Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
666,69 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ TNG BảO Hộ QUYềN CủA NGƯờI BIểU DIễN THEO PHáP LT Së H÷U TRÝ T VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ TÙNG B¶O Hé QUYềN CủA NGƯờI BIểU DIễN THEO PHáP LUậT Sở HữU TRÝ TUÖ VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Tùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN 1.1 Khái quát chung quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm quyền liên quan 1.1.2 Đặc điểm quyền liên quan 1.1.3 Chủ thể quyền liên quan 1.1.4 Sự cần thiết phải bảo hộ quyền liên quan 1.2 Khái quát chung quyền người biểu diễn 11 1.2.1 Mô ̣t số khái niê ̣m 11 1.2.2 Nội dung quyền người biểu diễn 15 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật quyền người biểu diễn Việt Nam 17 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN 21 2.1 Cuộc biểu diễn bảo hộ theo pháp luật Việt Nam hành 21 2.2 Chủ thể 23 2.2.1 Người biểu diễn 23 2.2.2 Chủ sở hữu biểu diễn 24 2.2.3 Chủ thể khác 25 2.3 Quyền nghĩa vụ người biểu diễn 28 2.3.1 Quyền nhân thân người biểu diễn 29 2.3.2 Quyền tài sản người biểu diễn 31 2.3.3 Nghĩa vụ người biểu diễn 34 2.4 Giới hạn quyền người biểu diễn 35 2.4.1 Các nguyên tắc giới hạn quyền người biểu diễn 35 2.4.2 Các trường hợp giới hạn quyền người biểu diễn 36 2.5 Thời hạn bảo hộ 41 2.6 Bảo vệ quyền người biểu diễn 43 2.6.1 Các dạng hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn 43 2.6.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn 47 2.6.3 Các biện pháp bảo vệ quyền người biểu diễn 51 Chương 3: THỰC TIỄN BẢO HỘ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 75 3.1 Thực tiễn bảo hộ quyền người biểu diễn Việt Nam 75 3.1.1 Thực tiễn đăng ký khai thác quyền người biểu diễn 75 3.1.2 Thực tiễn xâm phạm quyền người biểu diễn 77 3.1.3 Thực tiễn bảo vệ quyền người biểu diễn 81 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền người biểu diễn 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống pháp luật quốc gia giới nói chung hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng ghi nhận bảo hộ quyền liên quan có nhóm quyền người biểu diễn Tuy nhiên, Việt Nam tính chất phức tạp loại quyền nhận thức chủ thể liên quan cịn hạn chế nên cơng tác bảo hộ quyền người biểu diễn cịn gặp nhiều khó khăn Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo hộ quyền người biểu diễn, chủ thể liên quan mà trước hết người biểu diễn cần nắm vững quy định pháp luật quyền người biểu diễn, lý giải pháp luật công nhận quyền người biểu diễn điều kiện để buổi biểu diễn bảo hộ Trước thực trạng này, để hệ thống lại quy định pháp luật, phân tích, đánh giá hiệu áp dụng quy định pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với quy định Điều ước quốc tế để qua rút hạn chế bất cập đề xuất phương hướng hồn thiện tơi xin chọn nghiên cứu đề tài “Bảo hộ quyền người biểu diễn theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Khi lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn đạt mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc bảo hộ quyền người biểu diễn - Nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam quốc tế việc bảo hộ quyền người biểu diễn - Thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật quyền người biểu diễn thực tế áp dụng quy định tác giả phân tích hạn chế bất cập pháp luật Việt Nam hành đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật việc điều chỉnh vấn đề Kết nghiên cứu đồng thời góp phần tìm giải pháp để bảo vệ tốt quyền người biểu diễn Thực trạng nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu quy định quyền người biểu diễn chưa có nhiều Nghiên cứu vấn đề có rải rác số viết “Quyền người biểu diễn” tác giả Hoàng Hoa đăng website Cục quyền tác giả (www.cov.gov.vn) ngày 23/12/2009; hay nghiên cứu mang tính chất chung với quyền tác viết Hoàng Minh Thái (2006), “Một số quy định quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ” đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật; Lê Thanh Mai (2005), “Bàn vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sở Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ” – Tạp chí Nhà nước pháp luật… Bên cạnh số Luận văn thạc sỹ bảo hộ quyền liên quan, quyền tác giả nói chung như: Luận văn thạc sỹ “Giải tranh chấp dân quyền tác giả Tòa án” năm 2009 tác giả Nguyễn Thị Thanh Phương; Luận văn thạc sỹ “Bảo hộ quyền liên quan theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” năm 2012 tác giả Trịnh Văn Tú … Nhìn chung việc nghiên cứu pháp luật quyền người biểu diễn nói riêng quyền liên quan nói chung chưa thực trọng bối cảnh điều ước quốc tế bảo hộ quyền liên quan có hiệu lực Việt Nam Chính vậy, vấn đề quyền liên quan đặc biệt quyền người biểu diễn giai đoạn cần nghiên cứu chun sâu tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận vấn đề pháp lý bảo hộ quyền người biểu diễn theo pháp luật Việt Nam hành Trong phần nội dung tác giả trình bày sở pháp lý quy định pháp luật hành để từ rút nhận xét, đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề bảo hộ quyền người biểu diễn Việt Nam Phương pháp nội dung nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu luận văn phương pháp phân tích tài liệu, tổng hợp phân tích thực tiễn chứng minh cho lý luận, bên cạnh luận văn cịn sử dụng phương pháp luật so sánh phương pháp nghiên cứu riêng biệt khoa học pháp lý: phân tích quy phạm, phân tích hệ thống, so sánh pháp luật Phân tích, so sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vấn đề bảo hộ quyền người biểu diễn Qua nhằm xem xét mức độ phù hợp pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế, việc áp dụng vào thực tiễn bảo hộ quyền người biểu diễn Việt Nam Đồng thời đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu bảo hộ quyền người biểu diễn Việt Nam Đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp người biểu diễn bảo hộ ngày tốt phù hợp với thông lệ quốc tế Ý nghĩa luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu pháp luật, làm tài liệu cho công tác đào tạo đại học sau đại học lĩnh vực Sở hữu trí tuệ nói chung quyền liên quan, quyền người biểu diễn nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Khái quát chung quyền người biểu diễn Chương Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền người biểu diễn Chương Thực tiễn bảo hộ quyền người biểu diễn Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN 1.1 Khái quát chung quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm quyền liên quan Thuật ngữ “quyền liên quan” thuật ngữ quen thuộc sử dụng Điều ước quốc tế (như Thỏa thuận TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ) Nhà làm luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ văn pháp luật sở hữu trí tuệ với mục đích tạo phù hợp pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế mà tham gia ký kết Có thể thấy, “quyền liên quan” vấn đề quan tâm cơng tác nghiên cứu mà cịn vấn đề ý công tác thực thi pháp luật Đặc biệt giai đoạn nay, nhu cầu thưởng thức ăn tinh thần đơng đảo tầng lớp người dân ngày tăng yêu cầu bảo hộ quyền liên quan nhóm chủ thể quyền cần thiết Vậy quyền liên quan gì? Trước hết tác giả xin trình bày quan điểm cá nhân khái niệm quyền liên quan Quyền liên quan đến quyề n t ác giả (gọi tắt quyền liên quan ) đươ ̣c giải thích khoản Điề u Luâ ̣t Sửa đổ i bổ sung mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Sở hữu trí tuê ̣ năm 2009 là: “Quyề n của tổ chức, cá nhân đối với biểu diễn , ghi âm , ghi hình, chương trình phát sóng , tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa ” [16] Trong Công ước Berne , quyề n liên quan đươ ̣c đề câ ̣p với thuâ ̣t ngữ “ quyề n kề cận ” cũng nhằ m để xác đinh ̣ quyề n của các cá nhân, tổ chức đố i với cuô ̣c b iể u diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Luâ ̣t bản quyề n của mô ̣t số nước cũng xác đinh ̣ quyề n liên quan (quyề n kề câ ̣n ) quyền dành cho người biểu diễn , cá nhân, tổ chức ghi âm , ghi hin ̣ và bảo vê ̣ ̀ h, phát sóng, truyề n cáp Như vâ ̣y, bên ca ̣nh viê ̣c xác đinh quyền tác giả , chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm , pháp luâ ̣t của các quố c gia thế giới còn quy đinh ̣ viê ̣c bảo vê ̣ các quyề n của những chủ thể khá c có không liên quan đến tác phẩm Để tác phẩm đến với cơng chúng tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người thực cơng việc chuyển tải tác phẩm trước cơng chúng (tác giả nhạc, ca khúc tự trình diễn) Để tác phẩm đến với đông đảo công chúng thì vai trò của người biể u diễn , tổ chức sản xuất băng , điã ghi âm, ghi hin ̀ h, tổ chức thực chương trình phát sóng thật cần thiế t Hoạt động cá nhân , tổ chức phương thức chuyển tải tác phẩ m tới công chúng , theo đó quyề n của ho ̣ đươ ̣c pháp luâ ̣t bảo hô ̣ Các quốc gia hầu hết ghi nhận bảo hộ quyền chủ thể theo hai phương diện bao gồm: Thứ nhất, quyền nhân thân, quyền tài sản cá nhân tổ chức thực biểu diễn, sản xuất ghi âm, ghi hình phát sóng tác phẩm Thứ hai, tổng hợp quy định pháp luật để xác định bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản cá nhân, tổ chức biểu diễn, ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng 1.1.2 Đặc điểm quyền liên quan Quyền liên quan loại quyền “liên quan tới” hay gọi quyền “kề cận” với quyền tác giả.Tính chất “liên quan” loại quyền thể tương quan với quyền tác giả mà “liên quan” đối tượng bảo hộ quyền liên quan nói riêng Có thể thấy, có ba nhóm đối tượng chủ yếu bảo hộ quyền liên quan biểu diễn, ghi âm ghi hình chương trình phát sóng Sự “liên quan” nhóm đối tượng thể rõ chỗ đa số trường hợp đối tượng tiền đề cho đời đối tượng Một buổi biểu - Thứ ba, khó khăn việc xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Trước Luật Sở hữu trí tuệ ban hành, khơng có văn quy định pháp lý để xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Do đó, đại đa số trường hợp ngun đơn khơng chứng minh thiệt hại xác định khơng xác mức bồi thường thiệt hại khơng Tịa án chấp nhận Luật Sở hữu trí tuệ ban hành bổ sung quy định quan trọng nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 204) xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 205), nhiên tính chất đặc thù loại tài sản “quyền sở hữu trí tuệ” nên nhiều trường hợp nguyên đơn không chứng minh thiệt hại xác định không đầy đủ thiệt hại xảy thực tế (có thể nhiều thiệt hại thực tế xảy ra) Các để xác định thiệt hại vật chất mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ mà phạm vi nghiên cứu luận văn cho người biểu diễn, chủ sở hữu quyền liên quan biểu diễn theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ thực tế khó để xác định cách xác đầy đủ Do vậy, giải vấn đề Tòa án gặp phải nhiều khó khăn việc xác định thiệt hại để có phán xác, pháp luật, bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên đương 3.1.3.2 Thực tiễn bảo vệ quyền người biểu diễn biện pháp hành chính, hình - Đối với biện pháp hành Các quy định xử phạt hành quyền liên quan quy định 85 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ Nội dung nghị định có quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn bị xử phạt hành mức phạt hành vi Tuy nhiên, thực tế hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn bị xử phạt hành phổ biến thường số hành vi hành vi xâm phạm quyền chép biểu diễn hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng gốc biểu diễn Các hành vi vi phạm thường diễn lĩnh vực âm nhạc điện ảnh môi trường kỹ thuật số Thông thường, vấn đề quyền lĩnh vực điện ảnh, truyền hình lưu tâm quyền âm nhạc mơi trường kỹ thuật số Chính mà việc vi phạm lĩnh vực ngày trở nên phổ biến Kéo theo việc xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm ngày nhiều Theo thống kê luật sư Phan Vũ Tuấn, Chánh Văn phòng Hội Sở hữu trí tuệ TP Hồ Chí Minh, có 180 trang mạng có đăng tải phim (trong có phim điện ảnh Hoa Kỳ) Tuy nhiên, lần trao đổi với đại diện Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ - MPA, luật sư Tuấn cho biết MPA chưa cung cấp quyền phim cho trang mạng Việt Nam Trong năm 2013, Hiệp hội Điện ảnh Mỹ gửi đơn đến Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tác phẩm điện ảnh MPA ba trang mạng: http://phim47.com/; http://v1vn.com/ http://pub.vn/ Tuy nhiên, sau tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch vào cuộc, yêu cầu chủ ba trang mạng dỡ bỏ tác phẩm điện ảnh xử lý vi phạm hành trang mạng đổi giữ tên miền cũ tiếp tục vi phạm Cụ thể trang mạng http://phim47.com/ đổi thành phimhh.com, hai trang lại đăng tải phim chưa chiếu truyền hình rạp Khơng 86 phim nước ngồi, tình trạng phân phối tác phẩm điện ảnh đến công chúng qua môi trường kỹ thuật số mà không đồng ý chủ sở hữu, không trả tiền tác quyền diễn phổ biến với phim nước chí phim chưa phát hành Công ty Cổ phần phim Thiên Ngân hãng phim ln có đội ngũ nhân viên ý quan sát để tránh việc quay phim, chụp ảnh phim trình chiếu phim ngồi rạp Khơng thế, cơng ty cịn có đội ngũ riêng chun theo dõi mạng để phát trang mạng vi phạm để bắt buộc gỡ phim khỏi trang mạng sau họ thông báo trang mạng vi phạm để bắt buộc gỡ phim khỏi trang mạng Tuy chặt chẽ nháp phim Bụi đời Chợ Lớn hãng phim Thiên Ngân bị tuồn thị trường băng đĩa lậu mạng Hay trước đó, phim Cánh đồng bất tận, chưa cơng chiếu rạp có lậu thị trường băng đĩa lậu Internet Và hai trường hợp nhà sản xuất, phát hành chưa tìm thủ phạm để xử lý Không lĩnh vực điện ảnh, tình trạng chép, kinh doanh băng đĩa mà không phép chủ sở hữu lĩnh vực âm nhạc diễn tràn lan thị trường Do giá thành băng đĩa lậu thường phần mười (1/10) so với giá thành băng đĩa gốc nên thu hút người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc kinh doanh, bn bán băng đĩa lậu địi hỏi vốn mà tiền lời thu nên biết vi phạm pháp luật song nhiều người miếng cơm manh áo bất chấp, làm liều Chính vậy, quan chức xử lý hành nhiều trường hợp vi phạm song tình trạng sản xuất, kinh doanh băng đĩa lậu không giảm Theo ơng Trần Quang Toại, Phó Giám đốc Sở Văn hóa – thể thao du lịch tỉnh Đồng Nai thời gian qua, tra ngành văn hóa tỉnh nỗ lực lớn nhằm chấn chỉnh tình trạng băng đĩa lậu tràn lan Tuy nhiên, hoạt động sản xuất, kinh doanh băng đĩa lậu diễn biến phức tạp với 87 nguồn cung ứng dồi với hệ thống phân phối sản phẩm nhiều hình thức đa dạng Lực lượng chức dù cố gắng kiểm tra, giám sát điểm bán cố định, điểm bán di động khó để kiểm tra Trước tình hình này, bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra xử phạt hành tịch thu sản phẩm lậu cá nhân, đơn vị vi phạm, sở kết hợp quan chức báo chí thực cơng tác tun truyền nhằm bước nâng cao ý thức người tiêu dùng sử dụng sản phẩm lậu, tránh tiếp tay cho sở, đối tượng làm ăn bất - Đối với biện pháp hình Trước Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 đời Bộ luật Hình năm 1999 chưa có quy định Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình đời quy định số hành vi trước không bị coi tội phạm, không quy định Bộ luật Hình bị coi tội phạm có Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 đến luật có hiệu lực năm tức hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan coi tội phạm năm trở lại Có lẽ mà chưa có thống kê thức từ phía quan có thẩm quyền số lượng vụ việc bị xử lý hình Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Vì lý nên tác giả chưa thể có đánh giá hiệu áp dụng biện pháp hình việc xử lý hành xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 3.1.3.3 Thực tiễn bảo vệ quyền người biểu diễn biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Trong bối cảnh gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu xuất ngày 88 nhiều thủ đoạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ qua biên giới, Hải quan Việt Nam đứng trước thách thức thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa xuất nhập khẩu Theo đánh giá Tổng cục Hải quan vào năm 2006 cho thấy, chưa có hệ thống sở liệu sở hữu trí tuệ để cập nhật thông tin, phản ánh thông lệ quốc tế kiểm sốt biên giới Hàng hóa xuất nhập khẩu ngày đa dạng, khó phân biệt, hoạt động bn lậu, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm nhãn hiệu diễn ngày phức tạp tinh vi quan Hải quan chịu áp lực phải đẩy mạnh cải cách thủ tục, đơn giản hóa thủ tục thơng quan Bên cạnh việc kiểm sốt hải quan thực sở phân tích thông tin, đảm bảo vừa quản lý hiệu vừa tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hợp pháp thách thức lớn hải quan thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, trình độ nhận thức phận không nhỏ cán bộ, công chức hải quan tầm quan trọng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn thấp Hầu hết cán cơng chức có kiến thức hạn chế việc phát hành vi xuất nhập khẩu hàng hóa có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, phân biệt hàng thật với hàng giả… Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn q trình thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tồn ngành Hải quan ln cố gắng hoạt động đặc biệt công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Tuy số liệu phản ánh hoạt động tồn ngành công tác theo thông tin thu website baodienbienphu.info.vn năm 2013 Cục Hải quan Điện Biên phối hợp với lực lượng chức phát hiện, bắt giữ xử lý 28 vụ vi phạm nói chung xử lý hành 17 vụ tịch thu 113 đĩa ghi hình trái phép Trong tháng đầu năm 2014, lực lượng Hải quan Điện Biên tịch thu tiêu hủy 104 đĩa CD khơng rõ nguồn gốc, phạt hành số tiền 500.000 đồng Nhằm phòng ngừa, đấu tranh hiệu 89 với hành vi gian lận thương mại, buôn bán ma túy qua biên giới, Cục Hải quan Điện Biên đạo đơn vị nghiệp vụ lên danh sách đối tượng thường xuyên tham gia xuất nhập cảnh có dấu hiệu nghi vấn; chủ động phối hợp với đơn vị chức tổ chức tuần tra, kiểm sốt ngồi địa bàn; phối hợp với lực lượng an ninh nước bạn cửa khẩu nắm bắt thông tin, kịp thời xử lý 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền người biểu diễn Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam phần đáp ứng vấn đề bảo hộ quyền liên quan nói chung bảo hộ quyền người biểu diễn nói riêng Tuy nhiên, để quy định pháp luật thực vào đời sống, người biểu diễn thực thụ hưởng quyền lợi ích đáng việc hồn thiện quy định pháp luật cho đảm bảo tốt quyền lợi ích người biểu diễn ln vấn đề cần thiết Sau trình nghiên cứu đề tài này, tác giả xin đưa vài kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền người biểu diễn bao gồm: - Thứ nhất, tác giả xin kiến nghị đối với quy định thời hạn bảo hộ quyền người biểu diễn luật Sở hữu trí tuệ Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, thời hạn bảo hộ quyền liên quan người biểu diễn năm mươi năm tính từ năm biểu diễn định hình Quyền người biểu diễn bảo hộ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản người biểu diễn Việc quy định thời hạn bảo hộ chung năm mươi năm cho quyền nhân thân quyền tài sản người biểu diễn chưa thực phù hợp với thực tiễn đời sống chưa thực bảo vệ tốt quyền người biểu diễn Trong mối quan hệ với quyền tác giả, quyền liên quan có mối quan hệ mật thiết, tồn song song với quyền tác giả Quyền nhân thân quyền liên quan chất tương tự quyền nhân thân 90 quyền tác giả Tuy nhiên, quyền tác giả, quyền nhân thân tác giả bảo hộ vô thời hạn, quyền nhân thân người biểu diễn quyền liên quan lại bảo hộ có thời hạn năm mươi năm Chẳng hạn, quyền nhân thân, quyền tác giả có quyền “đứng tên thật hoặc bút danh tác phẩm; nêu tên thật hoặc bút danh tác phẩm công bố, sử dụng” bảo hộ vô thời hạn, quyền nhân thân người biểu diễn quyền “được giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn” lại bảo hộ có thời hạn năm mươi năm tính từ năm biểu diễn định hình Việc quy định làm hạn chế bớt quyền người biểu diễn, dễ dẫn tới hành vi làm ảnh hưởng tới quyền uy tín, danh dự người biểu diễn sau kết thúc thời hạn bảo hộ biểu diễn Khơng lẽ sau năm mươi năm tính từ ngày biểu diễn bảo hộ người biểu diễn khơng cịn giới thiệu tên phát hành ghi âm, ghi hình có chứa biểu diễn hay phát sóng chương trình phát sóng biểu diễn quyền xuyên tác, cắt xén, sửa chữa vẹn tồn hình tượng người biểu diễn làm ảnh hưởng tới danh dự uy tín người biểu diễn Để khắc phục hạn chế bất cập trên, cần sửa đổi quy định Luật Sở hữu trí tuệ theo hướng bảo hộ quyền nhân thân người biểu diễn giống với bảo hộ quyền nhân thân quyền tác giả mặt thời hạn Cụ thể, sửa đổi khoản Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ theo hướng bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản có tách biệt thời gian Quyền tài sản bảo hộ có thời hạn năm mươi năm, cịn quyền nhân thân có thời hạn bảo hộ vơ thời hạn Có đảm bảo tốt quyền người biểu diễn, phù hợp với chất quyền nhân thân quyền sở hữu trí tuệ, góp phần hạn chế hành vi xâm phạm quyền 91 làm ảnh hưởng tới uy tín, danh dự người biểu diễn, thúc đẩy hoạt động sáng tạo nghệ thuật người biểu diễn để tạo nhiều biểu diễn chất lượng nghệ thuật cao phục vụ công chúng - Thứ hai, kiến nghị việc nâng cao mức phạt hành đối với hành vi vi phạm quyền người biểu diễn Hiện nay, việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan thực theo Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan.Tuy nhiên, theo quy định Nghị định mức phạt cao số hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn mức 40.000.000 đồng quy định Điều 25 hành vi xâm phạm quyền phát sóng truyền theo cách khác đến cơng chúng biểu diễn chưa định hình Thiết nghĩ, mức phạt chưa đủ sức răn đe so với lợi nhuận mà đối tượng xâm phạm quyền người biểu diễn thu mức phạt cịn q nhẹ Do đó, cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính mức phạt cao hơn, nghiêm khắc hành vi vi phạm cho mức phạt tối thiểu phải cao lợi nhuận xác định hành vi vi phạm gây - Thứ ba, tác giả xin đưa kiến nghị việc thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn Quyền người biểu diễn thực trực tiếp nghệ sỹ cá nhân riêng lẻ, đặc biệt điều kiện môi trường kỹ thuật số khó kiểm sốt quản lý toàn việc khai thác, sử dụng biểu diễn ghi âm biểu diễn Vì vậy, việc thành lập tổ chức nghề nghiệp hay hiệp hội chịu trách nhiệm quản lý tập thể quyền người biểu diễn góp phần tăng cường hiệu cơng tác bảo hộ loại hình quyền Với thực trạng người biểu diễn Việt Nam lao động biên chế nhà nước, lao động 92 doanh nghiệp quốc doanh hay lao động tự do, cần thiết thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn, tổ chức đại diện quản lý quyền cho người biểu diễn thuộc thành phần kinh tế hoạt động biểu diễn lĩnh vực - Một số kiến nghị khác + Để việc giải tranh chấp quyền người biểu diễn Tòa án diễn nhanh chóng, hiệu cơng minh kiến nghị mà tác giả đưa không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán theo hướng chuyên sâu sở hữu trí tuệ Hiện nay, đa số cán bộ, Thẩm phán Tòa án thiếu kiến thức chuyên sâu sở hữu trí tuệ, cán bộ, Thẩm phán đào tạo sở hữu trí tuệ Do vậy, cần trọng xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tịa án nay, tiến tới mơ hình có Thẩm phán chuyên xét xử tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Cần trọng cơng tác bồi dưỡng theo chuyên đề kết hợp với việc tổ chức nhiều hội thảo nước quốc tế sở hữu trí tuệ triển khai cơng tác cách rộng khắp đông đảo cán Thẩm phán tiếp cận Tịa án nhân dân tối cao cần thường xuyên thực việc tổng kết công tác thực tiễn, công tác xét xử vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, sở tổ chức rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ để phổ biến cho Tịa án nhân dân cấp + Bên cạnh đó, việc tiếp tục tăng cường hợp tác, thi hành điều ước quốc tế đa phương song phương quyền tác giả, quyền liên quan có hiệu lực Việt Nam vấn đề cần trọng Chúng ta phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân, pháp nhân Việt Nam, đảm bảo cho công chúng thưởng thức giá trị văn học, nghệ thuật khoa học 93 tiên tiến nước giới, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Mặt khác, phải bước thực nghĩa vụ pháp lý với nước, mở rộng quan hệ quốc tế thông qua giao dịch việc sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng với tổ chức, pháp nhân quốc gia giới Theo chủ trương hội nhập quốc tế, tiếp tục chủ động tham gia đàm phán hiệp định song phương đa phương kinh tế, đầu tư, thương mại, dịch vụ, có nội dung liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng Là quốc gia phát triển, phải tận dụng kinh nghiệm quốc gia có cơng nghiệp quyền phát triển, chủ động tạo hội để nhận hợp tác, hỗ trợ từ tổ chức quốc tế quốc gia + Đối với quan có thẩm quyền từ Trung ương đến địa phương cần phải tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, đặc biệt hành vi xâm phạm quyền tác giả internet, môi trường kỹ thuật số, lĩnh vực xuất bản, chương trình máy tính, ghi âm, ghi hình việc thu phát tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Tình trạng loại hình từ tác phẩm viết, điêu khắc, hội họa, sân khấu, âm nhạc, chương trình phát truyền hình đến trị chơi trí tuệ, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng truyền phát internet bất hợp pháp, nhiều địa chỉ, tên miền khác nhau, phải kiểm tra xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Vì vậy, quan bảo vệ pháp luật cần lựa chọn số vụ việc xâm phạm nghiêm trọng đến quyền tác giả, quyền liên quan để đưa xét xử vụ án trọng điểm nhằm giáo dục, răn đe Để quan, tổ chức có thẩm quyền hồn thành nhiệm vụ quản lý thực thi, bộ, ngành, địa phương cần quan tâm đến việc bổ sung 94 nguồn nhân lực quản lý thực thi quyền tác giả, quyền liên quan trang thiết bị điều kiện vật chất liên quan khác Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức, với đoàn kết, sáng tạo, tiếp tục thực có hiệu cơng tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan quốc gia hội nhập năm tới 95 KẾT LUẬN Trong thời đại phát triển nhanh chóng cơng nghiệp ghi âm, công nghiệp điện ảnh đặc biệt gần Internet dẫn đến tình trạng chép phân phối biểu diễn cách bất hợp pháp đến đông đảo quần chúng trở nên phổ biến Điều làm ảnh hưởng tới việc khai thác quyền người biểu diễn gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế người biểu diễn Ở khía cạnh khác, hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn gây ảnh hưởng xấu đến việc khuyến khích đầu tư, sáng tạo người biểu diễn Chính vậy, vấn đề bảo hộ quyền người biểu diễn đặt cần thiết quan trọng Các quy định quyền liên quan nói chung quyền người biểu diễn nói riêng hệ thống văn pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam phần đáp ứng yêu cầu bảo hộ cho chủ thể quyền Tuy nhiên, bên cạnh điểm hợp lý số quy định pháp luật sở hữu trí tuệ tồn bất cập phân tích chương luận văn Chính vậy, để bảo hộ quyền người biểu diễn ngày đạt hiệu cao thực tiễn việc nghiên cứu sửa đổi quy định chưa phù hợp pháp luật hành cần thiết Với ý nghĩa trên, phạm vi luận văn này, trước hết tác giả mong muốn cung cấp nhìn tồn diện quy định pháp luật Việt Nam việc bảo hộ quyền người biểu diễn Qua phân tích nội dung pháp lý để thấy mặt ưu hạn chế số quy định Từ đó, đưa số kiến nghị quan trọng kiến nghị thời hạn bảo hộ quyền người biểu diễn, kiến nghị việc nâng cao mức phạt hành hành vi vi phạm quyền người biểu diễn kiến nghị việc thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn Theo quan điểm cá nhân tác giả, việc đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp lý việc bảo hộ quyền người biểu diễn theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội Cục Bản quyền tác giả (2011), Cục Bản quyền tác giả tổng kết công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan năm 2010 giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội Trần Minh Dũng (2010), “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính”, http://thanhtra.most.gov.vn Trần Văn Hải (2010), “Những bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, (7) Hồng Hoa (2009) “Quyền người biểu diễn”, http://www.cov.gov.vn 97 10 Liên hợp quốc (1961), Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng, Rome 11 Khánh Nhi (2012), “Cuộc chiến băng đĩa lậu”, http://www.nguoiduatin.vn 12 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 17 Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 19 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tiến (2010), “Thực tiễn giải vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân”, http://www.toaan.gov.vn 21 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (1996), Hiệp ước WIPO biểu diễn Bản ghi âm 22 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng 23 Nguyễn Hợp Toàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy,Trần Văn Nam (2013), “Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật thực thi sở hữu trí tuệ”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 24 Phạm Văn Toàn (2013), “Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện”, http://thanhtra.most.gov.vn 98 25 Quỳnh Trang (2014), “Khó bảo hộ quyền điện ảnh thời @”, http://plo.vn/van-hoa-giai-tri 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Văn Truyên (2014), “Đĩa lậu “bóp chết” đĩa thật”, http://www.baodongnai.com.vn 28 Trịnh Văn Tú (2012), Bảo hộ quyền liên quan theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Thanh Tùng (2014), “Hội nghị trực tuyến tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan”, http://www.cov.gov.vn 30 Vũ Thị Hải Yến (2010), “Bàn quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, (7) Trang Web 31 http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/my-tam-tranh-cai-naylua-voi-hiep-hoi-ghi-am/374.html 32 http://riav.org.vn/gioi-thieu/cac-hoat-dong-cua-hiep-hoi-100 33 http://vhttdlkv3.gov.vn/Ban-quyen-tac-gia/Gioi-thieu-Luat-sua-doi-bosung-mot-so-dieu-cua-Luat-So-huu-tri-tue.60.detail.aspx 34 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1256%3Akin-thc-c-bn-ph-thong-v-quyn-tac-gi-quyn-lienquan&catid=51%3Anghien-cuu-trao-doi&Itemid=107&limitstart=2 99