1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật lập trình CO1027 bài tập lớn 2 THANH gươm TRONG đá phiên bản 1 0

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 113,07 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Giảng viên: Cô Nguyễn Thị Thanh Hồng Lớp: COMM 0005-K70.8_LT Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Phương Thảo Lớp: K70CLC Khoa: Hóa Học Mã SV: 705201259 Mục đích: Kiểm tra kiến thức lực học sinh nhập mơn hóa học, sở hóa học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử; nội dung phản ứng hạt nhân (Chuyên đề học tập sở hóa học); chủ đề 2: Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học theo u cầu cần đạt chương trình Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận (trắc nghiệm 70%, tự luận 30%), điền đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm Thời gian: 45 phút T T MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MƠN: HĨA HỌC, LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức (Số câu) Tống số câu Tổng Nội dung Nhậ Vận số Thông Vận kiến thức n dụng điểm hiểu dụng TN TL biết cao Nhập môn 2 0.5đ hóa học Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Thành phần 1,75đ nguyên tử Chuyên đề 10.1: Cơ sở hóa học 0,75đ Nội dung: Phản ứng hạt nhân Nguyên tố 3 1 3đ hóa học Mơ hình ngun tử 2 1đ orbital nguyên tử Lớp, phân lớp cấu 3 1,5đ hình electron Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Cấu tạo bảng tuần hồn 1 1,5% nguyên tố hóa học 10 Tống số 16 12 2 28 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 5% 17,5 % 7,5% 30% 10% 15% 15% 100% T T Nội dung kiến thức Nhập mơn hóa học Thành phần nguyên tử Chuyên đề 10.1: Cơ sở hóa học Nội dung: Phản ứng hạt nhân Nguyên tố hóa học BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MƠN: HĨA HỌC, LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao -Nêu đối tượng nghiên cứu hóa học -Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hóa học -Nêu vai trị hóa học đời sống, sản xuất -Trình bày thành phần nguyên tử -So sánh khối lượng electron với proton neutron -So sánh kích thước hạt nhân với nguyên tử -Nêu sơ lược phóng xạ tự nhiên, lấy ví dụ phóng xạ tự nhiên -Nêu sơ lược phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân -Vận dụng định luật bảo tồn số khối điện tích cho phản ứng hạt nhân -Nêu ứng dụng điển hình phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, y học, sản xuất đời sống -Trình bày khái niệm 3 1 nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, số khối kí hiệu nguyên tử -Phát biểu khái niệm đồng vị, nguyên tử khối -Tính ngun tử khối trung bình theo amu dựa vào phổ khối lượng nguyên tử phần trăm số nguyên tử đồng vị theo phổ khối lượng cung cấp -Trình bày so sánh mơ hình ngun tử Mơ hình theo Rutherford - Bohr ngun mơ hình đại tử -Nêu khái niệm orbital orbital nguyên tử (AO), mô nguyên rả hình dạng AO tử (s,p), số lượng electron AO -Trình bày khái niệm lớp, phân lớp electron mối quan hệ số lượng phân lớp lớp Liên hệ số lượng AO phân lớp, lớp -Viết cấu hình electron nguyên tử theo Lớp, lớp, phân lớp electron phân lớp theo ô orbital biết số cấu hiệu nguyên tử Z 20 hình ngun tố electron bảng tuần hồn Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử, dự đốn tính chất hố học (kim loại hay phi kim) nguyên tố tương ứng -Viết cấu hình elctron ion Cấu tạo -Nêu lịch sử phát bảng minh định luật tuần hoàn tuần bảng tuần hoàn hồn ngun tố hố học ngun -Mơ tả cấu tạo tố hóa bảng tuần hồn ngun học tố hoá học nêu khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhóm) - Nêu ngun tắc xếp bảng tuần hoàn nguyên tố hố học (dựa theo cấu hình electron) 2 3 1 – Phân loại nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hố học: kim loại, phi kim, khí hiếm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Cầu Giấy (Đề thi có trang) ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: HĨA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề I Trắc nghiệm Câu (Nhận biết): Tiến trình khám phá thực theo thứ tự A đề xuất vấn đề → lập kế hoạch thực trình khám phá → Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết nghiên cứu vấn đề → Thực kế hoạch khám phá → Viết, trình bày báo cáo, thảo luận, tiếp thu, phản biện kết luận kết khám phá B lập kế hoạch thực trình khám phá → Đề xuất vấn đề → Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết nghiên cứu vấn đề → Thực kế hoạch khám phá → Viết, trình bày báo cáo, thảo luận, tiếp thu, phản biện kết luận kết khám phá C đề xuất vấn đề → Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết nghiên cứu vấn đề → Lập kế hoạch thực trình khám phá → Thực kế hoạch khám phá → Viết, trình bày báo cáo, thảo luận, tiếp thu, phản biện kết luận kết khám phá D lập kế hoạch thực trình khám phá → Thực kế hoạch khám phá → Đề xuất vấn đề → Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết nghiên cứu vấn đề → Viết, trình bày báo cáo, thảo luận, tiếp thu, phản biện kết luận kết khám phá Câu (Nhận biết): Đối tượng sau đối tượng nghiên cứu hóa học? A Sự quay Trái Đất B Tác dụng thuốc tới thể người C Chất biến đổi chất D Sự sinh sản thực vật Câu (Nhận biết): Tất nguyên tử (trừ loại nguyên tử hydrogen) cấu tạo từ loại hạt A hạt electron (e), hạt neutron (n) B hạt proton (p), hạt electron (e) C hạt electron (e), hạt proton (p), hạt nhân (n) D hạt electron (e), hạt proton (p), hạt neutron (n) Câu (Nhận biết): Hạt sau khơng mang điện tích? A Proton B Hạt nhân C Electron D Neutron Câu (Nhận biết): Khối lượng electron A 0,00055 amu B 0,1 amu C amu D 0,0055 amu Câu (Thông hiểu): Một loại nguyên tử hydrogen có cấu tạo đơn giản nhất, tạo nên từ electron proton Các phát biểu nguyên tử hydrogen sau: Đây nguyên tử nhẹ số nguyên tử biết Khối lượng nguyên tử xấp xỉ amu Hạt nhân nguyên tử có khối lượng gấp khoảng 1818 lần khối lượng lớp vỏ Kích thước nguyên tử kích thước hạt nhân Phát biểu không A 1, C 1, B 2, D 2, Câu (Thông hiểu): Khẳng định sau đúng? A Kích thước nguyên tử xấp xỉ kích thước hạt nhân Nguyên tử có cấu tạo đặc B Kích thước nguyên tử khoảng đến lần kích thước hạt nhân C Kích thước nguyên tử khoảng 10 lần kích thước hạt nhân Ngun tử có cấu tạo rỗng D Kích thước nguyên tử khoảng 10000 đến 100000 lần kích thước hạt nhân Nguyên tử có cấu tạo rỗng Câu (Nhận biết): Hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền, tự biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác phát tia xạ (hay tia phóng xạ) A phóng xạ B phóng xạ nhân tạo C phóng xạ tự nhiên D phản ứng hạt nhân Câu (Nhận biết): Cho phát biểu sau: Sự phóng xạ nhân tạo q trình biển đổi hạt nhân khơng tự phát, gây tác động bên lên hạt nhân → + q tình phóng xạ nhân tạo Tính phóng xạ nhân tạo khả tự phân rã hạt nahan nguyên tử, tạo thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố khác, đồng thức phát xạ nhìn thấy Phản ứng hạt nhân biến đổi hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học khác Số phát biểu A B C D Câu 10 (Thông hiểu): Xét phản ứng phân hạch đơn giản sau: + → + X + 2( X hạt nhân sau đây? A B C D Câu 11 (Nhận biết): Cho nguyên tử X, Y, Z biết: Nguyên tử X có electron; proton neutron Nguyên tử Y có electron; proton neutron Nguyên tử Z có electron; proton neutron Các nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học là: A X Y B Y Z C X Z D X, Y Z Câu 12 (Nhận biết): Nguyên tố hóa học nguyên tử có A số neutron B nguyên tử khối C số khổi D số proton Câu 13(Nhận biết): Cho phát biểu sau: Các nguyên tử nguyên tố hóa học có số neutron khác đồng vị Nguyên tử khối khối lượng tuyệt đối nguyên tử Ngun tử khối trung bình ngun tố hóa học có nhiều đồng vị nguyên tử khối trung bình đồng vị khơng tính đến tỉ lệ số nguyên tử đồng vị Trong tự nhiên, đồng vị oxygen chiếm tỷ lệ lớn tự nhiên Số phát biểu A B C D Câu 14 (Thông hiểu): Một nguyên tử có chứa electron lớp vỏ Số hiệu nguyên tử nguyên tử A B C 16 D Câu 15 (Thông hiểu): Nguyên tử X có chứa proton neutron Kí hiệu nguyên tử X A B C D Câu 16(Thông hiểu): Một nguyên tử có chứa electron lớp vỏ Số hiệu nguyên tử nguyên tử A B C 16 D Câu 17 (Nhận biết): Nội dung mơ hình ngun tử theo Rutherford – Bohr A Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân B Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời C Năng lượng electron phụ thuộc vào khoảng cách từ electron tới hạt nhân nguyên tử Electron xa hạt nhân có lượng cao D Cả A, B C Câu 18 (Nhận biết): Số electron tối đa lớp thứ n (n ≤ 4) A n B 2n C n2 D 2n2 Câu 19 (Thông hiểu): Lớp M có tối đa số electron A B C.18 D.32 Câu 20 (Thông hiểu): Sự khác biệt mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử là: A electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (mơ hình Rutherford – Bohr) electron chuyển động không theo quỹ đạo xác định (mơ hình đại) B electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (mơ hình đại) electron chuyển động khơng theo quỹ đạo xác định (mơ hình Rutherford – Bohr) C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân (mơ hình Rutherford – Bohr) electron chuyển động khu vực định bên hạt nhân (mơ hình đại) D Electron chuyển động (mơ hình Rutherford – Bohr) electron khơng chuyển động (mơ hình đại) Câu 21 (Nhận biết): Các electron lớp vỏ nguyên tử phân bố vào lớp phân lớp dựa theo A lượng B khối lượng C kích thước D thể tích Câu 22 (Nhận biết): Khẳng định sau đúng? A Các electron thuộc lớp có lượng nhau, thuộc phân lớp có lượng gần B Các electron thuộc lớp có lượng gần nhau, thuộc phân lớp có lượng C Các electron thuộc lớp, phân lớp có mức lượng D Các electron thuộc lớp, phân lớp có mức lượng gần Câu 23 (Nhận biết): Số lượng AO phân lớp ns; np; nd; nf A 1, 4, 9, 16 B 1, 2, 3, C 1, 3, 5, D 2, 6, 10, 14 Câu 24 (Thông hiểu): Khẳng định sau sai? Kí hiệu 2p5 cho biết: A phân lớp 2p có electron B phân lớp lớp L C phân lớp có electron độc thân D phân lớp 2p bão hòa Câu 25 (Thơng hiểu): Ngun tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p4 Khẳng định sai A nguyên tử X có 16 electron B phân lớp 3p nguyên tử X chưa bão hịa C ngun tử X có electron lớp ngồi D ngun tử X có lớp electron Câu 26 (Thông hiểu): Nguyên tử N có Z = Số electron độc thân nguyên tử N A B C D Câu 27 (Nhận biết): Chu kì dãy nguyên tố có cùng: A số proton B số lớp electron C số electron hóa trị D số hiệu nguyên tử Câu 28 (Thơng hiểu): Ngun tử X có chứa 12 electron lớp vỏ X thuộc chu kì bảng tuần hoàn? A B C D.5 II Tự luận Câu 29(Vận dụng): (1 điểm) Cho nguyên tử Nitrogen (Z = 7) a) Viết cấu hình electron nguyên tử nitrogen b) Viết cấu hình electron lớp nitrogen theo dạng orbital c) Cho biết nitrogen nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 30 (Vận dụng): (1 điểm) Cho nguyên tử Aluminum (Z = 13) a) Viết cấu hình electron ngun tử aluminum Al có electron lớp ngồi cùng? b) Xác định vị trí aluminum bảng tuần hồn (ơ, chu kì, nhóm) Giải thích ngắn gọn Câu 31(Vận dụng cao): (0,5 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, neutron 18 Biết tự nhiên, đồng vị bền ln có tỉ lệ ≤ ≤ 1,5 Xác định số hạt electron, proton, neutron nguyên tử X Câu 32(Vận dụng cao): (0,5 điểm) Chlorine có hai đồng vị bền 35Cl 37Cl Nguyên tử khối trung bình chlorine 35,45 Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị chlorine tự nhiên ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM GIỮA KỲ I MƠN HĨA HỌC, LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 Đáp án I Trắc Nghiệm C C D D C 16 A 17 D 18 A 19 B 20 C D 21 C B 22 D D 23 D A 24 C 10 B 25 C 11 A 26 C 12 A 27 B 13 D 14 D 15 C 28 C Hướng dẫn chấm: Mỗi đáp án 0.25 điểm, đáp án sai không điểm II Tự luận Điêm a) Viết cấu hình Nitrogen 0,25đ 1s22s2p5 b) - Cấu hình electron nguyên tử nitrogen (Z = 7) theo 0,25đ ô orbital là: - Ở trạng thái nguyên tử N có electron độc Câu 29: thân, thuộc AO 2p c) - Nitrogen nguyên tố phi kim 0,25đ - số e lớp ngồi (5,6,7 tình ngun tố có 0,25đ tính phi kim) Câu 30: Câu 31: a) Viết cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 - Al có 3e lớp ngồi - vị trí aluminum bảng tuần hồn ( - Ơ 13 (vì Z=13) - Chu kì: (có lớp e) - Nhóm IIIA (vì có e lớp ngồi cùng, kim loại điển hình) Tổng số hạt X 18 nên ta có: p+e+n = 18 ⇒2p+n = 18 ⇒n=18−2p⇒n=18−2p 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Ta có ≤ np ≤ 1,5 nên p ≤ n ≤ 1,5 ⇒{18−2p ≥ p 18−2p ≤ 1,5p ⇒{ p ≤ P ≥ 5,1 ⇒p = ⇒n = 18−2.6 = Vậy p = e = n = - Gọi tỉ lệ đồng vị 35Cl tự nhiên x% => Tỉ lệ đồng vị 37Cl tự nhiên (100-x)% - Nguyên tử khối trung bình Cl 35,45 => 0,25đ 0.25đ => x = 77,5 Vậy đồng vị 35Cl chiếm 77,5% tự nhiên, đồng vị 37Cl chiếm 22,5% tự nhiên 0,25đ

Ngày đăng: 04/05/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w