1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 2. Cơ học vật rắn

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

4/27/2021 NỘI DUNG §2.1 – VẬT RẮN, KHỐI TÂM Chương §2.2 – CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN CƠ HỌC VẬT RẮN §2.3 – PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN §2.4 – MOMEN QN TÍNH §2.5 – PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN §2.1 VẬT RẮN - KHỐI TÂM Khối tâm G điểm đặt biệt rút gọn đặc trưng cho tồn tính chất chuyển động hệ vật m  m1  m   m n M2 M1 P2 P1 Xác định khối tâm G P1 > P2 M1G < M2G Chuyển động khối tâm G : Tìm giao trục đối xứng G G G 4/27/2021 §2.2- CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Chuyển động tịnh tiến B A B A Mọi điểm vật rắn vạch quỹ đạo giống    với vận tốc v A  v B  v G Chuyển động vật rắn quy chuyển động khối tâm G a Các định luật Newton Isaac Newton (1643 – 1727) nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học nhà giả kim thuật người Anh, nhiều người cho nhà khoa học vĩ đại có tầm ảnh hưởng lớn * Định luật Newton II * Định luật Newton I:    v = vật đứng yên Fh =  a =     v = const vật chuyển động Một vật lập bảo tồn trạng thái chuyển động v = const Cịn gọi ĐL qn tính  F Khi vật chịu tác dụng ngoại lực , thu a  h  m gia tốc theo hướng lực, tỉ lệ thuận   với lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Fh = ma PT ĐLH * Định luật Newton III  F' A  F B Nếu vật A tác dụng vào vật B lực F   vật B tác dụng ngược trở lại vật A F   F' lực F’ Hai lực tồn đồng thời, giá, độ lớn ngược chiều Lực Phản lực 10 4/27/2021 b Các lực học * Lực hấp dẫn Why? Các loại tương tác tự nhiên Tương tác Tương tác Tương tác hấp dẫn điện từ mạnh Trọng lực Lực Lực đàn hồi ma sát * Lực hấp dẫn: Fhd  G m1 m r2 G  6,68.10 11 số hấp dẫn m1  Fhd r Khi lên cao h gia tốc g giảm  Fhd m2 g=G Trọng lực P trường hợp riêng lực hấp dẫn: P = mg   Mm M P  Fhd = G = mg  g = G = 9,8m / s R R M  9,8m / s2 R2 Xuống độ sâu h gia tốc g giảm Ở mặt đất gia tốc g lớn nên trọng lực lớn Khối Trái đất M  6.10 kg 24 16 bán kính Trái đất R = 6400km * Lực ma sát Fms = μN µ hệ số ma sát N phản lực vng góc với bề mặt tiếp xúc 15  Chảo chống dính tráng lớp Teflon có: N   F ms F µ = 0,04 bền với nhiệt -1900C < t0C

Ngày đăng: 27/04/2023, 23:06