Thi công mô hình hệ thống đánh lửa dis và dli

120 1 0
Thi công mô hình hệ thống đánh lửa dis và dli

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ THI CƠNG MƠ HÌNH VÀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DIS VÀ DLI GVHD: NGUYỄN TẤN LỘC SVTH: TRẦN TRÚC UYÊN PHAN TẤN DŨNG SKL009096 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DIS VÀ DLI SVTH: Trần Trúc Uyên MSSV: 18145284 SVTH: Phan Tấn Dũng MSSV: 18145099 Khóa: 2018 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ GVHD: Thầy Nguyễn Tấn Lộc Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DIS VÀ DLI SVTH: Trần Trúc Uyên MSSV: 18145284 SVTH: Phan Tấn Dũng MSSV: 18145099 Khóa: 2018 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ GVHD: Thầy Nguyễn Tấn Lộc Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DIS VÀ DLI Sinh viên thực hiện: Họ tên sinh viên: Trần Trúc Uyên MSSV: 18145284 Họ tên sinh viên: Phan Tấn Dũng MSSV: 18145099 I NỘI DUNG: • Thi cơng mơ hình • Viết thuyết minh: Cấu tạo, ngun lý mơ hình; Hướng dẫn sử dụng; Chẩn đốn tìm pan; Kết luận đề nghị II TÀI LIỆU THAM KHẢO: • Tài liệu TCCS Toyota • Giáo trình thực tập động xăng III TRÌNH BÀY: • 01 thuyết minh đồ án • Upload lên google drive khoa file thuyết minh đồ án (word, powerpoint, poster) IV THỜI GIAN THỰC HIỆN: • Ngày bắt đầu: • Ngày hồn thành: Theo kế hoạch Khoa ĐTCLC (dự kiến) Tp.HCM, ngày 24 tháng 02 năm 2022 Trưởng ngành Giảng viên hướng dẫn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên 1: MSSV: Họ tên sinh viên 2: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ tên giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT Về mặt nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Nhược điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không: Đánh giá loại: Điểm: (Bằng chữ: .) Tp.HCM, ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên 1: MSSV: Họ tên sinh viên 2: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ tên giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về mặt nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Nhược điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không: Đánh giá loại: Điểm: (Bằng chữ: .) Tp.HCM, ngày tháng năm 2022 Giảng viên phản biện LỜI CẢM ƠN Thông qua Đồ án tốt nghiệp, nhóm sinh viên có hội thực đề tài “ Thi cơng mơ hình hệ thống đánh lửa DIS DLI ” Sau nhiều cố gắng, nỗ lực học hỏi cuối nhóm sinh viên hồn thành đề tài Sự thành cơng đề tài kết đoàn kết, làm việc nhóm hiệu thành viên Bên cạnh đó, nhóm sinh viên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, thầy Nguyễn Tấn Lộc Thầy ln ln theo sát nhóm sinh viên để trực tiếp hướng dẫn, dạy đưa góp ý bổ ích q trình nhóm thực đề tài Sự nhiệt tình phong cách chuyên nghiệp thầy nguồn động lực lớn giúp nhóm thực đề tài cách nghiêm túc hiệu Đồng thời, nhóm sinh viên cịn muốn gửi lời cảm ơn đến nhà trường, đến quý thầy khoa Đạo tạo Chất lượng cao khóa 2018 – 2022 trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện tốt để nhóm sinh viên thực đồ án tốt nghiệp xưởng Động trường Ngồi ra, nhóm sinh viên xin cảm ơn ba mẹ, anh chị em tạo hội để sinh viên theo học trường, động viên ủng hộ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học đại học Nhóm sinh viên nhận biết hạn chế mặt kiến thức nên chắn khó tránh khỏi việc thiếu sót Nhóm sinh viên mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo quý thầy CHÂN THÀNH CẢM ƠN! i TÓM TẮT Cùng với phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người ngày gia tăng, hạ tầng giao thơng ngày phát triển thị hóa diễn nhanh chóng Con người có xu hướng ưu tiên sử dụng sản phậm đại kèm chất lượng bảo đảm an toàn nhằm nâng cao chất lượng đời sống Đáp ứng u cầu đó, tô phương tiện ưa chuộng dần thay xe máy theo xu hướng phát triển lên đất nước Gắn liền với phát triển khoa học công nghệ ngày nay, xuất dòng xe thị trường gần tiệm cận hồn thiện phần khí, hiệu suất sử dụng thơng minh tính vận hành vơ tình phức tạp thêm nhiều hệ thống điện Chính thế, q trình sử dụng ô tô tránh khỏi hư hỏng hệ thống điện khung gầm, động hay tiện ích phụ Nắm bắt thực này, việc thi cơng mơ hình phục vụ cho việc đào tạo sinh viên chuyên ngành công nghệ kĩ thuật ô tơ việc chẩn đốn kiểm tra điều cần thiết Nhóm nghiên cứu thi cơng mơ hình hệ thống đánh lửa trực tiếp động 2JZ - GTE có sẵn, nhằm cải tiến hồn thiện mơ hình dạy học Bên cạnh việc tiếp thu lý thuyết sách mơ hình cơng cụ giúp cho sinh viên có nhìn trực quan hệ thống đánh lửa Từ giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt cấu tạo, vị trí nguyên lý hoạt động chi tiết Đồng thời, sinh viên thực tập chẩn đốn, kiểm tra sửa chữa lỗi thông qua hệ thống PAN Để tiếp cận đồ án tốt nghiệp này, nhóm nghiên cứu tập trung vào việc thi cơng mơ hình hệ thống đánh lửa DIS DLI, chế tạo hộp tạo PAN viết thuyết minh hướng dẫn sử dụng, trình tự giải theo logic làm sở phục vụ việc giảng dạy chẩn đoán động ii MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục tiêu .1 1.2.2 Nhiệm vụ .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp thi công 1.5 Giới hạn đề tài .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung động 2JZ – GTE .3 2.2 Cơ cấu truyền động trục khuỷu trục cam 2.2.1 Cấu tạo 2.2.2 Nguyên lý hoạt động cấu truyền động .7 2.3 Mạch điện nguồn 2.4 Các cảm biến 2.4.1 Cảm biến chân không 2.4.1.1 Bố trí 10 2.4.1.2 Cấu tạo nguyên lý 10 2.4.2 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát .12 2.4.2.1 Bố trí 12 2.4.2.2 Cấu tạo nguyên lý 13 2.4.3 Cảm biến nhiệt độ không khí nạp 14 2.4.3.1 Bố trí 14 2.4.3.2 Cấu tạo nguyên lý 15 2.4.4 Cảm biến vị trí bướm ga 15 2.4.4.1 Chức 15 iii 2.4.4.2 Cấu trúc nguyên lý 16 2.4.5 Cảm biến Ne 17 2.4.5.1 Bố trí 17 2.4.5.2 Chức 17 2.4.5.3 Cấu trúc nguyên lý 18 2.4.6 Cảm biến G 20 2.4.6.1 Bố trí 20 2.4.6.2 Chức 20 2.4.6.3 Cấu trúc nguyên lý 20 2.4.7 Cảm biến kích nổ .22 2.4.7.1 Chức 22 2.4.7.2 Cấu trúc nguyên lý 23 2.4.8 Cảm biến ôxy .24 2.4.8.1 Chức 24 2.4.8.2 Cấu trúc nguyên lý 24 2.5 ECU 25 2.5.1 Sơ đồ chân ECU 25 2.5.2 Chức chân ECU 27 2.6 Các chấp hành .29 2.6.1 Hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS (Direct Ignition System) .29 2.6.1.1 Đặc điểm hệ thống đánh lửa bôbin đơn 29 2.6.1.2 Sơ đồ đấu dây 30 2.6.1.3 Cấu trúc nguyên lý 30 2.6.1.4 Ứng dụng 33 2.6.2 Hệ thống đánh lửa DLI 34 2.6.2.1 Đặc điểm hệ thống đánh lửa DLI 34 2.6.2.2 Sơ đồ đấu dây 35 iv B2: Kẹp hộp cảm ứng vào dây cách điện cao bugi số B3: Khởi động động cho đạt đến nhiệt độ vận hành B4: Hướng đèn vào puly trục khuỷu dấu cân lửa Bấm công tắc quan sát dấu cân lửa puly số ghi độ đèn chớp sáng - Khi tốc độ động tăng góc đánh lửa sớm tăng Khi nhiệt độ nước làm mát giảm góc đánh lửa sớm tăng Khi nhiệt độ khí nạp giảm góc đánh lửa tăng khơng đáng kể Khi áp suất khí nạp tăng góc đánh lửa tăng tốc độ động không đổi Quan sát hoạt động van ISC để thấy thay đổi việc điều khiển tốc độ cầm chừng - Khi động tắt máy, khơng có tín hiệu STA Ne van ISC mở hồn tồn - Khi động hoạt động, có tín hiệu STA tín hiệu Ne tăng hiệu chỉnh tín hiệu THW van ISC từ vị trí mở hồn tồn đến vị trí ấn định theo nhiệt độ nước làm mát - Khi tín hiệu THW giảm van ISC mở để tăng tốc độ chạy không tải Đánh PAN tín hiệu cảm biến phận chấp hành để quan sát hoạt động bất thường hệ thống: Mất tín hiệu áp suất khơng khí nạp PIM, tín hiệu IGT, tín hiệu tốc độ động Ne, tín hiệu vị trí trục cam G1-G2, nguồn dương mass bơbin Ngồi ra, cịn đánh PAN cách khác như: - Rút cầu chì - Khơng nối mass cho cụm bơbin - Mất tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga VTA: động hoạt động khơng bình thường tăng tốc, nổ máy khơng đều, bị rung giật chết máy - Mất tín hiệu công tắc máy STA: động không đề máy không nổ, đèn check engine không sáng, không nghe tiếng đề motor đề - Mất tín hiệu nhiệt độ nước làm mát THW: động nổ rung nhiệt độ thấp đèn check engine sáng Quan sát đèn check engine nhấp nháy để xác định mã lỗi nguyên nhân hư hỏng Thực đo kiểm giá trị điện áp, điện trở để kiểm chứng phát hư hỏng có 87 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN 4.1 Bộ tạo PAN Thiết kế tạo PAN cho mơ hình với cách điều khiển contact để làm hở mạch tín hiệu từ số cảm biến tới ECU làm hở mạch tín hiệu điều khiển từ ECU đến số phận chấp hành nhằm mô tượng hư hỏng thường gặp hệ thống điện động Mục đích tạo PAN: - Dành cho sinh viên học mơn Động tiếp cận kiến thức chẩn đốn - Đưa tình mơ cho sinh viên tư áp dụng kiến thức lý thuyết để chẩn đốn tình trạng động 4.1.1 Sơ đồ chung Hình 1: Sơ đồ mạch điện tạo PAN 4.1.2 Nguyên lý hoạt động Khi contact bật ON (tiếp điểm đóng) dây tín hiệu khơng bị ngắt, hệ thống điện động hoạt động bình thường Khi contact OFF (tiếp điểm hở) dây tín hiệu bị ngắt tạo lỗi hệ thống điện động Từ hoạt động động trở nên bất thường 88 4.2 Phương pháp chẩn đốn tìm PAN 4.2.1 Bộ tạo PAN hệ thống đánh lửa DIS Đối tượng tạo PAN Cơng tắc Tín hiệu cảm biến đo áp suất tuyệt đối đường ống nạp PIM Tín hiệu IGF máy số 3 Tín hiệu IGT1 máy số Tín hiệu B+ máy số 5 Tín hiệu Ne+ Tín hiệu G1+ Tín hiệu G2+ Bảng 1: Đối tượng tạo PAN hệ thống đánh lửa DIS 4.2.1.1 PAN 1: Mất tín hiệu PIM Hiện tượng: Chọn SW1 vị trí OFF Xoay công tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: đèn Check engine sáng lên Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa: có tia lửa tất bugi - Tình trạng kim phun: kim phun hoạt động bình thường Dùng máy chẩn đốn kiểm tra xuất mã lỗi 31 → Lỗi mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp - Tín hiệu vào thấp Các bước kiểm tra: Xoay cơng tắc máy vị trí ON - B1: Đo điện áp chân VC cảm biến điện áp 5V Điện áp VC E2 5V Tiến hành đo điện áp chân PIM 0V → Mất tín hiệu cực PIM - B2: Dùng đồng hồ VOM đo điện áp cực PIM ECU giá trị 5V → Đường dây nối chân từ chân PIM cảm biến đến cực PIM ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: PAN làm hở mạch chân PIM từ cảm biến đến chân cực chân PIM ECU 89 4.2.1.2 PAN 2: Mất tín hiệu IGF máy số Hiện tượng: Chọn SW2 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: đèn Check engine sáng lên Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa: có tia lửa tất bugi - Tình trạng kim phun: kim phun máy số không hoạt động (LED khơng chớp) Dùng máy chẩn đốn kiểm tra xuất mã lỗi 14 → Mất tín hiệu IGF Các bước kiểm tra: Kiểm tra tín hiệu IGF cách dùng đồng hồ VOM để đo điện áp cực IGF với âm accu Bật cơng tắc vị trí ON tiến hành kiểm tra tín hiệu IGF bơbin cực IGF ECU: - B1: Đo điện áp cực IGF ECU với cực âm ECU đồng hồ VOM 5V → ECU hoạt động tốt - B2: Đo điện áp cực IGF bôbin với cực âm ECU, cực IGF máy số đồng hồ VOM 0V, máy lại 4.5-5V → Đường dây nối cực IGF máy số với cực IGF ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: PAN làm hở mạch từ cực IGF máy số đến cực IGF ECU 4.2.1.3 PAN 3: Mất tín hiệu IGT1 máy số Hiện tượng: Chọn SW3 vị trí OFF Xoay công tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: đèn Check engine sáng lên Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa : tia lửa máy số - Tình trạng kim phun : kim phun máy số không phun nhiên liệu Các bước kiểm tra: - B1: Kiểm tra bơbin máy số • Tháo giắc bôbin máy số cắm vào bôbin máy số 1, tiến hành thử lửa 90 • Thấy có tia lửa bugi máy số → bôbin máy số hoạt động tốt Ta tiếp tục thực bước - B2: Kiểm tra tín hiệu IGT1 (dùng đèn LED để đo tín hiệu IGT) • Dương LED nối với cực IGT1 ECU âm LED nối với âm nguồn → LED chớp tắt bình thường, có tín hiệu IGT từ ECU - Dương LED nối với cực IGT1 bôbin âm LED nối với âm nguồn → LED khơng chớp tắt, khơng có tín hiệu IGT cấp cho máy số → Đường dây nối cực IGT3 máy số với cực IGT3 ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: PAN làm hở mạch từ cực IGT bôbin máy số đến cực IGT ECU Lưu ý : Nếu điện áp chân IGT ECU khơng có ECU bị hỏng 4.2.1.4 PAN 4: Mất tín hiệu B+ máy số Hiện tượng: Chọn SW4 vị trí OFF Xoay công tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa : tia lửa máy số - Tình trạng kim phun : kim phun máy số không phun nhiên liệu Các bước kiểm tra: - B1: Kiểm tra bơbin máy số • Tháo giắc bơbin số cắm vào bôbin số 5, tiến hành thử lửa • Thấy có tia lửa bugi máy số → bôbin máy số hoạt động tốt Ta tiếp tục thực bước - B2: Kiểm tra tín hiệu IGT5 (dùng đèn LED để đo tín hiệu IGT) • Dương LED nối với cực IGT5 ECU âm LED nối với âm nguồn → LED chớp tắt bình thường, có tín hiệu IGT từ ECU → ECU hoạt động tốt • Dương LED nối với cực IGT5 bôbin âm LED nối với âm nguồn → LED chớp tắt bình thường, có tín hiệu IGT cấp cho máy số → Tín hiệu IGT5 bơbin máy số hoạt động tốt Ta tiếp tục thực bước - B3: Kiểm tra nguồn 91 Xoay công tắc máy ON, dùng đồng hồ VOM tiến hành đo điện áp • Đo điện áp chân B+ bơbin máy so với mass bình điện áp 0V • Đo điện áp chân B+ bơbin so với mass E1 bôbin máy điện áp 0V → Mất nguồn dương tới bôbin máy số Kết luận: Pan làm dương cấp cho bôbin máy số 4.2.1.5 PAN 5: Mất tín hiệu Ne+ Hiện tượng: Chọn SW5 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: đèn Check engine sáng lên Quan sát thấy tượng mơ hình: động khơng nổ máy → Do khơng có tín hiệu cảm biến G cảm biến Ne Dùng máy chẩn đoán kiểm tra xuất mã lỗi 42 → Hệ thống tín hiệu cảm biến Ne bị lỗi Các bước kiểm tra: - B1: Dùng đồng hồ VOM đo điện trở cảm biến giá trị R= 200 – 500  → Cảm biến Ne hoạt động tốt Tiếp tục thực bước - B2: Dùng máy đo xung cực Ne+ ECU nhận thấy khơng có tín hiệu → Đường dây truyền tín hiệu từ cảm biến tới ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: Pan làm tín hiệu kết nối từ cảm biến Ne đến ECU 4.2.1.6 PAN 6: Mất tín hiệu G1+ Hiện tượng: Chọn SW6 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: động khó nổ máy, đèn Check engine sáng lên Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa: có tia lửa tất bugi - Tình trạng kim phun: kim phun hoạt động bình thường 92 Dùng máy chẩn đoán kiểm tra xuất mã lỗi 12 → Hệ thống tín hiệu cảm biến G bị lỗi Các bước kiểm tra: - B1: Dùng đồng hồ VOM đo điện trở cảm biến G1 G2 giá trị R= 200 – 300  → Cảm biến G1 G2 hoạt động tốt Tiếp tục thực bước - B2: Dùng máy đo xung cực G1+ G2+ ECU nhận thấy khơng có tín hiệu từ cực G1+ đến ECU → Đường dây truyền tín hiệu từ cảm biến G1 tới ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: Pan làm tín hiệu kết nối từ cảm biến G1 đến ECU 4.2.1.7 PAN 7: Mất tín hiệu G2+ Hiện tượng: Chọn SW7 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: động khó nổ máy, đèn check engine sáng lên Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa: có tia lửa tất bugi - Tình trạng kim phun: kim phun hoạt động bình thường Dùng máy chẩn đoán kiểm tra xuất mã lỗi 12 → Hệ thống tín hiệu cảm biến G bị lỗi Các bước kiểm tra: - B1: Dùng đồng hồ VOM đo điện trở cảm biến G1 G2 giá trị R= 200 – 300  → Cảm biến G1 G2 hoạt động tốt Tiếp tục thực bước - B2: Dùng máy đo xung cực G1+ G2+ ECU nhận thấy khơng có tín hiệu từ cực G2+ đến ECU → Đường dây truyền tín hiệu từ cảm biến G2 tới ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: Pan làm tín hiệu kết nối từ cảm biến G2 đến ECU 93 4.2.2 Bộ tạo PAN hệ thống đánh lửa DLI Đối tượng tạo PAN Cơng tắc Tín hiệu cảm biến đo áp suất tuyệt đối đường ống nạp PIM Tín hiệu IGF máy Tín hiệu IGT1 IGT6 máy số (bôbin số 1) Mất tín hiệu E máy số (bơbin số 2) Tín hiệu Ne+ Bảng 2: Đối tượng tạo PAN hệ thống đánh lửa DLI 4.2.2.1 PAN 1: Mất tín hiệu PIM Hiện tượng: Chọn SW1 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: đèn Check engine sáng lên Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa: có tia lửa tất bugi - Tình trạng kim phun: kim phun hoạt động bình thường Dùng máy chẩn đoán kiểm tra xuất mã lỗi 31 → Lỗi mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp - Tín hiệu vào thấp Các bước kiểm tra: Xoay cơng tắc máy vị trí ON - B1: Đo điện áp chân VC cảm biến điện áp 5V Điện áp VC E2 5V Tiến hành đo điện áp chân PIM 0V → Mất tín hiệu cực PIM - B2: Dùng đồng hồ VOM đo điện áp cực PIM ECU giá trị 5V → Đường dây nối chân từ chân PIM cảm biến đến cực PIM ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: PAN làm hở mạch chân PIM từ cảm biến đến chân cực chân PIM ECU 94 4.2.2.2 PAN 2: Mất tín hiệu IGF máy Hiện tượng: Chọn SW2 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: đèn Check engine sáng lên Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa: có tia lửa tất bugi - Tình trạng kim phun: kim phun khơng phun nhiên liệu Dùng máy chẩn đốn kiểm tra mã lỗi xuất mã lỗi 14 → Không có tín hiệu IGF Các bước kiểm tra: Xoay cơng tắc vị trí ON tiến hành kiểm tra tín hiệu IGF bơbin cực IGF ECU: - B1: Đo điện áp cực IGF ECU với cực âm ECU có giá trị 5V → ECU hoạt động tốt - B2: Đo điện áp cực IGF bôbin với cực âm ECU, điện áp cực IGF tất bơbin có giá trị 0V → Đường dây nối cực IGF với cực IGF ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: PAN làm hở mạch từ chân IGF đến chân IGF ECU 4.2.2.3 PAN 3: Mất tín hiệu IGT1, IGT6 máy số 6(bôbin số 1) Hiện tượng: Chọn SW3 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mô hình tầm 800-1000v/p Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa: tia lửa máy số - Tình trạng kim phun: kim phun máy số không phun nhiên liệu Các bước kiểm tra: - B1: Kiểm tra bôbin máy số • Tháo giắc bơbin máy số cắm vào bôbin máy số 6, tiến hành thử lửa 95 • Thấy có tia lửa bugi máy số → bôbin máy số hoạt động tốt Ta tiếp tục thực bước - B2: Kiểm tra tín hiệu IGT1 IGT6 (dùng đèn LED để đo tín hiệu IGT) • Dương LED nối với cực IGT1 IGT6 ECU âm LED nối với âm nguồn → LED chớp tắt bình thường, có tín hiệu IGT từ ECU • Dương LED nối với cực IGT1 IGT6 bôbin âm LED nối với âm nguồn → LED khơng chớp tắt, khơng có tín hiệu IGT cấp cho máy số → Đường dây nối cực IGT1 IGT6 máy số với cực IGT1 IGT6 ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: PAN làm hở mạch từ cực IGT bôbin máy số đến cực IGT ECU 4.2.2.4 PAN 4: Mất tín hiệu E máy số (bôbin số 2) Hiện tượng: Chọn SW4 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát tia lửa bugi quan sát hoạt động kim phun: - Tình trạng tia lửa : tia lửa máy số - Tình trạng kim phun : kim phun máy số không phun nhiên liệu Các bước kiểm tra: - B1: Kiểm tra bơbin máy số • Tháo giắc bôbin số cắm vào bôbin số 5, tiến hành thử lửa • Thấy có tia lửa bugi máy số → bôbin máy số hoạt động tốt Ta tiếp tục thực bước - B2: Kiểm tra tín hiệu IGT2 IGT5 (dùng đèn LED để đo tín hiệu IGT) • Dương LED nối với cực IGT2 IGT5 ECU âm LED nối với âm nguồn → LED chớp tắt bình thường, có tín hiệu IGT từ ECU → ECU hoạt động tốt • Dương LED nối với cực IGT2 IGT5 bôbin âm LED nối với âm nguồn → LED chớp tắt bình thường, có tín hiệu IGT cấp cho máy số → Tín hiệu IGT2 IGT5 bôbin máy số hoạt động tốt Ta tiếp tục thực bước - B3: Kiểm tra nguồn 96 Xoay công tắc máy ON, dùng đồng hồ VOM tiến hành đo điện áp • Đo điện áp chân B+ bôbin máy so với mass bình điện áp 12V • Đo điện áp chân B+ bôbin máy so với mass E1 bôbin máy điện áp 0V → Khơng có mass cấp cho bơbin máy số Kết luận: Pan làm mass cấp cho bôbin máy số 4.2.2.5 PAN 5: Mất tín hiệu Ne+ Hiện tượng: Chọn SW5 vị trí OFF Xoay cơng tắc máy ON tiến hành đề máy để tốc độ động mơ hình tầm 800-1000v/p Quan sát thấy tượng mơ hình: động khơng nổ máy, đèn Check engine sáng lên.→ Do khơng có tín hiệu cảm biến G cảm biến Ne Dùng máy chẩn đoán kiểm tra xuất mã lỗi 42→ Hệ thống tín hiệu cảm biến Ne bị lỗi Các bước kiểm tra: - B1: Dùng đồng hồ VOM đo điện trở cảm biến giá trị R= 200 – 500  → Cảm biến Ne hoạt động tốt Tiếp tục thực bước - B2: Dùng máy đo xung cực Ne+ ECU nhận thấy khơng có tín hiệu → Đường dây truyền tín hiệu từ cảm biến tới ECU bị đứt ngắn mạch Kết luận: Pan làm tín hiệu kết nối từ cảm biến Ne đến ECU 97 CHƯƠNG KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau khoảng thời gian thiết kế, thi cơng mơ hình hướng dẫn thầy Nguyễn Tấn Lộc, nhóm sinh viên xây dựng mơ hình hệ thống đánh lửa trực tiếp Mơ hình hồn chỉnh đáp ứng số mục tiêu, tiến độ đề Nội dung tài liệu thuyết minh kèm biên soạn chi tiết Mơ hình mang ý nghĩa thực tiễn khoa học Từ giảng giáo viên giúp sinh viên khai thác tối đa mơ hình, có điều kiện áp dụng kiến thức học vào thực tế Với kết cấu gọn gàng mô hình cách bố trí hợp lý sa bàn làm tăng mức độ trực quan người học, kích thích khả tìm tịi sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học Trong trình làm việc mơ hình nhóm sinh viên rèn luyện xây dựng số kỹ kỹ làm việc nhóm, kỹ lao động, thao tác với máy móc sử dụng dụng cụ đo kiểm 5.2 Hạn chế Vì mơ nên mơ hình chưa đáp ứng đầy đủ chức năng, phận mơ hình hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng ô tơ ngày Bên cạnh đó, hạn chế mặt thời gian kiến thức nên mơ hình chưa thể hoàn chỉnh, mang lại hiệu sử dụng tối ưu cịn mắc nhiều sai sót Theo kiểm tra chẩn đoán sơ vấn đề gặp phải nhóm lỗi hộp ECU Việc ECU bị lỗi dẫn đến số hoạt động không lý thuyết như: - Tín hiệu kim phun hoạt động đánh PAN tín hiệu IGT - ECU khơng xuất tín hiệu điều khiển van ISC 5.3 Đề nghị Vì lý khách quan mà nhóm nghiên cứu khơng thể hồnh chỉnh đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin đề nghị phương án thay hộp ECU để đánh giá hoạt động hệ thống cách thực tế Bên cạnh đó, tạo điều kiện hội cho khóa sinh viên khác hoàn chỉnh tối ưu hiệu sử dụng mơ hình hệ thống Nhằm nâng cao hiệu học tập giảng dạy môi trường đại học 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Động Toyota 2JZ-GTE 3.0, https://avtotachki.com/vi/dvigatel-2jz-gtetoyota-3-0/ [2] 1997 Toyota Supra RZ – Everything Changes, https://www.motortrend.com/features/1812-1997-toyota-supra-rz-everythingchanges [3] Cảm Biến Áp Suất Đường Ống Nạp – MAP Sensor: thông số quan trọng, https://oto.edu.vn/cam-bien-ap-suat-duong-ong-nap-map-sensor/ [4] Toyota Service Training, “Cảm biến nhiệt độ nước làm mát”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 30 [5] Toyota Service Training, “Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 27 [6] Toyota Service Training, “Cảm biến vị trí bướm ga”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 23 [7] Toyota Service Training, “Cấu tạo nguyên lý hoạt động cảm biến G, NE”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 28-29 [8] Toyota Service Training, “Cảm biến kích nổ”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 43 [9] Nguyễn Văn Trạng, “Hiện tượng kích nổ”, Giáo trình động đốt 1, trang 115 [10] Toyota Service Training, “Cảm biến oxy”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 31 [11] Toyota Service Training, “Nguyên lý hoạt động bơbin”, Giáo trình thực tập động 1, trang 216 [12] Toyota Service Training, “Nguyên lí hoạt động IC”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 83 [13] Toyota Service Training, “Tín hiệu IGF”, sách TCCS Tập giai đoạn 3, trang 84 [14] Toyota Service Training, “Hoạt động bugi”, giáo trình Thực tập điện 1, trang 81 99 [15] Nguyễn Văn Trạng, “Thay đổi thời điểm đánh lửa”, Giáo trình động đốt 1, trang 155 [16] Hệ Thống Điều Khiển Tốc Độ Không Tải ISC: Cấu tạo Nguyên lý, https://oto.edu.vn/chi-tiet-thong-dieu-khien-toc-khong-tai-isc/ [17] Toyota Service Training, “Nguyên lí hoạt động hệ thống phun nhiên liệu”, sách TCCS tập Giai đoạn 3, Trang 53 [18] Bảng mô tả mã lỗi ô tô OBD1, https://oto.edu.vn/bang-mo-ta-ma-loi-o-toobd-1-tren-dong-xe-toyota/ 100 S K L 0

Ngày đăng: 04/05/2023, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan