1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐIỀU TRA DỊCH CN

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐIỀU TRA DỊCH TRỊNH THỊ HOÀNG OANH Mục tiêu  Mô tả 10 bước điều tra dịch theo khuyến nghị WHO  Mơ tả vai trị dịch tễ học mơ tả phân tích điều tra vụ dịch  Phương pháp ước lượng thời gian ủ bệnh phân biệt loại đường cong dịch  Phân tích thách thức DTH điều tra vụ dịch Lý xuất dịch  Thay đổi môi trường (bệnh Lyme)  Biến động dân số (HIV/AIDS)  Tăng giao thương du lịch (Tả)  Sự thích ứng mầm bệnh (v/k kháng thuốc)  Sút giảm hệ thống YTCC (bại liệt) Lợi ích điều tra dịch  Nhu cầu triển khai biện pháp kiểm soát, phòng ngừa  Mức độ trầm trọng vấn đề  Nguy cộng đồng  Đánh giá chương trình can thiệp  Cơ hội nghiên cứu huấn luyện  Quan hệ cộng đồng vấn đề pháp lý Quyết định nên điều tra dịch  Số mắc bệnh thấy  Có triệu chứng bất thường hay nặng  Thiếu hiểu biết bùng phát dịch  Cung cấp số liệu giúp chọn biện pháp kiểm soát  Mức độ cộng đồng quan tâm  Đóng góp kiến thức cho y tế Đội điều tra dịch (Outbreak Control Team OCT) OCT hình thành khi:  Dịch đặt nguy sức khỏe tức cho dân địa phương;  Có nhiều ca bệnh;  Bệnh quan trọng mức độ trầm trọng lan rộng;  Nhiều ca xảy diện rộng không thấy nguồn khởi phát;  Nhiều ca xảy nơi nguy cao (trường, trung tâm chăm sóc, bệnh viện, chế biến thực phẩm, etc.) Chức OCT  Quyết định liệu có vụ dịch thực hay không;  Quyết định loại điều tra tiến hành;  Tìm ca bệnh vấn;  Lập kế hoạch lấy mẫu môi trường lâm sàng thích hợp;  Đảm bảo nhóm tham gia sử dụng phương pháp bản;  Thực điều tra môi trường mẫu nghi ngờ;  Thực biện pháp kiểm sốt để phịng lan rộng bệnh;  Làm việc với nhóm y tế địa phương để đưa khuyến nghị điều trị dự phòng;  Tổ chức họp thành viên OCT để thơng tin tình hình dịch;  Sắp xếp liên hệ với truyền thông;  Chuẩn bị báo cáo, học rút cho lãnh đạo bên quan tâm;  Đưa yêu cầu trợ giúp từ nhóm bên ngồi 10 BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Các bước thường tiến hành lúc Xác định có dịch xảy hay khơng; Xác minh chẩn đoán; Các bước chất là: Định nghĩa đếm ca bệnh; DTH mô tả Mô tả dịch tễ học; DTH phân tích Xác định dân số nguy cơ; Phát triển giả thuyết; Đánh giá giả thuyết; Thực nghiên cứu dịch tễ, môi trường labo bổ sung, cần thiết; Thực biện pháp dự phịng kiểm sốt dịch 10 Viết báo cáo truyền thông vụ dịch CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Bước 1: Xác định dịch xảy  Quan sát đường cong biến thiên theo mùa - Có gia tăng số mắc số ca dự kiến - So sánh tỷ suất mắc với tỷ suất dự kiến - Những dịch nhỏ: bệnh viện, bệnh nhân hay người tổ chức kiện  Sử dụng giám sát dựa vào phòng thí nghiệm  Thơng tin vi khuẩn kháng kháng sinh  Kiểm tra lại lý làm tăng giả tạo CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Bước 6: Hình thành giả thuyết Dựa vào mô tả lâm sàng dịch tễ nhằm giải thích • Tác nhân gây bệnh, nguồn đường lây truyền • Thời gian ủ bệnh • Khả nhiễm bệnh cộng đồng • Yếu tố tiếp xúc yếu tố nguy • Nhóm dân số nguy CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Bước 7: Đánh giá giả thuyết • Tất ca mắc, kiện xét nghiệm chứng dịch tễ học phù hợp với giả thuyết ban đầu • Không có giả thuyết khác phù hợp với số liệu có Khi chứng rõ ràng: so sánh giả thuyết với kiện: nghiên cứu mô tả Khi nguyên nhân không rõ ràng: nghiên cứu phân tích CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH • Bước 7: Đánh giá giả thuyết (tt) Nghiên cứu đoàn hệ • Dịch xảy dân số nhỏ xác định rõ • Thu thập số liệu tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ • Tỷ lệ công nhóm tiếp xúc không tiếp xúc • So sánh: tính RR yếu tố nghi ngờ Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu Khảo sát loại thức ăn gây ngộ độc sau buổi ăn trưa nhà ăn xí nghiệp n Thức ăn Bệnh Không ăn Tổng AR% Bệnh Tổng AR% Cơm 115 143 80.4 35 49 71.4 Khoai taây 111 142 78.2 10 90.0 Gỏi cá đậu xào 93 115 80.9 17 47 18.9 Thịt băm 101 130 77.9 16 22 72.7 Xà lách 86 108 79.6 24 44 54.5 Rau soáng 109 141 77.3 10 11 90.9 RR CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Bước 7: Đánh giá giả thuyết (tt) Nghiên cứu bệnh chứng Có thể kiểm định lúc giả thuyết đa nguyên nhân • Phân tích không cần đủ tất nghiên cứu đoàn hệ nên dùng dịch xảy dân số mở • Ít tốn thời gian, chi phí • Có thể chọn nhiều chứng cho ca bệnh • Tính OR yếu tố nghi ngờ so sánh nhóm bệnh chứng Nghiên cứu bệnh chứng Khảo sát loại thức ăn gây ngộ độc vụ dịch nhà hàng Món ăn Bệnh Chứng Tổng OR p Có ăn 31 39 ? ? Không ăn 60 63 Có ăn 25 20 45 ? ? Không ăn 14 23 Cá Canh thịt CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Bước 8: Chỉnh lại giả thuyết tiến hành nghiên cứu bổ sung dịch tễ, mơi trường, labo (nếu cần) • Nếu không phù hợp: • xét lại giả thuyết, tìm thêm thông tin • Bổ sung nghiên cứu phòng thí nghiệm môi trường CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Bước : Thực biện pháp dự phịng kiểm sốt dịch • Biện pháp Kiểm soát nguồn bệnh Cắt lây truyền Bảo vệ dân số cảm nhiễm • Chọn biện pháp hiệu quả, dễ áp dụng, rẻ, an toàn • Theo dõi tình hình bệnh để đánh giá hiệu Những yếu tố kiểm sốt dịch Hoạt động Kiểm sốt nguồn bệnh Ví dụ Loại nguồn lây nhiễm Loại người khỏi tiếp xúc Bất hoạt hay trung hịa bệnh ngun Cơ lập/ điều trị người nhiễm Cắt đường lây Sát khuẩn hay cắt nguồn lây lan từ mơi truyền trường (nước, trứng, khơng khí) Kiểm sốt muỗi hay côn trùng lây truyền Cải thiện vệ sinh cá nhân (rửa tay) Tăng miễn dịch nhóm cảm nhiễm Kiểm sốt hay chuyển đổi đáp ứng Sử dụng hóa dự phịng ký chủ với tiếp xúc CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH Bước 10 Viết báo cáo – truyền thơng • Soạn báo cáo sau thực đánh giá hiệu biện pháp chống dịch • Nột dung Trình bày diễn tiến dịch Kết điều tra Các biện pháp chống dịch Hiệu phương pháp chống dịch Thiết kế nghiên cứu phân tích điều tra dịch   - NC bệnh chứng sử dụng phổ biến trước tình phù hợp nhất: Dịch lớn Những dân số nguy xác định đầy đủ (mẫu số) - NC bệnh chứng lồng đoàn hệ (nested case-control studies) để test số giả thuyết đặc biệt mà không khả thi làm cohort tốn  NC đoàn hệ thường sử dụng điều tra dịch (cohort hồi cứu) - Sử dụng RR đo lường kết hợp Bệnh chứng  Nhanh, tốn Đoàn hệ  Tốn nhiêu thời gian, tiền  Nhiều YT phơi nhiễm cho bệnh  Hồi cứu cần tính sẵn có  Khơng địi hỏi cỡ mẫu lớn data cần thu thập  Đo lường trực tiếp điều tra tồn dân số YTNC  tính  Khơng tính trực tiếp tỷ suất tỷ suất cơng mắc  Khó đánh giá nhiều bệnh lúc  Dễ sai lệch lưa chọn nhóm chứng, hồi tưởng Những thách thức dịch tễ học điều tra dịch  Sai lệch lấy mẫu: chọn nhóm chứng, thiếu     danh sách nhóm bệnh, nhóm khơng tham gia có vấn đề đặc biệt quan tâm Sai lệch đo lường: thiếu labo, questionnaire Cỡ mẫu nhỏ: giảm lực thống kê Công bố vụ dịch: lợi hại Thiếu sở hạ tầng YTCC: thiếu nhà dịch tễ học huấn luyện labo Kết luận  DTH (mơ tả, phân tích) đóng vai trị quan trọng điều tra dịch  PP điều tra cải thiện qua nhiều thập niên thách thức lớn /DTH  Phối hợp liên ngành nhà chuyên môn y tế cần thiết điều tra vụ dịch quan trọng  Cần có kết hợp kỹ điều tra khoa học truyền thông để giải hiệu việc báo cáo vụ dịch Tài liệu tham khảo  Brownson R C, Petitti DB Applied Epidemiology: theory to practice Oxford University Press, New York, 1998  WHO Foodborne disease outbreaks: guidelines for investigtion and control France, 2008  Dịch tễ học ứng dụng – BM Dịch tễ, Khoa YTCC, ĐHYD TP.HCM

Ngày đăng: 29/04/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w