1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Phi Khanh và sự chuyển tiếp về mặt loại hình tác giả trong văn học Việt Nam thời vãn Trần sang Hồ

147 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC  ĐỖ THU HIỀN NGUYỄN PHI KHANH VÀ SỰ CHUYỂN TIẾP VỀ MẶT LOẠI HÌNH TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI VÃN TRẦN SANG HỒ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 50433 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC VƯƠNG Hà Nội – 2004 Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………… Đốitƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Mụcđích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Phƣơngpháp nghiên cứu………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………… 10 Cái luận văn………………………………………………… 14 Kết cấu luận văn…………………………………………………… 14 NỘI DUNG Chƣơng 1: Động hình lực lƣợng xã hội chủ thể văn hoá xã hội Việt Nam thời Vãn Trần sang Hồ…………… 15 1.1 Từ Phật giáo sang Nho giáo, định hướng vận động xã hộiViệt Nam từ Trần sang Hồ……………………………………… 15 1.1.1 Buổiđầu dựng nƣớc kiếm tìm mơ hình trị……………… 15 1.1.2 Tìnhthế “Tam giáo tịnh hành” thời Lý- Trần:……………… 18 1.1.3 Lựa chọn Nho giáo………………………………………………… 22 1.1.3.1.Xu tất yếu…………………………………………………………… 22 1.1.3.2.Quá trình vận động…………………………………………………… 27 1.2 Sự vận động loại hình nhân cách tiêu biểu thời Vãn Trần sang Hồ 34 1.2.1.Hƣớng vận động loại hình nhân cách nhà sƣ quý tộc……… 34 1.2.1.1.Thiền sư- nhà trí thức thời độc lập…………… 34 1.2.1.2 Quý tộc nhà Trần kết cục………………………………… 37 -1- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 1.2.2 Sự khẳng định vị trí xu hƣớng vận động loại hình nhân cách nhà nho 41 1.2.2.1.Hiện tượng nho sĩ tham chính………………………………………… 41 1.2.2.2.Sự trưởng thành số lượng đấu tranh giành địa vị… 44 1.2.2.3 Sự xuất danh nho………………………………………………… 47 Chƣơng 2: Nguyễn Phi Khanh - trƣờng hợp tiêu biểu loại hình tác giả nhà nho thời Vãn Trần sang Hồ………………… 2.1 Loại hình tác giả văn chương nhà Nho thời Trần- 41 52 Hồ………… 2.1.1 Loại hình tác giả nhà nho kỷ XIII- XIV……………… 52 2.1.1.1.Sự đột biến số lượng……………………………………………… … 52 2.1.1.2 Một số thuộc tính bật “mang tính thời đại”…………………… 57 2.1.1.3.Ảnh hưởng Phật- Đạo học phong Đông A…………………… 60 2.1.2 Văn chƣơng nhà nho giai đoạn Trần- Hồ………………………… 61 2.1.2.1 Định hình bước đầu đặc trưng văn chương Nho giáo 61 2.1.2.2.Tiếp tục truyền thống văn chương Đông A ………………………… 66 2.1.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo, Lão- Trang…………………………………… 70 2.2 Nguyễn Phi Khanh bi kịch nhà nho nửa cuối kỷ XIV 2.2.1 Tiểu sử Nguyễn Phi Khanh………………………………………… 71 71 2.2.2 “Ƣu quốc tu ngơ bối sự”- Kẻ sĩ tƣơng lai mối quan hệ vớiTrần Nguyên Đán………………………………………… … 73 2.2.3 “Thế lộ phong đào, ngã diệc châu”- Bi kịch cá nhân bi kịch thời đại - Mối quan hệ với Hồ Quý Ly vƣơng triều 82 Hồ………… Chƣơng 3: Thơ văn Nguyễn Phi Khanh- định hình văn học nhà nho thời Vãn Trần sang Hồ…………………………… 89 3.1 Quan niệm nghệ thuật…………………………………………… 90 -2- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 3.2 Cảm hứng chủ đạo………………………………………………… 94 3.2.1 Khát vọng trí quân trạch dân……………………………………… 96 3.2.2 Xã hội lý tƣởng…………………………………………………… 99 3.2.3 Tâm u uất ……………………………………………………… 102 3.2.4 Tình cảnh ẩn dật…………………………………………………… 106 3.3 Hình tượng trung tâm……………………………………………… 109 3.3.1 Hình tƣợng nhà nho tự khẳng định…………………………… 109 3.3.2 Hình tƣợng Trần Nguyên Đán……………………………………… 115 3.3.3.Hình tƣợng vị thánh quân mộng tƣởng ……………………… 118 3.4.Hệ thống thể loại ngôn ngữ văn học…………………………… 120 3.4.1.Thể loại…………………………………………………………… 120 3.4.2 Ngôn ngữ văn học………………………………………………… 123 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 -3- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu tác giả- chủ thể sáng tạo theo khuynh hƣớng loại hình học đƣợc coi chìa khố giải mã nhiều vấn đề lịch sử văn học Nó góp phần đƣa đến với nhìn có tính hệ thống quy luật vận động phát triển văn học Việc tìm hiểu loại hình tác giả nhà nho, loại hình tác giả có vai trò quan trọng văn học trung đại Việt Nam, cần thiết công tác nghiên cứu văn học sử Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi có ý định tìm hiểu loại hình tác giả nhà nho thời điểm đặc biệt lịch sử, tác giả nhà nho bắt đầu chiếm lĩnh văn đàn, kỷ XIV Thế kỷ XIV giai đoạn đƣợc coi thành tựu lịch sử văn học Việt Nam Đó giai đoạn dƣờng nhƣ khơng có tác giả, tác phẩm bật, khơng có tƣợng văn chƣơng đáng lƣu ý Nằm hai thời kỳ có dấu ấn đặc trƣng kỷ XIII kỷ XV, văn học kỷ XIV thƣờng đƣợc lƣớt qua văn học sử nhƣ gạch nối mờ nhạt Thế nhƣng, dễ nhận thấy là, dƣới vẻ tĩnh lặng đó, giai đoạn âm thầm diễn kiện quan trọng văn học trung đại, chuyển đổi mặt loại hình tác giả Nhà nho trở thành loại hình tác giả yếu, thay cho nhà sƣ quý tộc- võ tƣớng thời Lý- Trần Đây khẳng định loại hình tác giả chiếm lĩnh văn đàn hết lịch sử văn học trung đại, đƣợc coi bƣớc ngoặt hình thành nên văn chƣơng nhà nho Việt Nam Nhƣ là, tác giả nhà nho tức vị phƣơng diện văn chƣơng trƣớc nho sĩ đạt ƣu thắng trƣờng Nho giáo có đƣợc địa vị độc tôn xã hội Những điều -4- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả kiện lý luận thực tiễn quy định chuyển đổi đó? Và thực tế, trình chuyển tiếp loại hình tác giả diễn nhƣ nào? Loại hình tác giả nhà nho đƣợc hình thành nhƣ nào? Diện mạo loại hình tác giả nhà nho giai đoạn giao thời có đặc điểm đáng lƣu ý, có điểm chung đặc trƣng so với nhà nho giai đoạn sau? Sự chuyển đổi loại hình tác giả có ý nghĩa nhƣ phát triển văn học giai đoạn này, đặt tổng thể trình vận động văn học mƣời kỷ nói chung? Chúng tơi cho vấn đề mấu chốt có ý nghĩa lý luận để giải khúc mắc nhƣ nhận diện quy luật phát triển văn học Việt Nam trung đại Về mặt lịch sử, thời kỳ có nhiều biến động bậc lịch sử trung đại Việt Nam Ở diễn suy tàn dẫn đến sụp đổ vƣơng triều đƣợc tôn vinh lịch sử Việt Nam nhà Trần, kiện đoạt Hồ Quý Ly đƣa nhà Hồ, triều đại bị kết án nhiều lên cầm quyền Nhà Hồ tồn đƣợc dăm năm ngắn ngủi, để đất nƣớc rơi trở lại vào tay đế quốc phƣơng Bắc, lần thời tự chủ, sau trăm năm tồn phát triển rực rỡ nƣớc Đại Việt Đó thất bại cay đắng lịch sử dân tộc Nhƣng sôi động giai đoạn diễn phƣơng diện quan trọng hơn, có tác động sâu sắc lâu dài đƣờng phát triển, diện mạo văn hoá nhƣ vận mệnh đất nƣớc Các nhà nghiên cứu xƣa thừa nhận rằng, thời Trần sang Hồ giai đoạn Việt Nam diễn trình chuyển đổi từ Phật giáo sang Nho giáo quy mô hệ tƣ tƣởng chủ đạo chi phối mặt đời sống xã hội Đây bƣớc ngoặt quan trọng lịch sử trung đại Việt Nam, bƣớc tiến dứt khốt cuối Việt Nam phía vùng văn hố Đơng Á Nho giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam từ đầu thời Bắc thuộc, nhƣng xu Nho giáo hố có sở để đời Lý, diễn âm thầm, chậm chạp sang đời Trần, -5- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả trở nên thực liệt, mạnh mẽ vào thời Vãn Trần sang Hồ, nửa cuối kỷ XIV Sau xâm lƣợc nhà Minh, Nho giáo đƣợc củng cố thêm nhiều đƣờng nhiều phƣơng diện Sang đến kỷ XV, với triều đại Lê Thánh Tông, Nho giáo bƣớc lên địa vị hệ tƣ tƣởng độc tơn Vị trí đƣợc giữ tận ngày chế độ quân chủ Việt Nam kết thúc Dĩ nhiên, ảnh hƣởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam đến chƣa phải chấm dứt Sự du nhập phổ biến Nho giáo vào Việt Nam đến mức độ định hình thành nên tầng lớp mới- tầng lớp nho sĩ Không phải đến kỷ XIV Việt Nam xuất nho sĩ, nhƣng phải đến thời điểm này, tầng lớp nhà nho đông đảo, bắt đầu có địa vị đáng kể xã hội thực định hình Nhƣng phát triển mặt số lƣợng nhà nho trƣớc mức độ thành đạt họ Tại có đấu tranh giành giật địa vị xã hội nho sĩ với nhà sƣ với quý tộc Nhà nho bƣớc thay nhà sƣ thời Lý quý tộc- võ tƣớng thời Trần để trở thành nhân vật trí thức đất nƣớc Tất vấn đề có liên quan nhƣ tới chuyển tiếp loại hình tác giả văn học thời kỳ này? Sự chuyển tiếp loại hình tác giả coi khởi đầu từ kỷ XIII Nhƣng chọn mốc thời điểm Vãn Trần sang Hồ, nghĩa nửa cuối kỷ XIV đến lúc này, chuyển tiếp nói thực diễn riết, định hình loại hình nhà nho đạt đến độ tiêu biểu cho giai đoạn Trong bối cảnh đầy ba động lịch sử, mâu thuẫn nhƣ đặc điểm có hội phát lộ hết mức 1.2 Nhƣng với giới hạn luận văn thạc sĩ, khơng khảo sát tồn tác giả thời kỳ này, mà chọn tác giả mà chúng tơi cho tiêu biểu để nghiên cứu Đó Nguyễn Phi Khanh Dĩ nhiên định hƣớng nghiên cứu để nhận diện loại hình tác giả giai đoạn giao thời -6- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả Nguyễn Phi Khanh tác giả quan trọng nửa cuối kỷ XIV Ở ơng có nhiều điểm hội tụ mâu thuẫn mà chúng tơi cho đại diện cho vấn đề lớn thời đại Ông nho sĩ, thân phụ bậc đại nho tiêu biểu Việt Nam, Nguyễn Trãi; nhƣng ông lại rể Trần Nguyên Đán, đại quý tộc tôn thất nhà Trần Đỗ đạt dƣới triều Trần, nhƣng ông không đƣợc dùng tận nhà Trần diệt vong, khoảng 26 năm; sang đời nhà Hồ, ông làm quan đƣợc trọng dụng Con trai ông, Nguyễn Trãi đỗ đại khoa và làm quan dƣới triều Hồ Khi nhà Minh xâm lƣợc, ông bị bắt giải sang Trung Quốc cha Hồ Quý Ly Rõ ràng có nhiều vấn đề khúc mắc đời nhƣ tác phẩm Nguyễn Phi Khanh mà chúng tơi hy vọng giải hƣớng tiếp cận loại hình học tác giả Chúng tơi cho kết đạt đƣợc từ việc nghiên cứu tác giả Nguyễn Phi Khanh bƣớc quan trọng để phác thảo nên diện mạo chung loại hình tác giả giai đoạn Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp loại hình tác giả văn học Việt Nam thời Vãn Trần sang Hồ” cho luận văn “Thời Vãn Trần sang Hồ” cách định danh mà dùng cho giai đoạn khoảng nửa cuối kỷ XIV Chúng dùng cách gọi có tính quy ƣớc phần lý gợi mở cho thấy trạng thái vận động mang tính lịch sử: nhà Trần suy vong (tính từ Trần Minh Tơng qua đời, năm 1357), nhà Hồ cƣớp (đến quân Minh xâm chiếm Đại Việt, năm 1407) Trong luận văn, hai cách gọi đƣợc dùng tƣơng đƣơng, thay Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Đối tƣợng luận văn Nguyễn Phi Khanh với tƣ cách loại hình tác giả khơng phải tác giả văn học đơn Chính thế, -7- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả chúng tơi nhìn Nguyễn Phi Khanh từ tổng hợp nhiều góc độ văn hố, tƣ tƣởng, trị, kinh tế, giai cấp… tất nhiên, văn chƣơng, từ góc độ văn chƣơng Chúng khảo sát “hiện tƣợng Nguyễn Phi Khanh” “văn chƣơng Nguyễn Phi Khanh” Đƣơng nhiên, cuối văn chƣơng Nguyễn Phi Khanh đối tƣợng nghiên cứu quan trọng nhất, chiếm dung lƣợng tƣơng đối lớn luận văn Nghiên cứu Nguyễn Phi Khanh, tác giả mà tƣ liệu ông lại không nhiều, chủ yếu phải dựa vào tƣ liệu sử, tác phẩm ông nhƣ ngƣời thân tác giả thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi hy vọng qua luận văn đạt đƣợc nhìn hệ thống vận động phát triển lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn đầy biến động đất nƣớc, giai đoạn Vãn Trần sang Hồ Cũng qua luận văn, muốn nhận diện rõ tác giả Nguyễn Phi Khanh từ góc độ loại hình tác giả, đặt Nguyễn Phi Khanh vào bối cảnh chung loại hình tác giả nhà nho nửa cuối kỷ XIV Chúng tơi mong muốn qua thấy đƣợc diện mạo văn chƣơng nhà nho giai đoạn hình thành 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu văn học, đặc biệt văn học trung đại, thời kỳ chƣa có phân hố rạch rịi hình thái ý thức xã hội, khơng thể tránh khỏi việc nhìn đối tƣợng tổng thể nguyên vẹn Vì vậy, xem xét văn học việc khảo sát đối tƣợng khác nhƣ lịch sử, tƣ tƣởng thao tác cần phải có ngƣời làm văn học sử Với đề tài này, phải bắt -8- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả đầu từ vấn đề rộng so với luận văn văn học, vấn đề lịch sử- tƣ tƣởng, kinh tế- trị… kỷ XIV nhìn hệ thống từ thời lập quốc tới nhà Minh xâm lƣợc, chí kéo dài đến tận thời Lê Thánh Tơng Luận văn đặt nhiệm vụ phải mô tả cho đƣợc trình chuyển từ Phật giáo sang Nho giáo nhƣ sở chủ quan khách quan quy định Bên cạnh đó, xác định tập trung vào nghiên cứu tác giả có tính đại diện, nhƣng chúng tơi khơng tránh khỏi việc đặt tác giả vào tổng thể loại hình tác giả nhà nho thời kỳ khởi đầu Luận văn trình bày cách khái quát diện mạo nhƣ đặc điểm tiêu biểu loại hình tác giả nhà nho văn học nhà nho kỷ XIV Chúng tin thao tác cần phải có để đạt đƣợc nhìn vừa cụ thể, sâu sắc lại khách quan toàn diện đối tƣợng Đƣơng nhiên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm Nguyễn Phi Khanh tác phẩm ông Với ngƣời Nguyễn Phi Khanh, cố gắng lý giải mâu thuẫn đời nhƣ tƣ tƣởng ông đặt mối liên hệ với thời tìm lơgic nội vấn đề Chúng đặc biệt coi trọng việc khảo sát tác phẩm Nguyễn Phi Khanh nhiều phƣơng diện: quan niệm thẩm mỹ, cảm hứng chủ đạo, hình tƣợng trung tâm, thể loại ngôn ngữ văn học… Từ đó, chúng tơi hy vọng rút đƣợc kết luận có ý nghĩa tác giả nhƣ văn chƣơng nhà nho nửa cuối kỷ XIV Phƣơng pháp nghiên cứu Với luận văn này, sử dụng nhiều phƣơng pháp có tính chất tổng hợp Phƣơng pháp loại hình học đƣợc sử dụng xuyên suốt nhƣ phƣơng pháp Chúng tiến hành so sánh, đối chiếu, chủ yếu theo -9- Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả KẾT LUẬN Sau chiến thắng Ngô Quyền, Việt Nam bắt tay vào xây dựng đất nƣớc củng cố độc lập dân tộc Những ông vua chọn Phật giáo làm chỗ dựa cho vƣơng triều Điều chủ yếu xuất phát từ lý đạo Phật tôn giáo chính, có sức ảnh hƣởng to lớn xã hội ngƣời đứng đầu đất nƣớc có ý thức quyền tự chủ độc lập quốc gia Trung Quốc Thế nhƣng, Phật giáo từ chất khơng thích hợp để đảm đƣơng vai trị quản lý xã hội Chình thế, từ sớm, nhà nƣớc phong kiến phải sử dụng kiến thức Nho giáo để cai trị đất nƣớc Nho giáo trở thành đòi hỏi khách quan, ảnh hƣởng ngày gia tăng xã hội, chậm chạp nhƣng xu cƣỡng lại đƣợc Đến nửa cuối kỷ XIV, sau vài trăm năm đạt đƣợc thành tựu đáng tự hào nghiệp kiến thiết đất nƣớc đánh giặc ngoại xâm, nƣớc Đại Việt lại phải đối mặt với thách thức vô to lớn Trong xã hội, q trình tƣ hữu hố ruộng đất diễn ngày mạnh mẽ tỉ lệ nghịch với khả kiểm sốt tình hình nhà nƣớc trung ƣơng Triều đình suy yếu đến mức ngấp nghé bờ diệt vong Trong đó, nguy giặc ngoại xâm thƣờng trực Đến lúc này, vai trò lịch sử Phật giáo hết, cần phải nhƣờng chỗ cho Nho giáo cƣơng vị hệ tƣ tƣởng thống Địi hỏi xã hội phải đƣợc cải cách toàn diện theo xu Nho giáo hố khơng thể trì hỗn Một đổi thay triều đại diễn ra, âm mƣu cƣớp nhà Trần Hồ Quý Ly trở thành thực Nhƣng nỗ lực riết đƣa xã hội lại gần với Nho giáo Hồ Quy Ly lại thất bại Nhà Hồ không tồn đƣợc mà nhanh chóng để đất nƣớc rơi vào tay quân xâm lƣợc phƣơng Bắc Xã hội - 132 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả Việt Nam thực chƣa đƣợc chuẩn bị đầy đủ cho tiếp nhận Nho giáo theo kiểu “cú sốc” nhƣ Hồ Quý Ly làm Nhƣng thất bại nhà Hồ kết thúc Nho giáo Việt Nam Nhà Minh dùng sách ép buộc đẩy xã hội Việt Nam tiến nhanh theo hƣớng Nho giáo hoá, dĩ nhiên để phục vụ cho mục đích đồng hố Minh Thành Tổ Mặc dù vậy, thật đáng ngạc nhiên lúc này, ngƣời Việt Nam lại sử dụng Nho giáo làm vũ khí lợi hại để đƣa đấu tranh giải phóng đất nƣớc đến thành cơng Và điều bàn đạp đƣa Nho giáo đến gần với địa vị độc tôn Nguyễn Trãi kiến trúc sƣ vĩ đại kết hợp đó, nhƣng thân Nguyễn Trãi chƣa phải ngƣời đƣợc hƣởng “trái ngọt” mà ông có cơng gieo trồng Nguyễn Trãi nhƣ Nho giáo chƣa tìm đƣợc vị trí chắn năm đầu triều Lê Nhà nho thời Lê Thánh Tông hệ đƣợc thừa hƣởng trọn vẹn thành trình gian khổ mà Nho giáo Việt Nam phải trải qua Có thể coi việc chuyển từ Phật giáo sang Nho giáo vài bƣớc ngoặt quan trọng lịch sử đất nƣớc Nó khiến Việt Nam hồn tồn bƣớc đƣờng với nƣớc vùng ảnh hƣởng Trung Quốc Q trình Nho giáo hố khiến xã hội Việt Nam xuất tầng lớp nho sĩ Đến kỷ XIV, tầng lớp thực đơng đảo, dần có vai trị đáng kể triều đình, tính chất Nho giáo tầng lớp chƣa tiêu biểu Chƣa đạt đƣợc địa vị cao xã hội, nhƣng mà nhà nho chƣa phải nếm trải vỡ mộng lý tƣởng trƣớc thực tế, bất lực lý thuyết trƣớc điều trớ trêu thực Họ hệ nhà nho thời lãng mạn bồng bột, có niềm tin khơng lay chuyển vào khả thân, có khát vọng lớn lao đƣợc đem tài tri thức thực thi hồi bão “trí qn trạch dân” Đây đặc trƣng lớn loại hình nhà nho kỷ XIV, có đƣợc buổi ban đầu này, không lặp lại Nho giáo đạt đƣợc địa vị độc tơn, nhà nho có đƣợc vị trí tơn q bên cạnh ngai vàng - 133 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả Khi ấy, đáng buồn thay, thực lại trở nên nghiệt ngã hết họ Cũng kỷ XIV, đấu tranh giành địa vị với q tộc cịn chƣa ngã ngũ lĩnh vực văn chƣơng, loại hình tác giả nhà nho gần nhƣ chiếm lĩnh văn đàn, thay cho nhà sƣ võ tƣớng- quý tộc Họ chủ thể sáng tạo loại hình văn chƣơng Nho giáo hình thành văn học dân tộc Nhà nho văn chƣơng Nho giáo trở thành loại hình tác giả văn học chủ lƣu gần nhƣ Việt Nam hết thời quân chủ Đặc điểm chất nhà nho quy định khả văn chƣơng họ Cuộc đời rèn luyện khoa cử khiến họ trở thành văn nhân, thi nhân “chuyên nghiệp” Dĩ nhiên, thân Nho giáo không chủ đích giúp cho nhà nho trở thành nghệ sĩ, nhƣng cung cấp cho họ phƣơng tiện hội để đạt đến điều Về mặt lý thuyết, nhà nho có khả làm văn, viết thơ Thế nhƣng, mặt lý thuyết thực tế, tất bọn họ nghệ sĩ, tất thứ họ viết gọi văn chƣơng nghệ thuật Sau này, trải qua thời kỳ hoàng kim dƣới triều Lê Thánh Tơng, q trình phát triển, chịu quy định thực khách quan, quy luật vận động tự thân văn học nhƣ luồng tƣ tƣởng khác, nhà nho văn chƣơng Nho giáo ngày phức tạp có phân hố thành nhiều loại hình khác nhau, tất yếu nảy sinh phận vận động theo hƣớng xa dần với dịng thống Bộ phận dần trở thành chủ lƣu văn học dân tộc vào kỷ nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX, khơng có đƣợc thừa nhận Nho giáo thống Khi ấy, Nho giáo Việt Nam đỉnh cao quyền lực Nguyễn Phi Khanh nhà nho tiêu biểu nửa cuối thể kỷ XIV Ở ông hội tụ điểm mâu thuẫn mấu chốt thời đại Xuất thân nhà nho, thân phụ đại danh nho Nguyễn Trãi nhƣng Nguyễn Phi Khanh lại rể Trần Nguyên Đán, nhà đại quý tộc họ Trần Sinh - 134 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả thời Nho giáo lên, Nguyễn Phi Khanh mang khát vọng lớn lao đƣợc hành đạo giúp đời Nhƣng trớ trêu thay, mối liên hệ với hồng tộc lại khiến ơng trở thành kẻ bị bỏ rơi, triều đình khơng dùng cho dù ông đỗ đạt cao Thất vọng buồn chán, Nguyễn Phi Khanh sống 26 năm nỗi uất ức khơng nói đƣợc Nhƣng bất cơng khơng làm ơng bỏ qn hồi bão tu tề trị bình nhà nho, khơng làm ơng niềm tin vào khả thân nhƣ học thuyết Nho gia Khi Hồ Quý Ly cƣớp nhà Trần, Nguyễn Phi Khanh làm quan cho nhà Hồ Con trai ông Nguyễn Trãi đỗ đại khoa làm quan từ năm triều đại Nguyễn Phi Khanh thực có đƣợc hội để khơng uổng phí đời đèn sách, đỗ đạt Nhƣng cố gắng ơng nhanh chóng tiêu tan sụp đổ nhà Hồ, ông kết thúc đời nhiều bi kịch bi kịch chung dân tộc Nguyễn Phi Khanh tiêu biểu cho loại hình nhà nho giai đoạn lên khơng khía cạnh lãng mạn bồng bột mà trở ngại gặp phải Ở ơng có khát vọng khơng vùi dập đƣợc, nhƣng có bi kịch chƣa đƣợc chấp nhận Bi kịch nhà nho đến lƣợt Nguyễn Trãi, trai ông, phải hứng chịu Số phận quy định họ phải kẻ tuẫn tiết cho đƣờng tiến đến địa vị độc tôn Nho giáo Thế nhƣng, họ tin tƣơng lai thuộc nhà nho, thực tế niềm tin trở thành thực Thơ văn Nguyễn Phi Khanh định hình đặc trƣng văn chƣơng nhà nho Nhƣng mang nét khu biệt đƣợc quy định thời đại Chúng tơi muốn nói đến hồi vọng hào khí Đơng A nhƣ văn chƣơng nhà Trần ảnh hƣởng đến tác phẩm Nguyễn Phi Khanh Đặc biệt, tính chất chƣa tiêu biểu lớp nho sĩ thời đại chất lãng mạn bi kịch mà họ phải gánh chịu trở thành giọng điệu riêng thơ văn Nguyễn Phi Khanh Điều thấy rõ qua phƣơng diện: quan niệm sáng tác, cảm hứng chủ đạo, hình tƣợng trung tâm, thể loại ngơn ngữ văn học… Trong quan niệm sáng tác đƣợc phát biểu vài lần thơ ca, - 135 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả qua thực tiễn tác phẩm ông, Nguyễn Phi Khanh tỏ trung thành với lý thuyết Nho giáo Đó quan niệm loại văn chƣơng có mục đích xã hội rõ ràng, dùng để truyền tải đạo lý Nho gia Về cảm hứng chủ đạo, thơ văn Nguyễn Phi Khanh phản ánh cảm hứng truyền thống văn chƣơng nhà nho, nhƣng với nét đặc trƣng mà chúng tơi nói Đó cảm hứng: khát vọng trí quân trạch dân, niềm tin mơ ƣớc xã hội lý tƣởng, thú vui ẩn dật Về hình tƣợng trung tâm, hình tƣợng quan trọng tác phẩm Nguyễn Phi Khanh hình tƣợng nhà nho tự khẳng định Nhà nho mang bóng dáng, suy nghĩ, số phận nhƣ ƣớc mơ hồi bão tác giả, mà sống động sâu sắc Bên cạnh cịn nhắc đến hình tƣợng Trần Ngun Đán, nhà q tộc bị Nho giáo hố ngồi đời nhƣng vào tác phẩm Nguyễn Phi Khanh lại phƣơng diện nhà nho mà hẳn phƣơng diện quý tộc Một loại hình tƣợng xuất nhiều lần sáng tác Nguyễn Phi Khanh hình tƣợng vị thánh quân mộng tƣởng, nhƣng loại hình tƣợng cịn mờ nhạt đơn điệu Thể loại Nguyễn Phi Khanh sử dụng chủ yếu thơ Đƣờng luật Ngoài giữ lại đƣợc phú ký ông Ngôn ngữ Nguyễn Phi Khanh dùng cho tác phẩm ông Hán văn Điều hoàn toàn hợp lý với hệ nhà nho giai đoạn hình thành Có thể thấy rằng, sáng tác Nguyễn Phi Khanh đích thực thứ văn chƣơng điêu luyện loại hình tác giả “chuyên nghiệp”- loại hình tác giả nhà nho Ở phƣơng diện đó, thành tựu Nguyễn Phi Khanh đạt đƣợc chỗ góp phần tạo dựng loại hình văn chƣơng Nho giáo Việt Nam, đƣa đến chỗ thành thục Nguyễn Trãi sau tiếp tục đƣờng dang dở đó, nhƣng thời đại khác với đòi hỏi lực đáp ứng khác Thế nhƣng, Nguyễn Trãi lộ phần ngả đƣờng mà văn học Việt Nam tới nhiều phƣơng diện Thành tựu thời đại sau, kỷ XVII, XVIII, XIX, khơng thể giống kỷ XIV, lại phải nỗ lực - 136 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả khỏi vòng vây Nho giáo dần trở nên chật hẹp với khát vọng nhƣ tình cảm ngƣời Chúng coi bƣớc khởi đầu cho việc nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho giai đoạn hình thành Việt Nam Hy vọng rằng, tƣơng lai, có hội trở lại với đề tài quy mô cấp độ khác TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM Aristote Nghệ thuật thi ca Lƣu Hiệp Văn tâm điêu long NXB Văn học Hà Nội, 1999 Bùi Huy Bích Hồng Việt thi văn tuyển NXB Văn hoá Hà Nội, 1957 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, Tập NXB Sử học Hà Nội, 1960 Lê Quý Đôn Lê Q Đơn tồn tập, Tập 2: Kiến Văn tiểu lục NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1977 Lê Q Đơn Vân đài loại ngữ NXB Văn hố Hà Nội, 1962 Yveline Feray Vạn Xuân NXB Văn học Sudestasie Hà Nội, 2002 Nguyễn Phi Khanh Thơ văn Nguyễn Phi Khanh (Tuyển) NXB Văn học Hà Nội, 1981 Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly NXB Phụ nữ Hà Nội, 2001 Khuyết danh Việt sử lược NXB Văn sử địa Hà Nội, 1060 10 Ngô Thời Sĩ Việt sử tiêu án NXB Thanh niên Hà Nội, 2001 - 137 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 11 Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, Tập NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1972 12 Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, Tập NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1971 13 Bùi Văn Nguyên Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1999 14 Nhiều tác giả Tổng tập văn học Việt Nam, Tập NXB Khoa học xã hội, 2000 15 Nhiều tác giả Thơ văn Lý- Trần, Tập NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1977 16 Nhiều tác giả Thơ văn Lý- Trần, Tập 2, thƣợng NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1989 17 Nhiều tác giả Thơ văn Lý- Trần, Tập NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1978 18 Nhiều tác giả Từ di sản NXB Tác phẩm Hà Nội, 1988 19 Quốc sử quán Triều Nguyễn Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, Tập NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 20 Lê Tắc An Nam chí lược NXB Thuận Hố- Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Huế, Hà Nội, 2002 21 Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Tập NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Hà Nội, 2000 22 Khổng Tử Luận ngữ NXB Thuận Hoá Huế, 1996 B TÀI LIỆU LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU I 23 Tiếng Việt Đào Duy Anh Việt Nam văn hoá sử cương NXB Đồng Tháp Đồng Tháp, 1998 - 138 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 24 Đào Phƣơng Bình Phi Khanh thơ Phi Khanh Tạp chí Văn học Số 4, 1965 25 Bửu Cầm Lời dẫn nhập tìm hiểu Kinh Thi Kinh Thi, Tập NXB Văn học Hà Nội, 2004 26 Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (Giới thiệu, sƣu tầm, thích) Phú Việt Nam cổ kim NXB Văn hố- Thơng tin Hà Nội, 2002 27 Nguyễn Huệ Chi Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Tạp chí Văn học Số 5, 2003 28 Nguyễn Thị Phƣơng Chi Thái ấp- điền trang thời Trần (Thế kỷ XIIIXIV) NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 29 Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn- sử- triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại Tạp chí Văn học Số 5, 2002 30 Phan Đại Doãn (Chủ biên) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 31 Quang Đạm Nho giáo xưa NXB Văn hố- Thơng tin Hà Nội, 1994 32 Trần Bá Đệ (Chủ biên) Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2002 33 Vũ Minh Giang Thử nhìn lại cải cách kinh tế Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 6, 1990 34 Trần Văn Giáp (Chủ biên) Lược truyện tác gia Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1971 35 A.JA Gurêvich Các phạm trù văn hoá trung cổ NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 36 Dƣơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu NXB Hội Nhà Văn Hà Nội, 2002 37 Lƣu Đức Hạnh Một số ý kiến tư tưởng Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 6, 1990 - 139 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 38 Nguyễn Hùng Hậu Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Từ khởi nguyên đến hết kỷ XIV NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 39 Nguyễn Hùng Hậu Triết lý văn hố phương Đơng NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2004 40 Nguyễn Duy Hinh Tư tưởng Phật giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1999 41 Trƣơng Thị Hồ Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 42 Nguyễn Phạm Hùng Thơ Thiền Việt Nam- vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 1998 43 Nguyễn Phạm Hùng Văn học Lý- Trần nhìn từ thể loại NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 44 Nguyễn Phạm Hùng Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2001 45 Cao Xn Huy Tư tưởng phương Đơng- gợi điểm nhìn tham chiếu NXB Văn học Hà Nội, 1995 46 Trần Đình Hƣợu Các giảng tư tưởng phương Đơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2001 47 Trần Đình Hƣợu Đến đại từ truyền thống NXB Văn hố- Thơng tin Hà Nội, 1996 48 Trần Đình Hƣợu Lê Thánh Tơng thời thịnh trị Nho học In Lê Thánh Tông thơ văn đời NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1998 49 Trần Đình Hƣợu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 - 140 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 50 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng Văn học Việt Nam (Thế kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII) NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 51 Vũ Khiêu (Chủ biên) Nho giáo xưa NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1990 52 M.B Khrapchenko Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2002 53 Trần Trọng Kim Nho giáo, Quyển thƣợng In lần thứ NXB Tân Việt Sài Gòn 54 Trần Trọng Kim Nho giáo, Quyển hạ In lần thứ NXB Tân Việt Sài Gòn 55 Trần Trọng Kim Việt Nam sử lược NXB Đà Nẵng Đà Nẵng, 2003 56 Phùng Hữu Lan Đại cương triết học sử Trung Quốc Nguyễn Văn Dƣơng dịch NXb Thanh Niên, Trung tâm Nghiên cứu quốc học Hà Nội, 1999 57 Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận NXB Văn học Hà Nội, 2000 58 Đặng Thanh Lê Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực Tạp chí Văn học Số 1, 1992 59 Hoàng Lê Thơ Phạm Sư Mạnh Tạp chí Văn học Số 2, 1978 60 L.X Lixêvích Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc NXB Giáo dục Hà Nội, 2000 61 Phƣơng Lựu Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 62 Phƣơng Lựu Văn hoá, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam NXB Hà Nội Hà Nội, 1996 63 Phƣợng Lựu (Chủ biên) Lý luận văn học NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 64 Nguyễn Công Lý Văn học Phật giáo thời Lý- Trần: diện mạo đặc điểm NXB Đại học Quốc gia TPHCM TPHCM, 2002 - 141 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 65 Song Jeong Nam Cơng cải cách Hồ Q Ly tính chất Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 5, 1998 66 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập NXB Đồng Tháp Đồng Tháp, 1996 67 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập NXB Đồng Tháp Đồng Tháp, 1996 68 Bùi Văn Nguyên Lịch sử văn học Việt Nam, Tập NXB Giáo dục Hà Nội, 1978 69 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc Trì Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII NXB Giáo dục Hà Nội, 1989 70 Nhiều tác giả Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn vương triều Lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2001 71 Nhiều tác giả Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học- Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội, 1986 72 Nhiều tác giả Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học- Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội, 1984 73 Nhiều tác giả Nho giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 74 Nhiều tác giả Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1981 75 Nhiều tác giả Văn học sử- quan niệm mới- tiếp cận Thông tin Khoa học xã hội- Chuyên đề Hà Nội, 2001 76 Nhiều tác giả Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1981 77 N.I Niculin Mỹ học Nho giáo cá tính sáng tạo nhà thơ Việt Nam trung đại Tạp chí Văn hố nghệ thuật Số 11 (185), 1999 - 142 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 78 Nguyễn Danh Phiệt Hồ Quý Ly Viện Sử học, NXB Văn hố- Thơng tin Hà Nội, 1997 79 Nguyễn Danh Phiệt (Chủ biên) Lịch sử Việt Nam kỷ X- đầu kỷ XV NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 80 A.B Pôliacốp Sự phục hưng nước Đại Việt NXB Chính trị quốc gia, Viện Lịch sử quân Việt Nam Hà Nội, 1996 81 Trần Lê Sáng Cuộc đời thơ văn Chu Văn An NXB Hà Nội Hà Nội, 1981 82 Nguyễn Hữu Sơn Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 83 Nguyễn Kim Sơn Giải mã thơ Thiền từ góc độ tư nghệ thuật Kỷ yếu Hội thảo Khoa Văn học, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2002 84 Nguyễn Kim Sơn Tư tưởng văn nghệ Đạo gia ảnh hưởng tới lý luận phê bình văn học cổ trung đại Đề tài nghiên cứu cấp Trƣờng Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2002 85 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 86 Bùi Duy Tân Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII Đại học Huế, Huế, 1995 87 Bùi Duy Tân Khảo luận số tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 88 Bùi Duy Tân Khảo luận số thể loại tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2001 - 143 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 89 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản NXB Khoa học Hà Nội, 1963 90 Khâu Chấn Thanh Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc NXB Giáo dục Hà Nội, 1994 91 Trần Thị Băng Thanh Những nghĩ suy từ văn học trung đại NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1999 92 Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 93 Vi Chính Thơng Nho gia với Trung Quốc ngày NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 94 Nguyễn Khắc Thuần Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, 2000 95 Nguyễn Đăng Thục Thiền học Việt Nam NXB Thuận Hoá Huế, 1997 96 Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên) Lịch sử Phật giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1988 97 Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 98 Lao Tử, Thịnh Lê (Chủ biên) Từ điển Bách khoa Nho- Phật- Đạo NXB Văn học Hà Nội, 2001 99 Nguyễn Đức Vân Nguyễn Trung Ngạn, nhà văn xuất sắc nhà trị có tài Tạp chí Văn học Số 7, 1965 100 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam NXB Văn nghệ TPHCM TPHCM, 2001 101 Lê Trí Viễn Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 - 144 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 102 Nguyễn Khắc Viện Bàn đạo Nho NXB Thế giới Hà Nội, 2003 103 Trần Thị Vinh Thể chế trị Việt Nam cuối kỷ XIV đầu XV hoạt động trị Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 6, 1990 104 Vũ Văn Vinh Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần Luận án tiến sĩ triết học Viện Triết học Hà Nội, 1999 105 Vũ Văn Vinh Sự phát triển Nho giáo đời Trần đấu tranh chống Phật giáo nho sĩ cuối kỷ XIV Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 2, 1998 106 Trần Ngọc Vƣơng Loại hình học tác giả văn học- Nhà nho tài tử văn học Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 1999 107 Trần Ngọc Vƣơng, Quyền sở hữu cộng đồng Việt vận hành tiếp tục Tạp chí Tia sáng Số 2, tháng 2/ 2003 108 Trần Ngọc Vƣơng Văn học Việt Nam- dòng riêng nguồn chung NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 II Tiếng Anh 109 Nguyễn Thế Anh From Indra to Maitreya: Buddhist influence in Vietnamese political thought Journal of Southeast Asian Studies v33, no2, June 2002 110 Benjamin A, Elman, John B Ducan, Herman Ooms (Edited) Rethinking Confucianism Past and Present in China, Japan, Korea, and Vietnam University of California Los Angeles, 2002 - 145 - Nguyễn Phi Khanh chuyển tiếp mặt loại hình tác giả 111 Confucianism in Vietnam Vietnam National University, Hochiminh City Publishing House HCMC, 2002 112 Keith Weller Taylor The birth of Vietnam University of California Press Berkeley, Los Angeles, Oxford, 1983 113 O.W Wolters On telling a story of Vietnam in the thirteenth and fourteenth centuries Journal of Southeast Asian Studies v.26, Mar 1995 - 146 -

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w