(Luận văn thạc sĩ) Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi trong truyện ngắn và tản văn của Nguyễn Quang Thiều

119 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi trong truyện ngắn và tản văn của Nguyễn Quang Thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THU HÀ SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, ý nghĩa đề tài: 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chương 1: TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN 15 1.1 Tiền đề lý thuyết 15 1.1.1 Hiện tượng giao thoa thể loại văn học 15 1.1.2 Sự giao thoa thơ văn xuôi 20 1.2 Tiền đề thực tiễn 26 1.2.1 Sự giao thoa thể loại - đặc điểm văn học đương đại 26 1.2.2 Chân dung Nguyễn Quang Thiều dòng chảy chung văn học đương đại 31 Chương 2: SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 36 2.1 Những xúc cảm trữ tình trang văn 36 2.1.1.Chất thơ sống thường nhật 37 2.1.2.Chất thơ tâm hồn 45 2.1.3.Chất thơ từ tranh thiên nhiên 49 2.2 Những biểu tượng nghệ thuật đặc sắc 52 2.2.1 Biểu tượng dịng sơng 54 2.2.2 Biểu tượng vầng trăng 64 2.2.3 Trẻ em - biểu tượng sống, sáng 72 2.3 Nghệ thuật tự phi cốt truyện 76 2.3.1.Tính chất phi cốt truyện hóa 76 2.3.2 Tạo dựng tình truyện 79 Chương 3: SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN QUANG THIỀU 85 3.1 Cái trữ tình 86 3.1.1 Cái trăn trở suy kiệt gian thời đại công nghiệp hóa, thị hóa 88 3.1.2 Cái hồi tưởng nặng lịng với kí ức tuổi thơ 95 3.2 Giọng điệu trữ tình 99 3.2.1 Giọng giáo huấn sắc lẹm 100 3.2.2 Giọng trị chuyện tâm tình 102 3.3 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu 104 3.3.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh 104 3.3.2 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu 107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, xã hội Việt Nam có biến chuyển mạnh mẽ nhiều phương diện Nền kinh tế thị trường, xu “tồn cầu hóa” bùng nổ thông tin tạo nên diện mạo cho xã hội đại, dân chủ Cùng với thay đổi giới chuyển biến sâu xa giới nội cảm, cách nghĩ, lối sống tư tưởng cá nhân, tâm thức văn hóa cộng đồng Sự rộng mở giới đa chiều kích cịn dẫn đến biến đổi quan trọng giới quan, nhân sinh quan người cầm bút Văn học giai đoạn trải qua chấn động mạnh mẽ với lột xác tư cách thức biểu đạt giới Đổi mới, cách tân trở thành khát vọng tự thân thơi thúc người nghệ sĩ tìm tịi, sáng tạo Không mở rộng biên độ phản ánh, khám phá thực bề sâu, nhà văn cịn nỗ lực phá vỡ khn mẫu nghệ thuật truyền thống Một nỗ lực việc xóa nhịa ranh giới loại hình, thể loại Văn học du nhập vào cách biểu đạt môn nghệ thuật khác như: hội họa, kiến trúc, điện ảnh… nhằm tạo ấn tượng mạnh cho độc giả Không chuẩn mực chặt chẽ thể loại bị nhiều người viết “ngang nhiên” phá bỏ để tạo dựng giới nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân biểu lộ sức sáng tạo dồi Là tác giả khơng thể khơng nhắc đến văn học đương đại, Nguyễn Quang Thiều biết đến tượng văn học phức tạp Gây sóng gió thi đàn với tập thơ Sự ngủ lửa xuất năm 1992, từ đến nay, thi phẩm anh người đọc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm đánh giá sơi Nói đến Nguyễn Quang Thiều người ta thường nói đến phương diện người viết thơ, gần bỏ quên phương diện người viết văn xuôi, bút cho mắt đến 14 tập văn xuôi gồm đủ thể loại: Truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết… Và điều đáng nói là, văn xuôi Nguyễn Quang Thiều thể rõ ý thức tìm tịi, đổi mặt thể loại Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều với hy vọng khám phá cách toàn diện giới nghệ thuật mà nhà thơ, nhà văn dày công xây đắp Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu tương tác thể loại văn học Kể từ lý luận thi pháp học thể loại lên ngôi, cơng trình nghiên cứu chun sâu thể loại xuất nhiều Ở cơng trình, nhà nghiên cứu lưu ý đến tượng giao thoa, tương tác thể loại văn học Tuy nhiên, dường chưa có cơng trình cụ thể tập trung nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề Cơng trình khơng thể khơng nhắc đến, chuyên luận M Bakhtin: Lí luận thi pháp tiểu thuyết; Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki Đặc biệt, từ năm 1941, viết Tiểu thuyết thể loại văn học (in chuyên luận Lí luận thi pháp tiểu thuyết), khơng dùng đến khái niệm tương tác thể loại M Bakhtin đưa luận điểm quan trọng một“cuộc đấu tranh sâu sắc mang tính lịch sử thể loại, biến thái phát triển nòng cốt thể loại văn học” [4] Ông đề cao vai trò tiểu thuyết việc tác động, khuấy đảo, tạo nên quan hệ không hài hòa thể loại: lấn át thể loại này, thu hút thể loại vào cấu trúc mình, biện giải lại xếp trọng tâm cho chúng Tiểu thuyết xúc tác làm đổi tất thể loại khác Do vậy, vào thời đại tiểu thuyết thống ngự, tiểu thuyết nhiều phương diện, báo trước phát triển tương lai tồn văn học Trong cơng trình này, M Bakhtin nêu quan điểm tính uyển chuyển, linh hoạt, tính vượt rào tính khơng quy phạm thể loại Cơng trình kể tới Logic học thể loại văn học nhà nghiên cứu người Đức, Kate Hamburger Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch Trong tác phẩm lý luận này, Kate Hamburger đưa cách phân chia thể loại văn học khác với cách phân chia truyền thống với tiêu chí dựa phân biệt kiểu sử dụng kiểu chức ngơn ngữ Theo đó, “việc sử dụng ngôn ngữ mặt văn học dùng để kiến tạo dạng thực hư cấu hoàn toàn, cách đặc thù, nhân vật hoạt động với tư cách đối tượng lời phát ngôn, mà với tư cách chủ thể ưu đãi tự (đó trường hợp hư cấu tự kịch), dùng để sản sinh lời phát ngôn thực mà chức chúng để truyền đạt, mà để kiến tạo kinh nghiệm nếm trải tách rời với phát ngơn nó, nguồn gốc chất xác định được, nghĩa gắn cho chủ thể thực (nhà thơ) hư cấu (một người nói tưởng tượng): trường hợp thơ trữ tình” [15, tr.11] Như vậy, hai thể loại túy văn học lớn quan niệm Kate Humburger hư cấu thơ trữ tình Ngồi việc phân biệt rõ khác hai thể loại này, phần IV sách, tác giả phát hình thức đặc biệt hỗn hợp Humburger loại ballade thơ mono dramatique len lỏi gọi đối xứng hư cấu diện trường thơ trữ tình Những luận đề có tính chất cách tân cách dũng cảm Kate Humberger sách Logic học thể loại văn học khiến Gerard Genette phải lên Lời tựa sách, cho công trình “một tượng đài tiếng thi học đại, chắn sách bình luận rộng rãi tranh luận hăng say kể từ xuất lần vào năm 1957” [15, tr.5] Ở Việt Nam, nghiên cứu văn học đại Việt Nam từ phương diện tương tác, giao thoa thể loại hướng nghiên cứu mới, số cơng trình gần quan tâm Cơng trình Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997) chương Thể loại tác phẩm văn học Trần Đình Sử phụ trách cho chúng tơi tiền đề lý luận cần thiết để định danh khái niệm cần thiết Trần Đình Sử đề cập đến khái niệm thể loại phân loại văn học: Thể loại vừa có yếu tố ổn định, truyền thống; lại vừa có yếu tố vận động, đổi phát triển văn học tài sáng tạo nhà văn Từ đặc trưng ấy, việc nghiên cứu thể loại, Trần Đình Sử đề xuất điều kiện cần đủ nhà nghiên cứu: Muốn nhận thức đặc điểm thể loại có giá trị, người ta vừa phải có tri thức qui luật lặp lại thể loại, lại vừa biết nhận tính độc đáo vận dụng sáng tạo thể loại tác giả Đây tiền đề lý luận quan trong việc triển khai vấn đề Muốn nhận thức giao thoa thể loại trước hết cần nắm đặc trưng thể, loại; phải nhận chân cho nòng cốt bất biến loại/ thể Ngồi ra, có ý nghĩa lớn viết: Đặc điểm truyện ngắn đại Trong viết tác giả nêu rõ đặc điểm truyện ngắn đại có đến hai đặc điểm thể thâm nhập thể loại vào truyện ngắn: Truyện ngắn đại gần với thơ truyện ngắn đại gần với kịch Luôn tồn bên cạnh tiểu thuyết khó khu biệt rạch rịi ranh giới thể loại với tiểu thuyết, truyện ngắn Với quan niệm tương tác thể loại nằm đặc trưng loại thể, cơng trình Truyện ngắn - Lý luận tác gia tác phẩm Lê Huy Bắc đề cập đến Truyện ngắn thể loại lưu tâm đến tác phẩm có giao thoa hai thể loại Bài viết đề cập đến ảnh hưởng qua lại truyện ngắn thơ Đề tài cấp bộ: Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 TS.Tôn Thất Dụng chủ nhiệm đề tài cơng trình đặt vấn đề diện mạo đặc điểm văn học giai đoạn từ hướng nhìn tương tác thể loại Qua tranh sinh động đời sống tương tác thể loại chứng minh nhiều liệu tác giả, tác phẩm; tác giả đề tài giúp có nhìn khái qt sâu sắc diện mạo văn học Cùng với đề tài Tôn Thất Dụng, qua viết: Sự tương tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi thơ 1932 - 1945, Nguyễn Phong Nam sâu xem xét giao thoa thể loại phong trào thơ có nhiều thành tựu Ở đây, ơng tập trung phân tích tác động thể loại việc hình thành thể thơ đa dạng đầy sáng tạo Thơ Dưới góc độ văn học sử cịn có nhiều viết, trực tiếp gián tiếp quan tâm đến vấn đề Từ tiền đề lý luận M Bakhtin, Vũ Tuấn Anh lại vào:Đời sống thể loại trình văn học đương đại Bài viết cung cấp nhìn khái quát đời sống thể loại văn học sau 1975; đặc biệt, Vũ Tuấn Anh lưu tâm đến phương diện giao thoa thể loại Ơng đặc biệt đề cao góc nhìn thể loại Theo ơng, giai đoạn văn học chỉnh thể thẩm mĩ thống nhất, có liên kết tác động lẫn thể loại Do mà, cấu trúc thể loại giai đoạn văn học ln có nét khác biệt so với giai đoạn trước sau Do vậy, Vũ Tuấn Anh đến mệnh đề: Một phương diện quan trọng - khơng muốn nói quan trọng - để nhận thức giai đoạn văn học khảo sát biến đổi mặt thể loại biến thái tinh vi bên đời sống thể loại Trong tập tiểu luận, phê bình Văn học, giới mở, Nguyễn Thành Thi dành riêng phần Một góc nhìn văn học quốc ngữ Việt Nam, vận động tương tác với dung lượng 100 trang để tìm hiểu trình tương tác thể loại tiến trình vận động văn học quốc ngữ Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Từ đó, nhà nghiên cứu đưa phác thảo mang tính “lược đồ”, xem xét, điều chỉnh lại việc phân kỳ văn học quốc ngữ Việt Nam từ góc nhìn thể loại tương tác thể loại Trong cơng trình này, Nguyễn Thành Thi có viết bàn mối tương tác cụ thể: Mấy ghi nhận tương tác tiểu thuyết - truyện ngắn biến đổi nòng cốt hai thể loại Hướng nghiên cứu Nguyễn Thành Thi cơng trình đặt nhiều vấn đề lý thú, gợi mở cho luận văn nhiều tiền đề quan trọng Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng có nhiều viết truyện ngắn đại, Văn học Việt Nam kỷ XX, ông phụ trách phần truyện ngắn Ở đó, bên cạnh việc trình bày diễn trình truyện ngắn Việt Nam kỷ XX, tác giả có ý đến mối giao duyên thể loại Đó giao duyên tự trữ tình để tạo nên dịng truyện ngắn trữ tình thập niên đầu kỷ, cịn hội ngộ truyện kí để tạo thể loại truyện - kí văn học 1945 - 1975 Ngoài ra, dấu hiệu giao thoa thể loại, đặc biệt thơ văn xi cịn khẳng định rải rác nhiều viết như: Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 Phùng Ngọc Kiếm, Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Thị Ninh, Thơ văn xuôi văn xuôi thơ Rosa Chacel… Bên cạnh sách quy tụ, tập hợp nhiều ý kiến luận án sâu nghiên cứu giao thoa, tương tác thể loại Tiêu biểu luận án Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến Trần Viết Thiện Chọn hai thể loại chủ đạo văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến tiểu thuyết truyện ngắn, luận án cho thấy tranh tương tác, giao thoa thể loại với chiều, kiểu, cấp độ tương tác vừa phong phú vừa độc đáo Từ đó, tác giả đến khái quát quan trọng tín hiệu văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến Có thể nói, cơng trình nghiên cứu trực diện sâu sắc vấn đề tương tác thể loại văn học đại Luận án Nguyễn Thị Bình quan tâm đến: Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát nét lớn, có nét lớn quan trọng, đổi phương diện thể loại Luận án: Những đặc điểm văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 đầu năm 90 Hoàng Thị Hồng Hà lại đề cập đến đặc điểm văn xi, có: Một quan niệm người, đổi ngôn ngữ giọng điệu Tác giả cho ta nhìn sinh động diện mạo văn xuôi năm có nhiều đột phá văn học dân tộc 2.2 Tình hình nghiên cứu, phê bình tác phẩm Nguyễn Quang Thiều Từ sau tập thơ Sự ngủ lửa Hội nhà văn Việt Nam trao giải thưởng vào năm 1993, tác phẩm Nguyễn Quang Thiều giới phê bình ý trở thành tượng văn học phức tạp Có thể thấy ba phản ứng khác người đọc Nguyễn Quang Thiều: Thứ là, khen ngợi đánh giá cao cách tân Nguyễn Quang Thiều sáng tác văn học Tiêu biểu cho thái độ nhà phê bình như: Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Xuân Nguyên, Đông La, Chu Văn cách khôn khéo Nguyễn Quang Thiều khiến cho lời giáo huấn anh vừa chủ quan, vừa khách quan Và rõ ràng, người bị giáo huấn (người đọc) có cảm giác tự nhiên từ chân tình (có thể giả tưởng) tác giả Cách nói nhấn mạnh, luyến láy từ ngơn từ với hình ảnh mang tính biểu tượng đầm lầy, dịng sơng đóng băng… khiến cho cách nói mang chiều sâu triết lí xúc cảm tác giả cô đọng Cách xưng hô bạn - (tương ứng) giống Nguyễn Quang Thiều đứng thuyết trình trực tiếp trước độc giả, sống động gần gũi, thân tình Giống người bạn chí cốt khun bảo cách sống, sống Và đặc biệt sinh động lại lồng vào xúc cảm chân thực tác giả làm tăng sức hấp dẫn tính thuyết phục ý đồ phát ngơn 3.3 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu Nếu “giai điệu”, “âm thanh” ngôn ngữ âm nhạc; “màu sắc”, “đường nét” ngôn ngữ hội họa; “mảng, khối” ngôn ngữ kiến trúc, “ngơn từ” chất liệu tác phẩm văn học Hình tượng văn học hình tượng ngơn ngữ Mắc-xim Gorky (nhà văn Nga) nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Dù văn xuôi hay thơ ca, ngôn ngữ vấn hạt nhân nịng cốt Song thể loại, ngơn ngữ lại mang đặc trưng khác biệt, thơ ca cô đọng, hàm súc, biểu cảm ngơn ngữ văn lại dàn trải mang tính kể nhiều Đối với tản văn - thể loại văn xuôi mang đậm màu sắc, xúc cảm cá nhân, quy luật chung ngơn ngữ văn xi nhiều bị phá vỡ Tản văn Nguyễn Quang Thiều ví dụ 3.3.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh: Giàu hình ảnh vốn đặc trưng ngôn ngữ thơ ca chữ biểu thị cảm xúc bị gò ép giới hạn định Đối với văn 104 xi có tản văn, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh coi thủ pháp đầy dụng ý, nhằm tạo nên ấn tượng độc giả Dường tản văn Nguyễn Quang Thiều khơng có mặt biến cố trị, xã hội thông thường Bảng từ vựng Nguyễn Quang Thiều phạm trù quen thuộc thơ thời đất nước, nhân dân, chiến tranh đạn lửa… Mẫu gốc văn hóa làng Chùa với hình ảnh cánh đồng, dịng sơng, trùng, tiếng chó,… thay hệ thống văn ảnh diễn ngơn mang tính sử thi Vả lại, mối quan tâm Nguyễn Quang Thiều nằm phía khác, mang tính phổ quát nhân loại, giá trị người Ý thức tái đời sống mắt ba, viên phấn thực dấu, tác phẩm Nguyễn Quang Thiều hộp đen lưu giữ tiếng nói, vơ vàn tiếng vọng Chúng hỗn độn, rối tung Những giấc mơ tạo trật tự chúng J.Lacan nói: “Vơ thức cấu trúc ngơn ngữ” Nguyễn Quang Thiều ln có ý thức tạo dựng hệ thống thi ảnh từ ký ức tự do, hoang dại, đượm buồn Hình ảnh giữ vai trị chìa khóa trung tâm mở liên tưởng thú vị tác phẩm tản văn Nguyễn Quang Thiều: Hình ảnh cửa sổ toa tàu Bên cửa toa tàu thời chiến, hình ảnh Trò chuyện chết Ta bắt gặp nhiều lớp ngơn ngữ giàu hình ảnh tài hoa tản văn anh, thể rõ tản văn hồi tưởng, khơi gợi lại kí ức mang chiều sâu tâm linh Những trang văn viết thiên nhiên, kí ức tuổi thơ tràn ngập hình ảnh đẹp, lãng mạn Trong tản văn Trong tiếng vọng mùa sen chết, hình ảnh đầm sen miêu tả trí tưởng tượng, kí ức mơ nhà văn với thứ ngôn ngữ gợi liên tưởng cao độ nhờ thủ pháp so sánh tài tình “Thường 105 tiếng sấm đầu hạ vang lên vừa đỉnh đầu vừa dọc đường chân trời vọng lại mầm sen bắt đầu lên từ bùn nâu đáy hồ Rồi vào lúc gần sáng, mưa đầu hạ đổ xuống Cịn kỳ diệu hân hoan nằm nhà tối thẫm tiếng mưa đầu hạ náo nức ngân vang Trong tiếng mưa đêm mùa hạ ấy, thấy hàng đàn cá chép lấp lánh bay lên từ đầm nước rộng lớn trước cửa nhà Như thói quen, sáng hơm sau lại chạy bay bờ đầm nước Và mặt nước lấp lánh buổi hừng đông, nhận thấy mầm sen thỏi bạc sáng đâm thẳng lên mặt nước Và tuần sau, đầm nước phủ kín màu xanh ngọc ngào ngạt hương” [64, tr 34] Sức mạnh tiếng nói Nguyễn Quang Thiều vang lên cấu trúc giấc mơ xuất liên tiếp thi ảnh lạ lẫm Không lần mơ thi sĩ thấy hóa thân thành vật khác để nghe chuyển động giới nhìn âm bản, ngược sáng Ở tản văn Thơng điệp gió, ngịi bút Nguyễn Quang Thiều hóa thân thành gió để cất lên: “Trong đêm tối độc, mang tiếng thầm thiên thần qua khu vườn Chúng ta mang đến cho người thao thức đêm điều nhân văn giai điệu kỳ diệu chúng ta… Chúng ta lách qua cửa thầm với bé: “Hãy mở cửa giấc mơ em ra” Và giấc mơ lộng lẫy ngập tràn ánh Thiên thanh, bé xịe đơi cánh mỏng thơm cánh hoa tầm xuân nở ngày đầu xuân bay đến xứ sở thần tiên […] Trong đêm tối, bơng hoa bắt đầu mở cánh Chúng ta dịu dàng nâng hương tao mang đến cho gian Có ruồi ngốc nghếch bẩn thỉu cịn chút lương tâm mơ hồ đầu bé xíu chúng nhận hương thơm vừa khóc bóng tối vừa nói: “Chúng thật bất hạnh thật đồi 106 bại Chúng bị xác thối quyến rũ làm cho không mở mắt” [64, tr 172] 3.3.2 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu: Nhịp điệu đặc tính ngôn ngữ thơ Nhịp điệu thi tứ gắn bó chặt chẽ với Thơ muốn trở thành khúc nhạc lịng, nhạc hồn khơng thể khơng có tiết tấu, nhịp điệu uyển chuyển Nhạc lịng chuyển hố thành nhạc thơ Nhạc thơ đa dạng, trầm bổng, du dương, lúc thoát, nhẹ nhàng… ứng với điệu hồn thi sĩ Nhạc thơ biểu cụ thể nhịp điệu Thi nhân phổ nhạc cho thơ, tiếng thơ vang ngân khơng gian, tạo thành “bước sóng” gõ cửa tâm hồn độc giả Nhịp điệu coi đặc trưng ngôn ngữ thơ Nhưng văn xuôi đương đại, nhịp điệu khai thác biện pháp nghệ thuật để giúp tác giả phô diễn cảm xúc, quan điểm tác phẩm Đối với tản văn Nguyễn Quang Thiều, ngôn ngữ khai thác khía cạnh tạo nên trang viết thực mềm mại “Giờ lướt tới ban mai Chúng ta làm tất cánh đồng dâng lên biển lớn màu vàng lúa chin Chúng ta làm cho chân trời rộng Chúng ta gõ vào cánh cửa ngơi nhà n bình mặt đất Tiếng làm cho người nông dân thức dậy Bao phiền muộn họ đêm qua tan biến Họ bắt đầu cày cấy Những luống cày nồng ấm đất mở chạy đến chân trời Những hạt giống rực nóng với mầm chuyển động không ngừng nghỉ bên gieo xuống Đất đai huyền bí tn tràn sức sống Có vẻ đẹp so sánh với đất đai gian khơng? Có người cảm nhận run rẩy đến bàng hoàng da thịt chạm vào đất đai Có người nhận hương đất dâng lên xúc động thiêng liêng vô cùng” [64, tr 173] 107 Mọi thay đổi ngôn từ làm biến đổi nhịp điệu nội dung tư tưởng thể Do chỗ nhà văn thổi hồn vào ngơn từ, chất nhạc thấm đẫm câu chữ bước nhịp Mỗi bước nhịp, khn nhịp ví với giai âm độc đáo “bản giao hưởng tâm hồn” Tính giàu nhạc điệu khơng khiến cho tản văn ơng sáo mịn ngơn từ Trái lại, có khả nâng ngơn ngữ đời thường thành ngôn từ nghệ thuật Nếu xem tài nhà thơ biểu chỗ: Tạo chơi dẫn người đọc tham gia vào chơi nhạc,nhịp thuộc yếu tố có sức mạnh “mê hoặc” độc giả Nhịp giọng điệu gắn bó chặt với Nhịp văn tạo giọng điệu Lời văn giống khúc hát đẹp với khn nhịp có âm không nhau, không giống mượt mà đến kì lạ Nhịp điệu câu văn đổi thay theo nhu cầu biểu ý tình; theo nhiệm vụ tái vận động vật, tượng; theo ngữ điệu phát ngôn nhân vật Và người ta thấy tác phẩm Nguyễn Quang Thiều linh hoạt nhịp điệu ngôn ngữ với lời văn không loại trừ lời thơ thấm đẫm cảm xúc trữ tình: Họ khơng chạy trốn Không Họ đến ngực thở chậm sâu Đứng trước thách đấu ảo giác đê hèn Họ mỉm cười đầu họ Vang lên tiếng cầu nguyện cho sức mạnh họ vòm Của đám mây nặng bụi, cịn non, dịng sơng gió Của bầy chim hát mãi, chết, ca kiên nhẫn Của linh hồn hồ nước Và Của họ chạy trốn bị ảo giác đê hèn đầu độc ngào Họ đến, đứng thành phố mỉm cười thấy 108 Vang lên giọng nói, tỏa sáng gương mặt vịm Trong mây bay, gió, đêm, cánh chim linh hồn hồ nước Những mắt ảo giác đê hèn lăn tìm đường họ… [64, tr 169] Tác giả gọi tứ thơ, xác văn xi thơ hóa Văn xi hình ảnh, nhịp điệu ngắt nghỉ cách tùy tiện mang hướng kể Còn thơ người ta thấy rõ ràng khoảng trống ngôn từ lời, câu Hiện tượng Nguyễn Quang Thiều gây cố nghệ thuật ngã ba thơ nhạc - họa Khi bàn đến nhạc tính, thêm lần, nhà thơ xóa nhịa ranh giới ba loại hình nghệ thuật hai cơng cụ hình ảnh văn xi Từ mỹ cảm chung văn hóa nhân loại khơng phân biệt Đơng Tây, người ta có cách đọc quen thuộc rằng, thơ thơ, văn xuôi văn xuôi; thơ khác văn xuôi lên trầm xuống bổng Trong tản văn Nguyễn Quang Thiều, người ta thấy trầm bổng lời văn giản dị trau chuốt cẩn thận câu chữ, theo tiếng nói cảm tính lý tính, đặc biệt tác phẩm tản văn cảm thời “Tôi dùng tự họ để gọi Bởi họ mang tâm hồn lộng lẫy Họ dịu dàng nhân che chở Họ thực cứu rỗi theo nhiều cách mà không nhận Họ mang ngôn ngữ khác với ngôn ngữ sử dụng ngày Nếu hiểu ngôn ngữ ấy, thấy họ dạy bảo nhiều điều: kiên nhẫn, lòng nhân ái, dâng hiến vẻ đẹp tâm hồn giản dị với nồng ấm từ thân mộc tiếng xào xạc vòm lá” [64, tr 148] Người ta cảm thấy gần gũi lời văn Nguyễn 109 Quang Thiều với thơ mỹ từ, cách diễn đạt đầy cảm xúc nhịp điệu ngôn từ uyển chuyển Tiểu kết Sự giao thoa thơ văn xuôi khiến cho tác phẩm tản văn Nguyễn Quang Thiều mang sắc màu riêng, độc đáo Sự giao thoa thể đa dạng nhiều phương diện: Nội dung tư tưởng hình thức thể Ở hai thể loại tản văn cảm thời tản văn hồi tưởng Đó Tơi trữ tình mang tâm trạng, cảm xúc người nhạy cảm, trải Cái Tơi trăn trở suy kiệt gian thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa với đổ vỡ mơi trường sống, nghiêm trọng suy kiệt tâm hồn người Cái Tơi hồi niệm q khứ để cảm nhận sâu sắc xuống thực để cảnh tỉnh nhân sai lầm cách nghĩ, cách sống, cách làm Về nghệ thuật, gặp gỡ giọng điệu mang tính trữ tình sâu sắc ngơn ngữ giàu hình ảnh khiến cho tác phẩm tản văn Nguyễn Quang Thiều nhiều mang hướng thơ - văn xuôi hấp dẫn, độc đáo 110 KẾT LUẬN Giao thoa thể loại phương diện sinh động giàu ý nghĩa văn học hôm Nghiên cứu tương tác thể loại nghiên cứu văn học động, vận động đầy sáng tạo Tiếp cận hướng thực cho ta nhiều điều thú vị bên cạnh cách tiếp cận văn học thiên tĩnh - tiếp cận văn học kết tinh trường phái, trào lưu, phong cách Văn xuôi Việt Nam đương đại có nhiều quan hệ tương tác, nhiều cấp độ tương tác, nhiều kiểu tương tác Từ góc nhìn mẻ nghiên cứu văn học - góc nhìn giao thoa thể loại - luận văn sâu tìm hiểu biểu cụ thể giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn tác giả Nguyễn Quang Thiều Ở truyện ngắn, giao thoa diễn với nhiều cấp độ vừa phong phú, vừa độc đáo: Từ xúc cảm trữ tình trang văn đến biểu tượng nghệ thuật đặc sắc hình thức tự phi cốt truyện Ở tản văn, “chất thơ” bộc lộ rõ với tham gia tơi trữ tình đầy cá tính, cấu tứ dựa hệ thống hình ảnh gợi mở, hàm súc, giọng điệu trữ tình sâu lắng ngơn ngữ văn xi giàu hình ảnh, nhịp điệu Có thể nói, văn xi Nguyễn Quang Thiều thi ca tiếp sức chắp thêm đôi cánh, chất thơ trở thành nét phong cách độc đáo sáng tác truyện ngắn tản văn bút đa Giao thoa thể loại thơ văn xuôi truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều diễn xâm nhập yếu tố thơ vào kỹ thuật trần thuật, tản văn - vốn thể loại có nhiều điểm tương đồng với thơ nên giao thoa diễn tự nhiên, nhuần nhụy Tuy nhiên, hai thể loại chất thơ với biểu phong phú đặc điểm quan trọng văn xuôi Nguyễn Quang Thiều 111 Là nghệ sĩ khát khao, chủ động đổi văn học, nên Nguyễn Quang Thiều sớm nhận thấy hạn chế truyện ngắn Trong lần trả lời vấn báo Công an nhân dân online, anh tâm ngừng hẳn việc sáng tác truyện ngắn từ lâu Bởi: “tơi nhận thấy tơi khơng thể làm hơn” [7] Đây nhận định chủ quan khiêm tốn Nguyễn Quang Thiều mà theo người viết, đánh giá khách quan xuất phát từ tinh thần tâm đổi mới, không chấp nhận việc dẫm lên dấu chân Nếu sâu quan sát toàn tác phẩm truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều, độc giả nhận thấy trùng lặp đề tài, hình ảnh, thi liệu khơng tác phẩm Chẳng hạn: Truyện ngắn Rùa trắng tản văn Trong tiếng vọng mùa sen chết có viết tàn lụi đầm sen, hệ thống hình ảnh, nhân vật “trùng khớp” với xuất người bà, hai anh em Vẻ đẹp đầm sen sáng tác miêu tả khung cảnh buổi bình minh sau mưa đầu hạ, búp sen vươn lên kiêu hãnh “thỏi bạc sáng” Dường như, câu chuyện thuở nhỏ ký ức làng Chùa ám ảnh Nguyễn Quang Thiều sâu sắc, khiến truyện ngắn anh viết lặp lại đề tài, cảm hứng khơng có bứt phá mẻ Dù vậy, mảng sáng tác văn xuôi Nguyễn Quang Thiều chứng tỏ anh bút “có nghề”, có phong cách, giọng điệu độc đáo, riêng biệt làng văn đương đại Những sáng tác thấm đẫm chất thơ anh với khơng tìm tịi, đổi như: Viết lại huyền thoại, sáng tạo huyền thoại mới, kết cấu truyện theo hướng phân rã cốt truyện… đẩy thuyền văn học đương đại Việt Nam tiến gần với tinh thần đại văn học giới 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1991), Tư nghiên cứu văn học năm gần trước yêu cầu đổi mới, Tạp chí Văn học (số 5) Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học (số 9) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia tác phẩm (Tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Khánh Bằng, Nếu khơng làm thơ, tơi khơng cịn tơi, http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2012/6/175106.cand Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Tôn Thất Dụng (2001), Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, đề tài cấp bộ, Huế 10 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời & thơ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, thể loại, tác giả, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 14 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Lê Thị Thu Hà (2006), Hiện tượng phân rã cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình yêu, Evan.com 18 Trần Mạnh Hảo, Thơ phản thơ, Nxb Văn học, H, 1995 19 Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp truyện, Văn nghệ (số 31) 20 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đào Duy Hiệp (2009), Chất Thơ Cánh đồng bất tận, Evan.com, (19/ 8) 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thị Bích Hợp (2008), Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 25 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Văn học (4), tr.29-31 26 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn 27 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước nhu cầu đổi mới”, Văn nghệ Quân đội 28 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên, 1998 114 29 Đông La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, Nxb Văn học 30 Đơng La, Văn Nguyễn Quang Thiều - khúc bi ca tình yêu bất tử, http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2012/06/van-nguyen-quangthieu-nhung-khuc-bi-ca.html 31 Mã Giang Lân (2010), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vi Thùy Linh, Về quê với Nguyễn Quang Thiều, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/ve-que-voi-nguyen-quangthieu-n20110208074746948.htm 34 Phương Lựu (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Phong Nam, Sự tương tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi thơ 1932 - 1945,www.kg-sdh.udn 36 Vương Thị Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm (Sưu tầm biên soạn), Hội nhà văn Việt Nam 37 Nhà văn TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nguyen-quang-thieuva-truyen-ngan.html# 38 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Ninh (2011), Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nghiên cứu văn học (số 11), tr 78 - 85 41 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 42 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay,Tạp chí Văn học 43 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2005), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 45 Thiên Sơn, “Hộp đen” Nguyễn Quang Thiều, http://trinhthanhthuy.blogspot.com/2012/06/hop-ennguyen-quangthieu.html 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Tâm (2013), Xúc cảm trữ tình thơ đương đại từ thâm nhập chất văn xuôi, Nghiên cứu văn học (số 2), tr 85 - 96 49 Loan Thanh, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Nói tơi Tây hóa sai lầm, http://www.nguoiduatin.vn/nha-tho-nguyen-quang-thieu-tho-la- noi-toi-giai-phong-toi-va-de-toi-tru-an-a72917.html 50 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 51 Ngọc Thành, Nguyễn Quang Thiều hậu trường nghề báo, http://www.baomoi.com/Nguyen-Quang-Thieu-va-hau-truong-nghe bao/152/8887930.epi 52 Bùi Việt Thắng (1987), Trong gương thể loại, Nxb Văn học 53 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học thể giới mở, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 116 54 Trần Viết Thiện (2012), Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động 56 Nguyễn Quang Thiều (1993), Người đàn bà tóc trắng, Nxb Hội nhà văn 57 Nguyễn Quang Thiều (1995), Đứa hai dịng họ, Nxb Cơng an Nhân dân 58 Nguyễn Quang Thiều (1995), Kẻ ám sát cánh đồng, Nxb Công an Nhân dân 59 Nguyễn Quang Thiều (1997), Người cha, Nxb Trẻ 60 Nguyễn Quang Thiều (2011), Nguyễn Quang Thiều - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ 61 Nguyễn Quang Thiều (1997), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Nxb Văn học 62 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, Nxb Hội nhà văn 63 Nguyễn Quang Thiều (2012), Có kẻ rời bỏ thành phố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Văn học, (số 9) 65 Bích Thu (2006), Văn xi năm 1998 - Thực trạng vấn đề, Tạp chí Văn học (số 1) 66 Đỗ Lai Thúy (1994), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Tzvetan Todorow (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 117 68 Tzvetan Todorow (2004), Mikai Bakhtin - Nguyên lí đối thoại, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, TP HCM 69 Minh Trang, Nguyễn Quang Thiều, Có kẻ rời bỏ thành phố, http://thethao.tuoitre.vn/The-thao/506304/Nguyen-Quang-Thieu-Comot-ke-roi-bo-thanh-pho.html 70 Đỗ Minh Tuấn (1997), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học 71 Bùi Thanh Truyền (2005), Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại, Tạp chí Văn học (số 12) 72 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học (số 11) 73 Bùi Thanh Truyền, Song đề truyền thống- đại điểm nhìn nghệ thuật truyện già cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới,www.lie.vnu.vn (01.7.2007) 74 Trần Văn Tuấn (1990), Kẻ lang thang, Nxb Văn Học Hà Nội 75 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học Việt Nam đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lí thuyết, Nxb Văn Nghệ, Westminster 76 Phùng Văn Tửu (2006), Những hướng đổi văn học kì ảo kỷ XX, Nghiên cứu văn học (số 5) 77 Viện Văn Học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Katie Wales (1990), Adictionary of stylistics, Longmen, London 79 X.J.Kennedy, & Dana Gioia (1995), Literature: An Introduction to Fiction, Poetry, and Drama (Sixth Edition), Harper Collins College Publishers 118

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan