(Luận văn thạc sĩ) “Khai thác chung dòng sông Mê Kông” - Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam và các nước liên quan

147 31 0
(Luận văn thạc sĩ) “Khai thác chung dòng sông Mê Kông” - Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam và các nước liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -* - NGUYỄN ĐƢ́C LICH ̣ “KHAI THÁC CHUNG DỊNG SƠNG MÊ KƠNG” VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỚI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐƢ́C LICH ̣ “KHAI THÁC CHUNG DỊNG SƠNG MÊ KƠNG” VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC LIÊN QUAN Chuyên ngành : Luật Quố c tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC CHUNG DỊNG SƠNG MÊ KƠNG 1.1 Các quan niệm về khai thác chung 1.2 Cơ sở pháp lý đảm bảo chế khai thác chung dịng sơng Mê Kơng 1.2.1 Điề u ước quố c tế phổ cấ p toàn cầ u 1.2.2 Điề u ước quố c tế khu vực 13 1.2.3 Điề u ước quố c tế lưu vực 14 Chƣơng THƢ̣C TRẠNG KHAI THÁC CHUNG DỊNG SƠNG MÊ KÔNG GIƢ̃ A CÁC QUỐC GIA TRONG LƢU VƢ̣C 39 2.1 Pháp luật số nước hạ lưu vực sông Mê Kông 39 2.1.1 Pháp luật của Lào 39 2.1.2 Pháp luật của Campuchia 40 2.1.3 Pháp luật của Thái Lan 40 2.1.4 Pháp luật của Việt Nam 41 2.2 Thực tiễn khai thác chung dòng sông Mê Kông giữa các quố c gia lưu vực 49 2.2.1 Cơ sở khoa học của hoạt động khai thác chung dòng sơng 49 Mê Kơng 2.2.2 Quá trình hơ ̣p tác khai thác chung dịng sơng Mê Kơng 54 2.2.3 Đánh giá tác đô ̣ng đố i với Viê ̣t Nam 66 Chƣơng QUAN ĐIỂM XÂY DƢ̣NG VÀ GIẢI PHÁP HOÀ N THIỆN CƠ CHẾ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG DỊ NG SƠNG MÊ KƠNG 76 3.1 Ngun tắ c, mục tiêu xây dựng và hoàn thiện chế hợp tác khai thác chung dịng sơng Mê Kơng 76 3.1.1 Nguyên tắ c xây dựng và hoàn thiê ̣n chế hơ ̣p tác khai thác chung dịng sơng Mê Kông 3.1.2 Mục tiêu xây dự ng và hoàn thiê ̣n chế hơ ̣p tác khai thác chung dòng sông Mê Kông 76 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế h ợp tác khai thác chung dịng sơng Mê Kông 80 3.2.1 Thông qua khuôn khổ pháp lý 80 3.2.2 Thông qua hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i giao 86 3.2.3 Thông qua hơ ̣p tác kinh tế 87 3.2.4 Thông qua vai trò của các tổ chức quố c tế 90 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT ACMECS : Hợp tác Kinh tế Ayeyawadi - Chao Phraya - Mekong ADB : Ngân hàng Phát triể n Châu Á ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BDP : Quy hoạch Phát triển Lưu vực CLMV CLV : Hợp tác bốn nước Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam : Tam giác phát triển CNMC : Uỷ ban sông Mê Công Campuchia ECAFE : Hô ̣i đồ ng Kinh tế về Châu Á và Trung Đông EIA : Đánh giá tác động môi trường ESCAP : Hô ̣i đồ ng Kinh tế – Xã hội Châu Á và Thái Bình Dương GMS : Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng IRN : Tổ chức ma ̣ng lưới Sông ngòi Thế giới LMI : Cơ chế hơ ̣p tác sáng kiế n các nước ̣ nguồ n Mê Kông MPCC : Tiểu ban Mê Cơng về Biến đổi khí hậu MRC : Uỷ hội sông Mê Công quốc tế MRCS : Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế NGO : Tổ chức phi phủ NMC : Uỷ ban sơng Mê Công quốc gia NMCS : Ban thư ký Uỷ ban sông Mê Công quốc gia PDIES : Thủ tục Trao đổi chia sẻ thông tin liệu PMFM : Thủ tục Duy trì Dịng chảy Dịng PNPCA : Thủ tục Thơng báo, Tham vấn trước Thoả thuận PWQ : Thủ tục Chất lượng nước PWUM : Thủ tục Giám sát sử dụng nước RBC : Uỷ ban Lưu vực sông RBO : Tổ chức Lưu vực sông TNMC : Uỷ ban sông Mê Công Thái Lan USD : Đô la Mỹ VNMC : Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam WB : Ngân hàng thế giới WCD : Ủy ban thế giới về Đập DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ Số hiệu, Sơ đồ Sơ đồ Tên Sơ đồ Trang Tổ chức Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế (MRC) 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lưu vực sông Mê Kông trải dài qua lãnh thổ nước là Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam Nguồ n nước sông Mê Kông là tài nguyên vô cùng quý giá của các quố c gia lưu vực nói chung và cư dân số ng quanh lưu vực nói riêng Trong nhiề u thâ ̣p kỷ qua các quố c gia đã tiế n hành khai thác tài nguyên này mô ̣t cách tự đă ̣c biê ̣t là các quố c gia thươ ̣ng nguồ n và gây những tác đô ̣ng xấ u đế n môi trường của lưu vực Theo Tiến sĩ C.Hart Schaaf, cựu ủy viên Ủy ban sông Mê Kông quố c tế , " Đây người khổng lồ ngủ, chứa lòng khối tiềm to tát thủy điện, dẫn thủy nhập điền khả phòng lụt, nguồn lượng bị bỏ qn ”[73] Chính lẽ mà hiện nay, có hai vấn đề gây mâu thuẫn các bên là việc xây dựng các đập hay việc phá hủy chỗ chảy xiết của đoạn sông Mê Kông Một loạt các đập thủy điê ̣n đã được xây dựng các nhánh của dịng sơng này, đáng kể là đập tại Mạn Loan (1.500MW), Đại Triều Sơn (1.350MW), Cảnh Hồng (1.350KW), Nọa Trác Độ và đặc biệt đập Tiểu Loan (4.200MW) tại Trung Quố c hoàn thành cao thế giới tới 292 m với sức chứa tương đương toàn các hồ chứa của vùng Đông Nam Á cộng lại và khoảng chục đập khác được thi công và nghiên cứu để triể n khai xây dựng thời gian tới ở tỉnh Vân Nam – Trung Quố c [31] Các nước Lào , Thái Lan và Campuchia có kế hoạch xây dựng các đập ngăn nước hiện bị người dân và các quốc gia khác phản đối Mặc dù hiện chưa có số thống kê đầy đủ về tác hại có tác động thế nào đến các nước hạ nguồn sông Mê Kông, đă ̣c biê ̣t là Việt Nam Trong mối tương quan về khai thác và sử dụng nguồn lợi sông Mê Kông, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi về khai thác chung tài ngun nước dịng sơng Mê Kơng , tác động Việt Nam và kiế n nghị các giải pháp hoàn thiê ̣n chế hơ ̣p tác khai thác chung các quốc gia lưu vực sông Mê Kông Bởi lẽ hiện , việc khai thác chung dịng sơng Mê Kơng đặt nhiều vấn đề mà các quố c gia phải ngồi lại với bàn bạc, thống để khai thác có hiệu quả nguồn nước mà dịng sơng mang lại Và đặc biệt , Việt Nam là quốc gia nằm cuối sông Mê Kông Do vậy, việc khai thác tự của các quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông tác động tiêu cực và gây hậu quả khơng lường về dịng chảy, mơi trường sinh thái… Chính lẽ mà tác giả đã mạnh dạn chọn “Khai thác chung dịng sơng Mê Kơng” Vấ n đề đặt đố i với Viê ̣t Nam và các nước liên quan là đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua đã có số cơng trình nghiên cứu về vấn đề sông Mê Kông chủ yế u các bài viế t , đề tài nghiên cứu ho ặc sách chuyên khảo đều xem xét dưới khiá ca ̣nh kinh tế , môi trường và hợp tác quốc tế như: Nguyễn Trầ n Quế – Kiề u Văn Trung : Sông và tiểu vùng Mê K ông – Tiề m và hợp tác phát triển quố c tế – NXB Khoa học Xã hội 2001; Maria Serena I.Diokno and Nguyen Van Chinh: The MeKong arranged & rearranged (Cấu trúc tái cấu trúc khu vực sông Mê Kông) – NXB Mekong Press 2006; Nguyễn Thị Hồng Nhung: Vai trò quyền địa phương hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng – NXB Khoa học Xã hội 2011; Nguyễn Thị Hoàn: Thực trạng, hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triển vùng sông Mê Kông – Hội thảo Đại học Kinh tế Quốc Dân; Nguyễn Công Trọng: Sông Mê Kông – tiềm kinh tế: Qua nghiên cứu Uỷ ban điều phối hạ lưu sông Mê Kông (1957-1972) – Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam 2008 Ngồi cịn có ḷn án, ḷn văn nghiên cứu về vấn đề nguồn nước mức chung theo pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế như: Đinh Công Tuấn: Pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Nam, thực trạng – phương hướng hoàn thiện – Luận án tiến sĩ B Quyế t đinh ̣ các vấ n đề liên quan khác cần thiết cho thực hiện thành công Hiê ̣p đinh ̣ này bao gồ m các vấ n đề chiń h sau : thông qua quy chế của Ủy ban Liên hợp theo Điều 25 và quy chế sử dụng nước và chuyển nước ngoài lưu vực và các dự án / chương trình lớ n thuô ̣c quy hoa ̣ch này; lâ ̣p các hướng dẫn về tài trơ ̣ và trơ ̣ giúp kỹ thuâ ̣t cho các dự án và chương trình phát triển và nếu thấy cần thiết mời các quốc gia tài trợ điề u phố i các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ của ho ̣ ta ̣i phiên ho ̣ p nhóm tư vấ n các nhà tài trợ, C Tiế p nhâ ̣n , xem xét và giải quyế t các vấ n đề , các khác biệt và bất đồ ng bấ t kỳ ủy viên nào Hô ̣i đồ ng , Ủy ban Liên hợp quốc gia thành viên nào trình lên về các vấn đề nảy sinh từ Hiệp đinh ̣ này Điề u 19 Quy chế hoa ̣t đô ̣ng Hô ̣i đồ ng sẽ thông qua Quy chế hoa ̣t đô ̣ng của miǹ h và nế u thấ y cầ n thiế t có thể cầ n các tư vấ n kỹ thuâ ̣t Điề u 20 Quyế t đinh ̣ của Hô ̣i đồ ng Mọi quyết định của Hội đồ ng phải đươ ̣c nhấ t trí , trừ đươ ̣c quy đinh ̣ khác Quy chế hoạt động của Hội đồng C ỦY BAN LIÊN HỢP Điề u 21 Thành phần Ủy ban Liên hợp Ủy ban Liên hợp bao gồm ủy viên của quốc gia tham gia , cấ p không thấ p lañ h đa ̣o Vụ/Cục Điề u 22 Chủ tịch Ủy ban Liên hợp Chủ tịch Ủy ban Liên hợp luân phiên ngược theo vần chữ cái tên các quố c gia thành viên với nhiê ̣m kỳ mô ̣t năm Điề u 23 Phiên ho ̣p Ủ y ban Liên hơ ̣p Ủy ban Liên hợp họp năm hai phiên họp thường kỳ và có thể ho ̣p các phiên ho ̣p khơng chính thức cầ n thiế t hoă ̣c theo yêu cầ u của mô ̣t quố c gia thành viên Uỷ ban Liên hợp mời các quan sát viên tới dự các phiên họp nếu thấ y thích hơ ̣p Điề u 24 Chƣ́c Ủ y ban Liên hơ ̣p Các chức của Ủy ban Liên hợp là: A Thực hiê ̣n các chiń h sách và quyế t đinh ̣ của Hô ̣i đồ ng và các nhiê ̣m vụ khác Hội đồng giao B Lâ ̣p quy hoa ̣ch phát triể n lưu vực và đinh ̣ kỳ xem xét và sửa đổ i nế u cầ n thiế t; trình Hội đồng thông qua quy hoạch phát triển lưu vực và các dự án /chương trin ̀ h phát triể n chung đươ ̣c thực hiê ̣n theo quy hoa ̣ch và tráo đổi trực tiếp với các nhà tài trợ th ông qua phiên ho ̣p nhóm tư vấ n để tim ̀ kiế m tài trơ ̣ và hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t cầ n thiế t để thực hiê ̣n các dự án/chương trình C Thường xuyên thu nhâ ̣p, câ ̣p nhâ ̣t và trao đổ i các thông tin và số liê ̣u cầ n thiế t để thực hiê ̣n Hiê ̣p đinh ̣ này D Tiế n hành các nghiên cứu và các đánh giá thích hơ ̣p để bảo vê ̣ môi trường và trì cân bằ ng sinh thái của lưu vực sông Mê Kông E Phân công nhiê ̣m vu ̣ và giám sát các hoa ̣t đô ̣ng của Ban thư ký để thực hiê ̣n Hiê ̣p đinh ̣ nà y và các chính sách , quyế t đinh ̣ , dự án và chương trình đã đươ ̣c thông qua ở các quy đinh ̣ sau , bao gờ m viê ̣c trì sở liệu và thông tin cần thiết cho Hội đồng và Ủy ban Liên hơ ̣p thực hiê ̣n các chức của mình và t hông qua chương trình công tác hàng năm Ban Thư ký chuẩn bị F Xem xét giải quyế t các vấ n đề và khác biê ̣t có thể nảy sinh giữa các kỳ họp của Hội đồng ủy viên Ủy ban Liên hợp quốc gia thành viên đưa liê n quan đế n các vấ n đề nảy sinh pha ̣m vi Hiê ̣p đinh ̣ này và cầ n thiế t triǹ h lên Hô ̣i đồ ng G Xem xét và thông qua các nghiên cứu và chương triǹ h đào ta ̣o nhân lực cho các quố c gia thành viên thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng li ên quan và cần thiết lưu vực sông Mê Kông nhằm tăng cường lực thực hiê ̣n Hiê ̣p đinh ̣ này H Kiế n nghi ̣lên Hô ̣i đồ ng thông qua cấ u tổ chức , điề u chin̉ h và cấ u trúc lại Ban thư ký Điề u 25 Quy chế hoa ̣t đô ̣ng Ủy ban Liên hơ ̣p sẽ đề xuấ t Quy chế hoa ̣t đô ̣ng của mình trình Hô ̣i đồ ng thông qua Ủy ban Liên hợp lập các tiểu ban tạm thời và /hoă ̣c thường xuyên hoă ̣c các nhóm công tác nế u cầ n thiế t và có thể tham khảo tư vấ n kỹ thuâ ̣t trừ p hi đã đươ ̣c quy đinh ̣ Quy chế hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c các quyế t đinh ̣ của Hô ̣i đồ ng Điề u 26 Quy chế sƣ̉ du ̣ng nƣớc và chuyể n nƣớc ngoài lƣu vƣ̣c Ủy ban Liên hợp chuẩn bị và đề xuất Hội đồng thông qua , với các đề xuấ t khác , Quy chế sử du ̣ng nước và chuyể n nước ngoài lưu vực theo quy đinh ̣ ở các Điề u và Điều 6, bao gồ m các quy đinh ̣ chiń h sau : 1) Xác lập khung thời gian cho mùa mưa và mùa khô , 2) Xác lập các vị trí các trạm thủy văn và xác định và trì các u cầu về mức dịng chảy tại trạm , 3) Đề các tiêu chuẩ n xác đinh ̣ lươ ̣ng nước lưu vực và giám sát chuyển nước dịng ngoài lưu vực Điề u 27 Quyế t đinh ̣ Ủy ban Liên hợp 5) Xác lập chế Mọi quyết định của Ủy ban Liên hợp phải được trí , trừ đươ ̣c quy đinh ̣ khác Quy chế hoa ̣t đô ̣ng của mình D BAN THƢ KÝ Điề u 28 Mục đích Ban Thƣ ký Ban Thư ký sẽ giúp Hô ̣i đồ ng và Ủy ban Li ên hơ ̣p về hành chiń h và kỹ thuâ ̣t và đươ ̣c đă ̣t dưới sự giám sát của Ủy ban Liên hơ ̣p Điề u 29 Trụ sở Ban Thƣ ký Trụ sở và cấu quan văn phòng của Ban thư ký được Hội đồng quyế t đinh ̣ và nế u thấ y cầ n thiế t mô ̣t Hiê ̣p đinh ̣ trự sở sẽ đươ ̣c đàm phán và ký kế t với Chin ́ h phủ quố c gia chủ nhà Điề u 30 Chƣ́c Ban Thƣ ký Các chức và nhiệm vụ của Ban Thư ký là: A Thực hiê ̣n các quyế t đinh ̣ và nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c Hô ̣i đồ ng và Ủy ban Liên hơ ̣p giao dưới sự chỉ đa ̣o và chiụ trách nhiê ̣m trực tiế p với Ủy ban Liên hơ ̣p B Giúp Hội đồng và Ủy ban Liên hợp về kỹ thuật và quản lý tài và tư vấn theo yêu cầu C Lâ ̣p chương trin ̀ h công tác hàng năm và chuẩ n bi ̣t ất cả các kế hoạch, các văn kiện dự án và chương trình , các nghiên cứu và đánh giá theo yêu cầ u D Giúp Ủy ban Liên hợp thực hiện và quản lý các dự án và chương trình theo yêu cầu E Duy trì sở dữ liê ̣u và thông tin theo chỉ đạo F Chuẩ n bi ̣cho các phiên ho ̣p của Hô ̣i đồ ng và Ủy ban Liên hơ ̣p G Thực hiê ̣n tấ t cả các nhiê ̣m vu ̣ khác đươ ̣c giao Điề u 31 Giám đốc điều hành Ban Thư ký đă ̣t dưới sự chỉ đa ̣o của Giám đố c điề u hành theo bổ nhiê ̣m của Hội đồng từ danh sách các ứng cử viên Ủy ban Liên hợp chọn Bản nội dung công viê ̣c của Giám đố c điề u hành Ủy ban Liên hơ ̣p chuẩ n bi ̣và đươ ̣c Hô ̣i đồ ng thông qua Điề u 32 Trơ ̣ lý Giám đố c điề u hành Mọi trợ lý Giám đốc ều hành Giám đốc điều hành tiến cử với sự chấ p thuâ ̣n của Chủ tich ̣ Ủy ban Liên hơ ̣p Trơ ̣ lý phải có cùng quố c tich ̣ và có nhiệm kỳ năm Chủ tịch Ủy ban Liên hợp Điề u 33 Cán ven sông Cán kỹ thuật ven sông của Ban Thư ký đươ ̣c tuyể n cho ̣n dựa trình độ kỹ thuật và số lượng biên chế dựa tiêu chí các quố c gia thành viên Cán kỹ thuật ven sông được làm việc tại Ban Thư ký không quá hai nhiê ̣m kỳ ba năm, trừ Ủy ban Liên hơ ̣p có quyế t đinh ̣ khác CHƢƠNG V GIẢI QUYẾT CÁC KHÁC BIỆT VÀ BẤT ĐỜNG Điề u 34 Nghị qút thơng qua Ủy hội sông Mê Kông quốc tế Khi có khác biê ̣t hoă ̣c bấ t đồ ng nảy sinh giữa hai hoă ̣c nhiề u b ên tham gia Hiê ̣p đinh /hoă ̣c các hoa ̣t ̣ này về các vấ n đề liên quan đế n Hiê ̣p đinh ̣ và đô ̣ng Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế tiế n hành ta ̣i các đâ ̣p của mình , đă ̣c biê ̣t liên quan đế n viê ̣c hiể u Hiê ̣p đinh ̣ và các quyề n pháp lý của các bên, Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế trước hế t phải nỗ lực cố gắ ng giải quyế t vấ n đề đó theo quy đinh ̣ ta ̣i các Điề u 18.C và 24.F Điề u 35 Quyế t đinh ̣ thông qua các Chính phủ Trong trường hơ ̣p Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế khô ng thể giải quyế t khác biệt và bất đồng thời hạn định , vấ n đề đó phải đươ ̣c kip̣ thời trình lên các Chính phủ để giải qút thương lượng thông qua kênh ngoại giao và thông báo quyết định của họ cho Hội đồn g để tiế n hành các bước cầ n thiế t để thực hiê ̣n quyế t đinh ̣ đó Nế u các Chính phủ thấ y cầ n thiế t hoă ̣c có lơ ̣i ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho giải quyế t vấ n đề đó , các Chính phủ yêu cầu , sự trơ ̣ giúp củ a trung gian thông qua mô ̣t tổ chức hoă ̣c mô ̣t bên mà ho ̣ cùng chấ p nhâ ̣n và sau đó tiế n hành giải quyế t theo các nguyên tắ c của luâ ̣t quố c tế CHƢƠNG VI ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙ NG Điề u 36 Hiêụ lƣ̣c thi hành và các Hiêp̣ đinh ̣ có trƣớc Hiêp̣ đinh ̣ này Hiê ̣p đinh ̣ này se:̃ A Có hiệu lực thi hành tất cả các bên , kể từ ngày đa ̣i diê ̣n toàn quyề n đươ ̣c bổ nhiê ̣m của các bên ký kế t , không có hiê ̣u lực hồ i tố với các hoa ̣t đô ̣ng và dự án trước đo B Thay thế Quy chế của Ủy ban Điề u phố i Nghiên cứu Ha ̣ lưu sông Mê Kông sửa đổ i năm 1957, Tuyên bố chung về các nguyên tắ c sử du ̣ng nước Ha ̣ lưu sông Mê Kông 1975 và Tuyên bố về Ủy ban Lâm thời Điề u phố i Nghiên cứu Ha ̣ lưu vực sông Mê Kông nă m 1978, và các Quy chế hoa ̣t đô ̣ng đươ ̣c thông qua các văn kiê ̣n nói Hiê ̣p đinh ̣ này không thay thế hoă ̣c có giá tri ̣cao các điề u ước , đa ̣o luâ ̣t hoă ̣c thỏa thuâ ̣n khác mà mô ̣t hay nhiề u bên tham gia trừ phi có bấ t đồ ng về thuâ ̣t ngữ , phạm vi pháp lý của các vấn đề phải được trình lên các chin ́ h phủ liên quan để xem xét và giải quyế t Điề u 37 Bổ sung, sƣ̉a đổ i, thay thế và chấ m dƣ́t Hiê ̣p đinh ̣ này có thể đươ ̣c bổ sung , sửa đổ i , thay thế hoă ̣c chấ m dứt bằ ng thỏa thuâ ̣n chung của tấ t cả các bên tham gia ta ̣i thời điể m xem xét Điề u 38 Phạm vi Hiệp định Hiê ̣p đinh ̣ này sẽ bao gồ m Phầ n mở đầ u và tấ t cả các điề u khoản và bổ sung nế u có , các Phụ lục , và tấ t cả các thỏa thuâ ̣n khác mà các Bên tham gia ký kế t theo Hiê ̣p đinh ̣ Các bên ký kết các thỏa thuận song phương hoă ̣c đa phương cu ̣ thể hoă ̣c dàn xế p thực hiê ̣n chương trình và dự án đươ ̣c thực hiê ̣n , và quản lý các khuôn khổ của Hiê ̣p đinh ̣ này , không đươ ̣c trái với Hiê ̣p đinh ̣ và không làm ảnh hưởng tới quyề n và nghĩa vụ của các bên không tham gia ký kết , trừ phi đươ ̣c quy đinh ̣ khác Hiê ̣p đinh ̣ này Điề u 39 Thành viên tham gia Hiêp̣ đinh ̣ Bấ t kỳ mô ̣t Quố c gia ven sông Mê Kông nào khác , nế u chấ p nhâ ̣n các quyề n và nghiã vu ̣ quy đinh ̣ Hiê ̣p đinh ̣ này, đều trở thành bên tham gia sở đồ ng thuâ ̣n của các thành viên Điề u 40 Ngừng Rút khỏi Hiệp định Bấ t kỳ mô ̣t bên nào tham gia Hiê ̣p đinh ̣ này cũng đề u có thể rút hoă ̣c ngừng sự tham gia của ho ̣ bằ ng văn bản thông báo cho Chủ tich ̣ Hô ̣i đồ ng Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế , Chủ tịch Hội đồng xác nhâ ̣n và trao đổ i với các ủy viên Hô ̣i đồ ng khác Thông báo ngừng hoă ̣c rút khỏi Hiê ̣p đinh ̣ sẽ có hiệu lực sau năm kể từ ngày xác nhận nhận được thông báo , trừ thông báo đó đươ ̣c rút la ̣i trước đó hoă ̣c cá c bên có thỏa thuâ ̣n khác Trừ các bên còn la ̣i của Hiê ̣p đinh ̣ thỏa thuâ ̣n ngươ ̣c la ̣i , thông báo này không đươ ̣c gây tổ n ̣i cho bên thông báo hoă ̣c giúp ho ̣ né tránh các cam kế t đố i với các trương chin ̀ h , dự án , nghiên cứ u hoă ̣c các quyề n và lơ ̣i ić h đươ ̣c công nhâ ̣n bởi mô ̣t bên tham gia, hoă ̣c theo luâ ̣t quố c tế Điề u 41 Sƣ ̣ tham gia của Liên hơ ̣p quố c tế và Cô ̣ng đồ ng quố c tế Các quốc gia thành viên của Hiệp định này ghi nhận sự đóng góp quan trọng của Liên hợp quốc , và các nhà tài trợ và cộng đồng quốc tế việc trơ ̣ giúp và hướng dẫn và mong muố n trì mố i quan ̣ này Điề u 42 Đăng ký Hiêp̣ đinh ̣ Hiê ̣p đinh ̣ này sẽ đươ ̣c đăng ký và nô ̣p lưu chiể u , bằ ng tiế ng Anh và tiế ng Pháp, với Tổ ng Thư ký Liên hơ ̣p quố c Để làm bằ ng chứng , những người dưới ký dưới , đươ ̣c các Chính phủ ủy quyền, đã ký vào Hiê ̣p đinh ̣ này Làm Chiềng Rai, Thái Lan ngày 05/4/1995 bằ ng tiế ng Anh tiếng Pháp có giá trị ngang Trong trường hợp không thố ng nhấ t được , tiếng Anh, ngơn ngữ soạn thảo Hiê ̣p ̣nh, sẽ sử dụng PHỤ LỤC TUYÊN BỐ HUA HIN LỜI NÓI ĐẦU Chúng tơi , những người đứng đầu các Chín Cămpuchia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào h phủ Vương quốc , Vương quốc Thái Lan , Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Kỷ niệm lần thứ 15 thành lập Uỷ hội sông Mê Kông Quốc tế (MRC) đã gặp tại Hội nghị Cấp cao lần thứ ta ̣i Hua Hin, Thái Lan Chúng nhắc lại việc ký kết Hiệp định về Hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông (gọi tắt Hiệp định Mê Kông ) và thành lập Uỷ hội sông Mê Kông Quốc tế ngày 05 tháng năm 1995 đại diện của Chính phủ các nước Hạ lưu vực sông Mê Kông, và tái khẳng định cam kết trị của chúng tơi viê ̣c thực thi Hiê ̣p đinh ̣ Chúng nhận thấy việc quản lý bền vững tài nguyên nước Hạ Lưu vực sơng Mê Kơng có tính quyết định đến nền kinh tế và phúc lợi xã hội của người dân ven sông và nỗ lực xoá đói giảm nghèo của phủ các nước Lưu vực Chúng ghi nhận việc thúc đẩy phát triển tài nguyên nước và tài nguyên liên quan đóng góp mạnh mẽ vào phát triển kinh tế xã hội của khu vực, có tác động tiêu cực đến môi trường Lưu vực và cần được quan tâm thích đáng Chúng tơi khẳng định cam kết mạnh mẽ của bố n nước thành viên Uỷ hội Mê Kông tiếp tục hợp tác và thúc đẩy phát triển bền vững, sử dụng, bảo vệ và quản lý tài nguyên nước và tài nguyên liên quan của Hạ lưu vực sông Mê Kông và đồ ng ý với những tuyên bố sau đây: NHÌN NHẬN VỀ NHỮNG THÀNH TỰU Chúng , những người đứng đầ u các Chiń h phủ công nhâ ̣n sự phát triể n thể chế của Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế từ mô ̣t tổ chức tiền t hân Liên Hợp Quốc bảo trợ, Uỷ ban Mê Kông và Uỷ ban Lâm thời Mê Kông, trở thành Tổ chức lưu vực sơng liên phủ độc lập ngày Việc nâng cao chủ quyền tổ chức của các nước thành viên đã giúp tăng cường hợp tác và nâng cao hiệu quả suốt thời gian qua Chúng hoan nghênh thành quả to lớn của hơ ̣p tác giữa các nước thành viên Uỷ hội 15 năm kể từ ký kết Hiệp định Mê Kơng Chúng tơi được khích lệ các thành tựu đạt được của Uỷ hội và các nước thành viên thông qua các cố gắng chung việc thực hiện Hiệp định Mê Kông 1995, bao gồm: tăng cường đố i thoa ̣i về phát triể n tài nguyên nước khu vực; thúc đẩy quá trình lập quy hoạch toàn lưu vực có điều phối áp dụng các nguyên tắc của Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ; giảm thiểu các nguy lũ và phát huy các mặt tích cực của lũ; mở rộng các hội thương mại quốc tế nhờ giao thôngđường thủy an toàn và hiê ̣u quả và các khuôn khổ pháp lý cho giao thông thuỷ xuyên biên giới ; xác định cân các hội và rủi ro của các dự án thuỷ điện được đề xuất ; nâng cao kiến thức về thủy sản và đa dạng sinh học thủy sinh ; cung cấp hỗ trợ quyết định về môi trường ; và khởi xướng quá trình giúp đỡ người dân lưu vực để thích ứng với hậu quả của biến đổi khí hậu Trong 15 năm qua, tài nguyên nước và tài nguyên liên quan của lưu vực sông Mê Kông đã đươ ̣c bảo vệ tốt nhờ công tác quản lý môi trường hiệu quả của các nước thành viên Các đố i tác và cá c bên liên quan của Mê Kông hiểu biết rõ về hệ thống sông trù phú và phức tạp này Chúng ghi nhận và đánh giá cao những thành quả tích cực này có đươ ̣c thơng qua ý chí hợp tác khu vực mạnh mẽ và các nỗ lực không ngừng tăng cường lực quốc gia của các nước thành viên Chúng ghi nhận tiến đạt được mở rộng hợp tác Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế với các đối tác quốc tế , khu vực , và quốc gia, bao gồ m các đố i tác đố i thoa ̣i , cụ thể là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Liên bang Mi-an-ma, và các đối tác phát triển Chúng đánh giá cao việc chia sẻ số liê ̣u khí tươ ̣ng – thủy văn từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về tin ̀ h hin ̀ h ̣n hán hiê ̣n xảy và hy vo ̣ng sự hơ ̣p tác này tiếp tục đươ ̣c trì Chúng đánh giá cao những cố gắ ng của Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế việc tăng cường và mở rô ̣ng mố i quan ̣ với Cô ̣ng hòa Nhân dân Trung hoa , Mi-an-ma và các đố i tác để đa ̣t đươ ̣c các mu ̣ c tiêu phát triể n của tổ chức Chúng ghi nhận Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế đã và củng cố quan hệ hợp tác và quan hệ công tác với nhiề u tổ chức quố c tế bao gồ m ASEAN, Tiểu vùng sông Mê Kông Mở rộng (GMS), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB) thúc đẩy phát triển và quản lý bền vững tài nguyên nước lưu vực Mê Kông Chúng hoan nghênh và đánh giá cao sự hỗ trợ không ngừng về chiến lược, tài chính, và kỹ tḥt của các đớ i tác phát triể n cho phép Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế tới thực hiện thành công Hiệp định Mê Kông và trở thành tổ chức hiệu quả Chúng ghi nhận và đánh giá cao kết quả đạt được của Hội nghị Quốc tế về Quản lý tài nguyên nước xuyên biên giới t rong mơ ̣t thế giới có nhiều thay đổi được tổ chức trước thềm Hội nghị cấp cao đã được nêu Báo cáo tóm tắ t kế t quả Hơ ̣i nghi ̣ CÁC CƠ HỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA KHU VỰC Chúng tôi, những người đứng đầu các Chính phủ nhìn n hận có cả hội và thách thức mà Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế phải đối mặt thập kỷ tới bao gồm gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Chúng cam kết sẽ thúc đẩy hợp tác để giải quyết thách thức cấp bách Lưu vực Mê Kông, bao gồm: giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản lũ lụt và thiệt hại hạn hán ; kết hợp xem xét tính bền vững phát triển thuỷ điện; đảm bảo quản lý hiệu quả nước cho nông nghiệp, đặc biệt là phần chiến lược quản lý hạn; chuẩn bị các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu để giải quyết nguy cao về đói nghèo và an ninh lương thực các cộng đồng dễ bị tổn thương; quản lý sự suy giảm chất lượng nước, các vùng ngập nước và nạn phá rừng gây rủi ro đa dạng sinh học và sinh kế người dân; quản lý hiệu quả nguồn thuỷ sản tự nhiên hiếm có của lưu vực , và hạn chế các rủi ro liên quan đến phát triển giao thông thủy Lưu vực Xây dựng nền tảng vững của 15 năm tăng cường lực , chúng tôi, khún khích Ủy hơ ̣i sơng Mê Kơng q́ c tế đương đầu với những thách thức này thông qua việc chuẩn bị Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý Tổ ng hơ ̣p Tài nguyên nước và Kế hoa ̣ch Chiế n lươ ̣c 2011-2015 Chúng ghi nhận hội to lớn cũng đươ ̣c mở thông qua tăng cường quan hệ đối tác chặt chẽ với các đối tác bao gồm cả các đối tác ASEAN, ADB, GMS, WB và các tổ chức lưu vực sông xuyên biên giới khác Chúng khẳng định sự tiếp tục tập trung của Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế sự tham gia tích cực của các bên liên quan bao gồm các tổ chức dân sự xã hội và tư nhân tăng cường khả của Uỷ hội để đạt được các mục tiêu phát triển của TẦM NHÌN CỦ A UỶ HỘI SÔNG MÊ KÔNG QUỐC TẾ Chúng tơi, các nhà lãnh đạo của bốn Chính phủ ghi nhận:  Tầm nhìn hiện tại của lưu vực sông Mê Kông: "Một lưu vực sông Mê Kông thịnh vượng kinh tế, công xã hội lành mạnh mơi trường.”  Tầm nhìn của Ủy hội sông Mê Kông quốc tế: “Một tổ chức lưu vực sơng có tầm cỡ giới, tự chủ tài chính, phục vụ cho quốc gia Mê Kơng đạt tầm nhìn Lưu vực”  Sứ mệnh của Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế : “Thúc đẩy điều phối quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước tài ngun liên quan khác lợi ích chung nước phúc lợi người dân” Chúng quyết tâm tăng cường nỗ lực đạt được các mục tiêu này thông qua các biện pháp tham vấn rộng rãi được lồng ghép và có ảnh hưởng tới các định hướng chiến lược của Uỷ hội và đảm bảo các mục tiêu của Uỷ hội sông Mê Kơng quốc tế các thế hệ tương lai  LĨNH VỰC HÀNH ĐỢNG ƢU TIÊN Chúng tơi, các nhà lãnh đạo của bốn Chính phủ tuyên bố rằng, dựa thành tựu của 15 năm thực hiện Hiệp định Mê Kông, việc hợp tác năm tới Chính phủ các nước thành viên là cần thiết nhằm tối ưu hoá việc sử dụng đa mục tiêu tài ngun nước và lợi ích chung của tất cả các nước ven sông, để tránh tác động bất lợi nào các hiện tượng tự nhiên và người gây ra, và bảo vệ giá trị lớn lao của các hệ sinh thái tự nhiên và cân sinh thái Chúng mong muốn Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế tập trung vào các ưu tiên sau:  Phê chuẩn và thực hiê ̣n Chiế n lươ ̣c Phát triể n lưu vực dựa tr ên Quản lý Tổ ng hơ ̣p Tài nguyên nước;  Tăng cường các nỗ lực để bảo vệ hiê ̣u quả người dân khỏi nguy lũ lụt , hạn hán và nước biển dâng bao gồm thiết lập các hệ thống dự báo và cảnh báo toàn lưu vực;  Hỗ trợ khuôn khổ pháp lý quốc tế nhằm khuyến khích vận tải và thương ma ̣i đường thuỷ;  Nghiên cứu và giải quyế t các mối đe dọa đến sinh kế biến đổi khí hậu và hợp tác với các đối tác vùng khác giải qút nhiễm khói bụi;  Giám sát và áp dụng các biện p háp cải thiện chất lượng nước các khu vực ưu tiên của Lưu vực;  Sử dụng bền vững hiện tại và tương lai nguồn tài nguyên nước và tài nguyên liên quan, đa dạng thuỷ sinh, đất ngập nước và tài nguyên rừng Lưu vực;  Xác định và đưa khuyến cáo về các hội và thách thức của phát triển thuỷ điện và các sở hạ tầng khác Lưu vực, đặc biệt các rủi ro nỗ lực bảo vệ an ninh lương thực và sinh kế;  Tiếp tục cải thiện việc thực hiện các Thủ tục trao đổi và chia sẻ thông tin số liệu, Thủ tục theo dõi sử dụng nước, Thủ tục Thông báo, trao đổi trước và thoả tḥn và Thủ tục trì dịng chảy dịng và hoàn tất Thủ tục chất lượng nước;  Tìm hiểu và xác định các hội mở rộng hợp tác với các đối tác đối thoại và đối tác phát triển hiện tại của Uỷ hội ; đă ̣c biê ̣t giải quyế t các vấ n đề về tài nguyên nước và thách thức biế n đổ i khí hâ ̣u , xác đinh ̣ các đối tác phát triển và các bên liên quan khác ĐINH HƢỚNG ̣ Chúng tơi, các nhà lãnh đạo Chính phủ khẳng định lần tinh thần đoàn kết và cam kết trị cao thực hiện Hiệp định Mê Kông Chúng cam kết hợp tác để đạt được quản lý tổng hợp tài nguyên nước bề n vững phục vụ phát triển , tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo và cải thiện sinh kế lưu vực sông Mê Kông Đồng thời chúng thấy cần mở rộng các nỗ lực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của lưu vực Mê Kơng mục tiêu quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên của lưu vực Chúng khẳng định lại sự ủng hộ vai trò của Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế hỗ trợ và thúc đẩy phát triển bền vững và có điều phối tăng cường và củng cố quan hệ với các Đối tác đối thoại , , ASEAN, GMS, ADB, WB, các Đối tác phát triển, các tổ chức phi Chính phủ, khu vực tư nhân bên liên quan khác Nhân dịp này , chúng hoan nghênh và kêu go ̣i các quốc gia ven sông khác sớm tham gia vào Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế sự phát triển bền vững của lưu vực Để phù hợp với Chương trình Hội nhập ASEAN, chúng tơi nhấ n ma ̣nh sự cầ n thiế t phải ưu tiên nguồn lực , tài và tăng cường lực cho các quốc gia thành viên nơi có tỷ lệ đói nghèo cao và nhu cầu kinh tế là cấp thiết Với tình hình phát triển kinh tế không ngừng khu vực Mê Kông, chúng cam kết hướng tới Uỷ hội sông Mê Kơng quốc tế hoàn toàn được hỗ trợ tài các quốc gia thành viên vào năm 2030 Dựa vào các mơ hình được thơng qua các tổ chức lưu vực sông quốc tế khác thế giới, chúng tơi khún khích Uỷ hội sơng Mê Kơng quốc tế tích cực tìm hiểu thêm các phương thức phân cấp thực hiện các chức chủ chốt của Uỷ hội quản lý lưu vực sông Chúng nhấ t trí kế t quả đạt được việc thực hiện nghị quyết nêu Tuyên bố chung này được giám sát thông qua Hội đồng Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế Chúng quyết định Hội nghị Cấp cao của Uỷ hội Mê Kông quốc tế được tổ chức năm lần Nước chủ nhà được luân phiên các quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế theo thứ tự bảng chữ cái Chúng bày tỏ sự cám ơn sâu sắc tới nước chủ nhà Thái Lan đã đăng cai tở chức Hơ ̣i nghi ̣Cấ p cao Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế lầ n thứ nhấ t Thông qua Hua Hin, Thái Lan, ngày tháng năm 2010

Ngày đăng: 04/05/2023, 07:40

Mục lục

    DANH MUC CAC CHỮ VIÊT TĂT

    DANH MỤC ĆC SƠ ĐỔ

    1.1. Ccác quan niệm v̀ khai th́c chung

    1.2. Cơ sơ ph́p lý đảm bảo cơ ch́ khai th́c chung dòng sông Mê Kông

    1.2.1. Điêu ước quôc tê phô câp toan câu

    1.2.2. Điêu ước quôc tê khu vựcc

    1.2.3. Điêu ước quôc tê lưu vực

    2.1. Ph́áp luuậ một số nƣớc hạ lƣu ṿc sông Mê Kông

    2.1.1. Ph́áp luuật của Lào

    2.1.2. Ph́áp luât của Campuchia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan