Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý mỏ than khánh hòa tại xã phúc hà, thành phố thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TUẤN ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MỎ THAN KHÁNH HÒA, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TUẤN ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ MỎ THAN KHÁNH HỊA, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên 2018 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường thời gian thực tập tốt nghiệp, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý mỏ than Khánh Hịa xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.” Trong suốt q trình thực đề tài ngồi cố gắng nhiều thân, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường khoa Môi Trường trang bị cho em tảng kiến thức vững môi trường phương pháp quản lý xử lý bảo vệ môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Lan – Trưởng Khoa Môi Trường, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành nội dung đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Trung tâm Quan Trắc tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu sở Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Do trình độ thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh Viên Đinh Tuấn Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tải lượng tác nhân ô nhiễm người 10 đưa vào môi trường nước 10 Bảng 2.2 Sản xuất tỷ lệ dự trữ than theo quốc gia (triệu tấn) 13 Bảng 2.3: Trữ lượng than antraxit Quảng Ninh 14 Bảng 2.4: Phân loại theo chiều dày bể than Quang Ninh 14 Bảng 4.1 : Trữ lượng than địa chất than nguyên khai 37 Bảng 4.2 Kết phân tích mẫu đất xung quanh khu vực khai thác 40 Bảng 4.3 Diễn biến thay đổi chất lượng môi trường đất qua năm 42 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước ngầm 52 Bảng 4.5 a: Kết phân tích nước thải sản xuất hầm lò trước qua hệ thống xử lý 43 Bảng 4.5 b Kết phân tích nước moong khai thác trước qua hệ thống xử lý 46 Bảng 4.6 A Kết đo, phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt 48 Bảng 4.6 B Kết đo, phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt nhà giao ca phân xưởng hầm lò 51 Bảng 4.7: Kết đo, phân tích khí, bụi khu vực khai thác 56 Bảng 4.8: Kết phân tích khí thải xung quanh 57 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.2 Vị trí mỏ than 36 Hình 4.3 : Sơ đồ cơng nghệ khai thác mỏ than Khánh Hịa 38 Hình 4.4 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải mỏ than Khánh Hịa 39 Hình 4.5: Chất lượng mẫu đất khu vực khai thác thông qua số tiêu 42 Hình 4.6: Chất lượng nước thải sản xuất thông qua số tiêu 48 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT BOD (Biochemical Oxygen Diễn giải Nhu cầu oxy sinh học Demand) BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa COD Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolve oxygen) Oxy hòa tan KLN Kim loại nặng MPN (Most Probable Number) Số vi khuẩn lớn NĐ-CP Nghị định – Chính phủ 10 PP Phương pháp 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 TDS (Total dissolved solids) Tổng chất rắn hòa tan 14 THCS Trung học sở 15 TPTN Thành phố Thái Nguyên 16 TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng 17 TDS (Total Dissolved Solids) Tổng chất rắn hòa tan v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu: 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.2.1 Tình hình khai thác than Thế giới 12 2.2.2 Tình hình khai thác than Việt Nam: 13 2.2.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường khơng khí 18 2.2.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường đất 18 2.2.5 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường nước 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian tiến hành 21 3.3 Các nội dung nghiên cứu 21 vi 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội xã Phúc Hà 21 3.3.2 Khái quát mỏ than Khánh Hòa; chất lượng, trữ lượng công nghệ khai thác than Mỏ 21 3.3.3 Tác động hoạt động khai thác than mỏ tới môi trường 21 3.3.4 Một số định hướng giải pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường xã Phúc Hà 21 3.3.5 Tình hình khai thác than Thái Nguyên 21 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Nghiên cứu văn pháp luật, văn luật hoạt động khai thác than 22 3.4.2 Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp 22 3.4.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 22 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 3.4.5 Phương pháp đối chiếu, so sánh 24 3.1 Tổng hợp phương pháp lấy mẫu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Hà – TPTN – tỉnh Thái Nguyên 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Khái quát mỏ than Khánh Hòa, chất lượng, trữ lượng công nghệ khai thác than mỏ 36 4.2.1 Khái quát mỏ than Khánh Hòa 36 4.2.2 Chất Lượng, Trữ lượng than mỏ than Khánh Hòa 37 4.2.3 Công nghệ khai thác mỏ than Khánh Hòa 38 4.2.4 Công nghệ xử lý chất thải mỏ than Khánh Hòa 39 4.3 Tác động hoạt động khai thác than mỏ than Khánh Hòa tới mơi trường đất, nước mơi trường khơng khí 40 vii 4.3.1 Tác động hoạt động khai thác than mỏ than Khánh Hịa tới mơi trường đất 40 4.3.2 Tác động hoạt động khai thác than mỏ than Khánh Hịa tới mơi trường nước 43 4.3.3 Kết đo, phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt 48 4.3.3 Tác động hoạt động khai thác than mỏ than Khánh Hịa tới mơi trường khơng khí 54 4.4 Những ảnh hưởng chủ yếu 60 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa 60 4.5.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 60 4.5.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 61 4.5.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí 62 4.5.4 Các định hướng công tác quản lý môi trường địa phương 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 52 NTSX4.02.1-2 Của khu vực lòng mong, dự án khai thác lộ thiên X: 02390739; Y: 00425733 * Tiêu chuẩn so sánh: - QCVN 14 :2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - Cột A quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) Cột B quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước ven bờ) * Nhận xét: Từ bảng kết phân tích bên cho thấy tồn tiêu phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt lấy từ nhà giao ca phân xưởng hầm lị cơng ty than Khánh Hòa nằm giới hạn cho phép QCVN 14 :2008/MTNMT theo cột B 4.3.2.2 Đánh giá chất lượng nước ngầm Than loại nguyên liệu nằm xâu lịng đất Để lấy than cơng nhân phải dùng mìn phá vỡ lớp đất đá bên Điều đồng nghĩa với phá vỡ cấu trúc địa tầng đất Chính q trình khai thác làm sụt giảm mực nước ngầm khu vực Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước ngầm TT Chỉ tiêu * pH * TDS Đơn vị mg/l Kết NN-4.02.1-1 QCVN 09MT:2015/BTNMT 6,6 229 5,5-8,5 1500 53 TT Chỉ tiêu Kết Đơn vị NN-4.02.1-1 QCVN 09MT:2015/BTNMT * As mg/l 0,0007 0,05 * Cd mg/l