1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi Động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và đề xuất các giải pháp quản lý

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HẢI ÂU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, Luận văn “Nghiên cứu trạng chăn nuôi Động vật hoang dã địa bàn tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp quản lý” đƣợc thực từ năm 2017 - 2018 cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Hải Âu ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng với đề tài “Nghiên cứu trạng chăn nuôi Động vật hoang dã địa bàn tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp quản lý” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp Qua trang viết Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Vũ Tiến Thịnh trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, phòng đào tạo sau đại học, giảng viên Bộ môn Động vật rừng, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm, Hạt kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thu thập số liệu điều tra trƣờng Để hồn thành luận văn tơi cịn nhận đƣợc động viên, khích lệ đồng nghiệp, học viên ngƣời thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm cao quý Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Hải Âu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu chăn nuôi ĐVHD 1.2.2 Vai trò ngành chăn nuôi ĐVHD 1.2.3 Hệ thống văn sách liên quan đến phát triển ĐVHD 12 1.2.4 Tình hình chăn ni ĐVHD tỉnh Phú Thọ 19 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3.1 Phạm vi nội dung 23 2.3.2 Phạm vi thời gian 23 2.3.3 Phạm vi không gian 24 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 iv 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.5.1 Chọn mẫu điều tra 24 2.5.2 Các phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 25 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU (Theo niên giám thống kê năm 2016) 34 3.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Khí hậu 35 3.1.3 Địa hình 36 3.1.4 Thủy văn 38 3.2 Tiềm nguồn nhân lực 40 3.2.1 Tiềm tài nguyên 40 3.2.2 Nguồn nhân lực 47 3.3 Hệ thống sở hạ tầng 48 3.3.1 Giao thông vận tải: 48 3.3.2 Hạ tầng y tế, giáo dục: 49 3.3.3 Ngân hàng, tài chính, hải quan, kho vận 50 3.3.4 Hạ tầng điện nƣớc, bƣu viễn thơng 50 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng chăn nuôi ĐVHD tỉnh Phú Thọ 52 4.1.1 Các loài ĐVHD đƣợc chăn nuôi 52 4.1.2 Số hộ chăn nuôi, cá thể ĐVHD yếu tố ảnh hƣởng đến chăn nuôi ĐVHD 55 4.1.3 Phân bố hoạt động chăn nuôi ĐVHD 68 4.1.4 Quy mô chăn nuôi ĐVHD hộ Phú Thọ 72 4.1.5 Thực trạng kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD Phú Thọ 74 4.1.6 Tình hình chăn ni ĐVHD hộ điều tra 78 v 4.2 Công tác quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh 81 4.3 Hiệu kinh tế - xã hội chăn nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh Phú Thọ 84 4.3.1 Đầu tƣ chi phí chăn ni ĐVHD lồi vật ni 84 4.3.2 Hiệu sản xuất chăn nuôi ĐVHD 85 4.4 Định hƣớng giải pháp nhằm quản lý ĐVHD tỉnh Phú Thọ 88 4.4.1 Định hƣớng 88 4.4.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi ĐVHD tỉnh Phú Thọ 89 4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 2.1 Đối với Nhà nƣớc: 96 2.2 Đối với tỉnh Phú Thọ: 97 2.3 Đối với sở chăn nuôi ĐVHD: 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ: Bình Quân CC: Cơ cấu CITES: Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã, nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - CITES) ĐVHD: Động vật hoang dã DT: Diện tích ĐVT: Đơn vị tính ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVHD: ĐVHD HĐBT: Hội đồng trƣởng HST: Hệ sinh thái MI: Thu nhập hỗn hợp NN: Nông nghiệp NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn NĐ-CP: Nghị định - Chính phủ GO: Giá trị sản xuất C: Chi phí trung gian SL: Số lƣợng TSCĐ: Tài sản cố định VH: Văn hóa VA: Giá trị gia tăng vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 01 ĐVHD quý (trừ Gấu) đƣợc chăn nuôi năm 2017 52 Biểu 02 ĐVHD thông thƣờng đƣợc chăn nuôi năm 2017 53 Biểu 03 Gấu đƣợc chăn nuôi năm 2017 53 Bảng 4.1 Cơ cấu chăn nuôi ĐVHD Phú Thọ ghi nhận năm 2017 55 Bảng 4.2 Các vấn đề sản xuất hộ chăn nuôi ĐVHD 57 Bảng 4.3 Số hộ chăn ni ĐVHD phân theo lồi theo huyện 69 Bảng 4.4 Quy mơ chăn ni bình qn hộ theo lồi vật ni 72 Bảng 4.5 Thông tin chung chủ hộ điều tra 78 Bảng 4.6 Diện tích đất bình qn hộ chăn ni ĐVHD số lồi 79 Bảng 4.7 Cơ cấu vốn bình quân hộ chăn nuôi ĐVHD 80 Bảng 4.8 Số hộ chăn ni ĐVHD chƣa hồn tất việc đăng ký trại nuôi 82 Bảng 4.9 Tổng hợp chi phí chăn ni ĐVHD bình qn hộ theo loài 84 Bảng 4.10 Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi ĐVHD hộ điều tra 86 Bảng 4.11 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi ĐVHD 87 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 Cơ sở chăn nuôi Hƣơu Yên Lập - Phú Thọ 54 Hình 4.2 Cơ cấu số hộ chăn nuôi ĐVHD theo huyện 70 Hình 4.3 Cơ sở chăn ni Gấu Ngựa Thị xã Phú Thọ - Phú Thọ 70 Hình 4.4 Cơ sở chăn ni Lợn rừng Yên Lập - Phú Thọ 71 Hình 4.5 Cơ sở chăn ni Rắn Lâm Thao - Phú Thọ 71 Hình 4.6 Hình ảnh sở chăn ni ĐVHD Hạ Hòa - Phú Thọ 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nhiệt đới gió mùa nằm khu vực Đông Nam Á, với nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú Theo thống kê thực vật Việt Nam: có 16.928 lồi, thực vật bậc thấp 4.528 lồi, thực vật bậc cao có mạch 11.458 lồi, gồm 4000 lồi dƣợc liệu; Về động vật: có 310 lồi thú, 870 lồi chim, 367 lồi bị sát, 176 loài lƣỡng cƣ, 1.100 loài cá nƣớc ngọt, 2.038 loài cá biển khoảng 7.750 lồi trùng, thêm vào có hàng chục ngàn lồi động vật khơng xƣơng sống cạn, nƣớc biển đặc biệt nhiều loài động vật đặc hữu, quý đƣợc phát hiện… Tuy nhiên, nhiệm vụ bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đặt nhiều thách thức quan chức nhƣ tồn xã hội Việt Nam có mật độ dân số cao, phận lớn dân cƣ sống nghề nông - lâm nghiệp với phƣơng thức sản xuất canh tác nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cho tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) suy thoái trầm trọng Ở nƣớc ta, năm qua, Quốc hội có sách quan trọng nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học việc thông qua Luật nhƣ: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 (sửa đổi bổ sung năm 2004); Luật đất đai năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2003 2013); Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 2005 2014); Luật tài nguyên nƣớc năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) Đặc biệt ngày 13/11/2008 Việt Nam ban hành Luật Đa dạng sinh học Theo đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2010/NĐ-CP, ngày 11/06/2010 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học Ngày 19/03/2014, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng có cơng văn số 882/BTNMTTCMT gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đề nghị triển khai 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phú Thọ tỉnh có vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn phân hóa đa dạng nên có phong phú kiểu hệ sinh thái thành phần loài với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý Đây thuận tiện khó khăn chăn nuôi quản lý ĐVHD địa bàn tỉnh Theo kết điều tra, xác định đƣợc: Trong năm qua, chăn nuôi ĐVHD hộ nông dân Phú Thọ có bƣớc phát triển vững số lƣợng, chất lƣợng hình thức chăn ni Năm 2017 tỉnh có 380 hộ chăn ni ĐVHD, hầu hết hộ đăng ký với quan Kiểm lâm, tập trung chủ yếu huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Phù Ninh, Lâm Thao Đoan Hùng Có tất 18 lồi động vật hoang dã đƣợc ni địa bàn tỉnh, lồi đƣợc ni phổ biến Rắn, Lợn rừng, Nhím Qua nghiên cứu cho thấy lồi đƣợc chăn ni phổ biến nhƣ Rắn, Lợn rừng, Nhím cho hiệu kinh tế cao Trong chăn ni Rắn cho hiệu kinh tế cao mơ hình khác Giá trị gia tăng (VA) chăn nuôi Rắn 98,7 triệu đồng/hộ thu nhập hỗn hợp (MI) 97,7 triệu đồng/hộ Các tiêu tƣơng ứng với chăn nuôi Lợn rừng 80,6 triệu đồng; 79,9 triệu đồng Với chăn ni Nhím 59,8 triệu đồng; 59,1 triệu đồng Có nhiều vấn đề tồn cần giải nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi ĐVHD Trong số vấn đề mà ngƣời chăn nuôi quan tâm vấn đề thị trƣờng, sách, khả mở rộng quy mô, vốn, giống… Đây để cấp có thẩm quyền tập trung hỗ trợ cho sở chăn nuôi Phú Thọ tỉnh có nhiều tiềm để phát triển chăn nuôi ĐVHD Để quản lý, bảo vệ nhƣ phát triển chăn nuôi ĐVHD Phú Thọ phải thực đồng giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức Trong giải pháp 96 thị trƣờng, sách, vốn, giống chăn ni ĐVHD đƣợc thực tốt có tác động quan trọng đến việc phát triển nghề nuôi ĐVHD địa phƣơng Kiến nghị Việc chăn nuôi ĐVHD theo quy định nhà nƣớc hoạt động mang lại kết tích cực nhƣ: tạo cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập làm giầu đáng cho ngƣời dân cần đƣợc cấp, ngành quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi; giúp ngƣời ni có nơi tiêu thụ sản phẩm ổn định, tạo thành xu hƣớng chăn nuôi phát triển cho kinh tế 2.1 Đối với Nhà nƣớc: Nhà nƣớc cần hoàn thiện triển khai sách kích thích ngành nghề nơng thơn phát triển, đặc biệt sách hỗ trợ cho nghề - nghề chăn nuôi ĐVHD, đồng thời vấn đề xây dựng sách nên quan tâm tới khía cạnh sách đề phải sát với tình hình thực tế để ngƣời nông dân tiếp cận thực đƣợc quy định Cần có quan điểm đánh giá nghề chăn ni ĐVHD Nếu có định hƣớng quản lý tốt, nghề kinh doanh có lợi cho phát triển kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo Hiện nay, sách chăn ni chƣa có định hƣớng rõ ràng chƣa khuyến khích chăn ni, phát triển để tăng thu nhập, đặc biệt cộng đồng có thu nhập thấp Nên xây dựng sách định hƣớng vấn đề này, vừa để giúp cho việc quản lý, nhƣ khuyến khích việc khai thác sử dụng bền vững tiềm ĐDSH phục vụ đời sống phát triển kinh tế Cần có sách quản lý thơng thống, đặc biệt thủ tục xác nhận nguồn gốc chăn nuôi cho lồi ĐVHD mà hộ chăn ni chứng minh đƣợc sinh sản qua 2- hệ liên tiếp Hiện nay, nhiều gia đình 97 thành cơng việc cho sinh sản nhiều lồi ĐVHD hệ F2 điều kiện nuôi nhốt, nhƣng gặp khó khăn việc đăng ký Thủ tục vận chuyển tiêu thụ động vật nuôi phải đƣợc đơn giản hố để khuyến khích phát triển Đề nghị Nhà nƣớc xây dựng sách giao cho quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu cụ thể tập tính, đặc tính sinh học nhƣ quy trình chăn ni sinh sản lồi ĐVHD q, Để từ chuyển giao cho hộ nơng dân chăn ni, nhằm giải việc làm dƣ thừa lớn khu vực nông thôn Đề nghị Nhà nƣớc xây dựng chế thƣởng cho ngƣời cung cấp thông tin việc khai thác ĐVHD tự nhiên, khuyến khích cộng đồng dân cƣ giám sát, phát cung cấp tin cho quan chức ngăn chặn kịp thời tệ nạn khai thác tuỳ tiện động thực vật môi trƣờng hoang dã Cần hỗ trợ ƣu đãi lãi suất vốn vay hộ gia đình, hộ kinh doanh hoạt động lĩnh vực nàyvì chu kỳ sản xuất tƣơng đối dài, lâu thu hồi vốn đồng thời thiếu vốn… Mặt khác, Nhà nƣớc nên có tổ chức khuyến khích phát triển ngành nghề từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng 2.2 Đối với tỉnh Phú Thọ: Để đáp ứng tiêu chuẩn quy định CITES chăn nuôi nâng cao hiệu chất lƣợng việc chăn nuôi ĐVHD, cần hƣớng dẫn nông dân tiêu chuẩn quy cách chuồng trại phù hợp với lồi ni, điều kiện kinh tế ngƣời nuôi đặc điểm sinh thái vùng Để quản lý tốt phả hệ động vật chăn nuôi, loại bỏ việc săn bắt tự nhiên làm giống nuôi cần thực số biện pháp nhƣ: Hƣớng dẫn nông dân hiểu rõ tầm nguy hại việc lai tạp máu, ghi chép lý lịch đặc điểm cá thể chăn ni; hình thành cấp chứng trại chuyên sản xuất giống; tăng cƣờng công tác khuyến nông chọn giống quản lý giống 98 Cần tạo điều kiện để hộ đƣợc tiếp cận với quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia Tài trợ cho hộ sản xuất, chăn nuôi tiếp cận thị trƣờng nƣớc, tham gia khảo sát thị trƣờng, học tập kinh nghiệm chăn nuôi, chế biến nƣớc Cần đào tạo bồi dƣỡng cho cán khuyến nông, cán thú y hộ đặc điểm, cách phòng điều trị bệnh lồi chăn ni; cần làm tốt công tác truyền thông bệnh ĐVHD chăn nuôi, mối nguy hại chúng sang ngƣời gia súc khác Hƣớng dẫn cụ thể việc quản lý phả hệ động vật chăn nuôi, tăng cƣờng kỹ thuật chọn giống quản lý giống Cần đầu tƣ nhiều công tác nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tốt cho vật ni 2.3 Đối với sở chăn nuôi ĐVHD: Thƣờng xuyên tổ chức đợt tham quan gia đình có mơ hình chăn ni thành cơng, đem lại nhiều lợi nhuận Chăn nuôi ĐVHD hoạt động kinh tế cần có tính tốn rõ ràng hiệu kinh tế Do vậy, hộ chăn nuôi ĐVHD ngồi biện pháp kỹ thuật thơng thƣờng cần có sổ sách ghi chép tính tốn cách đầy đủ Đề nghị hộ tích cực tham gia hợp tác chăn nuôi ĐVHD nhằm giúp đỡ, hỗ trợ gặp khó khăn Đề xuất thành lập hội chăn nuôi Động vật hoang dã tỉnh Phú Thọ Tích cực tìm hiểu mở rộng thị trƣờng, thực quy trình kỹ thuật chăn ni để có đƣợc sản phẩm chất lƣợng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Bảo (1983), Phạm Nhật (1983), Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng (1990) tổng kết kỹ thuật nuôi nhốt Hươu Sao nhiều địa phương (Quỳnh Lưu - Nghệ An, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Cúc Phương- Ninh Bình’ Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật) NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đỗ Kim Chung (2007), “Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề chăn nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, tập V, số Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đào Huyên (2005), Kỹ thuật tạo nguồn thức ăn gia súc thông thường, Nhà xuất Lao động - Xã hội Đặng Huy Huỳnh (1986), Nghiên cứu sinh học sinh thái loài thú móng guốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao (2005), Hỏi đáp tập tính động vật, Nhà xuất Giáo dục Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, Đỗ Quang Huy (2000, 2001, 2004), Chăn nuôi ĐVHD, quản lý động vật rừng Giới thiệu số nét kỹ thuật chăn ni Cầy hương, Cầy vịi mốc, Cầy mực, Cầy vằn Bắc, như: Cách kiến tạo chuồng nuôi, chọn giống, thức ăn, chăm sóc, ghép đơi chăm sóc Cầy sinh 12 Đặng Huy Huỳnh cộng (1975), cơng trình nghiên cứu “Động vật kinh tế - tỉnh Hịa Bình’’, giới thiệu sơ hình thái phân bố, nơi sống, tập tính, thức ăn, đặc điểm sinh sản, giá trị loài động vật có giá trị kinh tế cao tỉnh Hịa Bình, nhƣ; Hƣơu Sao, Nai, Khỉ Vàng, Cầy Vòi Mốc, cầy Vịi Hƣơng, Nhím, Don… 13 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2000), Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý bao gồm thông tin nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm sinh học, khả sản xuất, giá trị kinh tế số lồi, như: Lợn ỉ, gà lơi, trĩ đỏ 14 Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao (2004), Hỏi đáp tập tính động vật Trình bày tập tính động vật, hình thành phân loại tập tính, tập tính định hướng hoạt động theo chu kỳ, tập tính bắt mồi dinh dưỡng 15 Francis, C M (2008), A Guide to the Mammals of Southeast Asia Princeton University Press, USA 16 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam, HAKI Publishing, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Phiếu điều tra tình hình chăn ni ĐVHD Họ tên: Địa chỉ: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin dƣới nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi ĐVHD địa bàn Phú Thọ Các thơng đƣợc ƣớc đốn mức xác Số gia đình xã ông/bà chăn nuôi ĐVHD (Ƣớc lƣợng) Năm 2017 2016 2015 2013 2010 2007 Tổng số hộ Số hộ có đăng ký với quan Kiểm lâm Các lồi đƣợc chăn ni địa bàn xã ơng (bà)? Tổng số STT Lồi đƣợc ni xã Số hộ Đã có Giống ni mua sản loài đâu sinh hay chƣa Thành công hay không thành công Kỹ thuật chăn nuôi hoàn thiện chƣa Với đƣợc lãi bao nhiêu? Thị trƣờng chủ yếu (Xuất khẩu, Phú Thọ hay địa phƣơng khác) Hiện gia đình ơng (bà) chăn ni lồi ĐVHD nào? Số lƣợng cho lồi ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) có kế hoạch mở rộng hoạt động chăn ni lồi ĐVHD tƣơng lại khơng? Lồi số lƣợng cho loài ? Những lồi nên đƣợc coi đối tƣợng chăn ni địa phƣơng? Tại sao? Kỹ thuật chăn ni lồi chƣa đƣợc hoàn thiện? Gia đình ông bà có cần tập huấn kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD hay không? cụ thể nội dung ? Hình thức phổ biến kiến thức chăn nuôi ĐVHD đƣợc cho hiệu ? (Các chương trình truyền hình, lớp tập huấn, sách báo, thăm mơ hình) Các thủ tục đăng ký trại ni ĐVHD có phức tạp hay không? Vốn đầu tƣ gia đình cho chăn ni ĐVHD (2016) (2017 Thu nhập từ chăn nuôi ĐVHD gia đình ơng bà? (2016) (2017) Số lao động tham gia vào nghề chăn ni ĐVHD gia đình? 10 Ơng bà có kiến nghị với quan chức để phát triển nghề chăn nuôi ĐVHD PHỤ LỤC 02: Phiếu điều tra tình hình chăn ni cứu hộ động vaatjhoang dã địa bàn tỉnh Phú Thọ (Phiếu dành cho Kiểm lâm) Hạt kiểm lâm: Ngƣời đại diện: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin dƣới nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh Phú Thọ Các thơng đƣợc ƣớc đốn mức xác khơng có số liệu sổ sách (Mỗi Hạt kiểm lâm hoàn thiện phiếu điều tra cho toàn địa bàn Hạt quản lý) Ơng (bà) mơ tả địa bàn mà Hạt kiểm lâm quản lý: Tổng số xã địa bàn: Số xã có hoạt động chăn ni ĐVHD: Ông/bà liệt kê xã có chăn ni ĐVHD địa bàn mà ông/bà quản lý? Ơng (bà) giúp liệt kê thơng tin sau cho xã có hoạt động chăn ni ĐVHD Số hộ ni (Những STT Địa bàn hộ có đăng Lồi chủ Số (Tên Xã) ký trại ni yếu với quan Số hộ nuôi năm 2017: Số hộ nuôi năm 2016: Số hộ nuôi năm 10 2015: 11 12 Số hộ chƣa 13 đăng ký (2017): 14 Số hộ nuôi lƣợng sinh Nguồn trƣởng gốc hay giống sinh sản Kiểm lâm) Thị trƣờng chủ Nuôi năm 2017: yếu (Xuất khẩu, nội địa, Phú Thọ hay địa phƣơng khác) Số hộ nuôi (Những STT Địa bàn Thị trƣờng chủ Ni hộ có đăng Lồi chủ Số (Tên Xã) ký trại nuôi yếu với quan lƣợng sinh Nguồn trƣởng gốc hay giống sinh sản Kiểm lâm) yếu (Xuất khẩu, nội địa, Phú Thọ hay phƣơng khác) Số hộ nuôi năm 2016: Số hộ nuôi năm 10 2015: 11 12 Số hộ chƣa 13 đăng ký (2017): địa 14 … … … Ông (bà) liệt kê lồi ĐVHD khác đƣợc chăn ni nhƣng chƣa đƣợc liệt kê trên: Ông (bà) liệt kê sở nuôi ĐVHD làm cảnh phục vụ du lịch địa bàn (Thông tin sở ni, tên lồi số lƣợng cá thể loài): Ông bà liệt kê thơng tin tình hình bn bán cứu hộ ĐVHD địa bàn quản lý theo bảng dƣới Địa bàn STT (Xã, huyện) Vi phạm ĐVHD Tiêu thụ ĐVHD Vi phạm buôn bán, vận chuyển ĐVHD (Năm 2017) Loài Số nhà chủ hàng có yếu bn bán đƣợc ĐVHD tiêu thụ Số vụ: … Loài chủ yếu: Hình thức xử lý tang vật: Số cá thể đƣợc chuyển đến TT cứu hộ (Loài số lượng) 10 Số vụ: … Số lƣợng tiêu thụ hàng năm (Ƣớc lƣợng) Nguồn gốc (Hợp pháp, phi pháp, từ Phú Thọhay địa phƣơng khác Địa bàn STT (Xã, huyện) Vi phạm ĐVHD Tiêu thụ ĐVHD Vi phạm bn bán, vận chuyển ĐVHD (Năm 2017) Lồi Số nhà chủ hàng có yếu bn bán đƣợc ĐVHD tiêu thụ Số cá thể đƣợc chuyển đến TT cứu hộ (Loài số lượng) Loài chủ yếu: Hình thức xử lý tang vật: Số lƣợng tiêu thụ hàng năm (Ƣớc lƣợng) Nguồn gốc (Hợp pháp, phi pháp, từ Phú Thọhay địa phƣơng khác 10 … … Ông bà liệt kê bất cập quản lý ĐVHD địa bàn: Thông tin bổ xung/kiến ghị: Nếu không đủ giấy ơng (bà) sử dụng thêm phiếu điều tra khác Phụ lục 03: DANH SÁCH CÁC LỒI ĐVHD ĐƢỢC CHĂN NI Ở TỈNH PHÚ THỌ Tên thông STT thƣờng Tên khoa học Rắn hổ mang Naja naja Rắn trâu Ptyas mucosus Rắn sọc dƣa Elaphe radiata Rùa hộp trán vàng Cuora galbinifrons Rùa núi vàng Indotestudo elongata Kỳ đà vân Varanus bengalensis Trăn gấm Python reticulatus Cầy hƣơng Viverricula indica Cầy vòi mốc Paguma larvata 10 Lợn rừng Sus scrofa 11 Hƣơu Cervus nippon 12 Nhím Hystrx hodgsson 13 Rắn thƣờng Ptyas korros 14 Cầy vòi hƣơng 15 Chim trĩ đỏ Phasianus colchicus 16 Dúi Rhizomys pruinosus 17 Don Atherurus macrourus 18 Gấu ngựa Ursus thibetanus Paradoxurus hermaphroditus Ghi

Ngày đăng: 27/04/2023, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w