1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường 11 (1930-2010): Phần 2

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường 11 (1930-2010) phần 2 gồm các nội dung chính như sau: Đảng bộ và nhân dân phường 11 trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội (1975 – 2010). Mời các bạn cùng tham khảo!

80«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«81 PHẦN THỨ HAI ac ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1975 - 2010) 82«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«83 CHƯƠNG III ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1975 - 1985) C hiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xn 1975 giải phóng hồn toàn miền Nam, thống Tổ quốc Thắng lợi mở thời kỳ mới: Thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa 10 năm sau ngày đất nước thống (5/1975 – 1985) chặng đường Chi phường Phan Thanh Giản, phường Điện Biên Phủ, tiếp đến Chi phường 13, 14 Chi phường 11 lãnh đạo nhân dân phường thực chủ trương Đảng: Khắc phục hậu chiến tranh để lại, xây dựng quyền, cải tạo xã hội chủ nghĩa, phục hồi sản xuất, xây dựng phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ Tổ quốc 84«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ A- XÂY DỰNG CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH AN NINH TRẬT TỰ, CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN (1975 – 1977) I/ TÌNH HÌNH PHƯỜNG TRONG NHỮNG NGÀY ĐẦU SAU GIẢI PHÓNG Ngay sau ngày 30 tháng năm 1975, đạo tăng cường cán Quận ủy Quận 10; tổ chức Đảng, máy quyền quân quản thành lập Chi phường Phan Thanh Giản sau ngày giải phóng gồm: Bí thư đồng chí Nguyễn Minh Tồn (Chín Hồng); Phó Bí thư phụ trách tổ chức đồng chí Dương Ngọc Sơn, Chủ tịch quyền đồng chí Nguyễn Quang Dun, Phó Chủ tịch quyền đồng chí Trần Nguyên Thuần Để tiếp tục trì ổn định, Thành ủy chủ trương giữ nguyên tổ chức hành chế độ cũ gồm ba cấp: quận, phường khóm Quận 10 có phường19 Phường 11 (ngày nay) thuộc khóm 2, (Phường 13) 4, 5, 6, (phường 14)20 phường Phan Thanh Giản Tháng năm 1975, phường Phan Thanh Giản mang 19 phường là: Phan Thanh Giản, Nhật Tảo, Nguyễn Tri Phương, Chí Hịa phường Minh Mạng 20 Theo bảng phân chia địa bàn ngày 17/5/1976 Quyết định điều chỉnh sáp nhập 2/3 phường 13 vào phường 14 (tháng năm 1979) VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«85 tên phường Điện Biên Phủ với khóm Trước mắt, để ổn định máy quản lý từ phường đến khóm, khóm chưa có chi Đảng phường tổ chức sinh hoạt chi ghép Liên khóm Tháng năm 1975, Quận ủy quận 10 điều động đồng chí Trương Mỹ Hoa21 – Quận ủy viên giữ nhiệm vụ Bí thư chi Cùng thời gian có đồng chí: Nguyễn Thị Hiệp, Hồ Thị Hoa, Lê Thị Thành, đảm nhiệm cơng tác Đảng khóm; đồng chí Giang Thị Hồng Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản phường Phan Thanh Giản, đồng chí Ngơ Văn Ích phụ trách cơng tác quyền Cơng an Phường đội tiếp tục tăng cường đảng viên Chi đồng chí: Trần Hải, Phan Đình Bưởi,… sở cách mạng chỗ như: gia đình bà Nguyễn Thị Biểu, bác Thiệu, bác Quì, bác Tám Xuân, bác Ba Tánh, bác Ba Xuân,… quyền quân quản lãnh đạo nhân dân thực nhiệm vụ trọng tâm: - Tiếp quản sở quân sự, kinh tế, văn hóa; ổn định, an ninh trật tư xã hội Vận động thu nộp vũ khí, quân trang ngụy quyền; phổ biến Chính sách “7 điểm” Chính phủ Cách mạng lâm thời vùng giải phóng kêu gọi sĩ quan, binh sĩ ngụy quyền trình diện quyền qn quản - Truy quét tàn quân ngoan cố chống cự, trấn áp lực lượng phản cách mạng, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 21 Danh sách Ban Chấp hành xem phần Phụ lục – Tiểu mục 86«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ - Tiếp quản điều hành toàn diện sở kinh tế – xã hội địa phương, khẩn trương thành lập tổ chức Đảng, quyền, đồn thể từ phường đến khóm - Huy động, tập hợp, biểu dương lực lượng từ phường lên quận dự míttinh mừng chiến thắng, mừng ngày Quốc tế Lao động 1-5 diễn sơi nổi, trật tự, có tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ phát huy tốt vai trị khối đồn kết chung Mặt trận Những việc làm quyền quân quản phường Điện Biên Phủ sở bước đầu ổn định trật tự an ninh phường, tạo niềm tin cho nhân dân ngày đầu giải phóng VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«87 Tháng năm 1975, thực đạo Quận ủy, hệ thống tổ chức sở Đảng địa bàn phường phát triển chi khóm Liên khóm Từ một chi lúc ban đầu với đảng viên, Thành ủy tăng cường thêm từ nhiều nguồn (cán từ Khu về, cán tập kết từ miền Bắc vào, cán trị bị cầm tù về, cán quân đội, công an tăng cường, đảng viên đứt liên lạc qua kiểm điểm xác minh kết nạp lại,…) đến cuối năm 1976 phường có 25 đảng viên Tháng năm 1976, đồng chí Trương Mỹ Hoa điều động Quận ủy, đồng chí Ngơ Văn Ích nhận nhiệm vụ Bí thư chi Sau đó, đồng chí Ngơ Văn Ích tiếp tục chuyển quận; đồng chí Phạm Thị Xuân bổ nhiệm chức vụ Bí thư chi kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường22 Trong năm 1975 – 1977, Chi phường lãnh đạo quán triệt, triển khai đến đảng viên, đồn viên, hội viên, quần chúng nịng cốt nhân dân tồn phường nghị quyết: Chính sách “12 điểm” người cộng tác chế độ cũ, sách thương binh liệt sĩ, nghị liên tịch thành phố, chủ trương bảo vệ an ninh Tổ quốc, chủ trương xây dựng vùng kinh tế mới, vận động nhân dân hồi hương lập nghiệp; chủ trương lao động tình nguyện lao động xã hội chủ nghĩa; sách đăng ký kinh doanh, sách cải tạo cơng thương nghiệp tư bản, tư doanh, sách kê khai tài sản chủ trương đăng ký quản lý nhân hộ Đ/c Trương Mỹ Hoa – Quận ủy viên, Bí thư Chi phường Điện Biên Phủ thăm tặng quà cho đội viên Đội Thanh niên Tiền Phong 22 Lịch sử phường 11 gồm phường 13 phường 14 cũ Đến năm 1978, 2/3 phường 13 được điều chỉnh sáp nhập với phường 14 88«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Các chủ trương tổ chức học tập cho 100% đảng viên cán nhân viên; 75% – 85% quần chúng nhân dân tổ dân phố Được đạo Quận ủy quận 10, chi phường đề nhiệm vụ trước mắt là: “Xây dựng tổ chức Đảng, xếp hoàn chỉnh hệ thống quyền, tổ chức đồn thể, truy quét tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, vận động nhân dân hồi hương, đưa đồng bào xây dựng vùng kinh tế mới, tổ chức phong trào bình dân học vụ, tiến hành tổ chức, cải tạo sản xuất, tổ chức hợp tác xã, thực hợp tác hóa, làm ăn tập thể” Tổ chức học tập chỗ cho binh sĩ chế độ cũ Chi bộ, quyền phường Điện Biên Phủ tổ chức cho binh sĩ sĩ quan chế độ cũ trình diện Qua đăng ký, đưa đối tượng hạ sĩ quan, binh sĩ học tập từ đến ngày địa điểm tập trung quận trường Trần Nhân Tôn Quân y viện 115 Các đối tượng sĩ quan cảnh sát học tập cải tạo tập trung có thời hạn VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«89 II/ TIẾN HÀNH CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG KINH TẾ – XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1976 – 197723 Sau củng cố, tăng cường nâng chất mặt, để đáp ứng yêu cầu quản lý địa phương, ngày 25 tháng năm 1976, nhân dân phường Điện Biên Phủ phấn khởi tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa VI với tỷ lệ cử tri bầu gần 100% Đây lần nhân dân phường vinh dự tự tay cầm phiếu bầu quan dân cử cao đất nước bối cảnh đất nước thống nhất, hoàn toàn độc lập tự Củng cố quyền cách mạng phát triển tổ chức quần chúng Đầu năm 1977, Chi lãnh đạo công tác bầu cử Hội đồng nhân dân cấp với cử tri bầu đạt 97,88% – 98,75% 35 đại biểu nhân dân tín nhiệm bầu vào Hội đồng nhân dân phường Sau kiện toàn máy quyền, phường tiếp tục củng cố, tổ chức thành 67 tổ dân phố Chi lãnh đạo chọn lựa tổ trưởng, tổ phó tiêu chuẩn Sau ba tháng cơng tác, tổ trưởng, tổ phó dân phố nâng cao chất lượng công tác qua việc học tập thực chủ trương sách Đảng Nhà nước Ngày 13 tháng năm 1976, thực chủ trương đăng ký quản lý hộ toàn thành phố, phường 14 quản lý 1.350 hộ với 5.122 nhân Dân số phường 23 Báo cáo số 17/ BC-14 năm 1976 Báo cáo số 31/BC-14 năm 1977 90«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ đa số người Kinh, có 5% người Hoa, số dân tộc khác24 Trình độ dân trí tương đối với ngành nghề đa dạng, đa số dân lao động phổ thơng, số có tay nghề truyền thống sơn mài, may mặc, buôn bán nhỏ Phường có ba khu vực đời sống dân cư cịn mức thấp Ơ2, Ơ5, Ơ11 Lúc này, phường có mật độ dân cư cao, đời sống văn hóa, vật chất nghèo, kinh tế yếu kém, trường lớp thiếu hụt, đội ngũ cán nhiệt tình chưa qua đào tạo Để giải tình hình, Chi lãnh đạo tập trung thực chủ trương, sách tổ chức tuần hành míttinh chào mừng thành Bầu cử Quốc hội thống nước; tuyên truyền phổ biến Chính sách “12 điểm” người cộng tác chế độ cũ; tổ chức thực tốt sách thương binh liệt sĩ tổ chức cho nhân dân, ban ngành đoàn thể tham gia đền ơn đáp nghĩa, gửi tiền bạc chăm lo thương binh, bệnh binh gia đình liệt sĩ Cuối tháng năm 1976, Chi phường lãnh đạo tổ chức cho đồng bào toàn phường học tập Nghị Hội nghị liên tịch Thành phố để đánh giá đắn thành cách mạng đạt thời gian qua, khó khăn tồn sau chiến tranh khắc phục hậu chế độ thực dân để lại Qua học tập, nhân dân xác định quyền dân, tốt hay xấu, mạnh hay yếu, người dân tổ, phường phải có trách nhiệm chia sẻ, xây dựng đóng góp 24 Báo cáo tổng kết 20 năm (1975 - 1995) Ủy ban nhân dân phường VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«91 Cùng với việc củng cố máy quyền địa phương tập trung cơng tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng; thực Nghị số 8B-NQ/ TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, Chi lãnh đạo xây dựng thành lập Mặt trận Tổ quốc phường đoàn thể: Mặt trận Tổ quốc phường tập hợp đông đảo đồng bào giới nhằm giữ vững khối đoàn kết nội khu phố, tạo thành sức mạnh vượt qua khó khăn, đồn kết lương giáo, đồng bào Hoa – Việt, xóa dần mặc cảm người tham gia chế độ cũ Từ năm 1975 – 1977, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường đơn vị mạnh quận Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phường phát triển 22 đoàn viên 340 hội viên Hội Liên hiệp Thanh niên với ba phân hội ba khu vực phường; phát triển Đội Thiếu niên Tiền phong với 283 em thiếu nhi Hội Liên hiệp Phụ nữ phường phát triển 1.201 hội viên/1.943 tổng số phụ nữ toàn phường Hội bước xây dựng lực lượng nòng cốt đường phố, giáo dục, vận động chị em tham gia hoạt động xã hội Tổ chức Cơng đồn thành lập với 15 cơng đồn viên tổng số 26 cơng nhân xí nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn 119 đoàn viên lao động tự Cơng đồn can thiệp tăng phúc lợi cho cơng nhân xí nghiệp Ngơ Bình, can thiệp cho công nhân nghỉ lao động – trả đủ tiền lương quê tăng gia Đến năm 1977, sau 92«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«93 bầu cử Hội đồng nhân dân phường, Chi tổ chức giải tán Cơng đồn sở phường theo thị Trung ương, Thành phố tổ chức Hội Lao động hợp tác chặn hầu hết hành động manh động vũ trang bọn tàn quân địch nhằm gây tiếng vang vào ngày lễ kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2-9 Hội Cựu chiến binh phường tập hợp lực lượng đội hưu, giải ngũ địa bàn Hội tích cực vận động hội viên, gia đình nhân dân tham gia phong trào hành động cách mạng, giữ vai trò nòng cốt phong trào “Quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc” tham mưu, cố vấn tốt cho Phường đội công tác tuyển quân huấn luyện lực lượng tự vệ Cùng với truy quét tàn quân, chiến dịch, phường trấn áp bọn tội phạm hình sự, bắt bọn du đãng trộm cướp, thu nhiều tang vật súng, dao găm, tiền bạc Tổ chức truy quét bắt giữ chủ chứa, gái mại dâm; qua giáo dục, lập danh sách cho với gia đình Ngồi ra, phường xếp trật tự chợ Hai Mươi; vận động nhân dân tự tháo dỡ nhà, ki-ốt xây dựng trái phép giải tỏa trường hợp nhà lấn chiếm vỉa hè Chiến dịch truy quét ổn định trật tự phường Điện Biên Phủ cuối năm 1975 đánh giá: “Trong chiến dịch, tình hình chuyển biến ổn định, quần chúng phát động tham gia tích cực đơng đảo khí thế” 2/ Truy qt tàn qn địch, giữ gìn trật tự quốc phịng – an ninh Từ tháng năm 1975, Chi đạo mở chiến dịch truy quét tàn quân ổn định trật tự đường phố với phối hợp chặt chẽ, đồng gồm công an, lực lượng vũ trang địa phương ban ngành, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ đông đảo quần chúng phường Đối với đối tượng diện sĩ quan lẩn trốn, tổ chức hoạt động chống phá cách mạng; điển hình số bọn Dân quân Phục quốc núp bóng đạo Thiên chúa dùng nhà thờ Vinh Sơn thuộc khóm 2, tổ chức vũ trang, in tiền giả truyền đơn phản động nhằm kích động quần chúng lạc hậu, nhờ cảnh giác, phường kịp thời trấn áp, bắt tên đầu sỏ Nguyễn Quang Minh khoác áo linh mục đồng bọn Trong truy quét phường phát thu nhiều truyền đơn có nội dung xấu, kịp thời phát ngăn Trong phong trào “Quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc”, Chi tuyên truyền nhiều hình thức tuyên truyền giữ gìn trật tự an ninh xã hội, vận động đối tượng đầu thú, phòng chống cháy nổ… Qua phong trào, quần chúng phát nhiều vụ in ấn trái phép, bn lậu có giá trị lớn báo cho quyền địa phương để kịp thời xử lý Công an phường chủ động công loại tội phạm, phá hàng chục băng nhóm, hàng trăm tên phạm pháp, phá án nhiều vụ trộm cắp, bn lậu; bật có vụ trộm máy phát chiếu phim rạp Mỹ Đô (nay rạp Vườn Lài), bn lậu 15.000 gói thuốc ngoại,… Năm 1976 94«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«95 – 1977, phường có 22 trường hợp vượt biên từ 1-2 người đến gia đình, trường hợp bị bắt lại đưa tổ dân phố công bố lệnh tha giáo dục đương Công tác quân địa phương từ năm 1976 đến năm 1977 đạt tiêu 100% giao quân nghĩa vụ quân sự, đạt nhiều thành tích cấp quận tham gia hội thao Tiểu đội Công binh phường, tổ chức tiểu đội tập trung, tiểu đội công binh vật cản, tiểu đội nữ Tổ chức tập hợp lực lượng quân dự bị huấn luyện hàng năm lực lượng nòng cốt cho việc giáo dục đường lối chiến tranh nhân dân Đảng Ngoài lực lượng vũ trang bán vũ trang, phường xây dựng lực lượng trị mà nịng cốt đồng chí cựu chiến binh quần chúng tốt tầng lớp nhân dân Ban Chỉ huy thống phường thường xuyên tiến hành thực tập, diễn tập tình chống biểu tình, chống bạo loạn nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho quần chúng nhân dân nâng cao lực điều hành 3/ Ổn định đời sống nhân dân, khôi phục sản xuất Sau chiến tranh hậu để lại nặng nề: người nghèo đói thất nghiệp nhiều kéo theo tệ nạn xã hội, tình trạng vượt biên tiếp diễn Trước thực trạng đó, chi viện quận, Chi đạo tập trung giải quyết: Tiếp nhận gạo từ quận chi viện để cấp phát cho nhân dân Chế độ tem phiếu, phân phối lương thực điều phải thực năm đầu vừa giải phóng, dù cịn khó khăn ổn định phần nào sống nhân dân Phát thuốc, chăm sóc sức khỏe Phát gạo, giải nạn đói ngày đầu giải phóng phường Ban đầu phường cấp phát đồng đều; sau ổn định lắng nghe ý kiến quần chúng, việc cấp phát đối tượng hộ nghèo gặp khó khăn thực tổ chức khóm có quầy gạo bán theo giá quy định Chủ trương cứu đói tổ chức giải phân phối lương thực kịp thời ngăn chặn nạn đói giới đồng bào đồng tình ủng hộ Thực chủ trương Đảng quận 10, Chi phường tích cực vận động bà hồi hương với tinh thần “Trước đâu, đấy” tổ chức đưa đồng bào “Xây dựng vùng kinh tế mới” Thực tế, phường có nhiều người lánh chiến tranh lên thành phố, rời quê hương lên nơi đô hội làm thuê kiếm sống, vợ sĩ quan binh lính dựa vào đồng lương chiến tranh phi sản xuất Tổ chức nhằm giãn dân, tạo công ăn việc làm cho đồng bào khắc phục tình trạng thiếu hụt lương thực Chi phường tập trung đạo đẩy mạnh sản xuất để chuyển biến từ kinh tế tiêu thụ sang kinh tế sản xuất, 96«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ lao động; hình thành hợp tác xã, tổ hợp, hộ sản xuất cá thể; ngành nghề thủ công thì tổ chức theo hình thức tổ hợp Bám sát nghị Quận ủy về “Tập trung tổ chức lại sản xuất phân phối theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”, phường tiến hành cải tạo sản xuất xã hội chủ nghĩa, hồn thành việc cải tạo cơng thương nghiệp tư tư doanh Các hộ sản xuất, kinh doanh tổ chức học tập chủ trương sách Đảng Nhà nước quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, quyền lợi nghĩa vụ Năm 1977, phường có xí nghiệp ngành nhơm là: Ngơ Bình Tân Mai; hợp tác xã Bình Dân gia công may mặc, sản xuất y phục xuất khẩu; tổ hợp sản xuất gồm: Hà Hải, tổ hợp ép áo mưa Cửu Long, tổ hợp đan len tay Kim Hoa, tổ hợp thêu tay Quất Động, tổ hợp sản xuất búp bê vải xuất Đại Phúc, tổ hợp ngành da Hịa Bình, tổ hợp đan dép nylon Hội Phụ nữ Các hợp tác xã, tổ hợp năm 1977 – 1979, hoạt động sản xuất phát triển tốt, giải lao động địa phương Tuy nhiên, từ cuối năm 1977, sở sản xuất bộc lộ yếu thiếu nguyên liệu, điện cho sản xuất, tổ chức nòng cốt sản xuất cịn hạn chế, sinh hoạt trị tư tưởng Phường tập trung cải tạo chợ Hai Mươi, thành lập Ban Quản lý chợ, xếp lại ngành hàng Ban quản lý chợ đã tổ chức cho tiểu thương đăng ký buôn bán phổ biến nội quy chợ, thường xuyên sinh hoạt với tiểu thương về tinh thần buôn bán thật Hợp tác xã tiêu thụ thành lập, khởi đầu có 987 xã viên tham gia, qua một năm hoạt VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«97 động nâng lên 1.185 xã viên Hợp tác xã tiêu thụ phục vụ đời sống hàng ngày nhân dân gồm nguồn hàng mậu dịch quốc doanh phân phối theo sổ như: gạo, chất đốt, tem phiếu vải, bánh mì,… mở rộng mặt hàng thiết yếu tự doanh rau quả, mắm, cá khô, tương chao, thịt heo, thịt bò, trứng, khoai, bắp để phục vụ nhân dân phường Trong điều kiện khó khăn lương thực, thực phẩm; quản lý theo phân phối xuất hoạt động trái phép Chi ủy đạo Quản lý thị trường phối hợp ban, ngành phường ngăn chặn nạn đầu cơ, tích trữ, nâng giá mặt hàng, đồng thới kiểm tra, xử lý vụ buôn bán, chuyên chở trái phép các mặt hàng: vải, xăng dầu, gạo, nước mắm, vỏ ruột xe hơi, làm bánh mì Từ năm 1977, sau điều tra, nắm sở sản xuất, xếp lại chợ Hai Mươi quản lý kinh doanh ngành hàng thương nghiệp; bước Ủy ban nhân dân phường phối hợp với Phòng Thuế quận 10, tổ chức cho cán cơng nhân viên, ban ngành đồn thể phường, tổ dân phố, bà công thương học tập quán triệt Chỉ thị số 45-CT/TU Thành ủy gửi phiếu thông báo nộp thuế, vận động bà nộp thuế Kết quả cuối năm 1977, toàn phường có 103 hộ tiểu, trung đại doanh nghiệp nộp thuế, đạt gần 50% tiêu giao Lao động xã hội chủ nghĩa, vận động niên xung phong, tổ chức nhân dân kinh tế lập nghiệp Kết từ đợt học tập phổ biến chủ trương Đảng lao động tình nguyện lao động xã hội chủ 98«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ nghĩa, làm thủy lợi, tạo vành đai lương thực quanh thành phố, phường làm tốt công tác đưa quân, đổi quân, trì số người tình nguyện hưởng ứng nhu cầu thường trực 50 người mặt trận thủy lợi; đồng thời tăng cường huy động nhiều đợt lao động xã hội chủ nghĩa để hồn thành cơng trình thủy lợi Đợt đầu, từ tháng đến tháng năm 1976, phường tổ chức đào 1.400m, xếp thứ số 24 phường suất; năm 1977 đào kênh cấp II cấp III đạt 2.895m Ngồi cơng tác yếu là đào mương làm thủy lợi, Ban Quản lý đội cịn tổ chức học trị vào buổi tối, công tác quần chúng (ý thức lao động xã hội chủ nghĩa, ý thức tập thể), tập thể dục sáng,… Lần người dân thành phố biết đến lao động công trường với mức huy động qn số đơng, điều hành khoa học có kỷ luật kỹ thuật Thường xuyên có 50 – 100 lao động của phường tham gia thủy lợi Gị Xồi, Thái Mỹ – Củ Chi, Lê Minh Xuân Đối với những hộ dân tổ chức vùng kinh tế Sông Bé, Đồng Nai, Đồng Tháp, Ban Kinh tế phường nỗ lực để bà có sống ổn định, năm tổ chức đến thăm tặng quà, dịp Tết đến, Xuân Năm 1976, phường đã tổ chức cho 61 hộ – 183 nhân hồi hương; 22 hộ – 84 nhân lập nghiệp, hộ – 33 nhân giãn dân Trong công tác vận động Thanh niên xung phong, năm 1976, phường đưa 22 niên gia nhập lực lượng; năm 1977 là 21 niên Vận động niên xung phong chương trình cung cấp đội ngũ niên trẻ, khỏe VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«99 Đưa đồng bào hồi hương xây dựng vùng kinh tế phục vụ khắp miền đất nước nhiều gia đình niên vẫn ngán ngại Phường đã tích cực tổ chức và kiên trì vận động, thực hiện, kết nhiều niên tiến bộ, trưởng thành lực lượng Thanh niên xung phong 5/ Hoạt động văn hóa – xã hội Từ năm 1976 – 1977, phường có nhiều nỗ lực tổ chức cổ động trực quan, tuyên truyền, triển lãm, xây dựng hệ thống loa phóng Với hệ thống loa cố định, phường tổ chức phát loa lần/ngày theo quy định, đảm bảo truyền tải đến nhân dân chủ trương sách Đảng Nhà nước, thơng báo phường Hoạt động văn nghệ quần chúng, phong trào đọc báo, triển lãm lưu động trì thường xuyên, liên tục Phường tổ chức lớp bình dân học vụ, bổ túc văn hóa liên tổ nhà, xóa mù chữ cho 326 người Chi 228«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«229 Siêu thị Maximark, sở thương mại – dịch vụ lớn đường Ba Tháng Hai Hình ảnh tư liệu người dân Xóm Cầu – Xóm Giếng (Phường 11) xưa Phường 11, Quận 10 hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào ngày 23/11/1989 phổ cập THCS Thành phố vào ngày 20/03/1995 Cơ sở may xuất phường 230«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«231 Lễ đăng ký xây dựng phường 11 đạt chuẩn “Phường Văn hóa” Đồng chí Hứa Ngọc Thuận, UVTV Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND Thành phố đến dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân khu phố 5, phường 11 Lễ đón nhận phường đạt chuẩn Văn hóa giai đoạn 2007 – 2009 Lễ đăng ký xây dựng tuyến đường 3/2, “Khu phố khơng rác” 232«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Trụ sở Ủy ban nhân dân phường - nơi tiếp nhân dân Lễ khánh thành Nhà Văn hóa phường VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«233 Sửa chữa chống dột nhà tình nghĩa Khám bệnh phát thuốc miễn phí cho người cao tuổi người khó khăn phường 234«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ Điểm bầu cử Quốc hội Nhà Văn hóa phường Mơ hình “Vịng xe xanh” xây dựng “Khu phố văn hóa” niên VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«235 Lễ khai mạc hè năm 2006 “Em yêu Thành phố anh hùng” kỷ niệm ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 Lễ trao tặng học bổng Hội Bảo trợ học sinh nghèo hiếu học phường 11 236«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ DANH SÁCH BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG PHƯỜNG 11 ac - Bà ĐỖ THỊ NUÔI Năm sinh: 1912 (Đã từ trần) Địa chỉ: số 04 Nguyễn Thượng Hiền Có ba liệt sĩ: Đặng Văn Thâu Đặng Văn Cảnh Đặng Văn Thành - Bà PHAN THỊ CHỘT (Đã từ trần) Địa chỉ: 382/40 Điện Biên Phủ - Bà ĐOÀN THỊ MUỐN Năm sinh: 1910 (Đã từ trần) Nguyên quán: xã Nhơn Phong – huyện An Nhơn – tỉnh Bình Định Trú quán: 04 Nguyễn Thượng Hiền, Phường 11 – Quận 10 Có liệt sĩ: Nguyễn Ngọc Sáu VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«237 - Bà NGUYỄN THỊ NGUYỆT Năm sinh: 1890 (Đã từ trần) Nguyên quán: huyện Tiểu Cần – tỉnh Trà Vinh Trú quán: 06 Nguyễn Thượng Hiền, Phường 11, Quận 10 Có ba liệt sĩ: Lê Nghĩa Khiêm Lê Thái Tuế Kiều Tấn Sĩ - Bà NGUYỄN THỊ THỤY Năm sinh: 1922 (Đã từ trần) Nguyên quán: tỉnh Quảng ngãi Trú quán: 04 Nguyễn Thượng Hiền, Phường 11, Quận 10 Có chồng liệt sĩ: Huỳnh Văn Cùi Có hai liệt sĩ: Huỳnh Thanh Hùng Huỳnh Gắng - Bà NGUYỄN THỊ TRƯƠNG Năm sinh: 1907 (Đã từ trần) Nguyên quán: thành phố Cần Thơ Trú quán: 528/5/18 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10 Có ba liệt sĩ: Cao Minh Thiện Cao Minh Lộc Cao Minh Tường 238«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ DANH SÁCH LIỆT SĨ PHƯỜNG 11 ĐƯỢC GHI DANH VÀO NHÀ BIA LIỆT SĨ QUẬN 10 VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«239 12 Nguyễn Thị Huệ 1902 528/59 Điện Biên Phủ 13 Trần Đức Kế 1942 22C Nguyễn Thượng Hiền (gia đình chuyển nơi khác) NĂM SINH ĐỊA CHỈ 14 Trương Văn Khai 1921 462/2/9 Điện Biên Phủ THỜI KỲ CHỐNG PHÁP 15 Võ Văn Lung 1916 177/28 đường Ba Tháng Hai ac STT HỌ VÀ TÊN Phạm Văn Búp 1902 528/59 Điện Biên Phủ Võ Kim Biên 1935 45 đường Ba Tháng Hai Trần Văn Cội 1906 594 Điện Biên Phủ Lê Văn Cầm 1912 171 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà quận Bình Chánh) Nguyễn Văn Chớ 1928 650/32 Điện Biên Phủ (gia đình chuyển nhà quận 3) Lê Văn Chín 1906 322A Điện Biên Phủ Hồ Văn Dậu 1905 414/19 Điện Biên Phủ Hứa Văn Đam 1917 185/54 đường Ba Tháng Hai Võ Yến Hải 1939 45 đường Ba Tháng Hai 10 Đặng Văn Hạnh 1920 265 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà phường 5, quận 10) 11 482/15/12 Điện Biên Phủ Phạm Văn Hai 1927 16 Dương Văn Lễ 1913 119/12 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà quận 8) 17 Nguyễn Thế Lợi 1910 12 Nguyễn Thượng Hiền 18 Lê Thị Kim Liên 1931 322A Điện Biên Phủ 19 Cao Minh Lộc 1925 528/5/18 Điện Biên Phủ 20 Lê Văn Nhuận 1920 107/32 đường Ba Tháng Hai 21 Cao Văn Nhãn 1916 382/15/18 Điện Biên Phủ 22 Hoàng Minh Ngọ 1918 528/5/75 Điện Biên Phủ 23 Tô Kim Phước 1910 482/3 Điện Biên Phủ 24 Trương Văn Phong 1922 528/5/81 Điện Biên Phủ 25 Nguyễn Văn Quan 1923 Khơng có thân nhân P11, Q10 26 Huỳnh Thị Sẩm 1921 328/52/12 Điện Biên Phủ 27 Lê Văn Sen 1829 462/20/34 Điện Biên Phủ 28 Lê Kim Sơn 1932 183/19 đường Ba Tháng Hai 240«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ 29 Võ Sung 1919 177/37 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà quận 1) 30 680 Điện Biên Phủ Lê Văn Tốt 1916 VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«241 THỜI KỲ CHỐNG MỸ Ngơ Quang Nhã 1935 528/5/128 Điện Biên Phủ (gia đình xuất cảnh) Hứa Văn Lưỡng 1889 185/54 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nơi khác) Nguyễn Văn Khánh 1889 382/21Điện Biên Phủ 31 Phạm Tấn Thành 1926 265 Lầu đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà quận Bình Tân) 32 Nguyễn Văn Thiện 1917 868 Điện Biên Phủ (gia đình chuyển nhà Quận 8) Trần Huỳnh 1938 328/8 Điện Biên Phủ Nguyễn Thành Đức 1932 526/12 Lê Hồng Phong 33 Hồ Nhứt Trinh 1917 314/2S Điện Biên Phủ Dương Văn Ánh 1943 528/52/14C Điện Biên Phủ 34 Nguyễn Thế Trân 1925 528/5/10 Điện Biên Phủ Trịnh Thiên Ban 1915 710 Điện Biên Phủ (gia đình chuyển nơi khác) Đặng Văn Châu 1937 04 Nguyễn Thượng Hiền (gia đình chuyển nhà quận Gò Vấp) Nguyễn Văn Cảnh 157/14 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà phường 14) 35 Nguyễn Giáo Tượng 1911 12 Nguyễn Thượng Hiền (gia đình chuyển nhà phường 14, quận 10) 36 Bùi Minh Trực 1967 263 đường Ba Tháng Hai 37 Bùi Văn Thời 1913 482/15/34 Điện Biên Phủ 38 Cao Minh Thiện 1930 528/5/18 Điện Biên Phủ 39 Hoàng Đinh Giong 1904 528/5/70 Điện Biên Phủ 40 Huỳnh Phong Vũ 1924 528/5/112 Điện Biên Phủ (gia đình xuất cảnh) 10 Lê Công Đơn 1943 650/4/27 Điện Biên Phủ 11 Huỳnh Văn Giang 1936 528/5/45 Điện Biên Phủ 41 Dương Văn Ép 157/7 đường Ba Tháng Hai 12 Nguyễn Đinh Giàu 1952 528/5/21 Điện Biên Phủ 42 Nguyễn Văn Mỹ 168/18 đường Ba Tháng Hai 13 Nguyễn Văn Hải 1944 107/20 đường Ba Tháng Hai 242«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«243 528/5/21A Điện Biên Phủ 25 Nguyễn Tấn Mẫn 1950 153/12/2 Cao Thắng 15 Nguyễn Thị Hạnh 8A Nguyễn Thượng Hiền (gia đình chuyển nhà quận Thủ Đức) 26 Võ Văn Mại 1912 460 Điện Biên Phủ 16 Nguyễn Quang Hồng 1940 Khơng có Phường 11, Quận 10 17 322Đ Điện Biên Phủ 14 Nguyễn Văn Hai Nguyễn Thị Hòa 1945 1960 18 Đặng Văn Lành 1932 Nguyễn Thượng Hiền (gia đình cư ngụ quận Gò Vấp) 19 Cao Xuân Lập 1950 157/4 đường Ba Tháng Hai (gia đình cư ngụ phường 12) 20 394 Điện Biên Phủ Nguyễn Thị Long 1925 21 Đặng Thành Lũy 1930 Nguyễn Thượng Hiền (gia đình chuyển nhà quận Gị Vấp) 22 690 Điện Biên Phủ Nguyễn Văn Lạo 23 Dương Văn Lước 1927 90 Trần Minh Quyền (gia đình chuyển nhà quận 8) 24 Trịnh Thị Mỹ 710 Điện Biên Phủ (gia đình xuất cảnh trước năm 2010) 27 Nguyễn Văn Nguyền 1937 177/20 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà tỉnh Tây Ninh) 28 Trần Minh Nhật 1940 157/32 đường Ba Tháng Hai (gia đình khơng địa phương) 29 Đỗ Trọng Nam 1939 181/29 đường Ba Tháng Hai 30 Mai Văn Phúc 1943 177/14 đường Ba Tháng Hai 31 Trần Phải 1941 32 Trương Văn Rọt 1932 528/5/110 đường Ba Tháng Hai 33 Nguyễn Văn Rảnh 1924 đường Ba Tháng Hai 34 Lê Phỉ Sự 1937 183/3 A đường Ba Tháng Hai 35 Nguyễn Quốc Sỹ 1952 358/23 Điện Biên Phủ 36 Trần Nguyên Tòng 1946 157/9/50 đường Ba Tháng Hai (gia đình chuyển nhà quận Bình Thạnh năm 2010) 37 678 Điện Biên Phủ Trần Thị Thái 1930 38 Đặng Ngọc Tiên 1931 52 Trần Minh Quyền (gia đình chuyển nhà quận 8) 39 14 Trần Minh Quyền Nguyễn Trung Thu 1939 244«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«245 40 Vũ Văn Tơ 1937 207/87 đường Ba Tháng Hai 56 Lê Tấn Bộ 1927 594 Điện Biên Phủ 41 Hà Phước Thu 1940 372/35 Điện Biên Phủ 57 Đặng Văn Diễm 1914 313 đường Ba Tháng Hai 42 Hà Hữu Thành 1941 616 Điện Biên Phủ (gia đình xuất cảnh năm 2010) 43 Phạm Trọng Tài 1946 322 Bis/2 Điện Biên Phủ 58 Đoàn Văn Dịp 1938 333 Nguyễn Thượng Hiền (gia đình chuyển quận Bình Tân) 44 Nguyễn Văn The 1935 119 lầu đường Ba Tháng Hai 59 614 Điện Biên Phủ 45 Phùng Ngọc Tường 46 Võ Văn Tông 1920 177/60 Đường Ba Tháng Hai 47 Lê Duy Tường 1941 338/2 Điện Biên Phủ Lê Khắc Bửu 1958 104 Trần Minh Quyền 48 Lâm Văn Theo 1919 119/35 đường Ba Tháng Hai Trần Anh Dũng 1959 522 Điện Biên Phủ 49 Trần Hữu Tảo 528/70 Điện Biên Phủ (gia đình chuyển nhà nơi khác năm 2010) Trịnh Bạc Đằng 710 Điện Biên Phủ (gia đình chuyển nhà nơi khác năm 2010) 50 Nguyễn Văn U 1941 396 Điện Biên Phủ Đồng Quang Đạo 1958 528/5/81 Điện Biên Phủ 51 Lê Quang Vĩnh 1946 338/9 Bis Điện Biên Phủ Hà Văn Hiếu 1961 157/25 đường Ba Tháng Hai 52 Nguyễn Văn Trảng 1900 338/9/14 Điện Biên Phủ Bùi Văn Hà 1964 157/9/34 đường Ba Tháng Hai 53 Nguyễn Văn Bảy 1924 414/95 Bis Điện Biên Phủ (gia đình khơng cịn Phường 11) Hà Văn Hiệp 1960 157/25 đường Ba Tháng Hai Nguyễn Văn Hoàng 1964 414/106C Điện Biên Phủ 54 690 Điện Biên Phủ Nguyễn Văn Lý 1960 414/94 Điện Biên Phủ 10 Nguyễn Văn Lý 1958 183/61đường Ba Tháng Hai 11 Võ Kim Tùng 1960 10 Trần Minh Quyền 12 Phùng Như Toàn 1959 153/62 Cao Thắng Nguyễn Văn Ba 1925 55 Trịnh Hịa Bình 710 Điện Biên Phủ (gia đình chuyển nhà nơi khác năm 2010) Trịnh Hai 1909 BẢO VỆ TỔ QUỐC – Biên giới Tây Nam 246«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ 13 Trần Văn Út 1952 52 Trần Minh Quyền (gia đình chuyển nhà nơi khác năm 2010) 14 Trần Hữu Tâm 1959 650/4/45 Điện Biên Phủ (gia đình từ quận chuyển về) 15 Nguyễn Minh Đức 1956 316D Điện Biên Phủ 16 Hà Văn Chính 1945 165/32/8 Đường Ba Tháng Hai VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«247 NHỮNG ĐỊA CHỈ ĐỎ CỦA PHƯỜNG ac * Ông Trần Hải (mất năm 2003) - Địa chỉ: 528/5/58 đường Điện Biên Phủ - Nơi nuôi giấu cán hoạt động cách mạng - Con Nguyễn Thị Xuân Hương * Bà Nguyễn Thị Biểu (mất năm 1998) - Địa chỉ: 582/5/21B đường Điện Biên Phủ - Nơi nuôi giấu cán hoạt động cách mạng - Con Nguyễn Thị Út * Ông Nguyễn Văn Thiệu (mất năm 1995) - Địa chỉ: 528/5/31 đường Điện Biên Phủ - Nơi nuôi giấu cán hoạt động cách mạng - Con Nguyễn Văn * Bà Phạm Thị Tình - Địa chỉ: 526/5/33 đường Điện Biên Phủ - Nơi bàn bạc, hội họp sinh viên tranh đấu, vẽ đồ, tập văn nghệ * 462/22 đường Điện Biên Phủ - Nơi tiếp tế thuốc chữa bệnh, nuôi giấu cán hoạt động cách mạng từ năm1945 – 1950 * 119/31 đường Ba tháng Hai - Nơi in ronéo tài liệu phong trào sinh viên học sinh Việt Nam Quốc tự bị phong tỏa 248«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ * 185/30 đường Ba Tháng Hai - Nơi hội họp đồng chí Hồng Đơn Nhật Tân, Nguyễn Quang Phú, Huỳnh Kim Quang phong trào “Sinh viên học sinh chống Mỹ cứu nước” * Ông Đỗ Văn Căn (đã từ trần) VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«249 TÀI LIỆU THAM KHẢO * - Địa chỉ: 183/4 đường Ba Tháng Hai - Nơi có hầm bí mật cất giấu vũ khí phục vụ trận đánh biệt động từ năm 1965 – 1975 Con Đỗ Thành Công 1- ĐCSVN, BCHĐB Quận TPHCM – Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Quận (1930 – 1975) – NXB TH TP HCM 2005 * Ơng Lâm Văn Sáu (hưu trí) 2- ĐCSVN TP.HCM – Lịch sử truyền thống chống Mỹ Đảng nhân dân Quận 10 (1954-1975) - Địa chỉ: 199/33 đường Ba Tháng Hai - Nơi chứa vũ khí (súng AK) suốt thời kỳ chống Mỹ - Vợ Lương Thị Đào, cư ngụ 199/35 đường Cao Thắng ac 3- Quận 10 – 30 năm xây dựng phát triển 4- Truyền thống nhân dân phường 14 (tiền thân Phường 11 nay) – Quận 10 5- Báo cáo tổng kết 20 năm (1975 – 1995) Đảng Phường 11 6- Nghị Đại hội chi bộ, Đảng phường qua nhiệm kỳ 7- Báo cáo sơ kết hàng năm Ủy ban nhân dân phường 8- Báo cáo ba năm xây dựng “Phường văn hóa” – Phường 11 9- Tư liệu chuyện kể nhân chứng lịch sử * * * 250«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«251 7- Đường Lý Thái Tổ: thời Pháp thuộc mang tên đường Hui Bon Hoa, năm 1955 đổi thành đường Lý Thái Tổ CÁC TÊN ĐƯỜNG LIÊN QUAN * 1- Đường Cách mạng Tháng Tám: từ ngã sáu Phù Đổng – ngã tư Bảy Hiền, thời Nguyễn đường Sứ, sau năm 1865 Thuận Kiều, năm 1916 đổi thành đường Verdun Sau 1975 đường Cách mạng Tháng Tám 2- Đường Cao Thắng: lúc đầu mang tên đường Hai Mươi Từ 18/4/1939 đổi đường Audouilt, từ năm 1955 mang tên đường Cao Thắng 3- Đường Điện Biên Phủ: lúc đầu đường Polygone, năm 1920 đổi đường Lize, năm 1955 đổi lại đường Phan Thanh Giản, đến 19/8/1975 đổi thành đường Điện Biên Phủ 4- Đường Nguyễn Thượng Hiền: thời Pháp chưa có hành lang an toàn đường xe lửa, đến năm 1955 xây dựng đặt tên 5- Đường 3/2: thời Pháp thuộc có đoạn từ Lê Hồng Phong đến Lê Đại Hành, năm 1943 đổi đường Pavie, sau năm 1954 làm đoạn lại năm 1955 đặt tên đường Trần Quốc Toản, tháng 8/1975 đường Ba Tháng Hai 6- Đường Lê Hồng Phong: thời Pháp thuộc mang tên Boulevard de Ceinture, năm 1955 đổi thành đường Pétrus Ký, tháng 8/1975 đổi tên đường Lê Hồng Phong 8- Đường Trần Minh Quyền: thời Pháp hẻm nhỏ, năm 1966 đổi đường Kiều Công Hai từ đường Điện Biên Phủ đến đường Ba Tháng Hai khoảng 290m, từ 10/1/1972 đặt tên đường Trần Văn Văn, đến tháng 4/1985 đổi tên đường Trần Minh Quyền 252«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ MỤC LỤC VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«253 CHƯƠNG II trang - LỜI GIỚI THIỆU .9 PHẦN MỞ ĐẦU - LƯỢC SỬ PHƯỜNG 11, QUẬN 10: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC I/ Địa lý tự nhiên 13 II/ Con người 17 III/ Phường 11 ngày 19 PHẦN THỨ NHẤT ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHƯỜNG 11 TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1930 – 1975) I/ Nhân dân vùng đất Phường 11 thời kỳ đấu tranh đòi Mỹ – Diệm thi hành Hiệp định Genève (1954 – 1960) 51 II/ Nhân dân vùng đất phường 11 thời kỳ đấu tranh chống lại chiến lược chiến tranh Mỹ – ngụy (1961 – 1973) 57 III/ Nhân dân vùng đất phường 11 từ sau Hiệp định Paris đến Chiến dịch Hồ Chí Minh (1973 – 1975) .67 PHẦN THỨ HAI ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI (1975 – 2010) CHƯƠNG I NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHƯỜNG 11 TỪ KHI CÓ ĐẢNG ĐẾN KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1930 – 1954) 27 I/ Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân vùng đất phường 11 từ có Đảng đến Cách mạng Tháng Tám (1930 – 1945) 29 II/ Nhân dân vùng đất phường 11 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1945 – 1954) 40 NHÂN DÂN VÙNG ĐẤT PHƯỜNG 11 TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1954 – 1975) .51 CHƯƠNG III ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI (1975 – 1985) .83 A- Xây dựng củng cố quyền cách mạng, ổn định tình hình an ninh trật tự, chăm lo đời sống nhân dân (1975 – 1977) 84 254«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ I/ Tình hình phường ngày đầu sau giải phóng 84 II/ Tiến hành cải tạo xây dựng kinh tế – xã hội giai đoạn 1976 – 1977 .89 B- Giữ vững ổn định trị, bước phát triển sản xuất (1975 – 1985) 102 I/ Đại hội Chi phường lần thứ I nhiệm kỳ 1977 – 1979 102 II/ Đại hội Chi phường lần thứ II nhiệm kỳ 1979 – 1981 114 III/ Đại hội Chi phường lần thứ III nhiệm kỳ 1981 – 1983 120 IV/ Đại hội Chi phường lần thứ IV nhiệm kỳ 1983 – 1985 126 CHƯƠNG IV ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI, GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA (1986 – 2010) 137 I/ Đại hội Chi phường lần thứ V nhiệm kỳ 1986 – 1988: Những năm đầu bước vào thời kỳ đổi 138 VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11, QUẬN 10 (1930 - 2010)«255 II/ Đại hội Đảng phường lần thứ VI nhiệm kỳ 1988 – 1991: Tiếp tục vận dụng đường lối đổi vào thực tiễn 143 III/ Đại hội Đảng phường lần thứ VII nhiệm kỳ 1992 – 1994: Từng bước khắc phục khó khăn, xây dựng phát triển kinh tế – xã hội 150 IV/ Đại hội Đảng phường lần thứ VIII nhiệm kỳ 1994 – 1996: Tiếp tục giữ vững ổn định, thực đổi toàn diện, phát huy tiềm năng, mạnh phát triển sản xuất 159 V/ Đại hội Đảng phường lần thứ IX nhiệm kỳ 1996 – 1998 Hội nghị nhiệm kỳ: Lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội bước thực công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1996 – 2000 166 VI/ Đại hội Đảng phường lần thứ X nhiệm kỳ 2000 – 2005: Tiếp tục phát triển kinh tế xã hội gắn với trình chỉnh trang thị 177 VII/ Đại hội Đảng phường lần thứ XI nhiệm kỳ 2005 – 2010: Tập trung khai thác tiềm phường để phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 186 - LỜI KẾT 197 - PHỤ LỤC 203 * 256«LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƯỜNG 11 (1930 - 2010) «c a NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA - VĂN NGHỆ TP HCM 88-90 Ký Con, P Nguyễn Thái Bình, Quận - TP HCM ĐT: (08) 38216009 - 39142419 - Fax: (08) 39142890 Email: nxbvhvn@nxbvanhoavannghe.org.vn nxbvanhoavannghe@yahoo.com.vn Website: nxbvanhoavannghe.org.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Huỳnh Thị Xuân Hạnh Biên tập: Đức Huy Sửa in: Anh Khoa Trình bày - Bìa: Trung Khải In lần thứ Số lượng 500 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Tại Công ty Cổ phần In Khuyến học phía Nam Số đăng ký KHXB: 1931-2013/CXB/01-127/VHVN Quyết định xuất số: 451/QĐ-NXBVHVN ngày 30/12/2013 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2014

Ngày đăng: 04/05/2023, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w