1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn tại các chợ trên địa bàn huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và sử dụng phế phẩm từ cá để sản xuất phân bón hữu cơ ứng dụng cho cây rau

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ KIỀU OANH “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, SỬ DỤNG PHẾ PHẨM TỪ CÁ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ ỨNG DỤNG CHO CÂY RAU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học : Chính quy : Mơi trường : Khoa học Môi trường : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ KIỀU OANH “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, SỬ DỤNG PHẾ PHẨM TỪ CÁ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ ỨNG DỤNG CHO CÂY RAU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khố học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Môi trường : K46_KHMT_N02 : Khoa học Môi trường : 2014 - 2018 : TS.Hà Xuân Linh Thái Nguyên, năm 2018 iii LỜI CẢM ƠN Thực đề tài tốt nghiệp khâu cuối khóa học Mục tiêu nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có vận dụng kiến thức học từ lý thuyết vào thực tế, đồng thời giúp sinh viên hệ thống hóa củng cố kiến thức học Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài tốt nghiệp: “nghiên cứu trạng chất thải rắn chợ địa bàn huyện Phú Bình,tỉnh Thái Nguyên sử dụng phế phẩm từ cá để sản xuất phân bón hữu ứng dụng cho rau” trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để hồn thành luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Hà Xuân Linh, người thầy quan tâm hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên tơi lúc khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn Bàn Thị Mì, khơng phải người hướng dẫn cho cô bảo tơi nhiều tơi gặp khó khăn q trình tơi thực tập phịng thí nghiệm trường Và xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người ln động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt trình học tập làm đề tài nghiên cứu với nỗ lực, cố gắng thân giúp tơi hồn thành khóa luận Cũng cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày 20 tháng năm2018 Sinh viên Ngô Thị Kiều Oanh iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lượng phát sinh chất thải rắn số nước Bảng 2.2: Lượng chất thải phát sinh năm 2011 năm 2016 Việt Nam 14 Bảng 2.3: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2015 15 Bảng 2.4: Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2015 16 Bảng 4.1: danh sách chợ địa bàn huyện Phú Bình 50 Bảng 4.2: Thành phần rác thải chợ địa bàn huyện Phú Bình …53 Bảng 4.3 : Sự thay đổi trạng thái cảm quan mẫu thủy phân xác cá theo thời gian 58 Bảng 4.4: Khối lượng nước bã mẫu phân hủy 59 Bảng 4.5: Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm 60 Bảng 4.6:Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng lân 61 Bảng 4.7: Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng Kali 62 Bảng 4.8: Ảnh hưởng EM tới biến đổi độ PH 63 Bảng 4.9: Đánh giá cảm quan ảnh hưởng phân hón hữu sinh học lên mùng tơi 64 Bảng 4.10: Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học lên tăng trưởng chiều cao rau mùng tơi 65 Bảng 4.11: Ảnh hưởng phân bón lên suất sau 15 ngày tưới phân hữu 66 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sản phẩm thừa từ cá 39 Hình 4.1: Bản đồ hành huyện Phú Bình 45 Hình 4.2 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải 52 Hình 4.3: Biểu đồ thành phần rác thải chợ địa bàn huyện Phú Bình…………………………………………………………………………54 Hình 4.4:Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm 60 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng P2O5 61 Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng Kali 62 Hình 4.7: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng pH 63 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CTR Chất thải rắn CT Công thức ĐC Đối chứng EM Effective microorgannic KCN Khu công nghiệp PHCVS Phân hữu vi sinh PHCVSVCN Phân hữu vi sinh vật chức HCSH Hữu sinh học TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban Nhân dân VSV Vi sinh vật MỤC LỤC vii LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan chất thải rắn 2.1.1.1 Khái niệm chung chất thải rắn 2.1.1.3 Thành phần phân loại chất thải rắn sinh hoạt 2.1.1.4 Lợi ích chất thải rắn 2.1.1.5 Ảnh hưởng CTR tới sức khỏe người 2.1.2 Hiện trạng quản lý, xử lý CTR giới Việt Nam 2.1.2.1 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 2.1.2.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 12 2.1.2.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 2.1.3 Tình hình xử lý rác thải khu vực chợ 20 2.1.3.1 Khái niệm phân loại chợ 20 2.1.3.2 Tình trạng rác thải khu chợ nước ta 22 2.1.4 Phân bón hữu sinh học vai trị phát triển nông nghiệp 24 2.1.4.1 Khái niệm phân hữu sinh học 24 viii 2.1.4.2 Sơ lược lịch sử phát triển phân bón xu cân đối dinh dưỡng nông nghiệp 25 2.1.4.3 Giá trị phân bón hữu sinh học 26 2.1.4.4 Một số phân hữu sinh học sản xuất 26 2.1.4.5 Một số vấn đề sản xuất ứng dụng phân bón vi sinh Việt Nam 30 2.1.5 Chế phẩm EM 31 1.5.1 Lịch sử nghiên cứu 31 2.1.5.2 Thành phần vi sinh vật chế phẩm EM 31 2.1.5.3 Một số ứng dụng chế phẩm EM 32 2.1.5.4 Một số chế phẩm EM sản xuất Việt Nam 37 2.1.6 Một số hiểu biết thành phần dinh dưỡng sản phẩm thừa từ cá 39 2.2 Cơ sở thực tiễn 41 2.2.1 Hiện trạng hoạt động cuả chợ địa bàn huyện Phú Bình 41 2.2.2 Tình hình sản xuất phân hữu giới 41 2.2.3 Tình hình sản xuất phân hữu Việt Nam 41 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Nội dung nghiên cứu: 42 3.3 Phương pháp nghiên cứu 42 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm, lấy mẫu phân tích mẫu 42 3.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 43 3.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 43 3.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 43 3.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 44 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Phú Bình 45 ix 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 4.1.1.1 Vị trí địa lý 45 4.1.1.2 Khí hậu thuỷ văn…………………………………………………47 4.1.1.3 Dân số nguồn lao động 48 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 4.2 Hiện trạng hoạt động chợ địa bàn huyện Phú Bình 50 4.3 Thực trạng rác thải sinh hoạt chợ địa bàn huyện Phú Bình 52 4.3.1 Nguồn phát sinh rác thải 52 4.3.2 Thành phần rác thải 53 4.4 Thực trạng thu gom xử lý rác thải sinh hoạt chợ địa bàn huyện Phú Bình 55 4.4.1 Thực trạng thu gom rác thải chợ địa bàn huyện Phú Bình 55 4.4.2 Thái độ nhà quản lý, công nhân thu gom hộ gia đình cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt 56 4.4.2.1 Thái độ nhà quản lý 56 4.4.2.2 Thái độ người thu gom 56 4.4.2.3 Thái độ hộ kinh doanh 56 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý rác 57 4.6 Kết nghiên cứu tử nghiệm ủ phân hữu từ chất thải thực phẩm với chế phẩm EM2 số loại men tự nhiên 58 4.6.1 Đánh giá cảm quan 58 4.6.2 Kết phân tích số tiêu hóa học 59 4.6.2.1 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm 60 4.6.2.2 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng lân 61 4.6.2.3 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng Kali 62 4.6.2.4 Ảnh hưởng EM tới biến đổi PH 63 4.7.1.2 Ảnh hưởng phân bón lên tăng chiều cao 65 4.7.1.3 Ảnh hưởng phân bón lên suất 66 x 4.8 So sánh hiệu kinh tế môi trường lại phân ủ phân hóa học 66 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 61 4.6.2.2 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng lân Bảng 4.6:Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng lân Các CT Lân sau 5tuần(mg/l) CT1 72,24 CT2 73,84 CT3 76,84 (Theo TCVN 8563:2010) Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng P2O5 Qua hình 4.5 chúng tơi nhận xét thấy tất công thức, hàm lượng P2O5 cao CT3 đến CT2 hàm lượng P2O5 thấp CT1 Hàm lượng P2O5 cơng thức có chênh lệch không nhiều, gần xấp xỉ Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy việc sử dụng vi sinh phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác (nhiệt độ, nồng độ O2…) nên mẫu thí nghiệm với kết phân tích cịn có chênh lệch không đáng kể 62 4.6.2.3 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng Kali Bảng 4.7: Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng Kali Các CT Kali sau tuần(mg/l) CT1 9200 CT2 10500 CT3 7600 (Theo TCVN 8562:2010) K2O (mg/l) 12000 10000 8000 6000 K2O (mg/l) 4000 2000 CT1 CT2 CT3 Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng Kali Qua hình 4.6 ta nhận xét thấy cơng thức có hàm lượng kali cao 10500 ml/g đến công thức có hàm lượng kali 9200 mg/l cuối công thức với hàm lượng 7600 mg/l 63 4.6.2.4 Ảnh hưởng EM tới biến đổi PH Bảng 4.8: Ảnh hưởng EM tới biến đổi độ PH Các CT PH CT1 5,61 CT2 5,58 CT3 5,79 (Theo TCVN 5979: 2000) Hình 4.7: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng pH Qua bảng 4.8, nhận xét thấy số pH CT giao động không nhiều, xấp xỉ từ 5.58 – 5.79 Đây khoảng pH phù hợp cho phát triển mùng tơi Như độ PH phân hữu khơng có ảnh hưởng nhiều tới trồng 4.7 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng rau 4.7.1 Đánh giá hiệu việc sử dụng phân bón hữu sinh học lên mùng tơi 4.7.1.1 Đánh giá cảm quan 64 Bảng 4.9: Đánh giá cảm quan ảnh hưởng phân hón hữu sinh học lên mùng tơi Công thức ĐC xanh, xanh nhạt, nhỏ, khoảng nhỏ, khoảng 5-6 3-4 lá CT1 xanh, nhỏ, khoảng 3-4 CT xanh, xanh, mọc nhỏ, khoảng đều, khoảng 5-6 3-4 lá CT xanh, xanh, mọc nhỏ, khoảng đều, khoảng 5-6 3-4 lá xanh , mọc đề, khoảng 5-6lá ngày 12 ngày 15 ngày Lá xanh nhạt, số bị xanh nhạt, phát Lá xanh nhạt, tàn,đốm, phát triển triển chậm, thân phát triển chậm, chậm, thân ốm, đường nhỏ thân nhỏ kính – 10cm, số dây Lá xanh đậm, xanh đậm, khoảng Lá xanh đậm, khoảng - 12 khoảng -8 lá, 6-7 lá, phát triển lá, đường kính lớn khoảng đường kính lớn mạnh 11 -12cm khoảng - 11cm Lá xanh đậm, xanh đậm, phát Lá xanh đậm, khoảng - 12 khoảng -8 lá, triển mạnh, khoảng 6lá, đường kính lớn khoảng đường kính lớn 12 -13cm, bụi nở khoảng - 11cm, xanh đậm, khoảng 6-7 lá, phát triển mạnh Lá xanh đậm, khoảng -9 lá, đường kính lớn khoảng - 11cm Lá xanh đậm, khoảng - 12 lá, đường kính lớn khoảng 11 -12cm 65 Ghi + CTĐC: 600 ml nước + 3kg cá + 150ml rỉ đường + 300g cám gạo + 4500ml EM2 (ĐC) + CT1: ĐC + 1500 ml EM2 +CT2 : ĐC + 2000ml EM2 + CT3: ĐC + 3000ml EM2 - Qua quan sát thực tế, thấy có khác biệt ngày rõ rệt luống rau thí nghiệm Cụ thể, với luống đối chứng, sử dụng nguồn phân bón lót ban đầu tưới nước thường nên sống phát triển chậm, thân ngắn, ốm Còn với luống mà sử dụng phân hữu phân hủy từ xác cá tốt mặt chiều cao lẫn phẩm chất rau Từ đó, ta thấy rằng, CT1, CT2, CT3 chế biến từ sản phẩm thừa cá có nhiều dưỡng chất có nguồn gốc hữu làm cho trồng tốt 4.7.1.2 Ảnh hưởng phân bón lên tăng chiều cao Để xét ảnh hưởng phân bón đến rau, chúng tơi thiết lập bảng 4.10: Bảng 4.10: Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học lên tăng trưởng chiều cao rau mùng tơi ngày 12 ngày 15 ngày 7,13 ± 0,08 12,1 ± 0,15 15,1 ± 0,20 20,36 ± 0,23 25,27 ± 0,21 CT 7,09 ± 0,08 12,5 ± 0,16 17,70 ± 0,24 26,09 ± 0,26 32,7 ± 0,34 CT 7,06 ± 0,07 12,6 ± 0,16 19,3 ± 0,22 26,6 ± 0,26 33,42 ± 0,35 CT 7,05 ± 0,07 13,30 ± 0,16 20,5 ± 0,19 27,22 ± 0,24 34,32 ±0,3 ĐC Qua bảng 4.10 nhận thấy, tốc độ tăng trưởng luống rau có sử dụng phân bón chế biến từ dịch cá có tốc độ tăng trưởng nhanh 66 cao so với đối chứng Sau 15 ngày sinh trưởng, công thức phân chế biến từ xác cá ảnh hưởng rõ lên chiều cao rau (tăng 21% - 25 % so với công thức đối chứng) Như thấy cơng thức có hiệu cơng thức cịn lại 4.7.1.3 Ảnh hưởng phân bón lên suất Để đánh giá xác suất thu hoạch chất lượng rau, tiến hành cân khối lượng cải thu hoạch thu kết sau: Bảng 4.11: Ảnh hưởng phân bón lên suất sau 15 ngày tưới phân hữu Chỉ tiêu theo dõi CTĐC CT1 CT2 CT3 Số lượng (cây) 140 140 140 140 Khối lượng (kg) 8.87 11.50 12.00 12.20 0.08 0.085 0.09 Khối lượng trung 0.06 bình (kg/cây) Qua bảng trên, chúng tơi thấy suất rau luống rau đối chứng thấp so với suất rau liếp có bón phân hữu Từ ta dễ dàng thấy cơng thức phân bón chế biến từ dung dịch ủ cá có ảnh hưởng rõ đến suất rau Như qua bảng 4.10 bảng 4.11 cho thấy công thức đem lại hiệu cho trồng CT3 mang lại giá trị cao 4.8 So sánh hiệu kinh tế môi trường lại phân ủ phân hóa học Từ kết trồng rau thử nghiệm thực tế kết thu rau trồng phân hóa học trồng phân chế phẩm tương đương gần với luống trồng phân hóa học Thậm chí cho kết cao + Lợi ích kinh tế - Chi phí để sản xuất phân thấp 67 - Bón phân vi sinh, chi phí cho phân bón giảm, giảm phân hố học giá phân vi sinh rẻ, giảm 16% Với chế độ bón phân cao, chi phí giảm nhiều - Bón phân vi sinh suất tăng Với chế độ bón bình thường, 10kg phân vi sinh/sào (360 m2), suất tăng trung bình 10% Nếu bón 20kg phân vi sinh với kg phân đạm, kg lân kg kali, suất tăng cao hơn, tới 20% Do vậy, bà nơng dân cần điều chỉnh chi phí cho phân bón để có suất cao đất cải tạo nhanh + Lợi ích môi trường - Trồng rau biện pháp ủ phân giảm thiểu chất độc hại phát tán mơi trường bên ngồi, bảo vệ đất vi sinh vật có đất khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người, cải tạo đất làm đất tơi xốp - Trồng phân hóa học cấu thành đất, đất chai cứng phát tán chất độc hại mơi trường bên ngồi, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người làm vi sinh vật có lợi đất + Từ lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường ta thấy sử dụng phân ủ vi sinh hiệu kinh tế khơng thua phân hóa học mà cịn có mặt lợi mơi trường thuận lợi cho người dân Như người dân cần bỏ them cơng sức có phân vi sinh để bón cho mà giảm thiểu khí độc hại phát tán môi trường xung quanh 68 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Qua thời gian điều tra, khảo sát tình hình thu gom, quản lý, xử lý rác thải em nhận thấy nhận thức người dân công tác quản lý rác thải tốt Tỷ lệ người quan tâm đến vấn đề mơi trường nói chung vấn đề quản lý rác thải nói riêng cao (trên 85%), Người dân có nhận thức đắn việc thu gom việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải chợ chiếm tỷ lệ cao, điều kiện giúp cho việc quản lý rác thải dễ dàng Về giá trị kinh tế: Nếu quản lý, thu gom, tái chế hợp lý rác thải sinh hoạt mạng lại giá trị kinh tế lớn Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đưa điểm xử lý tập trung đạt 69% * Về ủ phân hữu cơ: Từ kết nghiên cứu trên, đến kết luận sau: Nếu sử dụng chế phẩm vi sinh (EM) để phân hủy xác cá tốc độ phân hủy khả khử mùi thối tốt so với cách ủ phân lên men tự nhiên Từ đó, giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường ủ phân cá (hay loại nguyên liệu có hàm lượng protein cao) Trong trình phân hủy protein từ xác cá: nhận thấy khả giảm mùi hôi giảm dần theo thời gian, cịn hàm lượng đạm(N) tăng theo thời gian Năng suất rau bổ sung phân bón hữu sinh học chế biến từ xác cá qua ủ men chế phẩm vi sinh vượt trội so với đối chứng (không sử dụng phân bón lá) từ 21-30 % Tốc độ nước chậm có nghĩa rau tươi lâu làm tăng giá trị thương phẩm rau xanh Và nên áp dụng công thức vào thực tế cho suất trồng cao 5.2 Kiến nghị * Với trạng rác thải chợ địa bàn huyện Phú Bình nay, em xin đưa số kiến nghị sau: 69 - phân loại tái chế rác thải đem lại hiệu kinh tế cao - Cần xây dựng chương trình giám sát chất lượng môi trường đến xã, phường với tiêu chí cụ thể để từ đề kế hoạch bảo vệ môi trường tốt - Các quan chức huyện cần tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hợp tác, học tập kinh nghiệm nước, quốc tế quản lý CTR *Về ủ phân hữu cơ: - Đưa vào sản xuất đại trà phân bón hữu sinh học chế biến từ xác cá thông qua ủ chế phẩm vi sinh - Cần phân tích thêm số tiêu chất lượng phân bón chế biến từ xác cá Nghiên cứu hiệu lực nơng học hiệu kinh tế phân bón chế biến từ xác cá nhiều đối tượng trồng loại đất khác 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn sức khoẻ môi trường (2006), Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học y tế cộng đồng Cục Bảo vệ mơi trường (2011), Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục Môi trường, Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2015), Tài liệu tập huấn Quản lý kỹ thuật môi trường, Hà Nội Phạm Thị Bình (2000), Nghiên cứu tác dụng trình lên men nấm Tricoderma từ than bùn phụ phế thải nông nghiệp để sản xuất phân bón hữu vi sinh, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM Đỗ Trung Bình (2011), Ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất phân bón, viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Nguyễn Mạnh Dũng (1999), Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm vi sinh vật phân hủy chất thải sinh hoạt Nguyễn Đăng Diệp, Nguyễn Ngọc Tú, Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón vi sinh, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1993 – 1998, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Đăng(1992), Ơ nhiễm khơng khí thị khu công nghiệp, NXB KH&KT, Hà Nội Võ Thị Gương, Nguyễn Thị Kim Phượng, Nguyễn Văn Nhật, Vai trò phân hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp sạch, trường Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Văn Kiệm (2000), Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm EM việc phòng điều trị bệnh tiêu chảy gia súc, đề tài cấp nhà nước 71 “Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ EM lĩnh vực nông nghiệp vệ sinh môi trường 11 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên ngành, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 Nguyễn Đức Lượng (2002) Công nghệ vi sinh, tập – Vi sinh vật học công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 13 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun & Mơi trường, kỳ tháng 3/2009 ( số 5), trang 12 14 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội 15 Trương Mạnh Quyết (2010), Sản xuất thành công chế phẩm EM sử dụng xử lý rác thải sinh hoạt, chuồng trại, chăn nuôi sản xuất rau an tồn, sở khoa học cơng nghệ n Bái 16 Trúc Quỳnh (26/4/2011), Chế phẩm công nghệ sinh học, thông tin khoa học công nghệ, Trung tâm ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Bình Dương 17 Trần Quang Khánh Vân (2010) Đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng môi trường việc sử dụng chế phẩm sinh học ao nuôi tôm sú xã Quảng Công, Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Huế II Tài liệu Internet 18 http://www.nhasinhhoctre.com 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 http://www.hcmuaf.edu.vn 21 http://phubinh.thainguyen.gov.vn 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC MẪU PHÂN HỦY XÁC CÁ THEO CÁC TUẦN CT1 Tuần Tuần Tuần Tuần CT2 CT3 73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC LUỐNG RAU TRỒNG THỬ NGHIỆM BĨN PHÂN HỮU CƠ (Sau 15 ngày) Cơng thức đối chứng Công thức công thức Công thức 74 PHỤ LỤC Một số hình ảnh: Trong trình thực đề tài Quá trình ủ phân hữu Q trình lọc đóng chai 75 Quá trình tưới rau phân hữu

Ngày đăng: 05/05/2023, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w