giúp cho các nhà hoạch định chính sách tham vấn cho chính phủ, các chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch và giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

81 6 0
giúp cho các nhà hoạch định chính sách tham vấn cho chính phủ, các chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch và giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số ngành: 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Công trình Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu kết trình bày luận văn trình điều tra vấn sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Tôi xin cam đoan luận văn chịu trách nhiệm trước pháp luậy quyền tác giả! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA DVHD NGƯỜI CAM ĐOAN TS Nguyễn Thanh Tiến Nguyễn Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói chung ngành Quản lý tài nguyên rừng nói riêng quan trọng chương trình đào tạo thạc sĩ Thực định phân công thực tập tốt nghiệp Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, lựa chọn thực tập huyện Mọc Châu, tỉnh Sơn La với đề tài: Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Đến luận văn thạc sĩ tơi hồn thành Để có kết nhờ giúp đỡ lãnh đạo nhà trường, BCN khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo khoa đặc biệt hướng dẫn khoa học trực tiếp TS Nguyễn Thanh Tiến Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu quý thầy cô nhà trường Nhân dịp này, Tôi xin trân thành cảm ơn quan ban ngành huyện Mộc Châu bạn đồng nghiệp hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có cịn có hạn chế định cơng tác triển khai nghiên cứu, xử lý số liệu luận văn cịn có khiếm khuyết Tơi mong nhận được quan tâm góp ý, phê bình q thầy đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2022 Học viên NGUYỄN MẠNH CƯỜNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiễn cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khung sinh kế bền vững 1.2 Tổng quan đề nghiên cứu 11 1.2.1 Những nghiên cứu giới 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.4 Khái quát khu vực nghiên cứu 16 1.4.1 Vị trí địa lý, Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 16 1.4.2 Dân sinh, kinh tế xã hội huyện Mộc Châu 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp chọn điểm điều tra nghiên cứu 28 iv 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sổ liệu 28 2.3.3 Phương pháp phân tích 31 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng thực sách chi trả DVMTR Mộc Châu 33 3.1.1 Bộ máy chi nhánh Quỹ huyện Mộc Châu- Vân Hồ 33 3.1.2 Thực trạng chi trả DVMTR huyện Mộc Châu 34 3.1.3 Một số vấn đề chi trả DVMTR huyện Mộc Châu 41 3.2 Tác động sách chi trả DVMTR đến hoạt động sinh kế người dân sinh sống huyện Mộc Châu 43 3.2.1 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực người 43 3.2.2 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực tự nhiên 46 3.2.3 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực tài sản, vật chất 48 3.2.4 Chính sách chi trả DVMTR tác động tới nguồn lực tài 50 3.2.5 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực xã hội 52 3.2.6 Đánh giá chung tác động sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực nghiên cứu 54 3.3 Phân tích sách chi trả DVMTR tác động đến thu nhập người dân 56 3.4 Đánh giá chung công tác chi trả DVMTR huyện Mộc Châu 62 3.4.1 Những thành tích Quỹ chi trả DVMTR làm 62 3.4.2 Tồn tại, hạn chế 65 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng thông qua chi trả dịch vụ môi trường rừng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARBCP (Asia Regional Biodiversity Conservation Programme) Chương trình Bảo tồn Đa dạng sinh học vùng Châu Á BTNMT Bộ tài ngun mơi trường CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FONAFIFO Quỹ tài Quốc gia rừng FONAG Quỹ bảo tồn quốc gia ICRAF Trung tâm Nông-Lâm giới IFAD Quỹ phát triển nơng nghiệp quốc tế NĐ/CP Nghị định - Chính phủ PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PSA-H Chương trình dịch vụ mơi trường thủy văn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ/TTg Quyết định - Thủ tướng QLBVR Quản lý Bảo vệ rừng TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VNFF Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến động dân số lao động giai đoạn 2015-2020 20 Bảng 2.2 Một số tiêu sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu huyện Mộc Châu giai đoạn 2015-2020 23 Bảng 2.3 Các tiêu ngành lâm nghiệp huyện Mộc Châu 2015-2020 25 Bảng 2.1 Nguồn lực người 30 Bảng 2.2 Nguồn lực tự nhiên 30 Bảng 2.3 Nguồn lực tài sản vật chất 30 Bảng 2.4 Nguồn lực tài cộng đồng 31 Bảng 2.5 Nguồn lực xã hội 31 Bảng 3.1 Bộ máy quản lý quỹ chi nhánh Mộc Châu 33 Bảng 3.2 Diện tích chi trả DVMTR Mộc Châu năm 2019-2021 34 Bảng 3.3 Thống kê diện tích số hộ/tổ chức tham gia năm 2021 35 Bảng 3.4 Thống kê tiền chi trả DVMTR từ 2019-2021 huyện Mộc Châu37 Bảng 3.5 Thực trạng đơn giá chi trả từ năm 2019-2021 huyện Mộc Châu 39 Bảng 3.6 Tác động sách PFES đến nguồn lực người 44 Bảng 3.7 Các mức tác động sách PFES đến nguồn lực tự nhiên 47 Bảng 3.8 Các mức tác động sách PFES đến nguồn lực TSVC 48 Bảng 3.9 Các mức tác động đến nguồn lực tài cộng đồng 50 Bảng 3.10 Các mức tác động sách chi trả DVMTR đến nguồn lực XH 52 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ ảnh hưởng sách PFES đến nguồn lực sinh kế cộng đồng 54 Bảng 3.12 Thống kê thông tin 30 hộ vấn 56 Bảng 3.13 Thống kê tổng số tiền thu nhập năm 2021 tỷ trọng thu nhập 58 Bảng 3.14 Thống kê thu nhập bình quân 30 hộ điều tra 60 Bảng 3.15 Sự thay đổi thu nhập từ rừng trước sau có DVMTR 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 16 Hình 3.1 Đồ thị thể diện tích chi trả DVMTR qua năm Mộc Châu 34 Hình 3.2 Biểu đồ mô đơn giá chi trả DVMTR huyện Mộc Châu giai đoạn 2019-2021 40 Hình 3.2 Biểu đồ tác động sách chi trả DVMTR đến nguồn lực 55 Hình 3.3 Biểu đồ nguồn thu chủ yếu cho quỹ DVMTR tỉnh Sơn La 60 Hình 3.3 Sơ đồ VENN mơ bên liên quan với chi nhánh Quý Mộc Châu – Vân Hồ 63 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lâm nghiệp ngành kinh tế - kĩ thuật có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam Đặc biệt, lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu Những năm gần đây, ngành Lâm nghiệp có bước tăng trưởng mạnh tương đối tồn diện Ngành Lâm nghiệp góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung ngành nơng nghiệp góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống phận dân cư miền núi người làm ngành lâm nghiệp đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Vì thế, lâm nghiệp Việt Nam yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Rừng có tác dụng lớn tồn tại, phát triển sinh vật trái đất đặc biệt người Từ xưa, rừng biết đến chủ yếu cung cấp loại gỗ, củi, thức ăn, lâm sản phụ khác cho người Ngày nay, Rừng không cung cấp lâm sản lâm sản gỗ mà cịn đóng vai trị quan trọng thay việc bảo vệ môi trường, điều hồ khí hậu, cân sinh thái bảo tồn nguồn gen Mộc Châu huyện miền núi, cao nguyên biên giới, nằm hướng Đông Nam tỉnh Sơn La, cách Hà Nội 180 km hướng Tây Bắc, diện tích tự nhiên 107.209 ha(1) có Quốc lộ 6, 43 qua chung đường biên giới với Việt Nam - Lào dài 40,6 km Tồn huyện có 15 xã, thị trấn Mộc Châu có đặc điểm đặc trưng địa hình chia cắt phức tạp, nằm hệ thống núi đá vơi, có cao ngun Mộc Châu với địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, độ cao trung bình khoảng 1.050m so với mặt nước biển (1) Báo cáo số 379/BC-UBND ngày 14/9/2020 UBND tỉnh Sơn La Kết quản kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Sơn La Cao nguyên Mộc Châu diện tích rộng lớn với điều kiện khí hậu mát mẻ, có vị trí thuận lợi cách Hà Nội 180 km, cách Thành phố Sơn La 120 km, thuận lợi cho phát triển du lịch; Hệ sinh thái đa dạng, đặt biệt vùng thảo ngun cảnh quan đẹp, khí hậu ơn hịa, với điểm danh thắng Ngũ Động Ơn, thác Dải Yếm, đỉnh Pha Luông, khu hồ sinh thái rừng thông Áng, đồi chè, vườn đào, vườn mận, trang trại chăn ni bị sữa Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp huyện 59.005,2 ha(2), chiếm 55,03% diện tích tự nhiên, đó: Đặc dụng 2.744,7 ha; Phòng hộ 24.605,3 ha; sản xuất 31.655,3 Diện tích có rừng huyện 50.978,66 ha, tỷ lệ che phủ đạt 47,57%.(3) Rừng hệ sinh thái quan trọng tạo cảnh quan phát triển ngành du lịch đia bàn Do vậy, bảo vệ, phát triển rừng huyện xác định nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt qua trình phát triển kinh tế huyện Trong nhiều năm qua huyện tập trung đạo đồng giải pháp để bảo vệ, phát triển rừng; lồng ghép, huy động, sử dụng hiệu nguồn lực để phát triển rừng Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giải pháp, nguồn lực quan trọng để thúc đẩy trình Sau 13 năm, triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện đạt kết đáng khích lệ Trước hết giúp tăng cường đạo, điều hành quan quản lý nhà nước từ huyện đến xã, thị trấn lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng; nhận ủng hộ đông đảo nhân dân, chủ rừng; tạo chuyển biến tích cực cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa phương; Sơn La hai tỉnh triển khai thí điểm chi trả (2) Quyết định số 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 UBND tỉnh phê duyệt dự án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng giai đoạn 2017-2025 định hướng đến năm 2030 (3) Quyết định số 332/QĐ-UBND ngày 01/3/2021 UBND tỉnh Sơn La việc công bố trạng rừng tỉnh Sơn La năm 2020 59 đến 10.077.000 đồng/hộ/năm Sự chênh lẹch hộ phụ thuộc vào diện tích rừng có gia đình Nguồn thu từ DVMTR đóng góp tỷ trọng khơng lớn tổng số nguồn thu gia đình, biến động tỷ trọng trung bình từ 0,4% đến 10,2% tổng thu nhập hộ Như vậy, sách chi trả DVMTR đáp ứng phần cho thu nhập người dân chưa thực trở thành nguồn thu hộ gia đình kỳ vọng Nguồn thu tập chung vào hộ có nhiều diện tích đất rừng Chính sách chi trả DVMTR nguồn thu nhập ổn định hàng năm phần lớn hộ gia đình vấn Đồng thời việc xã có hộ khơng liên tục nhận tiền từ DVMTR có nghĩa họ không thực cam kết bảo vệ phát triển rừng khơng nhận tiền DVMTR Tuy nhiên, kết cho thấy việc nhiều hơk có diện tích rừng giảm nhiều hộ vấn dù không nâng cao chất lượng rừng cam kết nhận số tiền chi trả từ DVMTR cao so với năm trước đơn giá chi trả tăng Tương tự vậy, diện tích rừng tồn huyện Mộc Châu giảm, số tiền từ DVMTR mà huyện Mộc Châu nhận năm 2019 (14.578.302.000 đồng), năm 2020 (12.124.649.000 đồng) năm 2021 (13.631.379.000 đồng) nguồn thu bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 nên không ổn định Điều tạo hiệu ứng ngược cần phải có thay đổi sách chế chi trả kèm với thưởng phạt rõ ràng Để thấy rõ số tiền thu trung bình năm 2021 điều tra địa bàn ba xã Chiềng Sơn, Hua Păng, Chiềng Khừa, cụ thể tổng hợp bảng 3.14 đây: 60 Bảng 3.14 Thống kê thu nhập bình quân 30 hộ điều tra TT Bản Xã Diện tích trung Số tiền thu trung bình/hộ (ha) bình/hộ (đồng) Bản Co Phương Chiềng Sơn 1,672 388.200 Bản Chiềng Ve Chiềng Sơn 2,914 1.182.200 Bản Cang Chiềng Khừa 3,306 1.162.704 Bản Căng Tỵ Chiềng Khừa 3,512 1.235.000 Bản Bó Hiềng Hua Păng 4,220 1.067.800 Bản Chiềng Cang Hua Păng 7,774 1.967.600 3,900 1.167.251 Trung bình (Nguồn: Kế thừa báo cáo Chi nhánh Quỹ Mộc Châu-Vân Hồ) Kết bảng 3.14 cho thấy số tiền bình quân thu hộ năm khác thơn, nhìn chung nguồn thu bước đầu mang lại lợi ích cho người dân thụ hướng Bởi nguồn thu theo Ban quản lý Quỹ chi nhánh Mộc Châu-Vân Hồ tập chung chủ yếu từ thuỷ điện nước nên cịn hạn chế Hình 3.3 Biểu đồ nguồn thu chủ yếu cho quỹ DVMTR tỉnh Sơn La (Nguồn: Kế thừa báo cáo Chi nhánh Quỹ Mộc Châu-Vân Hồ) 61 Những năm gần nguồn quỹ tỉnh Sơn La điều phối chung cho toàn tỉnh chủ yếu tập chung thu từ thuỷ điện chiếm 98,5% nước khoảng 1,5% Ngồi chưa có nguồn thu khác Qua thống kê từ hộ vấn trước có sách chi trả DVMTR (trước 2008) sau có sách chi trả DVMTR thu nhập người dân có thay đổi định từ rừng Cụ thể bảng 3.15 đây: Bảng 3.15 Sự thay đổi thu nhập từ rừng trước sau có DVMTR Số hộ trả lời Thu nhập TB Thu nhập TB (Số hộ chưa có DVMTR có DVMTR 30hộ PV) (Tr Đồng) (Tr Đồng) Dịch vụ MTR 30 1,56 +1,56 Gỗ tạp 30 1,1 2,42 +1,32 Củi 28 0,4 1,2 +0,8 LSNG 27 1,6 3,15 1,55 3,1 8,33 +5,23 Nguồn thu từ rừng Tổng Tăng/Giảm (Tr Đồng) Kết khảo sát bảng 3.15 nguồn thu từ rừng trước chưa có DVMTR nguồn thu từ gủi, gỗ phần lâm sản ngồi gỗ chưa có giá trị thương mại (chủ yếu dùng gia đình) Sau có DVMTR, nguồn thu tăng lên đáng kể theo số thống kê trung bình tăng lên so trước khoảng 5,23 triệu đồng/1 năm/hộ Nguồn thu từ LNSG tăng lên giá trị thương mại lâm sản gỗ thị trường định giá, bên cạnh nguồn thu trung bình hộ DVMTR khoảng 1,56 triệu đồng/năm Như vậy, việc tăng giá trị thu nhập từ rừng cho người dân từ sách chi trả DVMTR kéo theo cơng tác bảo vệ rừng tốt nên phát huy giá trị lâm sản ngồi gỗ làm tăng thu nhập cho hộ gia đình 62 3.4 Đánh giá chung công tác chi trả DVMTR huyện Mộc Châu 3.4.1 Những thành tích Quỹ chi trả DVMTR làm Công tác thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Mộc Châu đạt kết định, nhận ủng hộ đông đảo nhân dân, tạo chuyển biến tích cực cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa phương, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng xã, thị trấn huyện Trong trình triển khai thực hiện, Chi nhánh tham mưu cho UBND huyện ban hành văn đạo kịp thời, chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện đảm bảo tiến độ, yêu cầu theo quy định Hồ sơ DVMTR thiết lập theo quy trình thống quản lý từ tỉnh, huyện đến xã; sở pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ rừng theo dõi diễn biến rừng địa bàn quản lý đồng thời sở để kiểm tra, đánh giá, giám sát chủ rừng việc thực bảo vệ rừng diện tích rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng năm Qua việc triển khai thực sách chi trả DVMTR địa bàn huyện giúp tăng cường đạo, điều hành mặt quản lý nhà nước quyền xã, thị trấn lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng; góp phần hạn chế tình trạng vi phạm lâm luật, nâng cao thu nhập cho người dân sống nghề rừng, ý thức trách nhiệm chủ rừng qua ngày nâng cao Chất lượng rừng nâng lên, góp phần nâng độ che phủ rừng góp phần đáng kể vào bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái, đồng thời đóng góp phần vào việc xây dựng nông thôn 63 Chỉ đạo tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng địa bàn huyện theo tiêu chí mà nghành lâm nghiệp đặt thực chi trả dịch vụ môi trường rừng minh bạch, công bền vững Chi nhánh Quỹ Mộc Châu- Vân Hồ xác định rõ vai trò trách nhiệm bên liên quan tác động sách chi tra DVMTR sơ đồ hình 3.3 huyện Mộc Châu Các công ty/tổ chức Hộ/cộng đồng Cty nước Chi nhánh Quỹ DVMTR Mộc ChâuVân Hồ Quỹ DVMTR tỉnh Sơn La Nhà máy thuỷ điện UBND huyện/xã Hạt Kiểm lâm Mộc Châu Hội nông dân Hội Phụ nữ Hình 3.3 Sơ đồ VENN mơ bên liên quan với chi nhánh Quý Mộc Châu – Vân Hồ Để trì làm cầu nối bền vững cho người dân huyện Mộc Châu công tác chi trả DVMTR, Chi nhánh Quỹ có hợp tác phối hợp bên liên quan nhằm đem lại nguồn thu cho người dân Mối liên quan mật thiết Chi nhánh quỹ quan tổ chức thể 64 qua sơ đồ VENN thấy tầm quan trọng ảnh hưởng Vai trị nhà sử dụng dịch vụ quan trọng để tăng thu nhập cho người dân Bên canh đó, Chi nhánh tham mưu cho UBND huyện, xã ban hành văn đạo thực công tác chi trả DVMTR cụ thể: Phối hợp với Hạt kiểm lâm, Phịng Nơng nghiệp tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu ban hành kế hoạch xác định diện tích cung ứng mơi trường rừng phục vụ chi trả nguồn thu năm 2019; Công văn số: 2060/ UBND –KL ngày 31/7/2020 việc xây dựng phương án sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2020 ( Nguồn 2019); Công văn số 2091/UBND-VP ngày 06 tháng 08 năm 2020 việc phối hợp chi trả DVMTR năm 2020 (Nguồn năm 2019) Công văn số: 2243/ UBND –NN ngày 4/82020 việc xây dựng phương án sử dụng tiền chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2020 (Nguồn năm 2019) Quyết định phê duyệt Phương án sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2020 ( nguồn 2019) 29 xã, thị trấn Quyết định số: 1956/QĐ-UBND ngày 11 tháng 08 năm 2020 Quyết định giao rừng đất lâm nghiệp điểm tái định cư Mường Bó xã Lóng Sập Tham mưu cho UBND huyện Mộc Châu ban hành công văn số 819/UBND ngày 23 tháng năm 2021 việc phối hợp thực công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng; Công văn số 1568/UBND - ngày 28 tháng năm 2021; UBND huyện Mộc Châu ban hành công văn số 1092/UBND - ngày 25 tháng năm 2021 V.v phối hợp mở tài khoản chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua hệ thống Ngân hàng; Công văn số 1143/UBND-NN ngày 28/5/2021; UBND huyện Mộc Châu ban hành công văn số 1642/UBND-KL ngày 03 tháng 06 năm 2021 65 việc xây dựng Phương án sử dụng tiền DVMT rừng năm 2021 ( nguồn thu năm 2020); 3.4.2 Tồn tại, hạn chế - Địa giới hành số địa phương thay đổi Tuy nhiên, hồ sơ giao đất, giao rừng chưa điều chỉnh đồng - Một số chủ rừng chết khơng có người thừa kế di dân khỏi địa bàn xã, huyện chưa thu hồi đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, giao lại đất lâm nghiệp - Chủ rừng quản lý khơng vị trí theo hồ sơ giao (giao nơi quản lý bảo vệ thực tế nơi), dẫn đến tranh chấp, thắc mắc, kiến nghị - Hiện chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc quản lý sử dụng tiền cộng đồng việc kiểm tra giám sát cộng đồng dẫn đến cộng đồng lúng túng việc sử dụng, báo cáo kết quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng Trong nguồn thu lớn cộng đồng có diện tích lớn quản lý bảo vệ hàng năm - Thông tin chủ rừng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứng minh thư nhân dân chủ rừng không đồng phải tiến hành xác minh ảnh hưởng đến tiến độ chi trả - Một số địa bàn chủ rừng cá nhân có đơn xin sát nhập rừng vào diện tích cộng đồng chưa giải nên chủ rừng không nhận tiền - Việc chia tách chưa hoàn tất việc chia tách rừng trả gặp khó khăn việc lấy chữ ký xác nhận trưởng ảnh hưởng đến việc chi trả - Một số chủ rừng chuyển nhượng mua bán đất rừng khơng có giấy tờ theo quy định 66 -Theo đồ ranh giới 364 số chủ rừng thuộc địa bàn quản lý xã theo định tách huyện, tách xã diện tích chủ rừng quản lý nằm địa bàn xã, huyện trình quản lý, lập hồ sơ chi trả, thực chi trả gặp nhiều khó khăn, chủ rừng phải nhận tiền dịch vụ môi trường rừng địa bàn xã 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng thông qua chi trả dịch vụ mơi trường rừng Với hộ có tiền DVMTR ít, khơng đáng kể, nên vận động gộp thành nhóm hộ để số tiền thực có ý nghĩa Việc khơng thay đổi thu nhập người dân nhìn khía cạnh Một mặt, việc kể từ có chi trả DVMTR người dân khơng có thêm gia tăng thu nhập đáng kể đồng nghĩa với việc chi trả DVMTR khó tạo động lực để người dân tham gia tích cực vào công tác bảo vệ rừng Mặt khác, việc không thay đổi nhiều thu nhập người dân có nghĩa việc thực chi trả DVMTR khơng q khó khăn với người dân chi trả DVMTR không mâu thuẫn với hoạt động tạo thu nhập khác Tại nhiều nước khác giới, người dân không muốn tham gia vào chi trả DVMTR khơng đơn thu nhập tạo từ chi trả DVMTR thấp mà cịn tham gia chi trả DVMTR, họ bị hạn chế hoạt động tạo thu nhập khác (ví dụ: chăn thả, khai thác gỗ) Chi trả DVMTR nguồn thu nhập ổn định hàng năm phần lớn hộ gia đình vấn Đồng thời việc hộ nhận tiền chi trả DVMTR không ổn định có nghĩa họ khơng thực cam kết bảo vệ phát triển rừng nhận tiền chi trả DVMTR không cao Tuy nhiên, kết cho thấy việc nhiều huyện có diện tích rừng giảm nhiều hộ vấn dù không nâng cao chất lượng rừng cam kết nhận số tiền chi trả từ chi trả DVMTR cao so với năm trước đơn giá chi trả tăng Tương tự vậy, 67 diện tích rừng tồn huyện Mộc Châu giảm, số tiền từ chi trả DVMTR mà huyện Mộc Châu nhận năm 2019 (14.578.302.000 đồng), năm 2020 (12.124.649.000 đồng) năm 2021 (13.631.379.000 đồng) đơn giá chi trả năm khác Điều tạo hiệu ứng ngược cần phải có thay đổi sách chế chi trả kèm với thưởng phạt rõ ràng Đóng góp chi trả DVMTR vào nguồn thu cộng đồng lớn giúp cải thiện sở hạ tầng điều kiện sống tồn thơn Nên hướng dẫn có số tiền DVMTR hàng năm lớn cách phân bổ sử dụng nguồn tiền hiệu để vừa bảo vệ rừng, phát triển kinh tế hộ phát triển sở hạ tầng cộng đồng Tiếp tục tăng cường cơng tác tun truyền sách chi trả DVMTR công tác quản lý bảo vệ rừng đến người dân Quỹ BV&PTR tỉnh Tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán hệ thống quỹ đồng thời mở hội thảo huyện, xã để tuyên truyền sách đến với người dân Hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quản lý bảo vệ rừng phương án sử dụng tiền chủ rừng để có sở đánh giá kết chất lượng rừng sau thực sách chất lượng hồ sơ nghiệm thu từ góp phần nâng cao ý thức quản lý bảo vệ rừng người dân Trường hợp chủ rừng chuyển nơi khác chủ rừng chết khơng có người thừa kế chưa bàn giao lại cho quản lý bảo vệ Chi nhánh Quỹ phối hợp với Hạt kiểm lâm tham mưu cho UBND huyện thu hồi lại diện tích rừng giao lại cho đối tượng cần sử dụng Trường hợp người già yếu, làm ăn xa làm giấy ủy quyền lâu dài để tránh việc chủ rừng xúc việc phải làm giấy ủy quyền hàng năm Trường hợp chủ rừng chết cần phải có giấy chứng tử giấy xác nhận chết, có biên họp gia đình cho nhận tiền dịch vụ môi trường rừng tránh trường hợp kiện cáo sau tranh chấp kế thừa Trường hợp chuyển nhượng mua 68 bán đất rừng cần phải có giấy chuyển nhượng, mua bán theo quy định nhà nước ( Trong bìa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp nêu rõ có thay đổi người sử dụng khu đất phải mang giấy chứng nhận đến đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền) Một số chủ rừng thực tế rừng lại nói phá rừng làm nương khơng đến nhận tiền Chi nhánh Quỹ cần phối hợp với Hạt kiểm lâm, UBND xã Ban quản lý chủ rừng tiến hành xác minh ngồi trường tìm hiểu ngun nhân, lý họ khơng nhận tiền Ngồi chế khuyến khích tài chính, cần nghiên cứu thêm chế sách khác hạn chế phá rừng suy thối rừng chế khác khuyến khích nhóm chủ rừng tham gia tích cực vào chi trả DVMTR Nên lồng ghép chế hưởng lợi khác cho người dân tạo thêm động lực bảo vệ rừng Đóng góp chi trả DVMTR vào nguồn thu cộng đồng lớn giúp cải thiện sở hạ tầng điều kiện sống tồn thơn Nên hướng dẫn có số tiền DVMTR hàng năm lớn cách phân bổ sử dụng nguồn tiền hiệu để vừa bảo vệ rừng, phát triển kinh tế hộ phát triển sở hạ tầng cộng đồng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc đánh giá tác động chi trả DVMTR Sơn La nói chung Mộc Châu nói riêng khó khăn nơi nhận nhiều chương trình nhà nước xóa đói giảm nghèo chương trình 30A, chương trình 661, chương trình bảo vệ phát triển rừng Tại khu vực nghiên cứu, kết vấn hộ cho thấy việc hộ dân chưa chăm sóc rừng khơng chăm sóc rừng từ ngày có chi trả DVMTR trực tiếp chi trả DVMTR mà nhiều chương trình nhà nước khác Hơn nữa, người dân giảm khai thác rừng rừng cạn kiệt Với có mặt nhiều chương trình, tác động chất lượng diện tích rừng thay đổi cộng hưởng nhiều chương trình khơng phải riêng chi trả DVMTR Việc đánh giá tác động chi trả DVMTR cần làm rõ tính bổ sung thực chi trả DVMTR việc đánh giá cấp độ thôn đảm bảo độ xác cao Nhìn chung, sách chi trả DVMTR tạo tác động tích cực mơi trường rừng, đóng góp vào thu nhập cộng đồng dân cư, nâng cao ý thức cam kết bên vào công tác bảo vệ phát triển rừng Về mặt thể chế sách: hệ thống văn hướng dẫn thực sách chi trả DVMTR nhiều năm qua kịp thời giải khó khăn việc rà sốt chủ rừng, xây dựng hồ sơ chi trả quản lí tiền chi trả DVMTR Tuy nhiên thời gian tới, văn hướng dẫn thực chi trả DVMTR không nên tập trung vào hiệu sử dụng nguồn thu từ chi trả DVMTR mà cần có văn hướng dẫn cụ thể việc (i) cấp, ban ngành, nhà máy thủy điện nhà máy nước thu thập quản lí số liệu liên quan đến chi trả DVMTR; (ii) hướng dẫn người dân công tác bảo vệ phát triển rừng, giám sát chất lượng diện tích rừng để báo cáo hàng năm; (iii) hướng 70 dẫn cấp cán quỹ quản lí số liệu liên quan đến chế phản hồi; (iv) xây dựng chế thưởng phạt rõ ràng để đảm bảo tính cơng cho bên có liên quan Về mặt môi trường: Tác động chi trả DVMTR quy mô huyện, xã, khác (ví dụ, diện tích rừng tăng quy mơ tồn tỉnh, lại giảm cấp huyện xã) Tuy nhiên, nhìn chung chi trả DVMTR có tác động tích cực mặt mơi trường thể qua số tổng diện tích rừng cấp tăng lên kể từ có chi trả DVMTR Để đánh giá tác động chi trả DVMTR việc nâng cao chất lượng số lượng nước, cần thu thập số liệu khoảng thời gian dài cần có phối hợp chia sẻ thơng tin bên có liên quan Về mặt kinh tế: Mặc dù đóng góp chi trả DVMTR vào tổng thu nhập kinh tế hộ nhỏ, đóng góp chi trả DVMTR vào nguồn thu cộng đồng lại lớn giúp cộng đồng phát triển sở hạ tầng hỗ trợ nâng cao sinh kế Tuy nhiên, việc cộng đồng đầu tư phần nhỏ vào công tác bảo vệ phát triển rừng có xu giảm qua năm cần Quỹ lưu ý có hướng dẫn kịp thời để hộ dân vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo đầu tư cân xứng cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng Về mặt xã hội: Kể từ có chi trả DVMTR, nhận thức cam kết người dân công tác bảo vệ phát triển rừng ngày cải thiện chi trả DVMTR giúp nhiều cộng đồng cải thiện sở hạ tầng bản, xã, huyện Kiến nghị Do thời gian có hạn đề tài chủ yếu tập chung kế thừa số liệu báo cáo khảo sát nhóm, hộ chưa ứng dụng nhiều cơng cụ khác để đánh giá khách quan hơn, cho độ xác cao Đề tài chưa phân tích nhiều năm để đối sanhs tìm giải pháp hợp lý 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2021), Quyết định số 523/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hải Vân (2015), Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tác động đến hệ thống quản trị lâm nghiệp địa phương, Báo cáo Trung tâm người thiên nhiên Hoàng Minh Hà, M van Noordwijk Phạm Thu Thủy (Biên tập) (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, 33 tr Võ Đại Hải & GS (2008), Báo cáo hấp thụ cacbon khu vực rừng trồng quan trọng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội GIZ (2012), Chi trả dịch vụ môi trường rừng du lịch, Báo cáo nghiên cứu điểm Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể VQG Phong Nha - Kẻ Bàng khả áp dụng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) từ du lịch Phạm Hồng Lương (2018), “Chi trả dịc vụ môi trường rừng Việt Nam thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số Vũ Tấn Phương (2006), “Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 15, tr 7-11 Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định 99/ND-CĐ ngày 24/9/2010 Thực sách chi trả DVMTR 10 Quỹ bảo vệ & PTR Sơn La (2019), Báo cáo kết thực năm 2019 nhiệm vụ kế hoạch năm 2020 11 Quỹ bảo vệ & PTR Sơn La (2020), Báo cáo kết thực năm 2020 nhiệm vụ kế hoạch năm 2021 72 12 Quỹ bảo vệ & PTR Sơn La (2021), Báo cáo kết thực năm 2021 nhiệm vụ kế hoạch năm 2022 13 Phạm Thu Thủy cs (2013), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn, Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) http:// bit.ly/1kp8WNt 14 Phạm Thu Thuỷ & cs (2018), Tác động chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Sơn La, Việt Nam, Nghiên cứu chuyên đề 188 Bogor, Indonesia: CIFOR 15 Trần Thu Thủy (2009), Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Tiến (2016), “Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho người dân sống khu vực bảo tồn Mường Nhé, Điện Biên”, Tạp chí NN&PTNT, số 12/2016, tr.106-113 17 UBND huyện Mộc Châu (2021), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 20201; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, Tài liệu trình kỳ họp thứ tư HĐND huyện khóa XXI, nhiệm kỳ 2021-2026 Tài liệu tiếng Anh 18 Arsel, M., & Büscher, B (2012), NatureTM Inc: Changes and Continuities in Neoliberal Conservation and Market-based Environmental Policy Development and Change, 43(1), 53–78 http://doi.org/10.1111/j.1467-7660.2012.01752.x 19 Sven Wunder (2005), Payment for enviromental services some nuts and bolts, CIFOR, Occasional paper No 42 20 McAfee, K (1999) Selling nature to save it? Biodiversity and green developmentalism, Environment and Planning D: Society and Space http:// doi.org/10.1068/d170133

Ngày đăng: 27/04/2023, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan