1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) tại tỉnh thái nguyên và bắc kạn

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BẮC KẠN Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các kết số liệu nghiên cứu điều tra thực địa trình hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, báo chí, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng Người viết cam đoan Phạm Thái Hưng năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Quá trình nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu sau thời gian đến luận văn Thạc sỹ tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thu Hà – Trưởng khoa Lâm nghiệp/Viện trưởng Viện Lâm nghiệp Phát triển bền vững - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cộng suốt thời gian học tập thực luận văn Do trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định điều kiện thời gian nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thái Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Lan Kim tuyến giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Lan Kim tuyến Việt Nam 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 12 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 12 1.3.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 14 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Lan Kim tuyến 18 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Lan Kim tuyến 20 2.4.4 Phương pháp theo dõi, thu thập xử lý số liệu 20 iv CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 3.1 Đặc điểm hình thái lồi Lan Kim tuyến 23 3.1.1 Đặc điểm hình thái thân Lan Kim tuyến 23 3.1.2 Đặc điểm hình thái Lan Kim tuyến 23 3.1.3 Đặc điểm hình thái hoa Lan Kim tuyến 25 3.1.4 Đặc điểm hình thái rễ Lan kim tuyến 25 3.2 Đặc điểm phân bố loài Lan Kim tuyến Thái Nguyên Bắc Kạn 27 3.2.1 Kết vấn PRA thu thập thông tin phân bố loài Lan kim tuyến27 3.2.2 Đặc điểm phân bố Lan Kim tuyến huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 28 3.2.3 Đặc điểm phân bố Lan Kim tuyến huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 29 3.3 Điều kiện sinh thái khu vực có lồi Lan kim tuyến phân bố 30 3.3.1 Đặc điểm đất đai khu vực phân bố Lan kim tuyến 30 3.3.1.1 Đặc điểm đất nơi Lan kim tuyến phân bố Thái Nguyên 301 3.3.1.2 Đặc điểm đất đai khu vực phân bố Lan kim tuyến Bắc Kạn 32 3.3.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực phân bố Lan kim tuyến 34 3.3.2.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực phân bố Lan kim tuyến huyện Võ Nhai 34 3.3.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực phân bố Lan kim tuyến huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 35 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc rừng, quần xã thực vật rừng khu vực loài Lan kim tuyến phân bố 36 3.3.3.1 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Lan kim tuyến phân bố huyện Võ Nhai 36 3.3.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi loài Lan kim tuyến phân bố Ngân Sơn 39 3.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng tái sinh Lan kim tuyến 44 3.4.1 Tình hình sinh trưởng Lan kim tuyến tự nhiên 44 3.4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lan Kim tuyến 45 3.4.2.1 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo cấp chiều cao 45 3.4.2.2 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo chất lượng nguồn gốc tái sinh 46 v 3.5 Đề suất số biện pháp bảo tồn Lan Kim tuyến 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cs D1.3 Cộng Đường kính 1.3 m DTB Đườn kính trung bình HvnTB Chiều cao vút Htb Chiều cao trung bình OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng TCVN TB Tiêu chuẩn Việt Nam Trung bình vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kích thước Lan Kim tuyến 24 Bảng 3.2 Tổng hợp điều tra theo tuyến huyện Võ Nhai 28 Bảng 3.3 Phân bố loài Lan kim tuyến OTC Thái Nguyên 29 Bảng 3.4 Tổng hợp điều tra theo tuyến huyện Ngân Sơn 29 Bảng 3.5 Phân bố loài Lan kim tuyến OTC huyện Ngân Sơn 30 Bảng 3.6 Đặc điểm phẫu diện đất Lan kim tuyến phân bố Võ Nhai 31 Bảng 3.7 Đặc điểm phẫu diện đất Lan kim tuyến phân bố Ngân Sơn 32 Bảng 3.8 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Thái Nguyên 35 Bảng 3.9 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Bắc Kạn 36 Bảng 3.10 Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu huyện Võ Nhai 37 Bảng 3.11 Thành phần bụi khu vực điều tra huyện Võ Nhai 38 Bảng 3.12 Thành phần thảm tươi khu vực điều tra huyện Võ Nhai 38 Bảng 3.13 Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu huyện Võ Nhai 40 Bảng 3.14 Thành phần bụi khu vực điều tra huyện Ngân Sơn 41 Bảng 3.15 Thành phần thảm tươi khu vực điều tra huyện Ngân Sơn 42 Bảng 3.16 Đặc điểm sinh trưởng Lan kim tuyến OTC 44 Thái Nguyên 44 Bảng 3.17 Đặc điểm sinh trưởng Lan kim tuyến OTC Bắc Kạn 44 Bảng 3.18 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo cấp chiều cao 45 Bảng 3.19 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo chất lượng nguồn gốc tái sinh 46 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Hình thái thân Lan Kim tuyến 23 Hình 3.2 Hình thái Lan kim tuyến 24 Hình 3.3 Đo đếm kích thước Lan Kim tuyến 24 Hình 3.4 Hình thái hoa Lan Kim tuyến 25 Hình 3.5 Hình thái rễ Lan Kim tuyến 26 Hình 3.6 Sự hiểu biết cán người dân Lan kim tuyến 27 Hình 3.7 Phẫu diện đất xã Vũ Chấn Nghinh Tường 32 Hình 3.8 Phẫu diện đất nơi Lan kim tuyến phân bố Ngân Sơn 34 Hình 3.9 Đặc trưng khu rừng nơi Lan kim tuyến phân bố Thái Nguyên 39 Hình 3.10 Phân bố Lan kim tuyến tự nhiên Ngân Sơn 43 Hình 3.11 Lan kim tuyến tái sinh tự nhiên huyện Ngân Sơn 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với nhu cầu sử dụng dược liệu người dân ngày tăng, việc nghiên cứu tìm loài dược liệu vừa dạng cảnh, vừa dạng hoa lại vừa có tác dụng chữa bệnh lại nhiều người tìm tịi ưa chuộng, để đáp ứng tiêu chí có loài Lan dược liệu Lan kim tuyến Lan Kim Tuyến (Anoectochilus) thuộc họ Lan Orchidaceae, Chi lan Anoectochilus có khoảng 30-40 loài phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới từ Ấn Độ thông qua dãy Hymalaya tới dãy núi Đông Nam Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam số đảo Thái Bình Dương Lan Kim tuyến thường mọc tán rừng nguyên sinh, rừng rậm thường xanh, rừng nhiệt đới, sườn núi đá vôi, độ cao 500-1600 m (Trần Hợp,1990) Lan kim tuyến loại Lan dược liệu có tác dụng giảm huyết áp, điều trị chống viêm, xơ vữa động mạch, tiểu đường, chứng rối loạn gan, lách, tim, bệnh phổi, bảo vệ gan sử dụng để chữa bệnh viêm gan, viêm thận, rắn cắn, chống khối u, ung thư tính chống virus, điều trị hen phế quản, chống loãng xương, chống mệt mỏi Trong Lan kim tuyến có chứa chất axit -hydroxycinnamic, βsitosterol, β-D-glucopyranoside, 3-glucosides butanoic axit, kinsenoside, nguyên tố vi lượng (Fe, Co, Cu, Mn, Zn, Cr) đóng vai trị quan trọng nâng cao hiệu chống lão hóa, chuỗi polysaccharide nâng cao hiệu lực miễn dịch thể người (Chun et al., 2006; Hao et al 2003) Với nhiều tác dụng quý nên Lan kim tuyến tự nhiên bị khai thác với số lượng lớn cạn kiệt, nhổ đem bán thị trường Lan kim tuyến Loài thương lái thu mua với giá tương đối cao (từ 1,2 triệu – triệu đồng/kg tươi) Hiện nay, với nhu cầu sử dụng Lan dược liệu để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe ngày tăng, việc khai thác Lan tự nhiên trái phép dẫn đến Lan kim tuyến ngày cạn kiệt Lan kim tuyến đưa vào Nghị định số 32/2006/NĐ – CP thuộc nhóm IA, nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại sách đỏ Việt Nam (2007), phân hạng EN A1a,c,d Năm 2019, Bộ Y tế đưa định 3657/QĐ-BYT danh sách 100 lồi dược liệu có giá trị y tế kinh tế cao cần tập trung phát triển giai đoạn 2020-2030, 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN * Đặc điểm hình thái lồi Lan Kim tuyến Thân Lan kim tuyến dạng thân thảo mềm Phần thân mọc bị có lơng thưa Lá mọc so le, hình trứng, gần trịn gốc, chóp nhọn có mũi ngắn Lá có màu nâu đỏ mặt trên, phủ lớp nhung mịn, mặt có màu nâu đỏ nhạt, nhẵn với gân gốc rõ Hoa mọc thành chùm mọc đầu thân, nở vào tháng đến tháng 12 Mùa chín tháng 12 - năm sau Thân rễ mọc dài, rễ mọc từ mấu thân rễ đơi rễ hình thành từ thân khí sinh Lan kim tuyến có khả tái sinh tự nhiên mạnh từ từ hạt chồi * Đặc điểm phân bố loài Lan Kim tuyến Thái Nguyên Bắc Kạn Tại Thái Nguyên, Lan kim tuyến xuất chủ yếu xã Vũ Chấn Nghinh Tường, tần số bắt gặp từ 1-3 lần Lan kim tuyến phân bố OTC dao động khoảng từ 1-22 cây, xanh tốt, số lượng không nhiều, chủ yếu tái sinh Nơi phân bố Lan kim tuyến có độ cao so với mặt nước biển từ 575- 888 m, độ dốc từ 30 – 53%, trạng thái rừng chủ yếu rừng thường xanh nghèo trung bình Tại Bắc Kạn, loài xuất xã Cốc Đán, Thượng Ân, Bằng Vân, tần số bắt gặp từ 1-3 lần Lan kim tuyến phân bố OTC dao động khoảng từ 5-25 Nơi phân bố Lan kim tuyến có độ cao so với mặt nước biển từ 665,0955,1 m, độ dốc từ 40 – 60%, trạng thái rừng chủ yếu rừng thường xanh nghèo trung bình * Điều kiện sinh thái khu vực có lồi Lan kim tuyến phân bố Lan kim tuyến phân bố chủ yếu nơi có đất màu nâu, xám đen, nhiều mùn, tơi xốp ẩm ướt, tỉ lệ lẫn đá dao động từ 2-7% Loài sinh trưởng phát triển điều kiện có nhiệt độ khơng khí trung bình tháng từ 23,70℃ - 24,3℃ độ ẩm khơng khí trung bình (78 84%) 50 Là loài sống tầng bụi bụi thảm tươi tán rừng gỗ thường xanh phục hồi và trung bình, có độ cao so với mặt nước biển > 500m có độ che phủ 41% * Tình hình sinh trưởng tái sinh Lan kim tuyến Lan kim tuyến xuất OTC Thái Ngun có đường kính thân trung bình dao động từ 0,1 – 0,3 cm; Chiều cao vút trung bình từ 4,0 – 15,0 cm; Số trung bình từ 3-4 có OTC xuất hoa Tại Bắc Kạn, có chiều cao vút trung bình, số trung bình đường kính thân trung bình lớn so với Lan kim tuyến phân bố Thái Nguyên Cụ thể đường kính thân trung bình dao động từ 0,2 – 0,4 cm; Chiều cao vút trung bình từ 5,5 – 16,0 cm; Số trung bình từ 4-7 lá, có xuất hoa Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo cấp chiều cao Tái sinh đạt độ cao từ 510 cm lớn lên nhanh vươn lên chiếm ưu tầng cao 15-20 cm Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo chất lượng nguồn gốc tái sinh: Lan kim tuyến tái sinh chồi tỉ lệ lớn tái sinh hạt, chiếm tỉ lệ 78% trở lên * Đề suất số biện pháp bảo tồn Lan Kim tuyến: Bảo tồn nguyên vị: Tiến hành khoanh vùng bảo tồn nguyên vị loài Lan kim tuyến phân bố khu rừng thường xanh trung bình thường xanh nghèo Tiến hành biện pháp lâm sinh chặt tỉa bớt bụi, dây leo để tạo điều kiện cho phát triển Bảo tồn chuyển vị Lan kim tuyến: Tăng cường nghiên cứu hoàn thiện biện pháp nhân giống Lan kim tuyến bằn phương pháp nuôi mô tế bào, tạo nhiều cây giống có nguồn gen tốt, giống chất lượng cao mở rộng mơ hình trồng Lan kim tuyến địa bàn có điều kiện sinh thái thích hợp KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu thêm sinh trưởng, phát triển Lan kim tuyến qua giai đoạn cụ thể để đề xuất thêm biện pháp chăm sóc lan Kim tuyến áp dụng vào thực tế đem lại hiệu kinh tế việc mở rộng trồng mơ hình Lan kim tuyến 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân, Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Báo cáo tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hôi huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên năm 2021, UBND huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Báo cáo tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hôi huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn năm 2021, UBND huyện Ngân Sơn năm 2021 Chính Phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý chế độ quản lý, Hà Nội, Việt Nam Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2021, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, NXB Thống kê Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2021, Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, NXB Thống kê Nguyễn Quốc Đông Phạm Văn Điển (2016) Lựa chọn môi trường thích hợp để tạo hồn chỉnh Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii), Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 149(04), tr:43-50 Trần Thị Thu Hà (2016), Hồn thiện cơng nghệ nhân giống In vitro ni trồng số thuốc q có giá trị kinh tế cao (Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume), Đinh lăng (Polycias fruticosa L Harms.) Gừng gió (Zingber zerumber sm.), Báo cáo tổng kết dự án cấp quốc gia – Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Trần Thị Thu Hà, Hoàng Ngọc Hà, Hà Xuân Linh, Nguyễn Nghĩa Biên, Hoàng Thanh Phúc, Phạm Thị Thảo (2016), “ Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng Lan Kim tuyến(Anoectochilus setaceus Blume) Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Tháng 12/2016, tr 9-12 11 Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp, Tp HCM 12 Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Đỗ Hữu Thư, Trịnh Minh Quang, Đặng Thị Thu Hương, Bùi Thị Tuyết Xuân, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Văn Tú, Lê Văn Nhân (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) vườn quốc gia Tam Đảo vùng phụ cận tỉnh Vĩnh Phúc, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7, tr 1736-1741 13 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Vương Duy Hưng (2010), “Đặc điểm hình thái, phân bố lồi Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26 (2010), tr 104-109 52 15 Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Trung Thành (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi invitro loài Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 26 (2010), tr 248-253 16 Nguyễn Nam Phương (2019), Nghiên cứu thành phần hóa học Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) thu hái Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Dược học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2019 17 Trương Thị Bích Phượng, Phan Ngọc Khoa (2013), Nhân giống in vitro Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume (Wall.) Lindl, Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development - Vol 79, No (2013) 18 Nguyễn Quang Thạch Phí Thị Cẩm Miện(2012) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro bảo tồn nguồn dược liệu quý, Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(4), tr: 597-603 19 Trần Thị Hồng Thúy, Đỗ Thị Gấm, Nguyễn Khắc Hưng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hồng Hà (2015) Nghiên cứu nhân nhanh in vitro lồi Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) thơng qua cảm ứng tạo protocorm like bodies Tạp chí Sinh học 2015 37(1): 76-83 Tài liệu Tiếng Anh 20 Acharya K.P., R.P Chaudhary and O.R Vetaas (2009), Medicinal plants of Nepal: Distribution pattern along an elevational gradient and effectiveness of existing protected areas for their conservation Banko Jankari 19 (1): 16-22 21 Bajracharya, D.M and Shrestha K.K (2003), Eria nepalensis (Orchidaceae), a new species from Nepal, J Japanese Bor, 78: 158-161 22 Bulpitt C.J (2005), The uses and misuses of orchids in medicine, QJM: An Intern J Medicine 98: 625-631 23 Chang L.L, NalawedeS.M, MulabagalV, YehM.S, TsayH.S (2003), “Micropropagation of Polygonum multiflorum Thunb and quantitative analysis of the avthraquinunes emodin and physcion formed in in vitro propagated shoots and plants”, Birl Pharn Bull, pp 1467-1471 24 Cheng S.F.& Chang D.C.N (2009), “Growth responses and changes of active components as influenced by elevations and orchid mycorrhizae on Anoectochilus formosanus Hayata” Botanical Studies 50, 459-466 25 Cheng H.Y, Lin W.C, Kiang F.M, Wu L.Y and Peng W.H (2003), “Anoectochilus formosanus attenuates amnesia induced by scopolamine in rats”, J Chin Med 14(4) 235-245 26 Chun-Nian He, Chun-Lan Wang, Shun-Xing Guo, Jun-Shan Yang and Pei-Gen Xiao (2006), “A Novel Flavonoid Glucoside from Anoectochilus setaceus Blume(Wall.) Lindl”, Integrat Plant Biol, 48(3), 359−363 27 Du X.M., Yoshizawa T., Tamura T., Mohri A., Sugiura M., Yoshizawa T., Irino N., Hayashi J and Shoyama Y (2001), “Higher yeilding isolation of kinsenoside in Anoectochilus and its antihyperliposis effect”, Biol Pharm Bull., 24: 65-69 53 28 Kiet Van Nguyen (2004) Effect of environmental conditions on in vitro and ex vitro growth of jewel orchid Anoectochilus formosanus Hayata, thesis for the degree of Doctor of Philosophy in Agriculture, The Graduate School of Chungbuk National University 29 Hao-Yuan Cheng, Wen-Chuan Lin, Fu-Mei Kiang, Long-Yuan Wu and WenHuang Peng (2003), “Anoectochilus formosanus attenuates amnesia induced by scopolamine in rats”, J Chin Med 14(4), pp 235-245 30 Huang D.D., Law R.C.S and Mak O.T (1991), “Effects of tissue cultured A formosanus Hay”, extracts on the arachidonate metabolism Bot Bull Acad Sin., 32: 113-119 31 Lin J.M., Lin C.C., Chiu H.F., Yang J.J and Lee S.G (1993), “Evaluation of the anti-inflammatory and liver protective effects of Anoectochilus formosanus, Ganoderma lucidum and Gynostemma pentaphyllum in rats” Amer J Chin Med., 21: 59-69 32 Mak O.T., Huang D.D and Law R.C.S (1990) “ A formosanus Hay contains substances that affect arachidonic acid metabolism”, Phyt Res., 4: 45-48 33 Shiau Y.J, Sagare A.P, Chen U.C, Yang S.R and Tsay H.S(2001), Conservation of Anoectochilus formosanus 34 Silva J.A (2006) Advance technology in mircoproparation of some important plants In: Floriculture, ornamental and plant biotechnology, Volume II, Teixeira da Silva J.A (Ed.) Global Science Books, UK, p 325-335 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN PRA TẠI HUYỆN VÕ NHAI VÀ NGÂN SƠN Huyện Võ Nhai Ngân Sơn Tổng Số người vấn Số người vấn biết Lan kim tuyến Tỉ lệ số người biết Lan Kim tuyến (%) Số người vấn Lan kim tuyến Tỉ lệ số người Lan Kim tuyến (%) Cán 55,56 44,44 Người dân 30 20 66,67 10 33,33 Cán 33,33 66,67 Người dân 30 18 60,00 12 40,00 Đối tượng vấn BẢNG 2: TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THEO TUYẾN CÂY LAN KIM TUYẾN TẠI HUYỆN VÕ NHAI STT Tuyến điều tra Chiều dài tuyến (km) Tần số bắt gặp Lan kim tuyến (lần) Số Vũ Chấn 1 Vũ chấn 2,7 22 Vũ Chấn 2,8 2 Nghinh Tường 3,4 19 Nghinh Tường 2,5 20 Nghinh Tường 2,6 Sảng Mộc 2,5 0 Sảng Mộc 2,8 0 Sảng Mộc 2,6 0 Ghi BẢNG 3: TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THEO TUYẾN CÂY LAN KIM TUYẾN TẠI HUYỆN NGÂN SƠN STT Tuyến điều tra Tần số bắt Chiều dài gặp Lan kim tuyến (km) tuyến (lần) Số Cốc Đán 2,5 Cốc Đán 2,8 12 Cốc Đán 3,5 Thượng Ân 3,1 15 Thượng Ân 2,6 25 Thượng Ân 2,8 Bằng Vân 3,5 10 Bằng Vân 2,9 Bằng Vân 3,4 25 Ghi BẢNG ĐIỀU TRA LAN KIM TUYẾN THEO CÁC OTC TẠI HUYỆN VÕ NHAI Toạ độ Độ cao Xã Vũ Chấn Nghinh Tường OTC X Y Vị trí so với mặt nước biển (m) Độ dốc (%) Trạng thái rừng Số Cây Lan kim tuyến (cây) 451178 2418050 Sườn 575 30 TXN 451397 2418198 Sườn 739 53 TXN 22 451363 2418116 Sườn 752 50 TXN 451619 2418394 Đỉnh 888 40 TXB 19 451653 2418529 Đỉnh 865 40 TXB 20 451735 2418621 Đỉnh 850 50 TXB BẢNG ĐIỀU TRA LAN KIM TUYẾN THEO CÁC OTC TẠI HUYỆN NGÂN SƠN Toạ độ Độ cao so Độ Trạng Vị với mặt OTC dốc thái trí nước biển X Y (%) rừng (m) Xã Cốc Đán Thượng Ân Bằng Vân Số Cây Lan kim tuyến (cây) 441179 2489258 Sườn 885,5 40 TXN 441165 2489079 Sườn 923,0 50 TXB 12 441318 2489025 Đỉnh 955,1 60 TXB 451633 2494947 Sườn 665,0 55 TXK 15 451553 2495084 Sườn 716,0 50 TXN 25 451543 2495250 Đỉnh 735,0 60 TXN 457388 2484485 Sườn 685,0 50 TXN 10 457459 2484341 Sườn 725,0 55 TXN 457387 2484247 Đỉnh 786,0 60 TXB 25 BẢNG CẤU TRÚC RỪNG TẦNG CÂY GỖ NƠI LOÀI LAN KIM TUYẾN PHÂN BỐ TẠI VÕ NHAI OTC Thành phần loài gỗ Công thức tổ thành Kháo chỉ, Táu muối, Chôm chôm 13,60 Kc + 12,40 Tm + 8,65 CCR + rừng, Chẩu trắng, Hu, Mủ, loài khác 8,75 Ct + 8,72 H + 8,68 M + 39,20 LK Sến mật, Táu muối, Kháo chỉ, Chẩu trắng, Trai lý, Kháo nhỏ, Táu to, Kháo, Da đen, loài khác 22,31 Sm + 20,19 Tm + 6,07 Kc + 5,78 Ct + 5,70 Tl + 5,65 Kln + 5,75 Tlt + 5,65 Kh + 5,75 Dd + 17,15 LK Táu muối, Sến mật, Kháo chỉ, Trai lý, Trám đen, Trám trắng 33,30 Tm + 22,20 Sm + 9,10 Kc + 13,10 Tl +11,05 Tđ + 11,25 Tt Kháo, Trám trắng, Sến mật, Táu muối, Chẩu trắng, Dâu da xoan, Kháo chỉ, Trai lý 23,50 Kh + 21, 54 Tt + 19,76 Sm + 11,81 Tm + 5,69 Ct + 4,95 DDX + 6,85 Kc + 5,90 Tl Sến mật, Táu muối, Trám trắng, Dâu da xoan, Kháo, Khế, Trai lý 19,05 Sm + 21,95 Tm + 16,46 Tt + 13,64 DDX + 9,01 Kh + 10,09 K + 9,80 Tl Sến mật, Táu muối, Trám trắng, Kháo chỉ, Dâu da xoan 24,30 Sm + 25,70 Tm + 25,15 Tt + 11,85 Kc + 13,00 DDX BẢNG THÀNH PHẦN LOÀI CÂY BỤI NƠI LOÀI LAN KIM TUYẾN PHÂN BỐ TẠI VÕ NHAI STT OTC Tên Chiều cao (m) Che phủ (%) Sâm cau 1,09 Cọ 1,92 Bọt ếch lông 1,89 41,68 Găng 2,26 Chịi mịi 2,29 Trung bình 1,89 Găng 1,61 Sâm đen 0,86 Chòi mòi 2,16 42,50 Bách 1,72 Chuối rừng 1,45 Trung bình 1,56 Mẫu đơn 1,73 Lấu núi 1,75 Đơn nem 1,56 56,41 Ba gạc 1,46 Chè hoa vàng 1,6 Trung bình 1,62 Đắng cảy 1,86 Mua bà 1,95 Dẻ quạt 1,96 42,24 Bọt ếch lông 1,78 Sa nhân 1,80 Trung bình 1,87 Đơn nem 1,51 46,40 Ngấy 1,86 Ba gạc 1,76 6 Găng Chịi mịi Lấu núi Trung bình Chè hoa vàng Dẻ quạt Mẫu đơn Chuối rừng Đơn nem Trung bình 1,62 1,4 1,35 1,58 1,66 1,55 1,76 1,67 1,86 1,70 45,80 BẢNG THÀNH PHẦN THẢM TƯƠI NƠI LOÀI LAN KIM TUYÊN PHÂN BỐ TẠI VÕ NHAI STT OTC Tên Chiều cao (m) Che phủ (%) Thài lài tía 0,88 Dương xỉ 0,76 Thông đất 0,62 43,60 Cỏ lào 0,57 cỏ Mần trầu 0,57 Trung bình 0,68 Cỏ lào 0,38 Cỏ tre 0,76 Dương xỉ 0,32 47,40 Dây gai 0,31 cỏ Mần trầu 0,46 Bòng bong 0,45 Trung bình 0,45 Ngọc nữ 0,43 Cỏ lan chi 0,55 45,00 Cỏ tre 0,44 Dương xỉ 0,36 Trung bình 0,45 Dương xỉ 0,46 Thông đất 0,95 Cỏ lào 0,56 46,00 Cỏ tre 0,68 Dây gai 0,55 Trung bình 0,64 Dương xỉ 0,66 48,00 Cỏ tre 0,95 5 Tóc thần vệ nữ Thu hải đường Trung bình Dương xỉ Guột Thài lài Ráng Sẹ Cỏ tre Guột Ráy Trung bình 0,96 0,78 0,67 0,66 0,65 0,76 0,76 0,51 0,47 0,26 0,50 0,57 40,00 BẢNG CẤU TRÚC RỪNG TẦNG CÂY GỖ NƠI LOÀI LAN KIM TUYÊN PHÂN BỐ TẠI NGÂN SƠN OTC Thành phần loài gỗ Sau sau, Mận rừng, Kháo xanh, Ngăm, Dẻ gai bắc bộ, Kháo vàng, Chẹo, Loài khác Sau sau, Mận rừng, Vối thuốc, Dẻ gai bắc bộ, Kháo vàng, Xoan nhừ, Ngăm, Chẹo, Loài khác Dẻ gai bắc bộ, Vối thuốc, Kháo vàng, Sau sau, Ngăm, Kháo xanh, Chẹo, Bồ đề, Loài khác Mận rừng, Vối thuốc, Sau sau, Bồ đề, Chẹo, Kháo vàng, Dẻ gai bắc bộ, Ngăm, Xoan nhừ, Loài khác Vối thuốc, Xoan nhừ, Sau sau, Ngăm, Mận rừng, Chẹo, Bồ đề, Kháo trắng, Loài khác Ngăm, Dẻ gai bắc bộ, Sau sau, Xoan nhừ, Chẹo, Kháo vàng, Mận rừng, Vối thuốc, Loài khác Kháo vàng, , Sau sau, Vối thuốc, Kháo trắng, Ngăm, Chẹo, Loài khác Sau sau, Bồ đề, Ngăm, Chẹo, Kháo trắng, Lồi khác Cơng thức tổ thành 23,72 Ss + 17,03 Mr + 14,36 Kx + 14,19 Ng + 9,74 Dgb + 8,80 Kv + 7,04 Ch + 5,12 Lk 31,04 Ss + 16,75 Mr + 9,31 Vt + 8,89 Dgb + 7,67 Kv + 7,32 Xnh + 6,20 Ng + 5,20 Ch + 7,62 Lk 25,41 Dgb+ 13,40 Vt + 11,70 Kv + 9,31 Ss + 9,30 Ng + 8,54 Kx + 7,78 Ch + 7,46 Bđ + 7,10 Lk 18,23 Mr + 12,12 Vt + 11,29 Ss + 10,68 Bđ + 10,43 Ch + 7,66 Kv + 7,16 Dgb + 6,54 Ng + 5,78 Xnh + 10,12 LK 20,20 Vt + 19,92 Xnh + 13,70 Ss + 10,11 Ng + 9,79 Mr + 6,12 Ch+ 5,22 Bđ + 5,06 Kt + 9,88 Lk 20,52 Ng + 16,73 Dgb + 15,71 Ss + 12,45 Xnh + 9,34 Ch + 5,71 Kv + 5,31 Mr + 5,13 Vt + 9,10 Lk 25,83 Kv + 20,90 Ss + 15,96 Vt + 12,80 Kt + 9,82 Ng + 4,98 Ch + 14,70 Lk 32,79 Ss + 28,04 Bđ + 11,44 Ng + 7,63 Ch + 5,49 Kt + 14,61 Lk Mận rừng, Dẻ gai bắc bộ, Sau sau, Kháo vàng, Xoan nhừ, Ngăm, Chẹo, Loài khác 33,46 Mr + 19,69 Dgb + 8,39 Ss + 6,84 Kv + 6,57 Xnh + 5,92 Ng + 5,70 Ch + 13,44 Lk BẢNG 10 THÀNH PHẦN LOÀI CÂY BỤI NƠI LOÀI LAN KIM TUYÊN PHÂN BỐ TẠI NGÂN SƠN STT OTC Tên Chiều cao (m) Che phủ (%) Tam tầng 2,09 Đỗ quyên 1,92 Lấu, 1,89 Găng 2,05 41,28 Bọ mẩy 2,23 Ngấy 1,78 Bùm bụp 2,32 Mị 2,12 Trung bình 2,05 Trọng đũa tuyến 1,21 Thường sơn 1,02 Đơn nem 1,14 42,60 Lấu 1,25 Tam tầng 1,18 Trung bình 1,16 Màng tang 1,02 Ba gạc 1,05 Đơn nem 1,02 56,40 Đắng cẩy 1,02 Bùm bụp 1,01 Mị 1,01 Trung bình 1,02 Đỗ quyên 1,35 Màng tang 1,55 Đơn nem 1,4 42,20 Lấu 1,71 Tam tầng 1,84 Trung bình 1,57 Ba gạc 1,31 Đơn nem, 1,36 47,40 Ngấy 1,23 Màng tang 1,62 Trung bình 1,38 6 7 Đắng cẩy Màng tang Đơn nem Bùm bụp Mị Thường sơn Trung bình Lấu Găng Màng tang Đơn nem Tam tầng Đỗ quyên Trung bình Bọ mẩy Tam tầng Đỗ quyên Đơn nem Lấu Găng Mò Trung bình Trọng đũa tuyến Thường sơn Lấu Đơn nem Bùm bụp Trung bình 1,26 1,25 1,23 1,27 1,15 1,06 1,20 1,41 1,46 1,63 1,71 1,46 1,51 1,53 1,43 1,31 1,43 1,33 1,21 1,26 1,4 1,34 1,13 1,37 1,23 1,11 1,01 1,17 45,80 49,04 46,20 45,20 BẢNG 11 THÀNH PHẦN THẢM TƯƠI NƠI LOÀI LAN KIM TUYÊN PHÂN BỐ TẠI NGÂN SƠN STT OTC Tên Chiều cao (m) Che phủ (%) Dứa dại 0,86 Guột 0,69 Dương xỉ 0,89 45,80 Tóc thần vệ nữ 0,85 Sa nhân 1,01 Trung bình 0,86 Cỏ tre 0,68 41,40 Dây sắn dây 0,76 5 5 5 5 5 6 Dương xỉ Dây gai Dóng xanh Trung bình Dương xỉ thường Quyển bá Sẹ Cỏ tre Gừng gió Trung bình Thơng đất Quyển bá Thài lài Dương xỉ Chuối rừng Trung bình Tóc thần vệ nữ Dương xỉ Cỏ tre Thu hải đường Trung bình Guột Dương xỉ Thài lài Chè dây Quyết dừa Ráng Sẹ Cỏ tre Ráy Trung bình Dương xỉ Lá dong Dây cánh bướm Cỏ tre Ngải tiên Tóc thần vệ nữ Trung bình Gừng gió Bịng bong 0,79 0,76 0,71 0,74 0,83 0,71 0,63 0,74 0,76 0,73 0,46 0,45 0,36 0,53 0,45 0,45 0,45 0,82 0,93 0,82 0,60 0,76 0,95 0,86 0,96 0,96 0,78 0,97 1,03 1,06 0,93 0,95 0,86 1,02 0,93 1,04 0,78 0,93 0,63 0,71 45,00 49,00 48,00 50,00 52,60 46,80 7 Dương xỉ Dây gai Lá dong Rau dớn Sắn dây rừng Trung bình Guột Mây Gừng gió Dương xỉ Sẹ Ráy Quyển bá Dóng xanh Trung bình 0,91 0,73 0,61 0,72 0,69 0,71 0,93 0,78 0,91 0,73 0,85 0,77 0,86 0,79 0,83 42,40

Ngày đăng: 27/04/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w