1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quản lý công chính sách sử dụng tài liệu lưu trữ ở việt nam

197 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Nội dung số liệu trình bày luận án hồn tồn trung thực Các tài liệu số liệu sử dụng luận án có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Kim Dung i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận án, tơi ln nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn khoa học, chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp quan, tổ chức Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Triệu Văn Cường PGS.TS Nguyễn Văn Hậu dành quan tâm định hướng cho đường nghiên cứu khoa học từ ngày đầu học tập q trình nghiên cứu luận án Tơi nhận giúp đỡ trực tiếp công chức, viên chức quan, tổ chức lưu trữ: Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Trung tâm Lưu trữ quốc II, Trung tâm Lưu trữ quốc III, Trung tâm Lưu trữ quốc IV; Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Lào Cai, Quảng Ninh, Yên Bái, Ninh Thuận, Quảng Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh, Vĩnh Long, Phú Yên…Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới giúp đỡ nhiệt tình Quý quan Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cán quản lý GTVT Bộ GTVT, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu góp ý để luận án tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến nhà khoa học, Khoa Văn Cơng nghệ Hành chính, Khoa Sau đại học - Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thiện hồ sơ bảo vệ luận án Đặc biệt, tơi cảm ơn gia đình tơi động viên, chỗ dựa vững để tơi cố gắng vươn lên có thành cơng ngày hôm Do điều kiện chủ quan khách quan, chắn kết luận án có thiếu sót định Tơi mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp để giúp cho luận án hoàn thiện Tác giả Nguyễn Kim Dung ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CTLT Công tác lưu trữ HĐND Hội đồng nhân dân LTLS Lưu trữ lịch sử LTNN Lưu trữ nhà nước SDTLLT Sử dụng tài liệu lưu trữ TLHC Tài liệu hành TL KH-KT Tài liệu khoa học kỹ thuật TLLT Tài liệu lưu trữ TTLT Trung tâm Lưu trữ TTLTQG Trung tâm Lưu trữ quốc gia UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến luận án 1.1.1.Về sử dụng tài liệu lưu trữ 1.1.2 Về sách sách cơng 14 1.1.3 Về sách sử dụng tài liệu lưu trữ 18 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 28 1.3 Những vấn đề luận án cần giải 30 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ 32 2.1 Tài liệu lưu trữ sử dụng tài liệu lưu trữ 32 2.1.1 Tài liệu lưu trữ 32 2.1.2 Sử dụng tài liệu lưu trữ 40 2.2 Chính sách cơng sách sử dụng tài liệu lưu trữ 43 2.2.1 Khái niệm đặc điểm sách cơng 43 2.2.2 Khái niệm sách sử dụng tài liệu lưu trữ 45 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung sách sử dụng tài liệu lưu trữ 46 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá sách sử dụng TLLT 49 2.2.5 Tìm hiểu sách SDTLLT số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam 52 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM 62 iv 3.1 Hệ thống sở lưu trữ tài liệu Việt Nam 62 3.1.1 Lưu trữ lịch sử cấp Trung ương 62 3.1.2 Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi LTLS cấp tỉnh) 64 3.1.3 Tình hình tài liệu lưu trữ bảo quản Lưu trữ lịch sử 64 3.2 Phân tích sách sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam 67 3.2.1 Văn quy định sách sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam 67 3.2.2 Chính sách tiếp cận thơng tin tài liệu lưu trữ 70 3.2.3 Chính sách tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 82 3.2.4 Chính sách bảo vệ tài liệu lưu trữ 101 3.3 Đánh giá kết thực sách sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam106 3.3.1 Những kết đạt sách sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam 106 3.3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân 124 Chương HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM 131 4.1 Bối cảnh định hướng 131 4.1.1 Bối cảnh 131 4.1.2 Định hướng Đảng sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam nay134 4.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện sách sử sách sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam 136 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách tiếp cận thơng tin 136 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 139 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện sách bảo vệ TLLT 144 4.2.4 Các giải pháp khác 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 TÀI LIỆU KHOA HỌC 152 PHỤ LỤC 165 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình TLLT bảo quản LTLS cấp Trung ương 65 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình TLLT bảo quản LTLS cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương 66 Bảng 3.3 Thống kê văn quy định sách SDTLLT Việt Nam 68 Bảng 3.4 Bảng mô tả thủ tục phục vụ SDTLLT độc giả phòng đọc 83 Bảng 3.5 Bảng mô tả thủ tục cấp chứng thực lưu trữ 88 Bảng 3.6 Tổng hợp tình hình giải mật TLLT LTLS 106 Bảng 3.7 Tổng hợp tình hình SDTLLT LTLS cấp Trung ương (2012-2017) 109 Bảng 3.8 Tổng hợp tình hình SDTLLT LTLS cấp tỉnh thành phố 114 trực thuộc Trung ương (2012-2016) 114 Bảng 3.9 Số hóa TLLT TTLTQG 122 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tổng hợp số lượng độc giả quốc gia TTLTQG (20112016) 109 Biểu đồ 3.2 Tình hình SDTLLT LTLS cấp Trung ương 118 Biểu đồ 3.3 Tình hình SDTLLT LTLS cấp tỉnh thành phố trực 118 thuộc Trung ương 118 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tài liệu lưu trữ (TLLT) chứa đựng thông tin có giá trị lĩnh vực đời sống xã hội như: Chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học-cơng nghệ, quản lý nhà nước… TLLT tổ chức sử dụng tốt giúp cho xã hội nhìn nhận giá trị TLLT tầm quan trọng ngành Lưu trữ, từ người nâng cao ý thức, trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị TLLT Chính vậy, Nhà nước ban hành hệ thống sách để hướng việc SDTLLT (SDTLLT) cá nhân, tổ chức theo cách thích hợp nhằm vừa phát huy giá trị chúng phục vụ cho phát triển đất nước, vừa bảo vệ lợi ích bên liên quan bảo vệ TLLT Trong năm qua, việc ban hành sách SDTLLT Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu tiếp cận SDTLLT nhằm mục đích định, góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, bảo đảm ổn định trị, an ninh, quốc phịng, trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, giai đoạn nay, hệ thống sách bộc lộ nhiều vấn đề bất cập nên chưa phát huy đầy đủ giá trị TLLT Cụ thể là: Các văn thể sách tiếp cận thơng tin bao gồm tiếp cận rộng rãi tiếp cận hạn chế thơng tin TLLT cịn chưa rõ ràng, đồng khiến độc giả tiếp cận nhiều tài liệu có giá trị thơng tin cao, phục vụ nhu cầu nghiên cứu nhu cầu đáng khác Các quy định hình thức SDTLLT cịn thiếu tính chủ động, chưa nắm bắt nhu cầu thông tin xã hội để tuyên truyền nhằm tăng cường hiểu biết người dân TLLT đưa TLLT đến với công chúng cách rộng rãi Đặc biệt, coi TLLT di văn hóa quốc gia TLLT phải bảo vệ an tồn q trình sử dụng Tuy nhiên, chế tài xử lý vi phạm bảo vệ TLLT chưa có quy định cụ thể Ngày nay, với đời Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) mệnh danh Cuộc cách mạng số với công nghệ như: Internet, mạng xã hội, điện toán đám mây, di động…đã tạo thành tựu quan trọng, ứng dụng vào lĩnh vực đời sống xã hội, có hoạt động SDTLLT Ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị ban hành Nghị số: 36-NQ/TW đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Đây sở có tính tiền đề để Lưu trữ Việt Nam bước vào kỉ nguyên – Cách mạng công nghiệp số (4.0) Do đó, việc ứng dụng hiệu thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ thông tin vào hoạt động SDTLLT tạo nên phương thức hoạt động việc đẩy mạnh SDTLLT mạng diện rộng Từ đó, TLLT đến với công chúng nhanh hơn, hiệu hơn, không cung cấp kiến thức lịch sử, xã hội mà góp phần giáo dục tinh thần yêu nước đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, với khả lan truyền nhanh rộng đến đối tượng ngồi nước nhờ ứng dụng cơng nghệ, việc SDTLLT phải đối mặt với nhiều thách thức tính bảo mật, quyền, chép trái phép giả mạo thông tin… Bởi vậy, để SDTLLT phát huy hiệu quả, Nhà nước cần phải ban hành quy định cụ thể, vừa bảo đảm chuyên nghiệp, vừa quy định pháp luật Lưu trữ bảo vệ TLLT Hiện nay, vấn đề khoảng trống sách SDTLLT Để giải vấn đề nêu trên, có khơng cơng trình khoa học luận giải nhiều khía cạnh, thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sách SDTLLT bao gồm: Hệ thống lý luận làm sở cho việc nghiên cứu sách SDTLLT; Thực trạng sách SDTLLT Việt Nam nay; Trong thời gian tới, định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện sách SDTLLT Việt Nam để phát huy giá trị TLLT? Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Hệ thống hóa nội dung lý luận sách SDTLLT; Phân tích, đánh giá sách SDTLLT Việt Nam gắn với tình hình thực tiễn việc SDTLLT; Chỉ hạn chế, bất cập sách để thấy vấn đề cần giải quyết; Đề xuất giải pháp hồn thiện sách SDTLLT Việt Nam nhằm phát huy giá trị TLLT 2.2 Nhiệm vụ Luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, luận giải tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Thứ hai, nghiên cứu sở khoa học sách SDTLLT; - Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng sách SDTLLT Việt Nam; -Thứ tư, đề xuất nội dung hồn thiện sách SDTLLT nhằm phát huy giá trị TLLT Việt Nam giai đoạn năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách SDTLLT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trong hệ thống tổ chức lưu trữ cấp từ Trung ương đến địa phương, Lưu trữ lịch sử (LTLS) nơi tiến hành hoạt động SDTLLT cách rộng rãi nhất, thu hút quan tâm độc giả Bởi lẽ, LTLS nơi tiến hành thu thập, bổ sung, sưu tầm bảo quản nhiều tài liệu có giá trị phong phú đa dạng Chính lý này, tác giả lựa chọn không gian nghiên cứu LTLS Trung ương địa phương LTLS Trung ương bao gồm: TTLT Quốc gia I, II, III, IV Hiện nay, LTLS địa phương thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tuy nhiên tác giả lựa chọn 30/63 LTLS tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương miền Bắc, Trung, Nam làm đại diện cho không gian nghiên cứu luận án - Về thời gian: Luận án nghiên cứu sách SDTLLT Việt Nam từ năm 1986 đến Về nội dung: Có nhiều sách liên quan đến SDTLLT Việt Nam như: Xác định giá trị TLLT; thu thập, bổ sung TLLT, quản lý TLLT… luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu sách nhằm phát huy giá trị TLLT, bao gồm sách sau: Chính sách tiếp cận thơng tin TLLT; Chính sách tổ chức SDTLLT; Chính sách bảo vệ TLLT Nghiên cứu sách bao gồm nhiều nội dung như: Hoạch định sách; tổ chức thực thi sách; đánh giá sách…Tuy nhiên, giới hạn luận án, tác giả nghiên cứu nội dung sách SDTLLT Việt Nam, đánh giá kết thực sách SDTLLT thơng qua nội dung 11 Quảng Ninh X 0 0 X X X 12 Lai Châu X 0 0 X X X 13 Thái Nguyên X 0 0 X X X 14 Nghệ An X 0 0 X X X 15 Hà Tĩnh X 0 X X X 16 Quảng Bình X 0 0 X X X 17 Ninh Thuận X 0 0 X X X 18 TP Hồ Chí Minh X 0 0 X 19 Bến Tre X 0 0 X 20 Tiền Giang X 0 0 X X X 21 Tây Ninh X 0 0 X X X 22 Vĩnh Long X 0 0 X X X 23 Long An X 0 0 X X X 24 Phú Yên X X X X X X 25 Bình Phước X 0 0 X X X 26 Kiên Giang X X X X X X 27 Cần Thơ X 0 0 X 28 Trà Vinh X 0 0 X 29 Sóc Trăng X 0 0 X X X 30 Bình Dương X 0 0 X X X X 176 X X X X X X X X X PHỤ LỤC SỐ 06 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI LTLS CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (Nguồn từ kỷ yếu Hội thảo nghiệp vụ hoạt động chỉnh lý tổ chức sử dụng tài liệu năm 2017 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước) 177 178 PHỤ LỤC SỐ 07 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN KHẢO SÁT LƯU TRỮ LTLS CẤP TỈNH VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ NHU CẦU SDTLLT STT Tỉnh/Thành phố 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 22 Hà Nội Yên Bái Ninh Bình Hải Dương Bắc Ninh Bắc Giang Hải Phịng Quảng Ninh Thái Nguyên Hà Tĩnh Ninh Thuận Quảng Bình TP Hồ Chí Minh Bến tre Tây Ninh Long An Phú Yên Bình Phước Cần Thơ Trà Vinh Nhà quản lý, nhà khoa học (%) 10 Người dân(%) 85 60 48 0 65 40 50 80 30 60 50 80 80 70 50 75 20 70 20 50 80 99 30 50 30 10 70 40 30 20 17 10 15 75 10 70 179 Học sinh, sinh viên (%) 05 02 20 01 05 10 20 10 0 20 20 10 20 10 Đối tượng khác(%) 50% (doanh nghiệp) PHỤ LỤC SỐ 08 CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG TÀI LIỆU Kính gửi: …………………………………………………………………………… Họ tên độc giả: …………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………………………… Quốc tịch: …………………………………………………………………………… Số Chứng minh nhân dân /Số Hộ chiếu: …………………………………………… Cơ quan công tác: …………………………………………………………………… Địa liên hệ: ……………………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………………… Mục đích khai thác, sử dụng tài liệu: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chủ đề nghiên cứu:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thời gian nghiên cứu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tôi xin thực nghiêm túc nội quy, quy chế quan lưu trữ quy định pháp luật hành bảo vệ, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ./ XÉT DUYỆT CỦA ……., ngày …… tháng … năm ……… GIÁM ĐỐC TT Người đăng ký LƯU TRỮ QUỐC GIA (ký, họ tên) 180 PHỤ LỤC SỐ 09 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU YÊU CẦU ĐỌC TÀI LIỆU Số: …………………… Họ tên độc giả: …………………………………………………………………… Số CMND/Hộ chiếu: ………………………………………………………………… Chủ đề nghiên cứu: ………………………………………………………………… Số thứ tự Tên phông/ khối Ký hiệu tài liệu, mục lục hồ sơ/ tài Tiêu đề hồ sơ/tài liệu số liệu ………… , ngày … tháng … năm … XÉT DUYỆT CỦA Ý kiến Phòng đọc Người yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) GIÁM ĐỐC TT LƯU TRỮ QUỐC GIA 181 PHỤ LỤC SỐ 10 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU YÊU CẦU SAO TÀI LIỆU Số: ……………………… Họ tên độc giả: ………………………………………………………………… Số CMND/Hộ chiếu: ……………………………………………………………… Số tự thứ Ký hiệu Tên văn Tên phông hồ sơ/ tài bản/tài liệu liệu Từ tờ Tổng đến tờ trang số Ghi ………… , ngày … tháng … năm … XÉT DUYỆT CỦA Ý kiến Phòng đọc Người yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) GIÁM ĐỐC TT LƯU TRỮ QUỐC GIA 182 PHỤ LỤC SỐ 11 CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU YÊU CẦU CHỨNG THỰC TÀI LIỆU Số: …………………… Họ tên độc giả: …………………………………………………………………… Số CMND/Hộ chiếu: ………………………………………………………………… Số tự thứ Tên phông Ký hiệu hồ sơ/ tài liệu Tên văn Từ tờ Tổng bản/tài liệu đến tờ trang số Ghi ………… , ngày … tháng … năm … XÉT DUYỆT CỦA Ý kiến Phòng đọc Người yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) GIÁM ĐỐC TT LƯU TRỮ QUỐC GIA 183 PHỤ LỤC SỐ 12 CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG TÀI LIỆU Kính gửi: …………………………………………………………………………… Họ tên độc giả: …………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………………………………………………… Quốc tịch: ……………………………………………………………………………………… Số Chứng minh nhân dân /Số Hộ chiếu: ……………………………………………………………………………………… Cơ quan công tác: ……………………………………………………………………………………… Địa liên hệ: ……………………………………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………………………………… Mục đích khai thác, sử dụng tài liệu: ……………………………………………………………………………………… Chủ đề nghiên cứu: ……………………………………………………………………………………… Thời gian nghiên cứu: ……………………………………………………………………………………… Tôi xin thực nghiêm túc nội quy, quy chế quan lưu trữ quy định pháp luật hành bảo vệ, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ./ XÉT DUYỆT CỦA NGƯỜI …………, ngày … tháng … năm …… ĐỨNG ĐẦU LƯU TRỮ Người đăng ký LỊCH SỬ CẤP TỈNH (Ghi rõ họ tên) 184 PHỤ LỤC SỐ 13 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU YÊU CẦU ĐỌC TÀI LIỆU Số: ………………… Họ tên độc giả: ………………………………………………………………… Số CMND/Hộ chiếu: ……………………………………………………………… Chủ đề nghiên cứu: ……………………………………………………………………………………… Số thứ tự Tên phông/ khối Ký hiệu tài liệu, mục lục hồ sơ/ tài Tiêu đề hồ sơ/tài liệu số liệu ………… , ngày … tháng … năm … XÉT DUYỆT CỦA Ý kiến Phòng đọc Người yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU LƯU TRỮ LỊCH SỬ CẤP TỈNH 185 PHỤ LỤC SỐ 14 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU YÊU CẦU SAO TÀI LIỆU Số: ………………… Họ tên độc giả: …………………………………………………………………… Số CMND/Hộ chiếu: ………………………………………………………………… Số tự thứ Ký hiệu Tên văn Tên phông hồ sơ/ tài bản/tài liệu liệu Từ tờ Tổng đến tờ trang số Ghi ………., ngày … tháng … năm … XÉT DUYỆT CỦA Ý kiến Phòng đọc Người yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU LƯU TRỮ LỊCH SỬ CẤP TỈNH 186 PHỤ LỤC SỐ 15 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN LƯU TRỮ LỊCH SỬ PHIẾU YÊU CẦU CHỨNG THỰC TÀI LIỆU Số: ……………………… Họ tên độc giả: …………………………………………………………………… Số CMND/Hộ chiếu: ………………………………………………………………… Số tự thứ Tên phông Ký hiệu hồ sơ/ tài liệu Tên văn Từ tờ Tổng bản/tài liệu đến tờ trang số Ghi ………., ngày … tháng … năm … XÉT DUYỆT CỦA Ý kiến Phòng đọc Người yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU LƯU TRỮ LỊCH SỬ CẤP TỈNH 187 PHỤ LỤC SỐ 16 TRẢI NGHIỆM PHÒNG ĐỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III 188 PHỤ LỤC SỐ 17 GIAO DIỆN FANPANGE CỦA CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 189 PHỤ LỤC SỐ 18 GIAO DIỆN FANPANGE CỦA TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III 190

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN