1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap VL 12 thi THPT quoc gia thay luong

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG Định luật Culong lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng qq F  k  22 r (N) với k  9.109 Nm / C (cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau) Điện trường: Xung quanh điện tích tồn điện r trường Nó tác dụng lực lên điện tích khác đặt r F |Q | E   E k q r (V/m) Cường độ điện trường điện tích điểm Cơng lực điện khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường Hệ thức liên hệ: VM  VN  U MN  Điện dung tụ điện C AMN  Ed q (V) Q U (F) CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI q I t Cường độ dịng điện E Suất điện động nguồn điện A q Công suất công nguồn điện Png  EI Ang  EIt Công suất điện tiêu thụ đoạn mạch P  UI A  UIt 2 Công suất nhiệt lượng tỏa điện trở P  I R Q  I Rt Định luật Ơm đối vói toàn mạch: I U E H N R  r Hiệu suất nguồn điện E Ghép nguồn điện thành Mắc nối tiếp Suất điện động Eb  E1  E2  En Mắc song song Eb  E1  E2    En Điện trở rb  r1  r2  rn r r r rb      n n n n CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Môi trường Kim loại (điện trở suất tăng theo nhiệt độ) Chất điện phân Chất khí Bán dẫn Hạt tải điện Electron tự Ứng dụng -Hiện tượng siêu dẫn -Cặp nhiệt điện Ion dương ion âm Electron, ion dương ion âm Electron (chủ yếu bán dẫn loại n) Lỗ trống (chủ yếu bán dẫn loại p) E  T  T1  T2  Luyện kim, hóa chất, mạ điện, đúc điện Tia lửa điện, hồ quang điện Điôt, tranzito, pin quang điện TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 1/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MÔN VẬT LÍ A m   It F n Định luật Fa-ra-đây: với F  96500C / mol CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG Từ trường: Xung quanh nam châm dịng điện tồn từ trường Nó tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện khác đặt Trong từ trường, cảm ứng từ điểm nằm theo hướng đường sức từ Dòng điện Dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ: đại lượng đặc trưng cho từ trường I B  107  r NI B  2 10 7  R N n 7 B  4 10 nI với l Khung dây tròn Ống dây Lực từ tác dụng lên dòng điện đặt từ trường F  BIl sin  Lực Lo-ren-xơ: (lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động) F  q vB sin  CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thông: Suất điện động Cảm ứng điện từ   BS cos   eC   t Tự cảm N i L  4 107 S etc   L l t với CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG n n21  n sin i  n2 sin r chiết suất n1 Khúc xạ ánh sáng: Phản xạ toàn phần: điều kiện n2  n1  i  igh Với sin igh  n2 n1 CHƯƠNG 7: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG 1 d' D   k  f d d ' số phóng đại d Thấu kính: Độ tụ Ảnh vật chiều k > ; Ảnh vật ngược chiều k < Mắt: Hai phận thể thủy tinh (thấu kính) màng lưới (võng mạc) Cách sửa tật cận thị: Đeo sát mắt TKPK có để nhìn xa người bình thường Các dụng cụ quang Bộ phận Kính lúp Thấu kính hội tụ có f nhỏ (vài cm) Kính hiển vi f Vật kính: TKHT có nhỏ (cỡ mm) f Thị kính: kính lúp f Vật kính: TKHT có lớn (hàng chục m) Kính thiên văn TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM Số bội giác ngắm chừng vô cực Ð G  f Ð G  k1 G2  f1 f G  f1 f2 2/69 GV: Thầy ĐỒN VĂN LƯỢNGA Thị kính: kính lúp KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ f2 TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 3/69 GV: Thầy ĐỒN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU VẬT LÍ 12 CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ Dao động điều hòa Dao động điều hồ dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian Phương trình dao động điều hồ x  A cos(t   ) , đó: x li độ A biên độ  (rad/s) tần số góc (rad) pha dao động thời điểm t  (rad) pha ban đầu Khoảng thời gian để vật thực dao động tồn phần Chu kì T (s) Số dao động tồn phần thực giây Tần số f (Hz) Phương trình Hướng Cùng hướng chuyển động Hướng vị trí cân Vận tốc Gia tốc Chung Cấu trúc Lực kéo Chu kì Động Thế Cơ Con lắc lò xo lắc đơn Con lắc lò xo Vật m gắn vào lò xo k F  kx T  2 Con lắc đơn Vật m treo đầu sợi dây m k = Các loại dao động Dao động tắt dần trì cưỡng Đặc điểm Biên độ giảm dần theo thời gian Nguyên nhân: ma sát, lực cản làm nhiệt Dao động trì cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng Dao động gây ngoại lực cưỡng tuần hoàn Biên độ , lực cản Ví dụ Đóng mở cửa tự động Giảm xóc Đồng hồ lắc Thân xe dao động Hiện tượng cộng hưởng: biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng f tần số riêng hệ dao động Tổng hợp dao động Với + Nếu  = 2k (hai dao động pha) A = A1 + A2 (lớn nhất) + Nếu  = (2k + 1)  (hai dao động ngược pha) A = |A1 – A2| (nhỏ nhất) + Nếu  = (2k + 1) (hai dao động vng pha) A = Sóng Sóng ngang Sóng dọc CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ Phương trình sóng Là dao động lan truyền mơi trường Các phần tử môi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Truyền chất rắn bề mặt chất lỏng Các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Truyền chất rắn, lỏng, khí TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 4/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MÔN VẬT LÍ Bước sóng: Là qng đường sóng truyền chu kì:   vT  v f  x  t x uM  A cos   t    A cos 2     v T   Sóng có tính tuần hồn theo khơng gian thời gian: Giao thoa sóng Hai nguồn kết hợp: phương, hay tần số có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian Hai nguồn đồng bộ: hai nguồn kết hợp có pha Cực đại giao thoa: Cực tiểu giao thoa: (với k  0, 1, 2, ) Trên đoạn nối nguồn AB số cực đại cực tiểu thỏa điều kiện: Sóng dừng Tại đầu cố định (nút) Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới Tại đầu tự (bụng) Sóng phản xạ pha với sóng tới Khoảng cách hai nút liên tiếp hai bụng liên tiếp , nút bụng liên tiếp Hai đầu cố định: với số bó; số bụng = k ; số nút = k + (tính đầu dây) Một đầu cố định, đầu tự với số bó; số bụng = số nút = k + Các điểm nằm bó sóng dao động pha, hai bó liền kề ngược pha Các điểm nằm bó chẵn lẻ dao động pha, hai bó lẻ - chẵn ngược pha Khoảng thời gian lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng n lần liên tiếp Biên độ điểm M cách nút đoạn cách bụng đoạn Sóng âm Sóng âm sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn (không truyền chân không) Hạ âm Âm nghe Siêu âm Voi, chim bồ câu, côn trùng Dơi, chó, cá heo, cá voi Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào chất môi trường (nhiệt độ, mật độ, đàn hồi) Nhạc âm Âm có tần số xác định (có tính tuần hồn) tiếng hát, đàn, sáo,… Tạp âm Âm khơng có tần số xác định tiếng máy nổ, tiếng búa gõ, tiêng ồn, tiếng sấm,… Tần số: nguồn, sóng âm truyền từ mơi trường sang mơi trường khác tần số khơng đổi Cường độ âm: lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm đơn vị thời gian Mức cường độ âm: (dB) với Đồ thị dao động âm: Tần số âm tần số họa âm bậc n Đặc trưng sinh lí âm Độ cao Độ to Âm sắc Đặc trưng vật lí âm tần số mức cường độ âm đồ thị dao động âm TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 5/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Đại cương dòng điện xoay chiều Dịng điện xoay chiều dịng điện có cường độ hàm số sin hay côsin thời gian: E U I E  ;U  ; I  2 Giá trị hiệu dụng: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng có tần số 50 Hz điện áp hiệu dụng 220V, đường dây Bắc Nam 500kV Các mạch điện xoay chiều Mạch có R Mạch có C với Mạch có L với U 2 Z ; Z  R   Z L  ZC  Z  ZC Cộng hưởng: L hay Công suất: I Nơi truyền tải Mạch RLC mắc nối tiếp Z  ZC tan   L R ; ; Truyền tải điện Đường dây Nơi tiêu thụ Hiệu suất truyền tải: Để giảm hao phí: , người ta thường tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền Máy biến áp Biến đổi Điện áp xoay chiều (không làm thay đổi tần số) Nguyên tắc U I1 N   hoạt động Hiện tượng cảm ứng điện từ U1 I N1 Cấu tạo Ứng dụng Biến đổi Nguyên tắc hoạt động Cấu tạo Suất điện động Biến đổi Nguyên tắc hoạt động Cấu tạo Từ trường quay Hai cuộn dây quấn quanh lõi sắt kín - Nơi truyền sử dụng máy tăng áp, nơi tiêu thụ sử dụng máy hạ áp - Hàn điện, nấu chảy kim loại Máy phát điện xoay chiều Cơ điện Hiện tượng cảm ứng điện từ - Phần cảm: Nam châm – tạo từ trường - Phần ứng: Cuộn dây – tạo suất điện động (phần quay gọi roto, phần đứng yên gọi stato) Một pha: với (vịng/s) Ba pha: Động khơng đồng ba pha Điện năng - Hiện tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay Stato: Gồm cuộn dây giống nhau, bố trí lệch vịng trịn Roto: Lồng sóc Cho dịng điện xoay chiều pha có tần số vào cuộn dây stato cuộn dây xuất từ trường có cảm ứng từ: Từ trường tổng hợp tâm stato có cảm ứng từ khơng đổi quay với tốc độ , roto quay theo với tốc độ CHƯƠNG 4: SÓNG ĐIỆN TỪ Mạch dao động LC Tần số góc TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM   2 f  2  T LC 6/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA Tần số f, Chu kì T KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ Điện tích Hiệu điện Điện trường Dòng điện Từ trường ; T  2 LC 2 LC q  Q0 cos(t   ) f  Q0 C với U0 E  E0 cos(t   ) với E0  d   i  I cos  t     I  Q0 2  u  U cos(t   ) U0  với   B  B0 cos  t     7  với B0  4 10 nI  Năng lượng điện từ Năng lượng điện trường tụ điện bảo toàn Năng lượng từ trường cuộn cảm Điện từ trường  Điện trường biến thiên từ trường; từ trường biến thiên  điện trường xoáy Điện trường xốy có đường sức đường cong kín bao quanh đường cảm ứng từ Sóng điện từ Sóng điện từ điện từ trường lan truyền không gian (E B vng phương pha) Sóng điện từ sóng ngang mang lượng truyền chân khơng Sóng vơ tuyến Sóng vơ tuyến Bước sóng Đặc điểm Ứng dụng Sóng dài Mặt đất hấp thụ mạnh Thơng tin nước Sóng trung Tầng điện li hấp thụ: ban ngày Tầng điện li phản xạ: ban đêm Thơng tin ban đêm Sóng ngắn Mặt đất tầng điện li phản xạ tốt Thông tin mặt đất Sóng cực ngắn Xuyên qua tầng điện li Thơng tin vũ trụ Thơng tin liên lạc sóng vô tuyến Máy phát vô tuyến Tác dụng Micro Biến âm  âm tần (dao động âm  dao động điện có tần số) Máy phát sóng cao tần Phát cao tần (sóng mang) Mạch biến điệu Trộn âm tần với cao tần  cao tần biến điệu Mạch khuếch đại cao tần Tăng cường độ tín hiệu cao tần Anten phát Phát sóng điện từ cao tần I.Sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản (1): Micrơ (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần (3): Mạch biến điệu (Trộn sóng) (4): Mạch khuếch đại (5): Anten phát II.Sơ đồ khối máy thu đơn giản (1): Anten thu (2): Mạch chọn sóng (3): Mạch tách sóng (4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (5): Loa Máy thu vô tuyến Tác dụng Anten thu Thu sóng điện từ cao tần Mạch chọn sóng Chọn cao tần chứa âm tần cần thu (cộng hưởng) Mạch tách sóng Tách âm tần khỏi cao tần biến điệu Mạch khuếch đại âm tần Tăng cường độ tín hiệu âm tần Loa Biến âm tần  âm (dao động điện  dao động âm có tần số) CHƯỚNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG Tán sắc ánh sáng Sự tán sắc ánh sáng phân tách chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng bị tán sắc qua lăng kính TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 7/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím B  n  A    Chiết suất tăng dần từ đỏ đến tím  c  v   n  giảm dần từ khí, lỏng đến rắn Tốc độ ánh sáng giảm dần từ đỏ đến tím  Úng dụng: Máy quang phổ lăng kính, giải thích tượng cầu vồng bảy sắc Chú ý: n sin i  n2 sin r -Khi ánh sáng đơn sắc truyền qua mơi trường màu sắc tần số không đổi: -Trong tượng tán sắc ánh sáng, so với hướng tia tới, góc lệch tăng dần từ đỏ đến tím Nhiễu xạ giao thoa ánh sáng Nhiễu xạ ánh sáng tượng truyền sai lệch với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản Hiện tượng nhiễu xạ giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng Hai nguồn sáng kết hợp hai nguồn phát hai sóng ánh sáng có bước sóng hiệu số pha dao động hai nguồn không thay đổi theo thời gian D i a Khoảng vân d  d  k Vị trí vân sáng bậc k : x  ki với d  d  (n  0,5) Vị trí vân tối thứ : x  (n  0,5)i với Úng dụng tượng giao thoa ánh sáng: Đo bước sóng ánh sáng:  ia D Máy quang phổ lăng kính Ống chuẩn trực Hệ tán sắc Buồng tối Cấu tạo -Một đầu: Khe hẹp F Một (hoặc hai, ba) -Một đầu: thấu kính hội tụ -Một đầu: Thấu kính hội tụ lăng kính P -Một đầu: phim K (kính ảnh) Tác dụng Tạo chùm sáng song Tạo nhiều chùm tia Tạo nhiều chùm tia hội tụ song đơn sắc, song song điểm khác K Các loại quang phổ Quang phổ Liên tục Vạch phát xạ Vạch hấp thụ Định nghĩa Dải có màu từ đỏ đến Vạch sáng riêng lẻ, ngăn Các vạch hay đám vạch tối tím nối liền cách quang phổ cách liên tục khoảng tối liên tục Nguồn phát Rắn, lỏng hay khí áp Khí áp suất thấp Rắn, lỏng hay khí suất lớn Kích thích Nung nóng Nung nóng phóng điện Nhiệt độ thấp nguồn sáng phát quang phổ liên tục Phụ thuộc Nhiệt độ nguồn phát Nguyên tố nguồn phát - Khí: vạch - Lỏng, rắn: đám vạch Các tia Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X (tia Rơn-ghen) Bước sóng Nguồ Nhiệt độ K Nhiệt độ Chùm electron có lượng n phát lớn đập vào vật rắn Tính - Tác dụng nhiệt - Bị nước, thủy tinh hấp thụ - Khả đâm xuyên mạnh chất mạnh dễ truyền qua - Gây số phản ứng hóa thạch anh học - Gây số phản ứng hóa - Tác dụng lên phim ảnh - Tác dụng lên phim ảnh học - Hiện tượng quang điện - Hiện tượng quang điện - Tác dụng lên phim ảnh TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 8/69 GV: Thầy ĐỒN VĂN LƯỢNGA Cơng dụng KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ - Biến điệu sóng - Hiện tượng quang điện điện từ cao tần - Làm phát quang nhiều chất - Ion hóa khơng khí - Tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào, diệt khuẩn, - Sấy khô, sưởi ấm - Y học: tiệt trùng dụng cụ, - Bộ điều khiển từ xa chữa bệnh còi xương - Quân sự: - CN thực phẩm: khử trùng + ống nhịm hồng ngoại để - CN khí: tìm vết nứt quan sát ban đêm bề mặt kim loại + camara hồng ngoại để chụp ảnh, quay phim ban đêm + tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại mục tiêu phát - Làm phát quang nhiều chất - Ion hóa khơng khí - Tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào, diệt khuẩn, - Y học: Chiếu điện, chụp điện, chẩn đốn, chữa bệnh ung thư - CN: tìm khuyết tật vật kim loại - Giao thông: kiểm tra hành lí hành khách máy bay - Thí nghiệm: nghiên cứu cấu trúc vật rắn Nhớ: Bước sóng nhỏ  lượng lớn  đâm xuyên mạnh, dễ tác dụng lên phim ảnh, dễ gây tượng quang điện, dễ làm phát quang chất, dễ ion hóa khơng khí tác dụng sinh lí mạnh Thang sóng điện từ Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X tia gamma, có chất, sóng điện từ, khác tần số (hay bước sóng) Các sóng tạo thành phổ liên tục gọi thang sóng điện từ Sự khác tần số (hay bước sóng) loại sóng điện từ dẫn đến khác tính chất tác dụng chúng +Thang sóng điện từ theo bước sóng tăng dần: Theo chiều trái sang phải bước sóng λ tăng dần ⟹ tần số f giảm dần ⟹ lượng xạ � giảm dần +Thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần: Miền SĐT λ (m) Sóng vơ tuyến 3.104  10-4 Tia hồng ngoại Ánh sáng nhìn thấy Tia tử ngoại Tia X Tia Gamma 10-  7,6.10-7 7,6.10-  3,8.10-7 3,8.10-7  10-9 10-8  10- 11 Dưới 10- 11 Theo chiều trái sang phải bước sóng λ giảm dần ⟹ tần số f tăng dần Són g ⟹ lượng xạ � tăng dần VT HN TN 10 15 1011m 109m SCN 0,38 μm 0,76 μm 0,01 m SN1 10 m 50 m SN2 ST 200 m S D 3000 m CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 9/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ Thuyết lượng tử ánh sáng Ánh sáng tạo thành hạt gọi photon Với ánh sáng đơn sắc có tần số f , photon giống nhau, photon mang lượng   hf hc   Trong chân không, photon bay với tốc độ c  3.10  m / s dọc theo tia sáng lượng Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hấp thụ ánh sáng chúng phát xạ hay hấp thụ photon Photon tồn trạng thái chuyển động Khơng có photon đứng n Hiện tượng quang điện Quang điện Quang điện Khái niệm Ánh sáng làm bật electron khỏi mặt kim loại Ánh sáng giải phóng electron liên kết thành electron dẫn tạo lỗ trống Điều kiện : ánh sáng nhìn thấy (kim loại kiềm, kiềm thổ) : hồng ngoại : tử ngoại (kim loại khác) Ứng dụng tượng quang điện Chất quang dẫn Là chất bán dẫn Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,… Quang điện trở Không chiếu sáng: dẫn điện Chiếu sáng thích hợp: dẫn điện tốt Pin quang điện Quang thành điện Hiện tương quang phát quang Là hấp thụ ánh sáng có bước sóng để phát ánh sáng có bước sóng khác Huỳnh quang Lân quang Đặc điểm Tắt sau tắt ánh sáng kích thích Tồn sau tắt ánh sáng kích thích Chất Lỏng, khí Rắn Mẫu nguyên tử Bo Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ Quỹ đạo K L M N O P Bán kính với lượng với Laze Định nghĩa Laze máy khuếch đại ánh sáng dựa vào phát xạ cảm ứng Đặc điểm Tính đơn sắc cao, định hướng cao, kết hợp cao, cường độ lớn Ứng dụng - Y học: dao mổ phẫu thuật mắt, mạch máu, chữa số bệnh ngồi da (tác dụng nhiệt) - Thơng tin liên lạc vô tuyến: truyền tin cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển tàu vũ trụ - Công nghiệp: khoan, cắt, tơi, xác nhiều vật liệu - Trắc địa: đo khoảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng - Đầu đọc đĩa CD, bút bảng… TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 10/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ Câu 88 (TN1 20) Phát biểu sau sai? A Tia X làm ion hóa khơng khí B Tia X có bước sóng lớn bước sóng tia tử ngoại C Tia X có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại D Tia X làm phát quang số chât Câu 89 (TN1 20) Phát biểu sau sai? A Tia X có bước sóng lớn bước sóng ánh sang đỏ B Tia X làm ion hóa khơng khí C Tia X có khả đâm xuyên D Tia X có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng tím Tính chất Câu 90 (CĐ 07): Tia hồng ngoại tia Rơnghen có chất sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nên A chúng bị lệch khác từ trường B có khả đâm xuyên khác C chúng bị lệch khác điện trường D chúng sử dụng y tế để chụp X-quang (chụp điện) Câu 91 (TN2 08) Khi nói tia Rơnghen (tia X), phát biểu đúng? A Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh B Tia Rơnghen bị lệch điện trường từ trường C Tần số tia Rơnghen nhỏ tần số tia hồng ngoại D Trong chân khơng, bước sóng tia Rơnghen lớn bước sóng tia tím Câu 92 (TN 13): Khi nói tia X, phát biểu sau sai? A Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, dùng để sưởi ấm B Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh C Tia X có khả gây tượng quang điện D Tia X có khả đâm xuyên Câu 93 (QG 15): Khi nói tia X, phát biểu sau đúng? A Tia X có khả đâm xuyên tia hồng ngoại B Tia X có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại C Tia X có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng nhì thấy D Tia X có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào Cơng dụng Câu 94 (MH1 17): Tia X khơng có ứng dụng sau đây? A Chữa bệnh ung thư B Tìm bọt khí bên vật kim loại C Chiếu điện, chụp điện D Sấy khô, sưởi ấm Câu 95 (QG 19): Tia X ứng dụng A để sấy khô, sưởi ấm C chiếu điện, chụp điện B đầu đọc đĩa CD D khoan cắt kim loại Câu 96 (TN2 20) Khi nói cơng dụng tia X, phát biểu sau sai? A Trong quân sự, tia X dùng ống nhòm để quan sát ban đêm B Trong y học, tia X dùng chuẩn đoán chữa trị số bệnh C Tia X dùng để tìm khuyết tật vật đúc kim loại D Tia X dùng để nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn Câu 97 (TK 21) Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí sân bay dựa vào tính chất tia X? TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 55/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ A Khả đâm xuyên mạnh C Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào Thang sóng điện từ B Gây tác dụng quang điện ngồi D Làm ion hóa khơng khí Câu 98 (MH 15): Trong chân khơng, xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự A tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại sóng vơ tuyến B ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vơ tuyến tia hồng ngoại C tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma sóng vơ tuyến D sóng vơ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X tia gamma BÀI 1: THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu (TN 07 – TN2 08 – ĐH 08 – TN 09 – TN 10- ĐH 10 – TN 11- TN 12- ĐH 13– MH 15 - QG 15 – QG 16– MH1 17 - QG 17 – TK1 20): Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Gọi h số Plăng, c tốc độ ánh sáng chân không Năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc A B C D Câu (ĐH 07): Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình thành vạch quang phổ nguyên tử B tồn trạng thái dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo nguyên tử, phân tử D phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử Câu (TN 08 - CĐ 09 - CĐ 12 - ĐH 13 - QG 17): Cho tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X tia  Sắp xếp theo thứ tự tia có lượng phơtơn giảm dần A tia tử ngoại, tia , tia X, tia hồng ngoại B tia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại C tia X, tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại D tia , tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại Câu (TN1 08) Khi nói thuyết phơtơn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu sau sai? A Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định phơtơn ứng với ánh sáng có lượng B Bước sóng ánh sáng lớn lượng phơtơn ứng với ánh sáng nhỏ C Trong chân không, vận tốc phôtôn nhỏ vận tốc ánh sáng D Tần số ánh sáng lớn lượng phơtơn ứng với ánh sáng lớn Câu (CĐ 09 - CĐ 14): Thuyết lượng tử ánh sáng không dùng để giải thích A tượng quang điện B tượng quang – phát quang C tượng giao thoa ánh sáng D nguyên tắc hoạt động pin quang điện Câu (CĐ 09 - QG 17 - TK2 20): Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ B Phơtơn chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn Câu (ĐH 12): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng B Phôtôn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác C Năng lượng phôtôn không đổi truyền chân không D Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 56/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ Câu (CĐ 13 – CĐ 14): Phơtơn có lượng 0,8eV ứng với xạ thuộc vùng A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia X D sóng vô tuyến Câu (TN 14): Theo quan điểm thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Các photôn ánh sáng đơn sắc mang lượng B Khi ánh sáng truyền xa, lượng photôn giảm dần C Photôn tồn trạng thái chuyển động D Ánh sáng tạo thành hạt gọi photon BÀI 3: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Hiện tượng quang điện Câu 10 (TN1 07 – TN 09 - ĐH 11 - MH 15): Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dịng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Định luật giới hạn quang điện Câu 11 (TN1 07 – QG 17) Gọi bước sóng λo giới hạn quang điện kim loại, λ bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để tượng quang điện xảy A cần điều kiện λ > λo B phải có hai điều kiện: λ = λo cường độ ánh sáng kích thích phải lớn C phải có hai điều kiện: λ > λo cường độ ánh sáng kích thích phải lớn D cần điều kiện λ ≤ λo Câu 12 (TN2 07 - TN 08 - TN 09 – TN 13) Giới hạn quang điện natri 0,50 μm Hiện tượng quang điện xảy chiếu vào bề mặt kim loại natri xạ A màu da cam B màu đỏ C hồng ngoại D tử ngoại Câu 13 (ĐH 07): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt kim loại làm bứt êlectrôn (êlectron) khỏi kim loại Nếu tăng cường độ chùm sáng lên ba lần A số lượng êlectrơn khỏi bề mặt kim loại giây tăng ba lần B động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện tăng ba lần C động ban đầu cực đại êlectrơn quang điện tăng chín lần D cơng êlectrôn giảm ba lần Câu 14 (TN1 08) Nếu quan niệm ánh sáng có tính chất sóng khơng thể giải thích tượng đây? A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Quang điện Câu 15 (TN1 07 - TN 08 - TN 20) Gọi h số Plăng, c tốc độ ánh sáng chân khơng Chiếu xạ có bước sóng λ vào mặt kim loại có cơng A tượng quang điện xảy A λ ≥ B λ  C λ = D λ = Câu 16 (ÐH 08): Khi chiếu hai xạ có tần số f 1, f2 (với f1 < f2) vào cầu kim loại đặt lập xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu V 1, V2 Nếu chiếu đồng thời hai xạ vào cầu điện cực đại A (V1 + V2) B V1 – V2 C V2 D V1 Câu 17 (CĐ 12): Ánh sáng nhìn thấy gây tượng quang điện với A kim loại bạc B kim loại kẽm C kim loại xesi D kim loại đồng TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 57/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 58/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ BÀI 4: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG Chất quang dẫn Câu 18 (TK 21) Chất sau chất quang dẫn? A Cu B Pb C PbS D Al Hiện tượng quang điện Câu 19 (TN2 08) Trường hợp sau tượng quang điện trong? A Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện chất bán dẫn B Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật khỏi bề mặt kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào chất khí chất khí phát ánh sáng màu lục D Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm cho kim loại nóng lên Câu 20 (TN 14): Hiện tượng quang điện tượng: A êlectrôn liên kết chất bán dẫn ánh sáng làm bứt khỏi bề mặt bán dẫn B êlectrôn tự kim loại ánh sáng làm bứt khỏi bề mặt bán dẫn C êlectrôn liên kết chất bán dẫn ánh sáng giải phóng trở thành êlectrơn dẫn D êlectrơn khỏi bề mặt kim loại kim loại bị đốt nóng Quang điện trở Câu 21 (TN 09) Quang điện trở chế tạo từ A kim loại có đặc điểm điện trở suất giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp C chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện tốt không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện chiếu sáng thích hợp D kim loại có đặc điểm điện trở suất tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 22 (TN 10 - ĐH 11 - TN 12 - QG 15 - MH1 17): Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa tượng A quang - phát quang B quang điện C quang điện D nhiệt điện Pin quang điện Câu 23 (TN1 08 – ĐH 09 - CĐ 12 - CĐ 13 - MH 15 - QG 16): Pin quang điện (còn gọi pin Mặt Trời) nguồn điện chạy lượng ánh sáng Nó biến đổi trực tiếp quang thành A điện B C lượng phân hạch D hóa Câu 24 (TN 09 – CĐ 11 - TN 13): Nguyên tắc hoạt động pin quang điện dựa vào tượng A cảm ứng điện từ B quang điện C phát xạ nhiệt êlectron D quang – phát quang BÀI 5: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG Câu 25 (TN 07) Phát biểu sau sai nói phát quang? A Sự huỳnh quang thường xảy chất lỏng chất khí B Sự lân quang thường xảy chất rắn C Bước sóng ánh sáng phát quang lớn bước sóng ánh sáng kích thích D Bước sóng ánh sáng phát quang nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích Câu 26 (CĐ 07): Ở nhiệt độ định, đám có khả phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 (với λ < λ2) có khả hấp thụ A ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ1 B ánh sáng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ2 C hai ánh sáng đơn sắc TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 59/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ D ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn λ2 Câu 27 (TN2 08 - ĐH 10 – MH3 17 - MH 18): Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đây tượng A phản xạ ánh sáng B tán sắc ánh sáng C hóa - phát quang D quang - phát quang Câu 28 (CĐ 09 – TN 10 - QG 17 – QG 18 - MH 19): Lần lượt chiếu ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng cam vào chất huỳnh quang có trường hợp chất huỳnh quang phát quang Biết ánh sáng phát quang có màu chàm Ánh sáng kích thích gây tượng phát quang ánh sáng A vàng B đỏ C tím D cam Câu 29 (CĐ 11): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, nguyên tử hay phân tử chất phát quang hấp thụ hồn tồn phơtơn ánh sáng kích thích có lượng  để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó: A giải phóng êlectron tự có lượng lớn  có bổ sung lượng B giải phóng êlectron tự có lượng nhỏ  có mát lượng C phát phơtơn khác có lượng lớn  có bổ sung lượng D phát phơtơn khác có lượng nhỏ  có mát lượng Câu 30 (QG 15): Sự phát sáng sau tượng quang – phát quang? A Sự phát sáng đom đóm B Sự phát sáng đèn dây tóc, C Sự phát sáng đèn ống thông thường D Sự phát sáng đèn LED Câu 31 (MH3 17): Hiện tượng sau chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt? A Hiện tượng giao thoa ánh sáng B Hiện tượng quang - phát quang C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Câu 32 (QG 17): Đèn LED sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao Nguyên tắc hoạt động đèn LED dựa tượng A điện - phát quang B hóa - phát quang C nhiệt - phát quang D quang - phát quang BÀI 6: MẪU NGUYÊN TỬ BO Câu 33 (TN1 07 – TN2 08) Phát biểu sau sai, nói mẫu nguyên tử Bo? A Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ B Trong trạng thái dừng, nguyên tử có xạ C Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng En sang trạng thái dừng có lượng Em (Em m C Zmp + (A - Z)mn = m D Zmp + Amn = m Năng lượng liên kết A Z X Hệ thức Câu 15 (TN1 08) Giả sử ban đầu có Z prơtơn N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng m0, chúng kết hợp lại với để tạo thành hạt nhân có khối lượng m Gọi ΔE lượng liên kết c vận tốc ánh sáng chân không Biểu thức sau đúng? A m = m0 B ΔE = (m0 - m).c2 C m > m0 D m < m0 Câu 16 (TN1 08) Giả sử ban đầu có Z prơtơn N nơtron đứng n, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng m0, chúng kết hợp lại với tạo thành hạt nhân có khối lượng m Gọi c vận tốc ánh sáng chân không Năng lượng liên kết hạt nhân xác định biểu thức A ΔE = (m0 - m).c2 B ΔE = m0.c2 C ΔE = m.c2 D ΔE = (m0 - m).c Câu 17 (TN 11 - ĐH 13): Hạt nhân có độ hụt khối lớn có A lượng liên kết nhỏ B lượng liên kết lớn C lượng liên kết riêng lớn D lượng liên kết riêng nhỏ Năng lượng liên kết riêng Câu 18 (CĐ 07): Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nhân TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 63/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ C cặp prơtơn-prơtơn D cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron) Câu 19 (TN 09 - CĐ 14): Năng lượng liên kết riêng hạt nhân tính A tích lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn hạt nhân B tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân khơng C thương số khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không D thương số lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn hạt nhân Độ bền vững hạt nhân Câu 20 (CĐ 07 - TN2 08 - QG 15 – QG 16 – MH1 17 – QG 17 – TK 21) Năng lượng liên kết riêng (năng lượng liên kết nuclôn) hạt nhân A lớn hạt nhân bền B lượng nghỉ hạt nhân C có giá trị tất hạt nhân D nhỏ hạt nhân bền Câu 21 (TN 09 - CĐ 12 - ĐH 14) Trong hạt nhân nguyên tử: , , , hạt nhân bền vững A B C D Câu 22 (ĐH 09 - MH 18) Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối nhau, số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclơn hạt nhân Y A lượng liên kết hạt nhân Y lớn lượng liên kết hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y D hạt nhân Y bền vững hạt nhân X Câu 23 (TN 14) Hạt nhân A1 Z1 A1 Z1 X hạt nhân A2 Z2 Y có độ hụt khối Δm1 Δm2 Biết hạt nhân A2 Y bền vững hạt nhân Z Hệ thức là: m1 m2 m2 m1 A A1 > A2 B A1 > A2 C A2 > A1 BÀI 4: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Các định luật bảo toàn X D Δm1 > Δm2 Câu 24 (TN1 07 – TN2 08 - TN 13): Trong phản ứng hạt nhân, khơng có bảo tồn A lượng tồn phần B động lượng C số nuclôn D khối lượng nghỉ Câu 25 (CĐ 07): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn A số nuclơn B số nơtrôn (nơtron) C khối lượng D số prôtôn Câu 26 (TN1 08): Khi nói phản ứng hạt nhân, phát biểu sau đúng? A Tổng động hạt trước sau phản ứng hạt nhân ln bảo tồn B Năng lượng tồn phần phản ứng hạt nhân ln bảo tồn C Tổng khối lượng nghỉ hạt trước sau phản ứng hạt nhân ln bảo tồn D Tất phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 27 (TN 09 - ĐH 14): Trong phản ứng hạt nhân khơng có bảo tồn A lượng tồn phần B số nuclôn C động lượng D số nơtrôn Câu 28 (TN 13): Trong phản ứng hạt nhân có bảo tồn A số prơ-tơn B số nơ-trơn C động lượng D động Câu 29 (TN 14): Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng: TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 64/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ A lớn hay nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng B lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng C tổng khối lượng hạt sau phản ứng D nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng Phản ứng hạt nhân Câu 30 (TN 07 – TN 08 – TN 11 – TN 12 – TN 13 - TN 14 – MH 15 – QG 17): Cho phản ứng hạt nhân 94 n 235 92 U  38 Sr  X 2 n Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A 54 proton 86 nơtron B 54 proton 140 nơtron C 86 proton 140 nơtron D 86 proton 54 nơtron Câu 31 (TN1 07 – TN 08 – TN 10 - CĐ 12 – CĐ 13 – QG 16 – MH1 17): Cho phản ứng hạt nhân: X +  Hạt X A anpha B nơtron C đơteri D prôtôn BÀI 5: PHĨNG XẠ Hiện tượng phóng xạ Câu 32 (CĐ 08): Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Các dạng phóng xạ a) Phóng xạ  Câu 33 (TN2 07 - ĐH 14 - MH1 17 – QG 17): Tia α A có tốc độ tốc độ ánh sáng chân khơng B dịng hạt nhân C khơng bị lệch qua điện trường từ trường D dòng hạt nhân Câu 34 (TN2 08) Khi nói tia α, phát biểu đúng? A Tia α dòng hạt prơtơn B Trong chân khơng, tia α có vận tốc 3.108m/s C Tia α dòng hạt trung hịa điện D Tia α có khả iơn hố khơng khí Câu 35 (CĐ 08): Trong q trình phân rã hạt nhân U 92238 thành hạt nhân U92234, phóng hạt α hai hạt A nơtrôn (nơtron) B êlectrôn (êlectron) C pôzitrôn (pôzitron) D prôtôn (prôton) Câu 36 (ÐH 08): Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân phóng xạ A  - B - C  D + Câu 37 (TN 09 - TN 13): Hạt nhân Pơlơni Po phóng xạ α theo phương trình Po Hạt nhân có A 84 prơtơn 210 nơtron B 124 prôtôn 82 nơtron C 82 prôtôn 124 nơtron D 210 prôtôn 84 nơtron Câu 38 (ĐH 10): Khi nói tia , phát biểu sau sai? A Tia  phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia  bị lệch phía âm tụ điện C Khi khơng khí, tia  làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia  dòng hạt nhân heli () TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 65/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ Câu 39 (ĐH 10 - CĐ 14): Hạt nhân (đứng yên) phóng xạ tạo hạt nhân (khơng kèm xạ ) Ngay sau phóng xạ đó, động hạt A nhỏ động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C lớn động hạt nhân D động hạt nhân Câu 40 (TN 12 - TN 13): Tia tia sau không chất với tia lại? A Tia X B Tia tử ngoại C Tia gamma D Tia α Câu 41 (TN 13): Hạt nhân Po phóng xạ α biến thành hạt nhân bền So với hạt nhân mẹ, hạt nhân có số prơ-tơn nơ-trơn A 2; B 2; C 4; D 1; Câu 42 (CĐ 13): Trong không khí, tia phóng xạ sau có tốc độ nhỏ nhất? A Tia  B Tia  C Tia + D Tia - Câu 43 (MH3 17): Một nguyên tử trung hịa có hạt nhân giống với hạt chùm tia α Tổng số hạt nuclôn êlectron nguyên tử A B C D  b) Phóng xạ  Câu 44 (TN1 07): Hạt nhân C614 phóng xạ β- Hạt nhân có A prơtơn nơtrơn B prôtôn nơtrôn C prôtôn nơtrôn D prôtôn nơtrôn Câu 45 (TN1 07) Phát biểu sau sai nói phóng xạ? A Phóng xạ  phóng xạ kèm theo phóng xạ   B Với phóng xạ  , hạt nhân có số khối khơng đổi so với hạt nhân mẹ C Với phóng xạ α, hạt nhân lùi ô bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ   D Thực chất phóng xạ  biến đổi prôtôn thành nơtrôn cộng với pôzitrôn nơtrinô Câu 46 (CĐ 07 – MH 15): Phóng xạ β- A phản ứng hạt nhân thu lượng B phản ứng hạt nhân không thu khơng toả lượng C giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi ngun tử D phản ứng hạt nhân toả lượng Câu 47 (TN 10) Hạt nhân 16C sau lần phóng xạ tạo hạt nhân 17N Đây A phóng xạ γ B phóng xạ β+ C phóng xạ α Câu 48 (TN 13 - TK2 20 – TK 21): Tia β- dịng A êlectron B prơtơn C nơtron  c) Phóng xạ  Câu 49 (TN1 08): Hạt pơzitrơn ( 1 e ) A hạt n B hạt β- C hạt β+ D phóng xạ β- D pôzitron D hạt H Câu 50 (CĐ 09): Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ , hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prôtôn khác TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 66/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ C Trong phóng xạ , có bảo tồn điện tích nên số prơtơn bảo tồn D Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác d) Phóng xạ  Câu 51 (TN 07 - QG 15 – MH3 17): Cho tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - tia  vào miền có điện trường theo phương vng góc với đường sức điện Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là: A tia  B tia - C tia + D tia  Câu 52 (ĐH 11 - MH 19): Cho tia phóng xạ: α, β-, β+, γ Tia có chất sóng điện từ? Câu 1: A Tia α B Tia β+ C Tia β+ D Tia γ Câu 53 (ĐH 13 - TN2 20) Tia sau khơng phải tia phóng xạ? A tia X B tia C tia D Tia Câu 54 (TN1 20) Khi nói tia phóng xạ, phát biểu sau sai? A Tia  dòng hạt nhân B Tia + dịng pơzitron C Tia - dòng electron D Tia  dịng hạt nhân Định luật phóng xạ Câu 55 (TN1 07 - TK1 20): Chất phóng xạ X có số phóng xạ λ Ban đầu (t = 0), mẫu có N hạt nhân X Tại thời điểm t, số hạt nhân X lại mẫu A N= N0λet B N= N0λ-et C N = N0eλt D N = N0e-λt Câu 56 (TN2 07 – TN1 08 - TN 10) Biểu thức liên hệ số phóng xạ λ chu kì bán rã T chất phóng xạ ln T lg     T T ln T A B C D Câu 57 (TN 11 - CĐ 14): Một chất phóng xạ X có số phóng xạ  Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X Tính từ t0 đến t, số hạt nhân chất phóng xạ X bị phân rã A N0 e-t B N0(1 – et) C N0(1 – e-t) D N0(1 - t) Các định luật bảo toàn Câu 58 (ĐH 08 - ĐH 11): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt  hạt nhân Y Hệ thức sau đúng? A B C D Câu 59 (CĐ 11): Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng yên phân rã tạo hai hạt B và.C Gọi mA, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân khơng Q trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? A mA = mB + mC B mA = - mB – mC C mA = mB + mC + D mA = mB + mC - Câu 60 (ĐH 12): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y A B C D TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 67/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MÔN VẬT LÍ BÀI 6: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I Lý thuyết Phản ứng phân hạch Câu 61 (TN1 08 – TN 12 – TN 13) Sự phân hạch hạt nhân urani ( 23592U) hấp thụ nơtron chậm xảy theo nhiều cách Một cách cho phương trình 140 94 n  235 92 U  54 Xe  38 Sr  k n A k = Số nơtron tạo phản ứng B k = C k = D k = Câu 62 (TN 14 - MH 15): Phản ứng phân hạch A xảy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng Câu 63 (MH3 17 - QG 18 – QG 19): Cho hạt nhân: ; ; Hạt nhân phân hạch A B C D Câu 64 (MH 19): Hạt nhân hấp thụ hạt nơtron vỡ thành hai hạt nhân nhẹ Đây A q trình phóng xạ B phản ứng nhiệt hạch C phản ứng phân hạch D phản ứng thu lượng Câu 65 (QG 18 - QG 19): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng phân hạch? A B C D Năng lượng phân hạch Câu 66 (ĐH 10 – ĐH 12): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 67 (MH2 17): Trong phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ hạt trước phản ứng mt tổng khối lượng nghỉ hạt sau phản ứng ms Hệ thức sau đúng? A mt < ms B mt ≥ ms C mt > ms D mt ≤ ms Phản ứng phân hạch dây chuyền Câu 68 (ÐH 09): Trong phân hạch hạt nhân , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 68/69 GV: Thầy ĐOÀN VĂN LƯỢNGA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỐI THIỂU MƠN VẬT LÍ BÀI 7: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I Lý thuyết Phản ứng nhiệt hạch Câu 69 (TN2 07 - QG 16 - MH2 17 - MH 18 - QG 18): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng nhiệt hạch? A B C D Câu 70 (ĐH 07): Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu 71 (TK 21) Cho phản ứng nhiệt hạch: +  n + X Hạt nhân X A B C Năng lượng nhiệt hạch D Câu 72 (ĐH 10): Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN TP HCM 69/69

Ngày đăng: 27/04/2023, 22:49

w