006) “Can adiponectin predict gestational diabetes?”, Gynecol Endocrinol 2006, 22, pp 362-368 138 Whitehead JP, Richards AA (2006), “Adiponectin-A key adipokine in the metabolic syndrome”, Diabetes Obes Metab., 8, pp 264-280 139 Williams MA, Qiu C, Muy-Rivera M (2004), “Plasma adiponectin concentrations in early pregnancy and subsequent risk of gestational diabetes mellitus”, J Clin Endocrinol Metab 89, pp 2306-2311 140 World Health Organization (2014), “Diagnostic criteria and classification of hyperglycaemia first detected in pregnancy: a World Health Organization Guideline”, Diabetes Res Clin Pract; 103, pp 341-363 141 Wu Li, Han L, Zhan Y, Cui L (2018), “Prevalence of gestational diabetes mellitus and associated risk factors in pregnant Chinese women: a cross-sectional study in Huangdao, Qingdao, China”, Asia Pac J Clin Nutr, 27(2), pp 383-388 142 Xiao WQ, He JR, Shen SY (2020), “Maternal circulating leptin profile during pregnancy and gestational diabetes mellitus”, Diabetes research and clinical practice, 161, DOI: 10.1016/j.diabres.2020.108041 143 Xie Yaping, Liu Chunhong, Zhao Huifen (2021), “Risk factors associated with gestational diabetes mellitus: a retrospective case-control study”, International Journal of Diabetes in Developing Countries, 42(1), pp 91-100 144 Yanai H., Yoshida H (2019), “Beneficial effects of adiponectin on glucose and lipid metabolism and atherosclerotic progression: mechanisms and perspectives”, Int J Mol Sci., 20, DOI: 10.3390/ijms20051190 145 Yogev Y, Eisner M (2014), "The performance of the screening test for gestational diabetes in twin versus singleton pregnancies", J Matern Fetal Neonatal Med, 27(1), pp 57-61 146 Yura S, Sagawa N, Mise H (1998), “A positive umbilical venous-arterial difference of leptin level and its rapid decline after birth”, Am J Obstet Gynecol, 178, pp 926-930 147 Zhang F, Chen Y, Heiman M, (2005) “Leptin: Structure, Function and Biology”, Vitamins and Hormones, 71, pp 345-372 148 Zraika S, Hull RL (2010), “Toxic oligomers and islet beta cell death: Guilty by association or convicted by circumstantial evidence?”, Diabetologia, 53, pp 1046-1056 149 Zhu WW, Yang HX, Wang C (2017), “High prevalence of gestational diabetes mellitus in Beijing: effect of maternal birth weight and other risk factors”, Chin Med J (Engl), 130, pp 1019-1025 150 Zhu Y, Zhang C (2016), “Prevalence of Gestational Diabetes and Risk of Progression to Type Diabetes: a Global Perspective”, Curr Diab Rep, 16(1), DOI: 10.1007/s11892-015-0699-x PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào chị, Bệnh viện hân hạnh khám theo dõi thai kỳ cho chị thời gian qua Hiện thai chị bước vào giai đoạn quan trọng để phát đái tháo đường thai kỳ Vì tỷ lệ bệnh đái tháo đường ngày tăng cao, bệnh đái tháo đường thai kỳ lại gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ thai nhi, đề nghị chị thực xét nghiệm dung nạp 75 gram đường để chẩn đốn bệnh có bệnh lập kế hoạch theo dõi, điều trị từ sớm Chúng thực đề tài “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ”, vậy, đồng ý thực nghiệm pháp dung nạp đường, mời chị tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu này, đặt câu hỏi liên quan đến số thông tin cá nhân bệnh lý tiền sản khoa từ trước chị Đồng thời, với thông tin chị cung cấp, chúng tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo hồn tồn bí mật Chị có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu việc hồn tồn khơng ảnh hưởng đến việc theo dõi điều trị chị bệnh viện Tuy nhiên, hy vọng nhận giúp đỡ chị để hoàn thành nghiên cứu Những kết thu từ nghiên cứu có ích cho việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Người nghiên cứu Xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào chị, Chị thực xét nghiệm dung nạp 75 gram đường có kết CĨ / KHƠNG CĨ đái tháo đường thai kỳ Với kết này, mời chị tiếp tục tham gia nghiên cứu thêm mục tiêu đề tài “Nghiên cứu mối liên qua adiponectin, leptin với đái tháo đường thai kỳ” Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu chị lấy máu xét nghiệm hai chất adiponectin, leptin chị hồn tồn khơng cần trả phí cho xét nghiệm Chị có quyền từ chối khơng tham gia nghiên cứu việc hồn tồn khơng ảnh hưởng đến việc theo dõi điều trị chị bệnh viện Tuy nhiên, hy vọng nhận giúp đỡ chị để hoàn thành nghiên cứu Những kết thu từ nghiên cứu có ích cho việc nâng cao hiệu chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường thai kỳ Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! Người nghiên cứu Xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày……… tháng…………năm………… ID: ………………… THÔNG TIN CHUNG Họ tên thai phụ Năm sinh Tuổi Địa …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………… …………………………………… Buôn bán Công nhân viên chức, văn phịng Nghề nghiệp Nơng dân, cơng nhân Nội trợ Nghề khác 5 Kinh tế gia đình Hộ nghèo, cận nghèo Đủ ăn, giả Cấp I Trình độ học vấn Cấp II Cấp III Cao đẳng, ĐH, SĐH Dân tộc Tôn giáo Kinh Khác Khơng theo đạo Có theo đạo I TIỀN SỬ GIA ĐÌNH VÀ THAI PHỤ GIA ĐÌNH 10 11 12 CÁ NHÂN 13 14 Có cha, mẹ, anh/chị/em ruột bệnh đái tháo đường Có cha, mẹ, anh/chị/em ruột béo phì Có cha, mẹ, anh/chị/em ruột bệnh tăng huyết áp Tiền sử đái tháo đường Tiền sử tăng huyết áp Tiền sử sinh ≥ 4000 gram Tiền sử thai chết lưu tháng 15 cuối thai kỳ (nếu có ghi lý do) Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không ………………………………… Tiền sử sinh thai dị dạng (nếu có 16 ghi loại dị dạng) ……………………………… 17 18 19 20 Tiền sử sinh non Tiền sử tăng huyết áp thai kỳ Tiền sử sản giật, tiền sản giật Tiền sử đái tháo đường thai kỳ II THAI KỲ LẦN NÀY Số lần sinh đủ tháng ………… Số lần sinh thiếu tháng ………… 21 Tiền thai Số lần sẩy thai ………… Số sống ………… Lần 1 22 Thai lần thứ Lần 2 ≥ lần 3 Theo kinh cuối: …………… Ngày dự sinh 23 24.0 Tuổi thai Cân nặng trước vừa mang thai Theo siêu âm: ……………… ……….tuần ……… ngày kg 24.1 Cân nặng kg CN – CN 24.2 Tăng cân kg 25 trước mang thai Chiều cao m CN trước mang 26 BMI 27 Huyết áp tâm thu 28 kg/m2 ……………………… mmHg Huyết áp tâm trương ……………………… mmHg thai/chiều cao2 III TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN Nghiệm pháp dung nạp glucose 75g 29 Đường huyết đói (G0) 30 Đường huyết sau (G1) 31 Đường huyết sau (G2) 32 ………….mmol/l ………….mmol/l ………….mmol/l bình thường < 5.1 mmol/l bình thường < 10.0 mmol/l bình thường < 8.5 mmol/l Đái tháo đường thai kỳ (khi có số bất thường) IV ADIPONECTIN VÀ LEPTIN HUYẾT THANH Adiponectin: …………………………….µg/ml Leptin: ………………………………… ng/ml Người thu thập số liệu Trần Khánh Nga