2 nga GIÁO AN ON THPT QUỐC GIA 2022 2023

115 1 0
2  nga GIÁO AN ON THPT QUỐC GIA 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/9/2022 TIẾT 1-9 CĐ: DAO ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU Kiến thức- Năng lực - Học sinh hệ thống kiến thức học dao động điều hòa, dao động tắt dần, lắc đơn,con lắc lò xo, tổng hợp dao động điều hòa - Viết phương trình đao động điều hịa, vận tốc, gia tốc, cơng thức tính chu kỳ tần số lắc đơn, lắc lò xo, viết công thức động năng, Viết cơng thức tổng hợp dao động điều hịa - Giải toán đơn giản dao động lắc lị xo, lắc đơn, tính lực tác dụng lên vật trình dao động điều hịa - Tính chu kỳ dao động, tần số, li độ, vận tốc, gia tốc lượng vật q trình dao động, tính đại lượng liên quan cơng thức lắc lị xo, lắc đơn - Tổng hợp dao động điều hịa, tính được, biên độ, độ lệch pha dao động Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập, Tích cực tự giác chủ đơng học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập Học sinh : Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Lớp 12A1 Ngày giảng Sĩ số Bài HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tiết A HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC (12’) a Mục tiêu: HS biết nội dung lý thuyết cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào làm tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS ôn tập nội dung dao động học Dao động Dao động tuần hoàn Dao động điều hồ Dao động điều hịa dao động li độ vật hàm cơsin (hay sin) thời gian Phương trình x=Acos(ωt+ϕ) Tần số dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây f= - Tần số góc kí hiệu ω đơn vị : rad/s 1ω = T 2π Biểu thức : ω = 2π T = 2π f - Vận tốc v = x/ = -Aωsin(ωt + ϕ), vmax=Aω x = 0-Vật qua vị trí cân vmin = x = ± A vị trí biên KL: vận tốc sớm pha π / so với ly độ - Gia tốc a = v/ = -Aω 2cos(ωt + ϕ)= -ω 2x - |a|max=Aω2 x = ±A - vật biên - a = x = (VTCB) Fhl = - Gia tốc hướng ngược dâu với li độ (Hay véc tơ gia tốc hướng vị trí cân bằng) KL : Gia tốc ln ln ngược chiều với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Con lắc lò xo a Cấu tạo + bi có khối lượng m, gắn vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể + lị xo có độ cứng k Phương trình dao động x = Acos(ωt+ϕ) * Đối với lắc lò xo 2π m T = = 2π ω k f= 2π k m b Động lắc lò xo Wd = Wđ= 2 mv mv2 = mA2ω2sin2(ωt+ϕ) c Thế lò xo Wt = • Thay k = ω2m ta được: Wt= Wt= kx mω2A2cos2(ωt+ϕ) d Cơ lắc lị xo Sự bảo tồn 2 kx2 = kA2cos2(ωt+ϕ) W = Wd + Wt = 2 mv + kx 2 1 W = kA2 = mω A2 2 = số - lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động - Cơ lắc bảo toàn bở qua ma sát Con lắc đơn a Câu tạo phương trình dao động gồm : + vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo đầu sợi dây + sợi dây mềm khụng dón có chiều dài l có khốilượng khơng đáng kể + Phương trình dao động s = Acos(ωt + ϕ) Chu kỳ T = 2π Tần số : l g f= 1 = T 2π g l b Động lắc đơn Wd = mv 2 c.Thế lắc đơn Wt = mgl (1 − cos α ) d lắc đơn W = Wd + Wt = mv + mgl (1 − cos α ) Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng a Dao động tắt dần Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian - Dao động tắt dần nhanh độ nhớt môi trường lớn b Dao động trì: - Là dao động giữ cho biên độ không đổi theo thời gian mà khơng làm thay đổi chu kì dao động riêng c Dao động cưỡng Là dao động tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn với tần số tần số ngoại lực Đặc điểm • Dao động hệ dao động điều hoà có tần số tần số ngoại lực, • Biên độ dao động không đổi d Hiện tượng cộng hưởng Nếu tần số ngoại lực (f) với tần số riêng (f 0) hệ dao động tự do, biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại f = f0 Tổng hợp dao động O M Tổng hợp hai dao động điều hòa M2 M1 P2 P1 x P phương tần số có phương trình là: x1 = A1cos(ωt + ϕ1), x2 = A2cos(ωt + ϕ2) Biên độ: A2 = A12 + A22+2A1A2cos(ϕ2 – ϕ1) Pha ban đầu: tgϕ = A1 sin ϕ1 + A sin ϕ2 A1 cos ϕ1 + A cos ϕ2 Ảnh hưởng độ lệch pha : • Nếu: ϕ2 – ϕ1 = 2kπ → A = Amax = A1+A2 • Nếu: ϕ2 – ϕ1 =(2k+1)π →A=Amin = A -A • Nếu ϕ2 – ϕ1 = π/2+kπ →A = A12 + A 22 Tiết 2,3 B HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động luyện tập câu hỏi TL a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học, giải số tập từ dễ đến khó để củng cố kiến thức Các BT dành cho tất đối tượng học sinh (NB,TH,VD) giao thêm tập VDC cho hs Khá, Giỏi b Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Giải tập minh họa Bài 1: Một chất điểm dao động có phương trình x = cos ( πt ) (x tính cm; t tính giây) Xác định: Chu kỳ dao động, Tốc độ cực đại, gia tốc cực đại chất điểm? Lời giải Ta có: ; 2π ω = π rad / s ⇒ T = = ( s ) f = = 0,5 Hz ω T Tốc độ cực đại vât ωA = 6π = 18,8cm / s , gia tốc cực đại Bài 2: Một vật dao động điều hòa quỹ đạo có chiều dài ω2 A = 6π = 59, 21cm / s l = 8cm Biết khoảng thời gian phút vật thực 15 dao động toàn phần Tính biên độ tần số dao động Lời giải Biên độ dao động l A = = cm Tần số dao động: Bài 3: Một lắc lị xo có độ cứng k = 150 N/m có lượng dao động W = 0,12 J Khi lắc có li độ cm vận tốc m/s Tính biên độ chu kỳ dao động lắc? Lời giải 2W k = 0,04 m = cm; Ta có: W = kA2  A = v 2π 2 ω = A − x = 28,87 rad/s; T = ω = 0,22 s Bài 4: Một lắc lị xo có vật nặng 400 g dao động điều hòa Vật thực 50 dao động thời gian 20 s Lấy Tìm độ cứng lị xo? π = 10 Lời giải : Ta có : N/ m Τ= 20 m 0, = 0, = 2π = 10 ⇒ k = 100 50 k k Bài 5: Một lắc đơn có vật nặng m =100g, dây treo có chiều dài 121 cm dao động điều hịa với biên dộ góc 60 nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s Lấy Bỏ qua ma sát, sức π = 10 cản mơi trường a Tính chu kì dao động, tần số góc lắc? b Tính lắc, lắc qua li dộ góc 40? Lời giải a Ta có: l 1, 21 T = 2π = 10 = 2, s g 10 ω= 2π = 2,85rad / s T b Cơ = 6,63 (mJ) α   W = Wt max = mgh = mgl ( − cos α ) = mgl  sin ÷ ≈ mgl α 02   W = Wt = mgl α 2 Thế =2,95 (mJ) Bài 6: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số với π 5π 4 phương trình li độ x1 = 3cos(20t + ) (cm); x2 = 7cos(20t + ) (cm) Lập phương trình dao động tổng hợp Tính vận tốc cực đại gia tốc cực đại vật Lời giải: Cách 1: Ta có biên độ dao động tổng hợp: Do hai dao động ngược pha nên tan ϕ = A2 = A12 + A22 + A1 A2 cos ( ϕ1 − ϕ ) A = A1 − A2 = cm A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ π =1⇒ ϕ = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ rad Cách 2: x = x1 + x2 = 4∠ π −3π π + 3∠ = 1∠ 4 π  x = cos  20t + ÷cm 4  Suy Vận tốc cực đại: vmax = ωA = 80 cm/s = 0,8 m/s Gia tốc cực đại: amax = ω2A = 1600 cm/s2 = 16 m/s Bài 7: Một lắc lò xo có độ cứng 100 N /m vật nhỏ có khối lượng m Tác dụng lên vật ngoại lực (t tính giây) dọc theo trục Ox xảy tượng cộng F = 20cos10π t ( N ) hưởng Lấy π = 10 Tìm giá trị m? Lời giải: Do xảy tưởng cộng hưởng nên ta có: f = f0 Trong f tần số ngoại lực Hz ω f = =5 2π f0 tần số riêng cuủa hệ: kg f0 = 2π k ⇒ m 2π k k = ⇒ = 1000 ⇒ m = 0,1 m m Bài 8: Một xe ô tô chạy đường, cách m lại có mơ nhỏ Chu kì dao động tự khung xe lò xo 1,5 s Xe chạy với vận tốc bị rung mạnh Lời giải: Cứ m lại có mơ nhỏ làm xe rung Chu kì ngoại lực thời gian lần liên tiếp xe gặp mô nhỏ Suy S Τ= v Chu kì riêng khung xe lị xo Triêng =1,5 s Để xe rung mạnh xảy cộng hưởng suy Τ F = Τrieng ⇒ v = = 4m / s 1,5 Bài 9: Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kì, biên độ giảm 2% Tính phần lượng lắc bị dao động toàn phần Lời giải: Cách 1: 2 ∆W Α′  0,98Α  = 1− = 1−  ÷ = 3,96% W Α  Α  Cách 2: gần ∆W 2∆Α = = 4% Α Α Do không áp dụng công thức gần Bài 10: (VDC): Một vật dao động điều hịa theo dọc trục Ox với phương trình π  x = 8cos  πt − ÷( cm ) 3  Khoảng thời gian ngắn vật từ điểm có li độ theo chiều dương đến điểm có li độ x1 = −4 3cm x = 4cm theo chiều âm Lời giải: Vị trí theo chiều dương điểm M1 vòng tròn lượng giác x1 = −4 Vị trí x2 = theo chiều âm điểm M2 vòng tròn lượng giác Thời gian ngắn vật di chuyển từ x1 đến x2 thời gian ngắn vật chuyển động từ M1 đến M2 (khơng lặp vịng) Ta có: ; tương tự Do đó: π π · · OP = α = M 2OP2 = cos α1 = cos M ⇒ α1 = 1 7π α = π − α1 + α = ⇒ ∆t = = 1,167 π Tiết 4-9 C HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập câu hỏi TNKQ a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học, giải số tập từ dễ đến khó để củng cố kiến thức Đối tượng học sinh TB, TB-K: luyện tập câu hỏi, tập mức độ NB,TH Học sinh Khá, Giỏi: Các dạng tập (NB,TH,VD) giao thêm tập VDC b Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Giải tập minh họa Hệ thống câu hỏi TNKQ: * Câu NB,TH - dành cho tất đối tượng học sinh Câu : Khi vật dao động điều hịa, chuyển động vật từ vị trí cân vị trí biên chuyển động A.nhanh dần B.chậm dần C.nhanh dần D.chậm dần Câu 2: Một lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc rad/s nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2 Chiều dài dây treo lắc A.50 cm B.62,5 cm C.125 cm D.81,5 cm Câu Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), ω có giá trị dương Đại lượng ω gọi A.biên độdao động B chu kì daođộng C tần số góc củadao động D pha ban đầu daođộng Câu Một lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ) Mốc vị trí cân Cơ lắc A B C D 1 1 mω A2 kA2 mω x kx 2 2 Câu 5: Trong dao động điều hịa vật tập hợp đại lượng sau không đổi theo thời gian? A Biên độ, tần số, dao động B Biên độ, tần số, gia tốc C Động năng, tần số, lực hồi phục D Lực phục hồi, vận tốc, dao động Câu 6: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A m l B m g C l g D m, l g Câu 7: Dao động tắt dần A ln có hại B có biên độ khơng đổi theo thời gian C ln có lợi D có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 8: Vật dao động điều hịa với phương trình: x = 8cos(πt + π/6)cm Pha ban đầu dao động A B C D π / 6rad −π / 6rad π / 3rad ( π t + π / ) rad Câu 9: Khi nói dao động cơ, phát biểu sau sai? A.Dao động lắc đồng hồ dao động trì B.Dao động cưỡng có biên độ khơng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng C.Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng D.Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x =Acos(ωt + φ); A, ω số dương Pha dao động thời điểm t A (ωt +φ) B.ω C.φ D.ωt Câu 11: Một vật dao động tắt dần: A.biên độ lực kéo giảm dần theo thời gian B.li độ giảm dần theo thời gian C.biên độ giảm dần theo thời gian D.biên độ động giảm dần theo thời gian Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài dây treo l, đầu cố định đầu gắn vật nhỏ, dao động điều hồ nơi có gia tốc rơi tự g Tần số dao động là: A B C D l g g g f = f = 2π f = f = 2π g l 2π l l Câu 13: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A.ngược pha với li độ B.sớm pha C.trễ pha π so với li độ π so với li độ D.cùng pha với li độ Câu 14: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A.nhanh dần B.thẳng C.chậm dần D.nhanh dần Câu 15: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật D lực cản môi trường tác dụng vào vật Câu 16: Chu kì dao động điều hồ lắc đơn phụ thuộc vào: A khối lượng lắc B biên độ dao động C lượng kích thích dao động D chiều dài lắc Câu 17: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 4cos(ωt – π/3) cm Gọi T chu kì dao động vật Pha vật dao động thời điểm t = T/3 A rad B rad C rad D rad −π / 2π / π /3 Câu 18: Vật dao động điều hịa có phương trình tốc gia tốc vật Hệ thức A B 2 v a v2 a2 + 2=A + = A2 ω ω ω ω C x = A cos ( ωt + ϕ ) v a + = A2 ω ω D Gọi v a vận ω a2 + = A2 v ω Câu 19: Một chất điểm dao động điều hịa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật (x tính cm, t tính s) Tần số dao động π  x = cos  2π t + ÷ 6  A.4 Hz B.1 Hz C.2π Hz D π Hz Câu 20: Một vật treo vào lò xo làm cho lò xo giãn 0,8 cm Cho vật dao động Tìm chu kỳ dao động Lấy g = 10 m/s2 A 0,24 s B 0,18 s C 0,28 s D 0,24 s Câu 21: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m lị xo có độ cứng k Con lắc dao động điều hòa với tần số: A B C D k k m m m 2π m 2π k k Câu 22: Gia tốc chất điểm dao động điều hòa A li độ cực đại B li độ cực tiểu C vận tốc cực đại D vận tốc Câu 23: Chu kỳ dao động nhỏ lắc phụ thuộc vào A khối lượng lắc B trọng lượng lắc C tỷ số trọng lượng khối lượng lắc D.khối lượng riêng lắc Câu 23: Khi nói dao động tắt dần, phát biểu sau không đúng? A Dao động tắt dần dao động có lợi có hại B.Dao động tắt dần dao động có giảm dần theo thời gian cịn tần số không đổi theo thời gian C.Da động tắt dần dao động có biên độ chu kỳ giảm dần theo thời gian D Lực cản môi trường nguyên nhân gây dao động tắt dần Câu 24: Chu kì dao động điều hịa lắc đơn không phụ thuộc vào A khối lượng nặng B chiều dài dây treo C gia tốc trọng trường D vĩ độ địa lí Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động x=12cos(2πt+π/3) cm Biên độ dao động vật có giá trị A cm B 2π cm C π/3 cm D 12 cm Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hịa, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 27: Hai dao động có phương trình là: x = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm) Độ lệch pha hai dao động có độ lớn A 0,25π B 1,25π C 0,50π D 0,75π Câu 28: Một lắc lò xo dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng lò xo lên lần giảm khối lượng vật lần chu kì dao động lắc A tăng lần B tăng lần C không thay đổi D giảm lần Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm) Mốc vị trí cân Lấy π2 = 10 Cơ lắc : A 0,10 J B 0,50 J C 0,05 J D 1,00 J 10 Ngày soạn: 1/6/2018 Tiết 22,23,24: CHỦ ĐỀ - LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hệ thống kiến thức học chương trình lớp 11 lớp 12 Kỹ - Vận dụng kiến thức học giải tập đơn giản, nâng cao đề minh họa - Vận dụng giải thích số tượng thực tế - Rèn kỹ giải tập, trả lời câu hỏi TNKQ Thái độ - Học sinh ý, tự giác tích cực làm II Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, đề luyện tập, hệ thống kiến thức 2.Học sinh - Ôn bài, chuẩn bị III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 12A1 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động 1: Học sinh luyện đề minh họa số Hoạt động 2: Chữa đề minh họa số Củng cố - Học sinh tổng hợp kiến thức ôn đề minh họa Về Nhà - Học sinh ôn tập kiến thức lớp 11,12 KÝ DUYỆT Tân Sơn, ngày tháng năm 2018 PHT Bùi Quế Lâm 101 ÔN ĐỢT Ngày soạn: 11/5/2018 TIẾT 1,2,3: CHỦ ĐỀ 10 - CÁC DẠNG BÀI TẬP TỔNG QUÁT LỚP 11 I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nhận dạng dạng tập câu hỏi lý thuyết, câu hỏi vận dụng chương trình lớp 11 Nắm công thức chương, phần để làm tập trả lời câu hỏi Kỹ - Vận dụng kiến thức học giải tập theo cấp độ tư đề minh họa, đề luyện tập - Có kỹ nhận dạng câu hỏi, dấu hiệu để trả lời nhanh câu hỏi TTNKQ Thái độ - Học sinh ý, tự giác tích cực làm II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, đề luyện tập, hệ thống kiến thức 2.Học sinh: Ôn bài, chuẩn bị III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động 1: Luyện tập TNKQ theo dạng HĐ giáo viên HĐ học sinh GV đưa rađề bài, hệ thống HS nhận dạng dạng dạng tập lớp tập, nắm phương pháp giải 11 cho HS làm theo nhóm, dạng Trong dạng tập nêu Hs thảo luận, tóm tắt bài, trả lưu ý làm bài, lời câu hỏi TNKQ cho dấu hiệu nhận biết dạng dạng tập tập Theo dõi, hướng dẫn, trợ giúp HS cần thiết I Các dạng tập Dạng 1: Xác định đllq Fculông, tượng nhiễm điện Dạng 2: Tổng hợp lực Culông Dạng 3: Điện tích cân chịu td lực Culơng E Nội dung Phân loại tập Trẩ lời câu hỏi TNKQ theo dạng Dạng 4: Xác định đllq điện tích điểm Dạng 5: Tính A, U, V lực điện trường Dạng 6: Điện dung, lượng điện trường - Đề Dịng điện khơng đổi – Dạng 7: Đại cương dòng điện Dạng 8: Dòng điện môi trường – Trong kim loại, chất điện phân Dạng 9: Từ trường – Từ trường dòng điện Dạng 10: Từ trường –Lực Lorenxơ Dạng 11: Cảm ứng điện Dạng 12: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Dạng 13: Lăng kính, Dạng 14: thấu kính Dạng 15: Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn II, Các tập tổng quát 102 Nhóm 1: (mức độ Trung bình) Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Câu 2: Một cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt khơng khí Cường độ điện trường điểm cách cầu 3cm là: A 105V/m B 104 V/m C 5.103V/m D 3.104V/m -9 Câu 3: Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 (cm), coi prơton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) -8 C lực hút với F = 9,216.10 (N).\ư D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Câu 4: Một tụ điện điện dung 5μF tích điện đến điện tích 86μC Tính hiệu điện hai tụ: A 17,2V B 27,2V C.37,2V D 47,2V Câu 5: Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng U1 = 110 (V) U2 = 220 (V) Tỉ số điện trở chúng là: R1 R1 R1 R1 = = = = R2 R2 R2 R2 A B C D Câu 6: Phát biểu sau không đúng? A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dịng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dịng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = ( Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Câu 8: Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Hạt tải điện chất khí có các iơn dương ion âm B Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm C Hạt tải điện chất khí electron, iơn dương iôn âm Câu 10: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A Giảm B Không thay đổi C Tăng lên D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần Câu 11: Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trường xung quanh Câu 12: Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Câu 13: Phát biểu sau không đúng? A Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dịng điện vng góc với hai dòng điện B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy 103 C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy D Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện Câu 14: Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện Câu 15: Cảm ứng từ dòng điện thẳng điểm N cách dòng điện 2,5cm 1,8.10 -5T Tính cường độ dịng điện: A 1A B 1,25A C 2,25A D 3,25A Câu 16: Một proton bay vào từ trường theo phương hợp với đường sức 30 với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là: A 36.1012N B 0,36.10-12N C 3,6.10-12 N D 1,8.10-12N1 Câu 17: Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V) Câu 18: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô xuất trong: A Bàn điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện Câu 19: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm 2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H) C 2,51.10-2 (mH) D 2,51 (mH) Câu 20:Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu 21: Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều lớn vt Cõu 22: Cho tia sáng từ nớc (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Câu 23: ThÊu kÝnh cã ®é tơ D = (đp), là: A thấu kính phân kì, tiªu cù f = - (cm) B thÊu kÝnh phân kì, tiêu cự f = - 20 (cm) C thÊu kÝnh héi tơ, tiªu cù f = + (cm) D thÊu kÝnh héi tơ, tiªu cù f = + 20 (cm) Cõu 24: Vật sáng AB đặt vuông gãc víi trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh héi tơ có độ tụ D = + (đp) cách thÊu kÝnh mét kho¶ng 30 (cm) ¶nh A’B’ cđa AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Cõu 25: Nhận xét sau tật mắt không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ đợc vật xa, nhìn rõ đợc vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ đợc vật gần, nhìn rõ đợc vật xa C Mắt lÃo không nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ đợc vật xa D Mắt lÃo hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn Cõu 26: Một ngời cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, ngời phải ngồi cách hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) 104 Câu 27: Mét ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) ®Õn 50 (cm) Khi ®eo kÝnh cã ®é tô -1 (đp) Miền nhìn rõ đeo kính ngời là: A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B từ 1,5 (cm) ®Õn 125 (cm) C tõ 14,3 (cm) ®Õn 100 (cm) D tõ 17 (cm) ®Õn (m) Câu 28: Một ngời mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kÝnh hiÓn vi cã vËt kÝnh O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trờng hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lÇn) B 70,0 (lÇn) C 96,0 (lÇn) D 100 (lÇn) Nhóm 2: (HS mức độ Khá, Giỏi) Câu 1: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Hỏi đến tích điện dương electron nhận lượng bao nhiêu: A 8.10-18J B 7.10-18J C 6.10-18J D 5.10-18J Câu 2: Giữa hai điểm A B có hiệu điện điện tích q = μC thu lượng 2.10-4J từ A đến B: A 100V B 200V C 300V D 500V Câu 3: Hai điện tích điểm q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ Q có điện tích dương hay âm đâu để điện tích cân bằng, q 4q giữ cố định: A Q > 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng r/4 B Q < 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 C Q > 0, đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 D Q tùy ý đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 Câu 4: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,01g hai sợi dây có độ dài l = 50cm( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cách 6cm Tính điện tích cầu: A q = 12,7pC B q = 19,5pC C q = 15,5nC D.q = 15,5.10-10C Câu 5: Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường trung điểm cạnh BC tam giác: A 2100V/m B 6800V/m C 9700V/m D 12 000V/m Câu 6: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 5000V Tích điện cho tụ ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần hiệu điện tụ là: A 2500V B 5000V C 10 000V D 1250V Câu 7: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện 450V có electron di chuyển đến âm tụ điện: A 575.1011 e B 675.1011 e C 775.1011 e D 875.1011 e Câu 8: Dịng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 2s là: A 2,5.1018 B 2,5.1019 C 0,4 1019 D 1019 Câu 9: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω cơng suất tiêu thụ mạch ngồi R là: A 2W B 3W C 18W D 4,5W Câu 10: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω 50 C Điện trở dây t0C 43Ω Biết α = 0,004K-1 Nhiệt độ t0C có giá trị: A 250C B 750C C 900C D 1000C Câu 11: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bạc, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân 5A Lượng bạc bám vào cực âm bình điện phân bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1: A 40,29g B 40,29.10-3 g C 42,9g D 42,910-3g Câu 12: Hình vẽ xác định sai hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dịng điện dây dẫn thẳng dài vơ hạn: 105 Câu 13: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây thứ mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, hai dòng điện chiều, điểm mà cảm ứng từ khơng nằm đường thẳng: A song song với I1, I2 cách I1 28cm B nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 14cm C mặt phẳng song song với I1, I2, nằm khoảng hai dòng điện cách I2 14cm D song song với I1, I2 cách I2 20cm Câu 14: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, vòng dây có dịng điện cường độ 0,5A chạy qua Theo tính tốn thấy cảm ứng từ tâm khung 6,3.10 -5T Nhưng đo thấy cảm ứng từ tâm 4,2.10-5T, kiểm tra lại thấy có số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số vịng khung Hỏi có số vòng dây bị quấn nhầm: A B C D Câu 15: Một hạt mang điện 3,2.10-19C tăng tốc hiệu điện 1000V cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường sức từ Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết m = 6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc hạt trước tăng tốc nhỏ A 1,2.10-13N B 1,98.10-13N C 3,21.10-13N D 3,4.10-13N Câu 16: Dịng điện Phucơ là: A dịng điện chạy khối vật dẫn B dòng điện cảm ứng sinh mạch kín từ thong qua mạch biến thiên C dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường D dòng điện xuất kim loại nối kim loại với hai cực nguồn điện Câu 17: Một vịng dây diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α Góc α từ thơng qua vịng dây có giá trị Φ = BS/: A 1800 B 600 C 900 D 450 Câu 18: Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây, đường kính ống 2cm Một dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ dòng điện tăng từ đến 1,5A Tính suất điện động tự cảm ống dây: A 0,14V B 0,26V C 0,52V D 0,74V Câu 19: Dòng điện chạy mạch giảm từ 32A đến thời gian 0,1s Suất điện động tự cảm xuất mạch 128V Hệ số tự cảm mạch là: A 0,1H B 0,2H C 0,3H D 0,4H γ gh Câu 20: Góc giới hạn tia sáng phản xạ toàn phần từ môi trường nước 4   n1 =  3  đến mặt thoáng với không khí : A 41o48’ B 48o35’ C 62o44’ D 38o26’ Câu 21: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn Câu 22: Tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thống chất lỏng, chiết suất n= Hai tia phản xạ khúc xạ vng góc với Góc tới i có giá trị là: A 60o B 30o C 45o D 50o Câu 23 Chọn câu trả lời A Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính D = i + i’ – A 106 B Khi góc tới i tăng dần góc lệch D giảm dần, qua cực tiểu tăng dần C Khi lăng kính vị trí có góc lệch cực tiểu tia tới tia ló đối xứng với qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang A D Tất C©u 24: Điều sau sai nói thấu kính hội tụ: A Vật nằm khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ vật B Vật nằm khoảng < d < f cho ảnh ảo lớn vật C Vật nằm khoảng 2f < d < ∞ cho ảnh thật nhỏ vật D Vật ảo cho ảnh thật nhỏ vật C©u 25 : Vật sáng AB cách 150cm Trong khoảng vật ảnh, ta đặt thấu kính hội tụ L coi song song với AB Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí L để ảnh rõ nét Hai vị trí cách 30cm Tiêu cự thấu kính là: A 32cm B 60cm C 36cm D 30cm C©u 26: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm ghép đồng trục với thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ 50 cm Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục trước thấu kính 20 cm Ảnh cuối A thật cách kính hai 40 cm B ảo cách kính hai 40 cm C ảo cách kính hai 120 cm D thật cách kính hai 120 cm C©u 27: Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm Ảnh vật A ngược chiều 1/3 vật B chiều 1/3 vật C chiều 1/4 vật D ngược chiều 1/4 vật C©u 28: Người ta dùng thấu kính hội tụ có độ tụ 1dp để thu ảnh mặt trăng Góc trơng mặt trăng 33/ (phút), lấy 1/ = 3.10-4rad Đường kính ảnh A.4cm B 0,99cm C 2,99cm D 1,5cm C©u 29: Vật sáng AB đặt song song cách khoảng 122,5cm Dịch chuyển thấu kính hội tụ vật cho AB vng góc với trục A thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét màn, ảnh 6,25 lần ảnh Tính tiêu cự thấu kính A f = 60cm B f = 40cm C f = 25cm D f = 30cm C©u 30: Mét kÝnh hiĨn vi cã vËt kÝnh víi tiªu cù f = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) độ dài quang học = 156 (mm) Ngời quan sát có mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách tõ vËt tíi vËt kÝnh ng¾m chõng ë cùc cËn lµ: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) Củng cố - Học sinh tổng hợp kiến thức ôn tập Về nhà - Học sinh ôn tập kiến thức lớp 12 Ngày soạn: 11/5/2018 TIẾT 4,5,6: CHỦ ĐỀ 11 - CÁC DẠNG BÀI TẬP TỔNG QUÁT LỚP 12 I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh ôn tập lại dạng tập câu hỏi lý thuyết, câu hỏi vận dụng chương trình lớp 12 Nắm cơng thức chương, phần để làm tập trả lời câu hỏi Kỹ 107 - Vận dụng kiến thức học giải tập theo cấp độ tư đề minh họa, đề luyện tập - Có kỹ nhận dạng câu hỏi, dấu hiệu để trả lời nhanh câu hỏi TTNKQ Thái độ - Học sinh ý, tự giác tích cực làm II Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, đề luyện tập, hệ thống kiến thức 2.Học sinh - Ôn bài, chuẩn bị III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động 1: Luyện tập TNKQ theo dạng HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung GV đưa đề bài, hệ thống HS nhận dạng dạng Phân loại tập dạng tập lớp tập, nắm phương pháp giải Trẩ lời câu hỏi TNKQ theo 12 cho HS làm theo nhóm, dạng dạng Trong dạng tập nêu Hs thảo luận, tóm tắt bài, trả lưu ý làm bài, lời câu hỏi TNKQ cho dấu hiệu nhận biết dạng dạng tập tập Theo dõi, hướng dẫn, trợ giúp HS cần thiết I Các dạng tập Dạng 1: Tổng quát dao động điều hòa (khai thác phương trình, biểu diễn tìm đại lượng VTLG, quan hệ pha đại lượng x,v,a, Fkv ) Dạng 2: Con lắc lò xo (nằm ngang, treo thẳng đứng, chu kỳ, thời gian nén, giãn, lượng, dao động sau va chạm ) Dạng 3: Con lắc đơn (tính tốn đại lượng dao động lớn dao động nhỏ, lực căng dây, gia tốc toàn phần, lắc chịu thêm lực tác dụng ) Dạng 4: Tổng hợp dao động, dao động tắt dần ( pp sử dụng máy tính, dùng giản đồ Fre x-nen, độ giảm d đ tắt dần ) Dạng 5: Mạch RLC nối tiếp, công suất, cộng hưởng (các cơng thức tính, phụ thuộc P vào R, cực trị P, điều kiện cộng hưởng ) Dạng 8: Các máy điện, máy biến áp, truyền tải điện (nguyên tắc hoạt động, chuyển hóa lượng, hao phí, cơng thức ) Dạng 9: Mạch dao động, sóng điện từ ( cơng thức, quan hệ pha i q mạch dao động, lượng điện từ, đặc điểm tính chất sóng điện từ, phát thu sóng vơ tuyến ) Dạng 10: Giao thoa ánh sáng (TN I-âng, cách xđ vị trí, bậc vân sáng vân tối, vân trùng, ), lý thuyết loại tia thang sóng ĐT Dạng 11: Hiện tượng quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng (Điều kiên xảy HT quang điện quang điện trong, lượng tử lượng, CT Anh - xtanh ) Dạng 12: Mẫu nguyên tử Bo (nắm sơ đồ mức lượng, bán kính quỹ đạo dừng, tính bước sóng photon nt xạ hấp thụ lượng ) Dạng 13: Tính chất cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối NLLK (nắm ký hiệu hạt nhân, từ ký hiệu nêu cấu tạo hạt nhân, tính ∆m, ∆E ) 108 Dạng 14: Phản ứng hạt nhân (nắm ĐLBT số A Z để tìm hạt X, ĐLBT lượng, động lượng để làm BT mở rộng PƯHN, tính NL tỏa hay thu PƯ ) Dạng 15: Phóng xạ ( dạng phóng xạ, chu kỳ bán rã số phóng xạ, cơng thức định luật phóng xạ ) II, Các tập tổng quát Nhóm 1: (mức độ Trung bình) Chương Câu 1: Gia tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi? A pha so với li độ B lệch pha π /4 so với li độ C lệch pha π/2 so với li độ D ngược pha so với li độ Câu 2: Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: A li độ tốc độ B biên độ tốc độ C biên độ lượng D biên độ gia tốc Câu : Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D.với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa Ox với phương trình x = cos(πt + π/4) (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Lúc t=0,chất điểm chuyển động theo chiều dương trục Ox B Quỹ đạo chuyển động chất điểm đoạn thẳng dài 8cm C Chu kì biến đổi tuần hoàn động 1s D Tốc độ chất điểm vị trí cân 8cm/s Câu Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động với biên độ A = 5cm Khi vật nặng cách vị trí biên 4cm có động là: A 0,024J B 0,0016J C 0,009J D 0,041J Câu 6: Có hai dao động điều hoà phương, tần số sau: x = 12cos(ωt - π/3); x2 = 12cos(ωt + 5π/3) Dao động tổng hợp chúng có dạng: A x = 24cos(ωt - π/3) B x = 12cosωt C x = 24cos(ωt + π/3) D.x = 12cos(ωt+ π/3) Chương Câu 1: Sóng điện từ FM đài tiếng nói Việt Nam có tần số khoảng 100MHz Bước sóng λ sóng bằng: A 30m B 1m C 10m D 3m Câu Sóng truyền mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t − 4x) (cm) (x tính mét, t tính giây) Vận tốc truyền sóng mơi trường A m/s B 50 cm/s C 40 cm/s D m/s Câu Một sợi dây dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s Quan sát sóng dừng dây người ta thấy có nút Tần số dao động dây A 95Hz B 85Hz C 80Hz D 90Hz Câu Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước A chu kì tăng B tần số khơng thay đổi C bước sóng giảm D bước sóng khơng thay đổi Câu Một dây đàn có chiều dài l = 90cm, hai đầu cố định Sóng dừng dây có bước sóng dài A 180cm B 45cm C 90cm D 22,5cm Chương Câu Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt +π/2) (A) Chọn câu phát biểu sai nói i 109 A Cường độ hiệu dụng 2A B Tần số dòng điện 50Hz C i sớm pha u góc π/2 D Pha ban đầu π/2 Câu Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L, mắc vào mạng điện xoay chiều với tần số 50Hz Nếu đặt hai đầu cuộn dây nói hiệu điện xoay chiều tần số 100Hz dòng điện qua cuộn dây thay đổi nào? A Dòng điện tăng lần B Dòng điện tăng lần C Dòng điện giảm lần D Dòng điện giảm lần 2.10 −3 π Tụ điện có điện dung C = F, nối vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 5V, tần số 50Hz Cường độ hiệu dụng dòng điện qua tụ là: A 1A B 25A C 10A D 0,1A Câu Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện f = 50Hz, L = 0,318H Muốn có cộng hưởng điện mạch trị số C phải bằng: A 10-4 F B 15,9µF C 16µF D 31,8µF Câu Hiệu điện hai đầu mạch điện xoay chiều là: u = 200cos(100πt - π/3 (V), cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2cos(100πt - 2π/3 (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: A 200W B 400W C 800W D 200 W Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực, stato gồm hai cặp cuộn dây nối tiếp mà số vòng dây cuộn 50 vòng phát suất điện động xoay chiều tần số 50Hz Biết từ thơng cực đại qua vịng dây 5mWb suất điện động hiệu dụng máy phát tạo bằng: A 222 V B 220 V C 110 V D 210V Câu Một máy biến có số vòng dây cuộn sơ cấp 2200vòng Người ta mắc cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều 220V - 50Hz điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 6V số vòng dây cuộn thứ cấp là: A 42 vòng B 30 vòng C 60 vòng D 85 vòng Câu Công suất đoạn mạch xoay chiều tính cơng thức ? A P = U.I B P = Z.I2 C P = Z.I2.cosφ D P = R.I.cosφ Chương Câu 1: Sóng điện từ sóng học khơng có chung tính chất đây? A Phản xạ B Truyền chân không C Mang lượng D Khúc xạ Câu 2: Một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể Dao động điện từ riêng (tự do) mạch LC có chu kì 2,0.10 – s Năng lượng điện trường mạch biến đổi điều hồ với chu kì A 0,5.10 – s B 4,0.10 – s C 2,0.10 – s D 1,0 10 – s Câu 3: Trong sơ đồ máy phát sóng vơ tuyến điện, khơng có mạch (tầng) A tách sóng B khuếch đại C phát dao động cao tần D biến điệu Câu 4: Sóng điện từ q trình lan truyền điện từ trường biến thiên, khơng gian Khi nói quan hệ điện trường từ trường điện từ trường kết luận sau đúng? A Véctơ cường độ điện trường cảm ứng từ phương độ lớn B Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động ngược pha C Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động lệch pha π/2 D Điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì Câu Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 µH tụ điện có điện dung C = 10pF Mạch thu sóng điện từ có bước sóng λ là: A 1,885m B 18,85m C 1885m D 3m Câu 110 Chương Câu Chọn câu sai: A Ánh sáng trắng tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính C Vận tốc sóng ánh sáng tuỳ thuộc mơi trường suốt mà ánh sáng truyền qua D Dãy cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng Câu Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc khác bên là: A x = 10i B x = 4i C x = 11i D x = 9i Câu Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách (E) khoảng D = 1m Tại điểm M (E) cách vân trung tâm khoảng x = 3,5mm vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A Vân sáng bậc B Vân tối bậc C Vân sáng bậc D Vân tối bậc Câu 4: Quang phổ liên tục nguồn sáng J A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J C không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D khơng phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng J, mà phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng Câu 5: Trong chân không, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X B tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại C ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X D tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại Câu Tia tử ngoại dùng A để tìm vết nứt bề mặt sản phẩm kim loại B y tế để chụp điện, chiếu điện C để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D để tìm khuyết tật bên sản phẩm kim loại Chương Câu 1: Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,75µm λ2 = 0,25µm vào kẻm có giới hạn quang điện λo = 0,35µm Bức xạ gây tượng quang điện ? A Cả hai xạ B Chỉ có xạ λ2 C Khơng có xạ xạ D Chỉ có xạ λ1 Câu 2: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát khơng thể A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lụ Câu 3: Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng 0,589 µm Lấy h = 6,625.1034 J.s; c=3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Năng lượng phơtơn ứng với xạ có giá trị A 2,11 eV C 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV Câu 4: Một đám nguyên tử hiđrơ trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch? A B C D Câu Tia laze khơng có đặc điểm đây: A Độ đơn sắc cao B độ định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn Chương âu Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prơtơn B Số nuclôn số khối A hạt nhân C Số nguồn N hiệu số khối A số prơtơn Z 111 D Hạt nhân trung hịa điện 235 94 Câu Cho phản ứng hạt nhân n + 92 U → 38 Sr + X + n Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A 54 prôtôn 86 nơtron B 54 prôtôn 140 nơtron C 86 prôtôn 140 nơtron D 86 prôton 54 nơtron Câu Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m , chu kì bán rã chất 3,8 ngày Sau 15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ cịn lại 2,24 g Khối lượng m0 A 5,60 g B 35,84 g C 17,92 g D 8,96 g Câu Chọn câu Các cặp tia không bị lệch điện trường từ trường là: A tia α tia β B tia γ tia β B tia γ tia X D tia β tia X 10 25 22 B + Y → α + Be 12 Mg + X → 11 Na + α Câu Trong phản ứng hạt nhân: Thì X Y là: A proton electron B electron đơtơri C proton đơrơti D triti proton Nhóm 2: (HS mức độ Khá, Giỏi) Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A W Mốc vật vị trí cân Khi vật qua vị trí có li độ A động vật W W W W 9 9 A B C D Câu 2: Con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 250 g lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm Khoảng thời gian ngắn để vận tốc 40 vật có giá trị từ ‒40 cm/s đến cm/s π π π π 120 40 20 60 A s B s C s D s Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Tần số góc vật dao động v max v max v max v max A πA 2πA 2A A B C D Câu 4: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-4C, coi điện tích điểm Con lắc dao động điện trường mà véc tơ cượng độ điện trường có độ lớn E = 10 4V/m hướng thắng đứng xuống Lấy g = π = 3,14 10 m/s2, Chu kì dao động điều hồ lắc A 0,58s B 1,99s C 1,40s D 1,15s Câu 5: Xét điểm M môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm M L (dB) Nếu cường độ âm điểm M tăng lên 100 lần mức cường độ âm điểm A L + 20 (dB) B L + 100 (dB) C 100L (dB) D 20L (dB) Câu 6: Một sóng ngang truyền sợi dây dài với tốc độ truyền sóng m/s tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz Biết hai phần tử hai điểm dây cách 25 cm dao động ngược pha Tần số sóng dây A 37 Hz B 40 Hz C 42 Hz D 35 Hz 112 Câu 7: Hai nguồn đồng S1, S2 dao động điều hoà mặt nước Xét điểm M vân thứ n kể từ đường trung trực S 1S2 ta có: MS2 – MS1 = 15cm Với điểm M/ vân thứ n + phía loại với vân thứ n ta thấy: M/S2 – M/S1 = 35cm Bước sóng nguồn A 5cm B 15cm C 20cm D 25cm Câu 8: Người ta truyền tải điện đến nơi tiêu thụ đường dây pha có điện trở R Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây U = 220 V hiệu suất truyền tải điện 60% Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ khơng thay đổi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây A 359,26 V B 330 V C 134,72 V D 146,67 V π  u = U cos  ωt + ÷ 3  Câu 9: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp ường độ dịng điện mạch có biểu thức π  i = cos  ωt + ÷ 6  (A) công suất tiêu thụ đoạn mạch 150 W Giá trị U0 100 100 A 120 V B 100 V C V D V Câu 10: Một học sinh quấn máy biến áp dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu số vòng dây Muốn xac định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn dây thứ cấp cho đủ, học sinh đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, dùng vôn kế để xác định tỉ số điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện áp 0,43 Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vịng tỉ số điện áp 0,45 Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định, học sinh phải quấn thêm vào cuộn thứ cấp A 60 vòng dây B 84 vòng dây C 100 vòng dây D 40 vòng dây Câu 11: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Gọi q0 điện tích cực đại tụ I0 cường độ dòng điện cực đại mạch Hệ thức q q0 I0 = I0 = I0 = q LC I0 = 2πq LC LC 2π LC A B C D Câu 12: Khung dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1 H tụ điện có điện dung C = 10 µF Dao động điện từ khung dao động điều hoà với cường độ dịng điện cực đại I0 = 0,05 A Tính điện áp hai tụ thời điểm i = 0,03 A cường độ dòng điện mạch lúc điện tích tụ có giá trị q = 30 µC A 4V; 4A B 0,4V; 0,4A C 4V; 0,4A D 4V; 0,04A Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân 1,2mm Trong khoảng hai điểm M N phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm mm 4,5 mm, quan sát A vân sáng vân tối B vân sáng vân tối C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối Câu 14: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống A B, cách khoảng AB = 12 cm dao động vng góc với mặt nước , điểm C cách hai nguồn cách trung điểm O AB khoảng CO = cm Biết bước sóng λ = 1,6 cm Số điểm dao động ngược pha với nguồn đoạn CO là: A B C D 113 Câu 15: Thí nghiệm giao thoa I- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = mm Ban đầu, M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát vân sáng bậc Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ từ quan sát xa dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,75 m thấy M chuyển thành vân tối lần thứ hai Bước sóng λ có giá trị là: A 0,60 µm B 0,50 µm C 0,70 µm D 0,64 µm Câu 16: Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định 13,6 En = − n công thức En (Ev) (với n = 1, 2, 3, ) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ2 Mối liên hệ hai bước sóng λ1 λ2 A λ2 = 4λ1 B 27λ2 = 128λ1 C 189λ2 = 800λ1 D Λ2 = 5λ1 2 Câu 17: Phản ứnh nhiệt hạch D + D → He + n + 3,25 (MeV) Biết độ hụt khối D ∆ mD= 0,0024 u 1u = 931 (MeV).Năng lượng liên kết hạt He A 8,52(MeV) B 9,24 (MeV) C 7.72(MeV) D 5,22 (MeV) Câu 18 Gọi τ khoảng thời gian để số hạt nhân đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2τ số hạt nhân lại đồng vị phần trăm số hạt nhân ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5% Li Câu 19 Dùng hạt prôtôn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động không kèm theo tia γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 19,0 MeV B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV λ = 5.10−8.s −1 Câu 20: Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ giảm e lần (với lne = 1) 2.107 5.107 A s B s Củng cố - Học sinh tổng hợp kiến thức ôn tập Về nhà - Học sinh ôn tập kiến thức lớp 12 C 114 2.108 s D 5.108 s Ngày soạn: 11/5/2018 Tiết 7,8,9: CHỦ ĐỀ 12 - LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hệ thống kiến thức học chương trình 11,12 Kỹ - Vận dụng kiến thức học giải tập đơn giản, nâng cao đề tổng hợp theo cấu trúc đề Bộ GD&ĐT - Vận dụng giải thích số tượng thực tế Thái độ - Học sinh ý, tự giác tích cực làm II Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, đề luyện tập, hệ thống kiến thức 2.Học sinh - Ơn bài, chuẩn bị III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động 1: Học sinh luyện đề tổng hợp số 3,4 sách ôn tập Hoạt động 2: Chữa đề Củng cố - Học sinh tổng hợp kiến thức ôn đề luyện Về Nhà - Học sinh ôn tập kiến thức lớp 12, luyện đề minh họa, đề tổng hợp số KÝ DUYỆT Tân Sơn, ngày 12 tháng năm 2018 PHT Bùi Quế Lâm 115

Ngày đăng: 03/05/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan