1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường 11 (1930-2010): Phần 1

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường 11 (1930-2010) phần 1 gồm các nội dung chính như sau: Lược sử phường 11, Quận 10: địa lý tự nhiên, con người và truyền thống yêu nước; đảng viên và nhân dân vùng đất phường 11 trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc (1930 – 1975). Mời các bạn cùng tham khảo!

VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«1 LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 (1930 - 2010) «c a 2«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«3 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG 11 QUẬN 10 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH «c a LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 (1930 - 2010) Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh - 2014 4«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«5 BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN - Đ/c Vũ Anh Khoa - Đ/c Trần Thị Nhung - Đ/c Lâm Ngọc Phượng - Đ/c Phạm Văn Tuấn - Đ/c Huỳnh Thị Thanh - Đ/c Đỗ Thành Cơng - Đ/c Trần Hồi Phong - Đ/c Lưu Hoàng Quân - Đ/c Trương Xuân Thu - Đ/c Phí Đình Bách UVTV Quận ủy, Bí thư Đảng ủy QUV, ngun Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Thường trực Phó Bí thư, Chủ tịch UBND Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch UBND Đảng ủy viên, Chủ tịch UB.MTTQ Đảng ủy viên, Trưởng Công an Đảng ủy viên, Phường đội trưởng Đảng ủy viên, TT Khối Dân vận Chủ tịch Hội Cựu chiến binh * Trưởng Ban nguyên Trưởng Ban Phó Ban Phó Ban Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên BAN BIÊN SOẠN - Đ/c Đào Văn Chương Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích thành phố Hồ Chí Minh - Đ/c Đoàn Lê Phong Cán hưu trí Quận 10, ngun Phó Giám đốc Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh « VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«7 Bản đồ hành Phường 11 - Quận 10 6«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Bằng cơng nhận “Phường Văn hóa” năm 2007 – 2009 Lễ đón nhận phường đạt chuẩn văn hóa giai đoạn 2007 – 2009 8«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«9 T LỜI GIỚI THIỆU « hực Chỉ thị 15/CT-TW ngày 28/8/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; đạo Ban Thường vụ Quận ủy quận 10 biên soạn Lịch sử truyền thống địa phương, Đảng ủy phường 11 quận 10 lãnh đạo tổ chức sưu tầm biên soạn “Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân phường 11 qua thời kỳ giai đoạn 1930 – 2010” nhằm ghi dấu trình hình thành, truyền thống cách mạng vùng đất phường 11 khắc ghi cống hiến, hy sinh xương máu, đóng góp vơ vẻ vang đảng viên, cán nhân dân phường 45 năm kiên cường đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc 35 năm xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Trên sở tư liệu: Sơ thảo Lịch sử truyền thống chống Mỹ cứu nước Đảng nhân dân Quận 10 (1954 – 1975); Truyền thống cách mạng nhân dân phường 14 (tiền thân phường 11 nay) – Quận 10; số tư liệu chi bộ, Đảng phường; hồi ức nhân chứng lịch sử, cụ cao niên, đồng chí lão thành cách mạng, đồng chí giữ chức vụ chủ chốt phường qua nhiệm kỳ, Đảng ủy phường tổ chức tập hợp biên soạn sách 10«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Trong trình tổ chức biên soạn, Đảng ủy phường nhận quan tâm đạo Ban Thường vụ Quận ủy, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức, Văn phịng Quận ủy, đồng chí lãnh đạo phường qua thời kỳ, bậc lão thành, cán hưu trí, trí thức, cao niên nhân dân ngồi phường Trong q trình biên tập, dù cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; chủ yếu trình giải thể, sáp nhập phường tài liệu bị thất lạc xác minh kiện khó khăn Đảng ủy phường; mong tiếp tục nhận thêm nhiều ý kiến góp ý xây dựng cung cấp tư liệu, kiện liên quan, đến có điều kiện tập hợp, chỉnh lý, tái để lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân phường đầy đủ hoàn chỉnh Với niềm tự hào to lớn tin tưởng vững vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo lý tưởng Đảng Bác Hồ kính yêu, Ban Chấp hành Đảng phường trân trọng giới thiệu LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 (1930 – 2010) đến bạn đọc, cán đảng viên, nhân dân phường nói riêng nước nói chung Xin chân thành cám ơn tất đồng chí, quan nhân dân phường giúp đỡ để hồn thành cơng trình nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa quan trọng BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG 11 VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«11 PHẦN MỞ ĐẦU ac LƯC SỬ PHƯỜNG 11, QUẬN 1O ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC 12«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«13 I/ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Phường 11, quận 10 phía Bắc giáp phường 12, q̣n 10; phía Đơng giáp phường 4, quận 3; phía Tây giáp phường 10, quận 10; phía Nam giáp phường 1, 3, 4, quận Ranh giới phường giới hạn tuyến đường chính: Đường Ba Tháng Hai, đường Trần Minh Quyền, đường Điện Biên Phủ đường Nguyễn Thượng Hiền Diện tích tự nhiên là 223.000m2 (chiếm 3,93% diện tích tự nhiên quận 10) Khí hậu Phường 11 phận quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh thuộc khí hậu nhiệt đới, gió mùa cận xích đạo với hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa nắng Mùa mưa từ tháng đến tháng dương lịch Mùa nắng từ tháng 10 đến tháng dương lịch năm sau Sự chênh lệch nhiệt độ mùa nắng mùa mưa, ban ngày ban đêm cách khơng lớn Nhiệt độ trung bình vùng 27oC, nóng lên tới 39oC – 40oC, thấp xuống khoảng 20oC Địa hình – Địa chất Sau nhiều lần vun bồi cho vùng đất trũng, sình lầy, địa hình phường 11 ngày tương đối phẳng, không bị chia cắt sơng ngịi kênh rạch Chiều dài phường từ đầu đường Trần Minh Quyền – đường Ba Tháng Hai đến đường Nguyễn Thượng Hiền 1,1 km, 14«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ chiều ngang hẹp của phường là đoạn đường Trần Minh Quyền dài 200m, địa hình phường dải đất hẹp án ngữ phần phía Đơng Nam Đông Bắc Quận 10, qua đường Điện Biên Phủ Nguyễn Thượng Hiền sang đơn vị hành Quận Địa hình – địa chất phường vừa mang đặc điểm chung quận nhà, vừa có sắc thái riêng Vẫn phường, tính chất thổ nhưỡng có khác Từ đường Cao Thắng đến Nguyễn Thượng Hiền vùng đất cao ráo, dân cư đến cư ngụ sớm Từ đường Cao Thắng đến đường Trần Minh Quyền vùng đất trũng san lấp, trước đó chỉ có vài nhà sàn cất mặt đất sình lầy và những cái chòi cất bãi lầy bàu sen, ao rau muống,… Người dân sống lâu năm hẻm 528 đường Điện Biên Phủ, chợ Hai Mươi nhớ, hồi đó, có cầu bắc qua trũng nước để người dân lại Nay nhà cửa khang trang, đại Phường 11 khơng cịn cảnh quan xưa, khơng có dinh thự, cơng trình kiến trúc cổ Lược sử hình thành, địa danh phường 11 – quận 10 Địa danh đơn vị hành phường 11 – quận 10 ngày thức xác lập từ ngày 14 tháng 02 năm 1987 (theo Quyết định số 33-QĐ/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 02 năm 1987) Về lịch sử, sau chúa Nguyễn xác lập quyền quản lý vùng đất phía Nam, năm 1836 vùng đất phường 11 ngày nằm xã Chí Hịa thuộc tỉnh Gia Định VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«15 Nơi liên quan đến địa danh “Mả ngụy – Cánh đồng mồ mả”, sau binh biến Lê Văn Khơi thất bại, có tới gần 2.000 người bị giết chôn chung vào hố nơi vùng đất hoang Mô Súng Đồng Tập Trận: Mô Súng thuộc Ngã Sáu, ranh giới hành quận 10 quận – nơi có vị trí cao để đặt súng Đồng Tập Trận xưa dải đất dài (ngày gồm khu vực phường 11, phường 12, quận 10, khuôn viên đất Bộ Tư lệnh Thành phố Học viện Hành chính) Đến cuối kỷ 19, nơi bàu nước trồng sen, lác đác vài nhà sàn cất mặt nước Chung quanh bàu sen, có nơi trồng lúa, rau màu nhiều mồ mả Đến năm 1945, nơi cịn vùng đất thấp ao tù, nước đọng, có cầu bắc qua trũng nước để lại, nên có tên Xóm Cầu, khu vực cịn có Xóm Giếng, nơi vùng có giếng nước phục vụ cư dân khu vực sinh hoạt tín ngưỡng miếu Thành Hồng1 mà nhân dân gọi Xóm Chùa Có xóm làng tất có chợ, khu vực phường 11 có chợ Hai Mươi hình thành từ năm 1938 tồn đến ngày Ngày 30 tháng năm 1954 đến năm 1959, Đơ thành Sài Gịn - Chợ Lớn thành lập thay cho địa phương Sài Gòn – Chợ Lớn Thời gian vùng đất phường 11 nằm khu vực Bàn Cờ, Chợ Đũi, Ngã Bảy thuộc quận Tương truyền Miếu Thành Hoàng nơi người dân địa phương lập để thờ oan hồn tàn binh bị giết Lê Văn Khơi 16«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Năm 1960, vùng đất phường 11 ngày nằm địa bàn phường Phan Thanh Giản thuộc quận Năm 1969, quyền Nguyễn Văn Thiệu Sắc lệnh số 73-SL/NV ngày 01 tháng năm 1969 thành lập hai quận Đô Thành quận 10 quận 11, sở số phường quận 3, quận quận Quận 10 gồm phường: Phường Minh Mạng, phường Nguyễn Tri Phương, phường Nhật Tảo, phường Chí Hịa phường Phan Thanh Giản (phường 11 phường 10 ngày thuộc phường Phan Thanh Giản) Sau chiến thắng 30 tháng năm 1975, tháng năm 1975, phường Phan Thanh Giản mang tên địa danh rực rỡ chiến công: Phường Điện Biên Phủ với khóm Tháng năm 1976, thực đạo Thành phố, quận 10 từ phường chia thành 24 phường phường mang tên theo số thứ tự từ đến 25; phường Điện Biên Phủ có điều chỉnh thay đổi: Khóm 1, lập thành phường 12; khóm 3, lập thành phường 13; khóm 5, 6, lập thành phường 14 Ngày 14 tháng năm 1987, thực Quyết định số 33-QĐ/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng “Điều chỉnh địa giới hành chính”, phường 14 đổi tên phường 11 gồm khu phố ổn định hành chính, địa giới 15 đơn vị hành quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh * * * VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«17 II/ CON NGƯỜI Quá trình hình thành cư dân Địa bàn phường 11 xưa vùng đất trũng sình lầy, cư dân sinh sống độ khoảng 300 người, sống rải rác quanh ao rau muống, bàu sen Tuyệt đại đa số người kiếm sống sức lao động Trước năm 1954, phường 11 thuộc Hộ Vùng đất từ đầu đường Lý Thái Tổ đến Ngã Sáu xuống đường Nguyễn Thị Minh Khai, qua đường Hai Bà Trưng đến Cầu Kiệu vịng qua đường Lý Chính Thắng trở Ngã Sáu Đường Ba Tháng Hai đường đất đỏ, trời mưa, triều cường nước ngập (vùng đất có liên quan đến hệ thống kênh Nhiêu Lộc) Cư dân nơi chủ yếu người lao động nghèo, sống nghề thợ mộc, thợ hồ, thợ thủ công, phu khuân vác chợ bến xe, chạy xe thơ sơ ba gác, xích lơ, khơng người mua gánh, bán bưng, trồng rau… Theo thời gian, nhiều người nghèo khó từ nơi khác đến, họ cất nhà chòi bãi lầy, cỏ dại ao sen, ao rau muống ở khoảng đất trống phường đến đường Ba Tháng Hai Khoảng năm 1940, số bà đường Hồng Thập Tự (nay đường Nguyễn Thị Minh Khai) bị đuổi khỏi nhà, khỏi đất, đời sống cực, khơng có tiền th mướn tiếp tục dời đến sinh sống Từ 1954, số địa bàn Thành phố, khu vực phường 11 bổ sung nguồn dân di cư đáng kể Đặc biệt, từ năm 1960 trở đi, 18«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ chiến tranh ngày ác liệt, với sách kìm kẹp, gom dân vào ấp chiến lược chế độ cũ, phận dân cư vùng ven, vùng chiến lánh nạn định cư lâu dài Người dân sống lâu năm phường cho biết, đến năm 1960, ao sen, đất trũng san lấp đất rác, đất đỏ Từ đường Cao Thắng đến đường Nguyễn Thượng Hiền, quyền Sài Gịn xây dựng doanh trại Quân Tiếp vụ xây dựng khu nhà sĩ quan đường Nguyễn Thượng Hiền kéo theo khu gia binh hẻm đường Phan Thanh Giản đường Trần Quốc Toản Nơi có Thủy đài gần đường Nguyễn Thượng Hiền có vịi nước công cộng để người dân hứng nước gánh nhà sử dụng Tuy gần khu Quân Tiếp vụ, xóm khu gia binh, dân cư đời sống khó khăn, sống dựa vào lương binh lính bn bán mặt hàng lấy từ Quân Tiếp vụ Quá trình “Đơ thị hóa” tăng dần từ nhà dọc đường Pétrus Ký, Phan Thanh Giản Trần Quốc Toản tăng lên2 Trong năm giặc Mỹ chiếm đóng, nhà bề được dành riêng cho bọn lính Mỹ, Thái Lan, Đại Hàn kẻ tài phiệt Còn sâu vào hẻm, đằng sau tịa nhà cao tầng xóm nhà chen chúc của người dân lao động ngõ hẻm chật hẹp Do vậy, nhìn vào bề ngồi mặt tiền đường Phan Thanh Giản đường Trần Quốc Toản xưa, thấy cửa Xem bảng phụ lục tên đường xưa VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«19 hiệu, quán ăn, dãy phố sát nhà bề dành riêng cho người ngoại quốc người giàu có Những kẻ có quyền, có tiền giành hết vị trí thuận lợi Muốn hiểu người phường 11, phải vào chiều sâu, vào sống người dân lao động hẻm phố Đất này, bước chân người lao động nghèo đến lập nghiệp người nghèo lại bị dồn vào phía sau Đi đôi với phát triển đô thị tăng lên tình trạng bất cơng, phân hóa giàu nghèo Nơi đây, gương phản chiếu mâu thuẫn xã hội miền Nam thời kỳ Mỹ ngụy Đến ngày 30 tháng năm 1975, dân số vùng đất nhỏ hẹp phường 11 lên đến 33.000 4.088 gia3 Nhìn chung, cư dân sinh sống địa bàn phường 11 từ nhiều vùng khác nước định cư, cần cù lao động, giàu lòng yêu nước, nhân ái, biết đoàn kết tương trợ lẫn lúc tắt lửa, tối đèn, hoạn nạn có III/ PHƯỜNG 11 NGÀY NAY Đất lành chim đậu, 35 năm sau ngày thống đất nước, với phát triển kinh tế – văn hóa quận, phường, người dân đến sinh sống nơi ngày đơng, cảnh quan, phố phường có nhiều thay đổi Tiến Báo cáo tổng kết năm 1975 số 178/BC ngày 10 tháng 12 năm 1975 Quận ủy Quận 10 50«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«51 CHƯƠNG II NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHƯỜNG 11 TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯC (1954 - 1975) I/ NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHƯỜNG 11 TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH ĐÒI MỸ – DIỆM THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENÈVE (1954 – 1960) Thực mưu đồ xâm lược nước ta, từ tháng năm 1954, Mỹ đưa phái đoàn cố vấn “MAAG” mang danh nghĩa viện trợ Daniel cầm đầu đến Sài Gòn Tháng 12 năm 1954, Mỹ ép Pháp giao miền Nam cho Mỹ Với đỡ đầu Mỹ, Ngô Đình Diệm thực trừng đảng phái lực lượng thân Pháp, tiến hành “Tố Cộng” Tháng 10 năm 1955, Diệm đặt gọi “Trưng cầu dân ý” làm Tổng thống “Việt Nam Cộng Hòa” Tháng 10 năm 1959, Diệm cho thông qua luật “Đặt Cộng sản ngồi vịng pháp luật” để tự bắt bớ, giam cầm giết hại người cách mạng quần chúng yêu nước 52«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Trước tình hình đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III họp hội nghị (tháng năm 1954 tháng năm 1955) rõ: “Nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta chưa phải hoàn thành, đấu tranh quốc khơng đình chiến mà kết thúc… phải nhận định cho rõ ràng đề cao cảnh giác, chuẩn bị đầy đủ để đối phó với tình thế”15 Ở miền Nam, tháng 10 năm 1954, Xứ ủy thành lập đồng chí Lê Duẩn Bí thư Các Khu ủy, Liên tỉnh ủy, Tỉnh ủy kiện toàn tổ chức Đảng Khu Sài Gòn – Chợ Lớn củng cố lại (mật danh Tổng hội L.T4) đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư Tháng 11 năm 1954, Đảng Khu ủy tổ chức lại với quận (mật danh công ty) với 21 “vùng” Lãnh đạo “vùng” Ban Cán Đảng Ban Cán vùng có đồng chí: Nguyễn Văn Lúi (Ba Hồng), Lê Xn Vinh (Bảy Sơng Lơ), Đinh Khắc Phong Thời gian này, địa bàn Phường 11 có Chi Ngã Bảy Chuồng Bị đồng chí Trần Văn Hải làm Bí thư Liên chi vùng Bàn Cờ – chợ Hai Mươi đồng chí Nguyễn Minh Tồn (Chín Hồng) làm Bí thư16 15 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước tập I (1954 – 1956) NXB Sự thật, Hà Nội, 1985, trang 68 16 Sơ thảo “Lịch sử truyền thống chống Mỹ cứu nước Đảng nhân dân Quận 10 (1954 -1975), Ban Tuyên huấn, năm 1985, trang 16 Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Quận (1930 – 1975) – NXB Tổng hợp TP.HCM, trang 93 VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«53 Đầu năm 1955, Ngơ Đình Diệm tiến hành chiến trừng giáo phái đối lập, xâu xé giành quyền lợi chúng đẩy chục ngàn dân vào cảnh trời chiếu đất Một phong trào đấu tranh đòi bồi thường sinh mạng, tài sản cho dân, cứu giúp đồng bào nạn nhân nổ toàn thành phố Từ tháng đến tháng năm 1955, vào ngày thứ bảy, chủ nhật; Chi vùng Bàn Cờ đạo, nghiệp đồn thợ giày, nghiệp đồn xích lơ, nghiệp đồn thợ may chợ Hai Mươi, Xóm Chùa vận động hàng trăm quần chúng với cuốc xẻng, cưa đục xe chở gỗ, tre, dừa đến địa điểm để giúp đồng bào bị nạn cất lại nhà Trong đấu tranh, với hiệu: “Bồi thường thiệt hại sinh mạng cho người bị nạn” cịn có hiệu kèm “Ủy ban cứu trợ nạn nhân chiến tranh”, “Hoan nghênh hịa bình, địi hiệp thương Nam – Bắc, Tổng tuyển cử thống nước nhà” Từ vận động đấu tranh, Liên chi vùng Bàn Cờ – Xóm Chùa – chợ Hai Mươi phát triển thêm lực lượng nòng cốt như: Nguyễn Đình Thiệu, Nguyễn Tấn Cờ, Nguyễn Văn Quỳ, Trần Tuân,… (Nghiệp đoàn thợ may); Nguyễn Văn Hai, Lê Lạc, Nguyễn Văn Hiền,… (Nghiệp đồn xích lơ); Trần Văn Tiếp, Nguyễn Bá Bàng (Nghiệp đoàn thợ giày) Đây người tích cực, có cảm tình với cách mạng và giữ vai trị nịng cốt tổ chức cơng khai nghiệp đoàn để tập hợp quần chúng đấu tranh Cuộc đấu tranh chưa giành thắng lợi, số người “Ủy ban cứu trợ”, “Ủy ban đòi hịa bình” 54«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ số quần chúng tích cực bị chúng bắt, song vạch trần máy phát xít làm tay sai cho Mỹ Ngơ Đình Diệm Năm 1956, quyền Diệm thực sách “Tố cộng”, chúng lập nhiều địa điểm tố cộng, có địa điểm Ngã Bảy Nhưng tên tay sai xuất diễn đàn liền bị quần chúng liệng cà chua, trứng thối, gạch đá lên diễn đàn để phản đối giải tán làm chúng bối rối, trở tay không kịp Qua đấu tranh xuống đường quần chúng hai năm 1956 – 1957, quyền sở Đơ trưởng Chợ Lớn quản lý nhận định Cộng sản mạnh, hầu hết tổ chức công khai quần chúng có người phía Cộng sản; xóm lao động, khu chợ nơi quần chúng chứa chấp cách mạng Do đó, chúng chủ trương cơng vào tổ chức công khai, đuổi nhà, dời chợ với luận điệu “chỉnh trang đô thị” Thực âm mưu này, chúng bắt nhiều thư ký nghiệp đoàn (có Phường 11) đưa học “Tố cộng”, dụ dỗ chiêu hồi không khai thác sở bí mật ta; việc đuổi chợ, chúng không thực mưu đồ vạch Cùng với đấu tranh chống đuổi dân, dời nhà Phú Thọ Lều (nay phường 15 – quận 10) năm 1956, đấu tranh chống đuổi chợ Ngã Bảy năm 1957 phường Phan Thanh Giản minh chứng Chợ Ngã Bảy nơi giáp với nhiều trục đường, chợ với hai bên nhà dân – nơi chúng nhận định có sở Đảng, sở cách mạng bám trụ Từ đó, chúng lệnh giải tỏa chợ nhằm tách cán ta khỏi quần chúng VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«55 Chợ có gần 300 sạp hàng lớn nhỏ bà quanh vùng Đồng chí Lê Xn Vinh (Bảy Sơng Lơ) – Bí thư Ban Cán vùng đồng chí Trần Văn Hải, Bí thư Chi Ngã Bảy Chuồng Bò họp thống nhận định: “Đuổi chợ địch đụng đến quyền lợi thiết quần chúng, định quần chúng đấu tranh Nhưng đấu tranh phải có tổ chức, có hướng dẫn, lãnh đạo đạt yêu cầu ta” giao nhiệm vụ cho phận công khai tổ chức đấu tranh Với linh hoạt vận động phận cơng khai, nghiệp đồn, Ban xã hội, chị em bạn hàng chợ đại diện Tổng Liên đoàn Lao động ký vào kiến nghị có nội dung: “Tạm hỗn đuổi chợ Ngã Bảy, đề nghị chợ họp chưa có chợ mới, nồi cơm, bát gạo chị em bạn hàng” Tháng năm 1957, anh Ba Nhỏ, Ban đại diện gần 100 chị em bạn hàng tập hợp trước Tổng Liên đoàn Lao động Ngã Bảy giương cao biểu ngữ “Yêu cầu ông Đô trưởng Chợ Lớn giải nguyện vọng cho chị em bạn hàng”, “Tạm hỗn đuổi chợ chưa có chợ mới” Thấy thái độ kiên quần chúng, đại diện nghiệp đồn, Đơ trưởng Chợ Lớn phải tun bố: Trước mắt tạm hoãn đuổi chợ, chợ họp chờ xây dựng chợ (chợ Trần Quốc Toản (sau xây dựng) góc Lý Thái Tổ) Cuộc đấu tranh chống đuổi chợ Ngã Bảy Chi Ngã Bảy Chuồng Bò lãnh đạo giành thắng lợi Từ cuối năm 1957 đến đầu 1959, cách mạng thành phố nói chung quận nói riêng gặp nhiều khó khăn Kẻ địch thực khủng bố trắng trợn, thực 56«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ thi luật 10/59, đặt “Cộng sản” ngồi vịng pháp luật, đưa máy chém Ngã Bảy hòng uy hiếp, khủng bố tinh thần quần chúng nhân dân Trước thủ đoạn hành động tàn bạo kẻ thù, lực lượng cách mạng chịu nhiều tổn thất Dù kiên cường quần chúng đùm bọc; song nhiều đồng chí lãnh đạo Quận ủy quận phụ trách địa bàn phường 11 đồng chí Nguyễn Văn Tân, Phạm Thị Sứ, Nguyễn Đình Thuyên số đảng viên Trần Văn Hải, Nguyễn Minh Toàn, Vũ Văn Chí sở nịng cốt như: ơng Hồng Văn Năm số 414/157 đường Phan Thanh Giản, bị địch bắt giam Qua phong trào đấu tranh cách mạng giai đoạn 1955 – 1959 cho thấy ta sử dụng đấu tranh trị đơn trước kẻ thù tàn ác ln tìm cách tiêu diệt cách mạng ta khơng giành thắng lợi mà tổn hao lớn lực lượng Đang lúc cách mạng khó khăn, hiểm nghèo Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (tháng 01 năm 1959) xác định đường lối cách mạng miền Nam dùng bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, binh vận Để tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân miền Nam chống Mỹ tay sai, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam thành lập Tại khu vực phường 11, nhiều sở cách mạng phục hồi, móc nối với đường dây liên lạc tổ chức Để chào mừng thành lập Mặt trận Dân tộc Giải VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«57 phóng miền Nam, đạo đồng chí Bùi Minh Trực cán khối Cơng vận Khu Sài Gịn; anh Sầm Thanh Liêm mượn xe máy ông Nguyễn Vân Thành – sở cách mạng số 528/24 đường Phan Thanh Giản tận Củ Chi nhận truyền đơn, mang nhà số 157/28 anh Mai Văn Tánh – công nhân thợ hàn, sở cách mạng anh Sầm Thanh Liêm xây dựng Từ đây, đêm 20 tháng 12 năm 1960, đồng chí Nguyễn Văn Ngày, Nguyễn Văn Kỷ cô Nguyễn Thị Mai thực rải truyền đơn khu chợ Hai Mươi, Xóm Chùa, khu Bệnh viện Bình Dân treo cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam mận khn viên miếu Thành Hồng Bọn cảnh sát hay tin tỏa lùng sục thu nhặt số truyền đơn, không bắt người ta Nội dung truyền đơn gây xôn xao, cổ vũ quần chúng, bà rỉ tai nhau: “Đêm qua cách mạng đông” II/ NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHƯỜNG 11 TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG LẠI CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ – NGỤY (1961 – 1973) Từ 1961 đến 1964, Mỹ khơng ngừng đưa cố vấn qn sự, vũ khí, tiền giúp ngụy quyền Sài Gòn thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” Với khí thắng lợi sau Đồng khởi miền Nam, phong trào đấu tranh trị quần chúng nội thành Sài Gòn – Chợ Lớn đẩy mạnh liên tục tiến công địch 58«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Năm 1962 – 1963, phong trào đấu tranh giới Phật giáo chống chế độ Ngơ Đình Diệm chia rẽ tôn giáo bùng nổ, phong trào xuất phát từ thành phố Huế lan đến Sài Gòn trở thành cao trào Đảng ta đạo sở cách mạng vận động quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh ủng hộ phong trào Phật giáo Tại nhiều nơi đường: Phan Thanh Giản, Trần Quốc Toản, Cao Thắng, hẻm nhỏ (nay đường Trần Minh Quyền) thuộc phường Phan Thanh Giản; Phật tử quần chúng lập bàn thờ Phật làm bình phong để tụ tập, sau với Phật tử Niệm Phật đường Khánh Anh Đại đức Thích Thiện Tánh phụ trách xuống đường tham gia tuần hành, biểu tình Chính quyền Ngơ Đình Diệm thẳng tay đàn áp, 200 nhà sư nhiều quần chúng tham gia đấu tranh bị chúng bắt đưa giam Gò Cát (Quận 8) Phú Lâm (nay thuộc quận Bình Tân), có số nhà sư, Phật tử chùa Giác Minh địa bàn phường Cuộc đấu tranh giới Phật giáo góp phần buộc đế quốc Mỹ phải thay ngựa dịng: Ngơ Đình Diệm bị giết Tại Ngã Bảy – Lý Thái Tổ, từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 11 năm 1964 quần chúng nhân dân phường Phan Thanh Giản tham gia phong trào biểu tình giới học sinh, sinh viên, trí thức thành phố đấu tranh phản đối “Hiến chương Vũng Tàu” bè lũ Nguyễn Khánh, đốt xe cảnh sát ngụy trước Viện Hóa Đạo (nay chùa Việt Nam Quốc Tự) Trong đấu tranh này, em Lê Văn Ngọc – học sinh trường Hồng Lạc phường Phan Thanh VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«59 Giản (nay chi nhánh Đại học Kinh tế đường Ba Tháng Hai, phường 11) bị cảnh sát bao vây bắn chết Phản đối hành động dã man cảnh sát ngụy; giới học sinh, sinh viên đạo trực tiếp đồng chí Sáu Vĩnh giới Phật Giáo Sài Gòn – Chợ Lớn, bà con, bác phường Phan Thanh Giản, phường Chí Hịa, phường Nguyễn Tri Phương trọng thể làm lễ tang cho em Ngọc Viện Hóa Đạo Ngày 26 tháng 11 năm 1964, đám tang em Ngọc từ Viện Hóa Đạo đường hướng quận biến thành biểu tình, biểu dương lực lượng người dân thành phố phản đối bè lũ Nguyễn Khánh Phát huy khí thắng lợi, kỷ niệm Quốc tế Lao động, ngày 01 tháng năm 1965, Ngã Bảy, gần vạn người xuống đường biểu tình, tuần hành hướng chợ Bến Thành, đòi Mỹ cút khỏi Việt Nam Cảnh sát, quân cảnh Sài Gòn phải lập chốt gác đường Phan Thanh Giản với dây kẽm gai, sẵn sàng phong tỏa Ngã Bảy, đàn áp đấu tranh Đảng đạo: Đưa tổ chức công khai lực lượng quần chúng hùng hậu đấu tranh trực diện kết hợp lợi dụng phân hóa hàng ngũ địch Vì vậy, chúng khơng thể đàn áp Khơng dừng mức tập hợp lực lượng đọc diễn văn; buổi tổ chức kỷ niệm sau biến thành tuần hành chống Mỹ với hiệu “US go home”, “Mỹ cút đi” Từ đây, địa danh Ngã Bảy vào lịch sử, nơi in đậm dấu chân xuống đường giai cấp cơng nhân nhân 60«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ dân lao động thành phố suốt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Để cứu vãn thất bại chiến lược chiến tranh đặc biệt, năm 1965, đế quốc Mỹ đưa quân viễn chinh vào miền Nam Việt Nam; sử dụng hải quân, không quân đánh miền Bắc Tại nội đô Sài Gịn – Chợ Lớn, chúng khơng ngừng tăng cường lực lượng hỗn hợp Tổng Nha Cảnh sát quốc gia phối hợp với Nha cảnh sát đô thành tổ chức thêm mạng lưới cảnh sát chìm, thực kiểm tra quản lý chặt chẽ tờ khai gia đình thẻ cước, tăng cường mạng lưới “Ngũ gia liên báo” Lực lượng cảnh sát với quân cảnh Mỹ tuần tra, chốt chặn tuyến đường, tụ điểm giao thơng chủ yếu nội thành; đó, khu vực Ngã Bảy, Viện Hóa Đạo bị kẻ địch đánh phá Tại vùng ven tỉnh, chúng tăng cường hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng Trước tình hình mới, tháng 12 năm 1967 Bộ Chính trị nghị: “Chuyển đấu tranh cách mạng miền Nam ta sang thời kỳ – thời kỳ giành thắng lợi định” xác định rõ: “Nhiệm vụ trọng đại cấp bách ta động viên nỗ lực lớn toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hai miền, đưa chiến tranh cách mạng nhân dân ta lên bước phát triển cao nhất, dùng phương pháp tổng cơng kích – tổng khởi nghĩa để giành thắng lợi” Để thực kế hoạch tổng công vào Sài Gòn, VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«61 Trung ương Cục miền Nam thành lập khu trọng điểm gồm Sài Gòn – Gia Định phần đất thuộc tỉnh giáp ranh Sài Gịn Khu trọng điểm có Phân khu theo cánh tiến cơng vào Sài Gịn Mỗi Phân khu có Phân khu ủy, Ban Quân Phân khu II gồm huyện như: Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) nội thành gồm Bình Tân, phần Tân Bình, quận 5, quận phần quận 3, đồng chí Phan Văn Hân làm Bí thư Phần nội thành thuộc Phân khu II đồng chí Phạm Văn Sơn (Tư Trường) Bí thư đồng chí Phạm Thị Sứ (Năm Bắc) ủy viên Phân khu phụ trách Chủ lực Phân khu II, tham gia tổng công có Tiểu đồn Bình Tân, Tiểu đồn 246, Tiểu đoàn 247 Quân khu Tiểu đoàn 12 Đặc cơng, Tiểu đồn thuộc Sư đồn từ hướng Tây Nam Sài Gòn tiến vào quận 5, 6, Phú Thọ Hịa, Khám Chí Hịa, Biệt khu Thủ đô Đêm ngày 01 tháng 02 năm 1968, địa bàn phường không diễn trận đánh từ lõm trị, lực lượng sở cách mạng qua thời gian tích cực chuẩn bị sẵn sàng dậy chủ lực ta công vào thành phố Tại khu vực đường Trần Văn Văn (nay đường Trần Minh Quyền), mạng lưới tuyên truyền Ban Tuyên huấn Thành ủy đồng chí Mười Ngà Bí thư đồng chí Nguyễn Minh Tồn, đồng chí Nguyễn Văn Dun chuẩn bị chỗ ém qn, kìm, búa, phên tre vượt rào, dụng cụ băng cứu thương bệnh viện Nhi đồng, chùa 62«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Pháp Hội Trong gần một tuần lễ phục vụ chiến đấu, chi sở nhà 98 ông Nguyễn Quang Tuyến, nhà 702/87 đường Trần Văn Văn nuôi giấu 12 thương binh móc nối đưa chiến sĩ ta Long Định an toàn Khu vực hẻm 462/122 đường Phan Thanh Giản nơi cất giấu vũ khí, lựu đạn, kíp nổ dây cháy chậm Ban Hậu cần Quân Thành đoàn Được giúp đỡ sở cách mạng ông Phạm Văn Hà vợ bà Hồng Thị Mai, đồng chí Lâm Văn Sáu vợ bà Đào vận chuyển, cất giữ 47 súng AK Tháng năm 1968, sở bị lộ, cảnh sát ngụy xét nhà tịch thu súng cịn lại Tại nhà sớ 183/4 đường Trần Quốc Toản sở đơn vị “Đảm bảo chiến đấu” Biệt động thành, cách Biệt Khu Thủ đô ngụy (nay Bộ Tư lệnh thành phố) chừng 800m; đồng chí Đỗ Văn Căn - cán đơn vị đào hầm bí mật nhà, vận chuyển cất giấu nhiều vũ khí súng AK, lựu đạn, thuốc nổ, dây cháy chậm, kíp nổ Trước nổ súng, theo ám hiệu, đồng chí Căn bắt liên lạc với đơn vị chiến đấu, vừa hành quân đơn vị từ hướng Tây Nam, vừa phải đánh địch để mở đường vào thành phố, đồng chí Lê Thanh Bình – người bắt liên lạc với đồng chí Căn bị thương, số đồng đội hy sinh nên đơn vị chưa đến địa điểm nhận vũ khí17 Tại nhà số 119/32 nhà số 157/4 đường Trần Quốc Toản, chiến sĩ đội Biệt động thành đồng 17 Hầm bí mật chứa vũ khí số 183/4 đường Ba Tháng Hai phường Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử quốc gia theo Quyết định số 128-VH/QĐ ngày 16 tháng 11 năm 1998 VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«63 chí Nguyễn Thị Xuân Hoa phụ trách ém lực lượng đây, gia đình ơng, bà: Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Thị Biểu, Nguyễn Đình Thiệu số gia đình khác hẻm 528 đường Phan Thanh Giản ni chứa, che chở Cánh Thành đồn đồng chí Lê Quang Vịnh trước Mậu Thân hoạt động, chuẩn bị lực lượng khu vực khóm khóm thuộc phường Phan Thanh Giản Tại Ngã Bảy, theo đạo đồng chí Phạm Thị Sứ – Ủy viên Phân khu, đồng chí Chi Xóm Chuồng Bị đưa lực lượng phối hợp với Chi Vườn Lài tổ chức đón cán bộ, chiến sĩ Tiểu đồn Bình Tân, tham gia míttinh tuyên truyền, đốt đuốc, treo cờ Ngã Ba Vườn Lài Khu vực Xóm Giếng, Xóm Chùa, lực lượng cánh Thành đoàn, cán Quân báo, Bộ Tham mưu miền đồng chí Nguyễn Ngọc Bích, Trần Trung Thảo trú ém để xuất phát thực nhiệm vụ Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 quân dân miền Nam chưa giành thắng lợi định làm nhụt ý chí kẻ xâm lược Mỹ phải xuống thang chiến tranh, ngừng ném bom miền Bắc, chấp nhận đàm phán với ta Paris Sau chiến lược chiến tranh cục bị phá sản, Nixon thực “Việt Nam hóa chiến tranh” với nguyên tắc: “Sức mạnh Mỹ” – chia sẻ trách nhiệm sẵn sàng thương lượng mạnh Thực chất chiến 64«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ tranh Việt Nam âm mưu dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam Thực âm mưu thủ đoạn trên, Mỹ tăng cường viện trợ vũ khí, quyền ngụy đẩy mạnh đơn qn bắt lính tăng cường bình định Tại Sài Gịn, máy hành quân hóa; mạng lưới “Nhân dân tự vệ” tổ chức thống từ Trung ương đến sở phường, khóm, trang bị vũ khí thay cho lực lượng phòng vệ dân trước để cảnh sát đẩy mạnh tuần tra lùng sục Tháng năm 1969, Sài Gịn có thêm hai quận mới: quận 10 quận 11, phường Phan Thanh Giản quận trước thuộc quận 10 Ranh đất phường xác định đường: Trần Quốc Toản, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Thanh Giản, Lý Thái Tổ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«65 đồng bào ta nhiều cách khác tổ chức Lễ truy điệu Bác Nhà bà Nguyễn Thị Biểu hẻm số 528 đường Phan Thanh Giản lấy cớ tổ chức đám giỗ ông ngoại để làm lễ truy điệu Bác Hồ Tấm ảnh Bác Hồ kích thước 6x9cm anh Nguyễn Đình Có, nhà hẻm 528 mang từ chiến trường tặng bà Biểu đầu năm 1969 trân trọng đặt trước bàn thờ, phía sau hình ơng ngoại Tham dự Lễ truy điệu có bà Năm Biểu, ơng Trần Hải, ông Bưởi, Hiểu, anh Giàu… Các bà Năm Biểu canh gác ngồi hẻm Đồng chí Trần Hải tóm tắt đời, nghiệp cách mạng Bác, di chúc Bác để lại mà đồng chí sưu tầm qua báo đài Lễ truy điệu tổ chức đơn sơ trang trọng, nghiêm túc, thể lịng kính u tiếc thương vơ hạn người sống lịng địch ln tưởng nhớ đến Bác Hồ Về phía ta, sau Mậu Thân, số đồng chí lãnh đạo Phân khu II, Ban Cán vùng nhiều chiến sĩ hy sinh, bị bắt, số sở bị địch đánh phá Để vượt qua khó khăn, Thành ủy đạo lập Liên quận ủy, củng cố sở cách mạng Tuy nhiên, Liên quận ủy 1-3-10 bị địch liên tục đánh phá, đồng chí lãnh đạo phải điều chuyển, bổ sung nhiều lần Giữa lúc nhân dân hai miền Nam Bắc vượt qua khó khăn thử thách tin buồn đến với tồn Đảng, tồn dân toàn quân: Ngày 03 tháng năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu từ trần Tại thành Sài Gịn, dù sống cảnh kềm kẹp, o ép kẻ địch, Ảnh Bác Hồ Lễ truy điệu Bác năm 1969 nhà bà Nguyễn Thị Biểu, hẻm 528/5/21B đường Phan Thanh Giản (nay đường Điện Biên Phủ) 66«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«67 Biến đau thương thành hành động cách mạng, người dân nơi tiếp tục tham gia phong trào cách mạng diễn thành phố đốc Học viện Quốc gia hành ngụy ngã tư đường Cao Thắng – Phan Thanh Giản, kiện gây tiếng vang lớn làm xôn xao dư luận Sài Gịn Trong đấu tranh trị: Tham gia ủng hộ phong trào đấu tranh chống đơn qn bắt lính; Tham gia hoạt động Ủy ban Cải thiện chế độ lao tù chị Nguyễn Thị Biểu bà hẻm 528 thực Rất nhiều lần năm 1971 – 1972 bà, chị nhận thực phẩm rau cải, cá khô, thuốc chữa bệnh thăm anh chị em tù trị như: chị Lê Thị Mừng Nga (khối Cách vận), chị Phan Thị Cúc, chị Trần Thị Lan (Hội Phụ nữ đòi quyền sống) nhiều anh chị em tù trị khác nhà tù Chí Hịa, nhà tù Tân Hiệp (Biên Hòa) Mỗi lần thăm, giỏ quà có tài liệu liên quan nghi trang khéo, bọn cai ngục không phát Khi về, bà, chị lại mang hình ảnh, tài liệu anh chị em tù trị gửi để chuyển đến Ủy ban Cải thiện chế độ lao tù nơi III/ NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHƯỜNG 11 TỪ SAU HIỆP ĐỊNH PARIS ĐẾN CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (1973 – 1975) Cùng với đấu tranh trị, hoạt động vũ trang Biệt động thành phát triển mạnh, tháng năm 1970, hai chiến sĩ Lê Phi Hùng Phạm Văn Triệu đặt mìn nơi binh lính sĩ quan đánh thuê Thái Lan, Đại Hàn – cao ốc Khiêm Tín Hàn đường Phan Thanh Giản – phá hủy số phương tiện chiến tranh, lính Thái Lan, lính Đại Hàn chết, lính bị thương nặng Ngày 10 tháng 11 năm 1971, đồng chí Vũ Quang Hùng Lê Văn Châu – Đội vũ trang thuộc Ban An ninh T4 dùng xe Honda, sử dụng lựu đạn diệt tên Nguyễn Văn Bông, Giám Hiệp định Paris ký ngày 27 tháng 01 năm 1973, sau hiệp định quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam cho thấy thất bại có tính chất định chiến tranh người Mỹ Việt Nam, Mỹ không ngừng tăng cường viện trợ trì cố vấn quân để giúp chế độ ngụy quyền Sài Gịn thực “Việt Nam hóa chiến tranh” Nhờ vậy, Nguyễn Văn Thiệu cao giọng tuyên bố “Khơng có hịa bình với Cộng sản” thực sách “Tràn ngập lãnh thổ”, tăng cường “bình định đặc biệt” nhằm “xóa da beo” Trong năm 1973, địch mở 325.225 hành quân lấn chiếm, hành quân cảnh sát, chiếm lại hầu hết vùng ta giải phóng số vùng giải phóng trước Ở thành Sài Gịn – Chợ Lớn, địch sức tăng cường máy kìm kẹp, thực qn hóa máy hành cấp phường, khóm, cách đưa 52 sĩ quan xuống làm trưởng phường, trực tiếp nắm khóm, lực lượng cảnh sát tăng gấp lần so với năm 1972 Tháng năm 1973, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 Về tình hình miền Nam sau Hiệp định Paris, Hội nghị nêu rõ: “Ở miền Nam chưa có ngưng bắn, hịa 68«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ bình chưa thực lập lại, ngụy quyền Sài Gòn Mỹ giúp đỡ tiếp tục gây chiến” xác định nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Nam “… đấu tranh ba mặt trận trị, quân sự, ngoại giao, tùy lúc, nơi mà kết hợp mặt trận cho thích hợp, buộc địch phải thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Paris Việt Nam, không ngừng giữ vững lực lượng cách mạng mặt, thắng địch bước chủ động tình đưa cách mạng miền Nam tiến lên’’ Thực chủ trương Đảng nhiệm vụ giao, tháng năm 1973 Liên quận 1-3-10 họp hội nghị đánh giá tình hình xác định biện pháp: - Đối với trường học: Tập trung xây dựng lực lượng công khai, bán công khai, phát triển học sinh tốt qua rèn luyện thử thách để làm nhân tố tích cực, đẩy mạnh phong trào đấu tranh, làm cho địch khó tập trung theo dõi Mỗi trường lập nhóm hoạt động xã hội, thơ ca, tập hợp lực lượng, triển khai kế hoạch công tác - Đối với phường, khóm: Đẩy mạnh tuyên truyền quần chúng nhân dân, với gia đình có chồng bị bắt lính, trốn lính đào ngũ Ta vận động hướng dẫn hoạt động chỗ; đưa niên tốt vào lực lượng “Nhân dân tự vệ’’ khóm, làm tốt cơng tác binh vận, phân loại kẻ thù, bọn ác ôn phải trừng trị thích đáng - Đối với chợ: vận động bà con, chị em tiểu thương lựa chọn người tốt vào Hội Phụ nữ giải phóng, vận động chị em tham gia đấu tranh VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«69 - Đối với cấp ủy: phân cơng đồng chí phụ trách đoàn thể, tạo hợp pháp để hoạt động, giữ phương châm, nguyên tắc công tác đô thị, phát động quần chúng tích cực vận động nhân dân đẩy mạnh đấu tranh: Đấu tranh đòi Mỹ – ngụy thi hành Hiệp định Paris; đòi đế quốc Mỹ chấm dứt viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn để kéo dài chiến tranh; địi thả tù trị; phản đối đơn qn, bắt lính; địi tự dân chủ hịa bình; địi giảm thuế,… Các phong trào diễn hoạt động đấu tranh trị, hoạt động vũ trang, binh vận sôi nổi, đầy tâm Phong trào mạnh giai đoạn phải kể đến bà, chị em địa bàn phường tham gia phong trào chung nhân dân thành phố đấu tranh đòi thăm chồng, thăm em, thăm lính; địi trả người thân với gia đình; địi thăm tù trị bị giam giữ lao tù Tham gia phong trào đấu tranh tôn giáo để thành lập tổ chức như: “Ủy ban Cải thiện chế độ lao tù” linh mục Chân Tín; “Ủy ban Phật giáo vận động phóng thích tù trị” Thượng tọa Thích Pháp Lan chùa Khánh Hưng làm Chủ tịch Nhiều người địa bàn phường thăm tặng quà, thuốc chữa bệnh cho anh chị em bị giam nhà tù: Chí Hịa, Thủ Đức, Cơn Đảo,… giúp đỡ, tặng quần áo cho anh chị em tù thả an dưỡng, chữa bệnh đưa nguyên quán, tạo điều kiện cho phái đoàn quốc tế tiếp xúc thăm hỏi, lấy tin tức Các sở cách mạng thông báo tin tức, tình hình cho anh 70«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ chị em tù trị, làm nhiệm vụ liên lạc móc nối với tổ chức cho số anh chị em vào khu, trở đơn vị tiếp tục chiến đấu Những tình cảm thân thương, chí tình góp phần động viên, cổ vũ ý chí chiến đấu hiên ngang, quật cường chiến sĩ tù trị trước âm mưu, thủ đoạn nham hiểm kẻ thù Lá thư từ nhà tù Chí Hịa chị Nguyễn Thị Lợi gởi bà Nguyễn Thị Biểu (Năm Biểu) bà hẻm 528/5 đường Phan Thanh Gỉản (nay đường Điện Biên Phủ) khẳng định điều đó: “Phần – lúc sống tập thể vui buồn, sướng khổ chia sớt sẵn sàng đối phó với âm mưu kẻ thù… Con kính chúc dì, em bạn luôn dồi sức khỏe, vui tươi, nhiều may mắn gặp lại bà ngày đất nước thống nhất” Gia đình bà Năm Biểu Ngồi giữa: bà Năm Biểu; hai người gái: bìa phải chị Nguyễn Thị Lợi, bìa trái chị Nguyễn Thị Út VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«71 Ngày 24 tháng năm 1973, anh chị em tù trị nhà tù Chí Hịa tổ chức đấu tranh đòi nhà cầm quyền phải thi hành Hiệp định Paris; bọn cai ngục thẳng tay đàn áp, đêm chúng lút đưa gần 200 tù trị lên xe chuyển lưu đày biệt xứ Cơn Đảo Trên đường đi, tù trị bí mật rải truyền đơn đường Lê Văn Duyệt, Ngã Sáu – Nguyễn Thượng Hiền, tố cáo hành động tàn bạo chúng Truyền đơn viết mực có nội dung: “Đồng bào tìm cách báo cho Ủy ban Liên hiệp hai bên ủy ban giám sát kiểm soát quốc tế biết: vào ngày 20 tháng năm 1973, nhà cầm quyền đàn áp đẫm máu 200 tù trị Chí Hịa để đưa Côn Sơn ám hại” Tờ truyền đơn khác có nội dung: “Tiếng kêu uất hận đau đớn 200 tù trị bị nhà cầm quyền Sài Gịn khóa miệng lưỡi lê súng đạn, mong đến với đồng bào tổ chức u nước nhằm có thái độ thích hợp chặn đứng âm mưu nói nhà cầm quyền Sài Gòn”18 Nhiều người dân địa bàn phường Phan Thanh Giản nhặt truyền đơn truyền tay đọc khơn khéo tìm cách gián tiếp gửi đến Ủy ban giám sát kiểm soát Quốc tế số 12 đường Trần Quốc Toản (nay đường Ba tháng Hai, Quận 10), nhờ thủ đoạn hành động hèn hạ ngụy quyền bị phơi bày trước dư luận nước Bọn cảnh sát ngụy lo lắng tất bật thu gom truyền đơn lại ngả đường 18 Tài liệu lưu trữ Cơng an Quận 10, TP HCM 72«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Năm 1973, Ban Cán Liên quận 1-3-10, chi Đảng quanh vùng Ngả Bảy chi Đảng thuộc mạng lưới tuyên truyền Thành ủy (thuộc địa bàn phường Phan Thanh Giản) huy động đông đảo quần chúng nhân dân chủ yếu giới phụ nữ xuống đường tuần hành, biểu tình Ngã Bảy,… đồn biểu tình gương cao biểu ngữ: - Phải thả chị em phụ nữ giới đồng bào bị bắt - Phản đối đơn qn bắt lính - Đòi thi hành Hiệp định Paris, đòi Thiệu từ chức Hoảng sợ trước lực lượng biểu tình từ ngả đường kéo Ngã Bảy ngày đông, bọn cảnh sát ngụy phải phong tỏa đường: Phan Thanh Giản, Pétrus Ký, Lý Thái Tổ,… không ngăn đồn biểu tình vào bùng binh Ngã Bảy Năm 1974, Chi mạng lưới tuyên truyền Ban Tuyên huấn Thành ủy, Chi Ngã Bảy Chuồng Bò sở cách mạng từ lõm trị liên tiếp đẩy mạnh phong trào cách mạng hoạt động tiếp tục thực vận động quần chúng tham gia phong trào đòi dân sinh dân chủ, đòi Nguyễn Văn Thiệu từ chức; thực hoạt động hỗ trợ, ủng hộ niên trốn lính lính trốn Tại khu vực chợ Ngã Bảy, Xóm Miếu, hẻm 528 đường Phan Thanh Giản nhiều hẻm phố khác, nhiều gia đình thiết kế hầm bí mật nhà, tầng gác để cảnh sát lùng sục, niên trốn lính VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«73 người lính trốn có nơi ẩn nấp có lối nhà bên cạnh Cũng năm 1974, hội viên Hội Phụ nữ đòi quyền sống hẻm 258 đường Phan Thanh Giản thuộc Phân khu 10 hoạt động sôi Các bà, chị bà Nguyễn Thị Bưởi phụ trách chủ động tìm gia đình có chồng, bị địch bắt giam để nhận thư từ, quà; nhận thuốc chữa bệnh, thực phẩm, tin tức vào thăm chị em tù trị; lượt nhận tin tức, ảnh đấu tranh anh chị em tù trị nhà tù Tân Hiệp (Biên Hịa), nhà tù Thủ Đức, Chí Hòa, Chợ Quán (Sài Gòn) gửi cho Ủy ban Cải thiện chế độ lao tù Nhờ vậy, nhà tù Mỹ – ngụy, nơi địa ngục trần gian phơi bày trước công luận nước quốc tế Bà Năm Biểu nhận cháu Thắng, cháu Lợi nữ tù trị ni dưỡng; tình cảm, việc làm bà Năm Biểu góp phần động viên tinh thần đấu tranh liệt chống nội quy hà khắc nhà tù Tân Hiệp nữ tù trị Từ tháng năm 1975, tin Bn Mê Thuột giải phóng; miền Đơng Nam Bộ, nơi sát với Sài Gịn, ta đánh chiếm giải phóng quận lỵ Dầu Tiếng; bao vây công buộc quân ngụy phải tháo chạy khỏi quận lỵ Chơn Thành Những thắng lợi quân chiến trường làm nức lịng cán hoạt động nội Để đáp ứng với tình hình nhiệm vụ cách mạng ngày khẩn trương, thực đạo Ban Cán Liên quận 1-3-10; đầu tháng năm 1975 số đảng 74«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«75 viên đồng chí Kinh, đồng chí Tuế (thuộc Chi Ngã Bảy Chuồng Bị), đồng chí Nguyễn Quang Duyên (chi thuộc Ban Tuyên huấn Thành ủy) lệnh chiến khu (chiến khu Bà Bèo, Phước Thạnh (Bến Tre)) để tập huấn nhận nhiệm vụ Từ chiến khu trở về, đồng chí Kinh, Tuế cấp hai súng ngắn đồng giấu bình ắcquy; đến sở, đồng chí nhanh chóng trao đổi, truyền đạt thị cấp đến đảng viên, phân công nhiệm vụ cho người, sở gấp rút phát triển lực lượng, chuẩn bị vũ khí, việc cần làm trước, sau chủ lực ta tiến cơng vào thành phố Trong hồn cảnh bị địch khống chế, tăng cường tuần tra, kiểm sốt gắt gao, với ý chí tinh thần tâm cao độ, đồng chí lãnh đạo quần chúng tích cực phường thực việc chuẩn bị nhiều mặt để chờ đón thời Tại khu vực khóm khóm 4, đồng chí Nguyễn Minh Tồn, Nguyễn Quang Dun, Trần Ngun Thuần sở cách mạng quần chúng tích cực mua vải màu xanh, đỏ, vàng phát cho nhiều gia đình để tiến hành may cờ Các đồng chí cịn sắm thêm loa phóng thanh, tổ chức in tài liệu 10 điều kỷ luật điều sách Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, vận động tập hợp lính trốn giao vũ khí Máy may gia đình bà Nguyễn Thị Biểu, số nhà 528/5/21A đường Phan Thanh Giản, dùng để may cờ biểu ngữ chuẩn bị cho Mậu Thân 1968 chiến dịch 30/4/1975 Tại khu vực khóm khóm 5, đồng chí Trần Hải, Nguyễn Thị Biểu, Phan Đình Bưởi bà hẻm phố chuẩn bị cờ, biểu ngữ, lương thực phẩm Tại khu vực khóm khóm thuộc Ngã Bảy, đồng chí Hải, Tuế tập hợp sở quần chúng cảm tình với cách mạng may cờ, biểu ngữ sẵn sàng tham gia khởi nghĩa Ngày 12 tháng năm 1975, Thường vụ Thành ủy Sài Gòn – Gia Định nghị chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh Nghị nhấn mạnh việc cần làm giai đoạn trước, sau thành phố 76«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ giải phóng Đồng thời Thành ủy tăng cường cán từ nơi nội thành Từ cứ, nhiều đường khác nhau, đồng chí cánh Phụ vận như: Phạm Thị Sứ (Năm Bắc), Đoàn Lê Hương Quận 10 bắt liên lạc với Ban Cán Liên quận 1-3-10 chi sở, tiếp tục phát triển lực lượng, chuẩn bị mặt cho trận đánh cuối Thời đến vào ngày 28 29 tháng 4, lúc cánh quân ta từ hướng áp sát thành phố Trên trục đường Trần Quốc Toản, Phan Thanh Giản, Pétrus Ký xuất nhiều tốp lính cởi bỏ quần áo, giày nón đường phố trà trộn thành dân thường Phát loa trưa ngày 30/4/1975 Ông Nguyễn Minh Tồn (Chín Hồng) đọc Chính sách “7 điểm” Chính phủ Cách mạng lâm thời vùng giải phóng; người cầm loa ơng Nguyễn Quang Dun VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«77 Sáng ngày 30 tháng năm 1975, pháo binh ta bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất làm rung chuyển Sài Gòn, cánh quân ta từ hướng đồng loạt tiến công vũ bão vào thành phố làm sụp đổ hệ thống “Tử thủ” ngụy quân, ngụy quyền; thời phát động quần chúng dậy đến Khoảng 11 giờ, từ hẻm phố thuộc khóm 1, lực lượng dậy Chi Ngã Bảy Chuồng Bị gồm đồng chí: Hải, Tuế, Chừng quần chúng với vũ khí, cờ tay nhanh chóng treo cờ, biểu ngữ đầu hẻm 384, 490 đường Lý Thái Tổ, trước nhà thờ Vinh Sơn đường Trần Quốc Toản, cắm cờ Ngã Bảy chiếm trụ sở phường Thanh Giản Cùng thời điểm này, từ số nhà 702/111 khóm đường Phan Thanh Giản, lực lượng dậy chi mạng lưới tuyên truyền Thành ủy 20 thành viên với cờ, vũ khí, loa phóng xuất kích Sau cho người treo cờ mái chùa Pháp Hội nổ súng thiên, phát loa kêu gọi binh lính, nhân viên chế độ ngụy đầu hàng nhanh chóng tiến chiếm trụ sở “Nhân dân tự vệ” khóm 2, treo cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Bảng hiệu “Nhân dân tự vệ” khóm hạ xuống Sau chiếm trụ sở “Nhân dân tự vệ” khóm 2, đồng chí Nguyễn Minh Tồn tổ chức hai xe tự vệ cắm cờ, gắn loa chạy khắp đường phường loan báo: “Qn giải phóng về, cách mạng thành cơng, kêu gọi binh lính ngụy cịn lại nhanh chóng nộp vũ khí cho cách mạng để khoan hồng” 78«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Ở khóm phường, chủ động chuẩn bị từ trước, đồng chí Trần Hải, Nguyễn Thị Bưởi, Trần Nguyên Thuần, Phan Đình Bưởi,… phát động bà dậy treo cờ, tịch thu súng đạn ngụy quyền chỗ, phân cơng lực lượng giữ gìn trật tự khóm Tại khóm 6, sở cách mạng ơng Hồng Văn Năm số quần chúng treo cờ, gom vũ khí ngã ba đường Cao Thắng – Trần Quốc Toản, thành lập Ủy ban nhân dân lâm thời khóm Nhờ có đạo chủ động chuẩn bị từ trước, Tổng công dậy chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng ta phường nhanh chóng chiếm trụ sở phường, khóm thuộc phường Phan Thanh Giản, thu gom gần VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«79 3000 súng loại, không cần dùng vũ lực, gây cảnh đổ nát, đổ máu, giành thắng lợi trọn ven Trong nghiệp đấu tranh cách mạng vẻ vang giành độc lập dân tộc (1930 – 1975), từ miền đất nước định cư, lập nghiệp, người lao động coi vùng đất Phường 11 quê hương Với chất lao động cần cù, thơng minh, giàu tình tương thân tương ái, căm ghét thực dân, đế quốc nên Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên truyền, giác ngộ hết lòng theo cách mạng Lòng dân yêu nước chỗ dựa tin tưởng vững để bảo vệ sở Đảng, sở cách mạng cán đảng viên cấp Nhân dân địa bàn phường tham gia hoạt động: Đấu tranh trị, vũ trang, binh vận, không sợ vào tù khám, chấp nhận hy sinh, gian khổ, hiểm nguy, liên tục công kẻ thù góp phần làm thất bại chiến lược chiến tranh thực dân, đế quốc tay sai Các cán lãnh đạo Xứ ủy, Khu ủy, Liên quận ủy đặc biệt cán đảng viên sở giao nhiệm vụ bám trụ nội thành, địa bàn phường tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, làm tốt công tác dân vận “Đi dân nhớ, dân thương”, sẵn sàng chiến đấu hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ Đảng, tổ chức giao, nhân dân yêu mến, tin tưởng, nuôi giấu, giúp đỡ góp sức giành thắng lợi cuối trọn vẹn, thống Tổ quốc * Vũ khí thu ngày 30/4/1975 phường Phan Thanh Giản * *

Ngày đăng: 04/05/2023, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w