(Luận văn thạc sĩ) Các nhân vật nam trong Lục Vân Tiên đọc theo lý thuyết giới

122 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Các nhân vật nam trong Lục Vân Tiên đọc theo lý thuyết giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU CÁC NHÂN VẬT NAM TRONG LỤC VÂN TIÊN ĐỌC THEO LÝ THUYẾT GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU CÁC NHÂN VẬT NAM TRONG LỤC VÂN TIÊN ĐỌC THEO LÝ THUYẾT GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành biết ơn cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa học, đặc biệt thầy cô giáo khoa Văn học Em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Nho Thìn Thầy định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo động viên em trình học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Văn K56, bạn bè, gia đình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người viết Phạm Thị Thu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Nguyễn Đình Chiều tác gia tác phẩm 2.2 Nghiên cứu giới 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HÓA ỨNG XỬ GIỚI 17 1.1 Lý luận giới 17 1.2 Quan điểm nho giáo giới 25 1.3 Văn hóa giới văn học trung đại Việt Nam trước Nguyễn Đình Chiểu 35 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT NAM TRONG LỤC VÂN TIÊN TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ TƢỞNG VỀ NGƢỜI ANH HÙNG VÀ KẺ SĨ 51 2.1 Sức mạnh thể chất 51 2.2 Vẻ đẹp trí tuệ 57 2.3 Tinh thần trọng nghĩa khinh tài 64 2.4 Vẻ đẹp lý tưởng 75 CHƢƠNG 3: NHÂN VẬT NAM TRONG LỤC VÂN TIÊN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI PHỤ NỮ 95 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Cùng với bề dày cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Chiểu việc nghiên cứu tác phẩm Lục Vân Tiên xem mắt xích quan trọng q trình đánh giá nghiệp ông Như biết, nhân vật nam giới truyện Lục Vân Tiên nghiên cứu từ góc độ đạo đức, góc độ trị xã hội học, coi người anh hùng Nhưng nhân vật anh hùng có văn hóa ứng xử giới lại điều ý Luận văn góp phần bổ sung vào mảng trống Nhìn nhận lại chặng đường văn học trung đại Việt Nam, hình tượng nhân vật nam giới thống văn học chủ yếu hình tượng người anh hùng trung nghĩa Đó nhà nho - kiểu người mang tâm cứu đời Tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác giả tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm văn học ông mang đậm phẩm chất, khí phách hình tượng người anh hùng với lối sống trọng đạo lý công xã hội, trọng người căm ghét áp bất công “Hào khí Đồng Nai” thể qua hành động nhân vật truyện thơ Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) Văn tế nghĩa sĩ lục tỉnh (1874)…đến tiếp nối phát huy đời sống văn hóa nhân dân ta miền Nam Nhận xét Nguyễn Đình Chiểu, ta thấy từ đời đến thơ văn ông ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nho học, bao trùm lên mối quan hệ xã hội, thấm đượm tinh thần yêu nước thương dân quan điểm nhân nghĩa tác phẩm ông Tên tuổi ông gắn liền với truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên – tác phẩm vốn xem “Truyện Kiều Nam Bộ” Bên cạnh đó, nói văn hóa ứng xử giới, ta biết xã hội Việt Nam xưa chịu nhiều ảnh hưởng quan niệm đạo đức nho giáo Nho giáo ảnh hưởng lớn đến cách chọn đề tài, quan điểm sáng tác cách nhìn nhận người Trong dòng chảy văn học trung đại, vấn đề người tồn nhiều phương diện: người với thân tâm, tiêu biểu tác gia Nguyễn Du với Truyện Kiều hình dung người khơng đức hạnh, ý nghĩa mà cịn dục vọng, ham muốn tính dục hay Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu với quan niệm người nhân nghĩa đạo lý Bàn người phương diện thể luận, ta kể tới cách nhìn nhận người phương diện giới Trên phương diện này, Khổng Tử quan niệm vai trị vị trí người nam người nữ xã hội nho giáo Theo Khổng Tử tam tịng, tứ đức khn mẫu nho giáo, để giáo dục riêng cho người đàn bà, gái suốt đời gia lúc xuất giá lấy chồng chồng chết tam cƣơng, ngũ thƣờng lại khuôn mẫu dạy cho người đàn ông biết kỷ cương, cương thường, đạo lý Quan niệm giới ảnh hưởng sâu sắc khơng đến đời sống mà cịn quy định đến cách xây dựng nhân vật tác phẩm văn học trung đại tiến trình văn học Việt Nam Căn vào tình hình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu từ phương pháp tiếp cận giới, tiêu biểu lý luận giới với niềm u thích thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thấy tầm quan trọng đề tài, chọn “Các nhân vật nam Lục Vân Tiên đọc theo lý thuyết giới” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Nguyễn Đình Chiều tác gia tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XIX ông tác gia lớn văn học Nam Bộ nói riêng văn học trung đại nói chung Các cơng trình nghiên cứu ơng sáng tác ông trước sau cách mạng nhiều Tính có khoảng gần 600 cơng trình lớn nhỏ khác nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu thơ văn ơng Q trình nghiên cứu tiếp nối từ hệ sang hệ khơng dừng lại phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà thu hút ý chuyên gia nước Michel Ponchon, G Cproier…Nếu xét riêng tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu truyện Lục Vân Tiên ông xem đối tượng nghiên cứu nhiều Bởi không nghiên cứu văn thơ Đồ Chiểu lại không đụng đến truyện Lục Vân Tiên Việc nghiên cứu tác phẩm Lục Vân Tiên “mổ xẻ” nhiều phương diện thời điểm nghiên cứu khác Trước cách mạng năm 1945, tác phẩm Lục Vân Tiên chủ yếu nghiên cứu phương diện văn Nếu Nguyễn Đình Chiểu cịn sống truyện lưu hành Nam Kỳ Lục tỉnh sau ơng tác phẩm lưu hành rộng rãi phạm vi từ Nam chí Bắc Theo Nguyễn Văn Hồn có tới khoảng 43 lần tái Con số chưa thật xác cho thấy ảnh hưởng sức sống Lục Vân Tiên đời sống văn học nghệ thuật Việt Nam kể từ có mặt Về tình hình xuất miền Nam, ta kể in ý Trƣơng Vĩnh Ký (1889) xuất Sài Gòn, in sớm người Việt Nam sưu tập chỉnh lý Bản Trƣơng Vĩnh Ký giống với dịch Lục Vân Tiên tiếng Pháp hay quốc ngữ xuất Sài Gòn tác giả cịn sống Ơbare, Aben đề Misen Tuy nhiên, có hạn chế định văn cịn có nhiều câu tối nghĩa, nhiều chỗ trùng lặp số câu không ăn vần với Hay Phạm Văn Thình số khác xuất năm 1932, bán chạy Bản có sửa đổi số chữ dựa theo Trƣơng Vĩnh Ký Các Lục Vân Tiên xuất sau tác giả nhiều khác biệt lớn mà ghi lại trung thành truyện Lục Vân Tiên nhân dân truyền tụng Ở miền Bắc, truyện Lục Vân Tiên chủ yếu lưu hành vào năm cuối kỷ XIX Bản sớm mà có Vân Tiên cổ tích tân truyện hiệu khắc ván tụ văn đường phố Hàng Gai, in năm Thành Thái thứ chín (1897) Bản Nơm sửa nhiều chỗ so với Trƣơng Vĩnh Ký kể mặt câu chữ Nam Bộ kết thúc cho hợp với văn hóa Bắc Bộ Nhìn chung, khơng có đáng ý, phổ biến dân gian Về Lục Vân Tiên chữ quốc ngữ Lục Vân Tiên truyện nhà in Văn Minh, Hải Phòng sớm Ngồi cịn Lục Vân Tiên hiệu sách Phúc văn đường…, chữ quốc ngữ sau tham khảo trước, na ná giống Từ sau cách mạng Tháng Tám, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc nước, đặc biệt truyện Lục Vân Tiên Việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu chuyển sang giai đoạn Số người nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu ngày tăng Đáng ý Lục Vân Tiên Hoàng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn, Vũ Đình Liên bình luận hiệu đính thích Giáo dục xuất năm 1957 Tiếp theo Lục Vân Tiên nhà xuất Phổ thơng (1957), Bình dân (1958), Văn hóa (1959) in để xuất đáp ứng nhu cầu bạn đọc Trong số đó, Nhà xuất Văn hóa (1959) Vũ Đình Liên Nguyễn Sỹ Lâm khảo thích đặc sắc Có thể nói, tổng kết tiếp thu số thành tựu Lục Vân Tiên xuất Tuy nhiên, việc nhìn nhận tác phẩm Lục Vân Tiên phương diện giá trị nội dung nghệ thuật phải đến 50 năm sau ngày ông (1938) thực diễn Phan Văn Hùm người đứng góc độ khoa học văn học để lý giải mối quan hệ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đời ơng Với chun luận Nỗi lịng Đồ Chiểu đánh dấu mốc lớn cho việc nghiên cứu tư tưởng học thuật Nguyễn Đình Chiểu Đây tư liệu quý thân tâm nhà thơ trình bày tỉ mỉ đáng tin cậy so với dị khác Cơng trình khảo cứu in đi, in lại nhiều lần gần 30 năm sau cơng trình mắt, vịng kìm kẹp chế độ Mỹ - Ngụy miền Nam trước 1975, nhà phê bình văn học – nhà báo Thiếu Sơn, đọc lại khâm phục rằng: “…cuốn Nỗi lòng Đồ Chiểu nhà nho cũ kỹ viết họa may nói lên đƣợc khí tiết ngƣời quân tử nhƣng phân biệt đƣợc đáng đề cao xã hội phong kiến, lỗi thời hủ bại Phan Văn Hùm số ngƣời hấp thụ tƣ tƣởng để nhìn vào văn hóa tiền nhân để lại, gạt bỏ lạc hậu, lỗi thời thêm vào văn minh, tiến bộ…đƣa dân tộc tới trình độ cao để đáp ứng với yêu cầu lịch sử để hòa đồng với đại dƣơng loài ngƣời”[31, tr 65] Năm 1963, dịp kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng công bố báo tiếng khẳng định vị trí Nguyễn Đình Chiểu giá trị sáng tác ông Phạm Văn Đồng nhấn mạnh đến hoàn cảnh sáng tác đặc biệt nhà thơ bối cảnh xã hội Việt Nam phong kiến chống trả xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây, ơng nhận xét Nguyễn Đình Chiểu “một gƣơng sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng ngƣời chiến sĩ mặt trận văn hóa, tƣ tƣởng” Tác giả Phạm Văn Đồng lưu ý đặc sắc văn chương Nguyễn Đình Chiểu nằm chỗ “tác giả cố ý viết lối văn chƣơng “nơm na” dễ nhớ, dễ hiểu, truyền bá rộng rãi dân gian, vần thơ hay, tác phẩm văn hay không xúc động, hấp dẫn lịng ngƣời” Ơng kết luận:“Nguyễn Đình Chiểu ngơi có ánh sáng khác thƣờng, có giá trị tiềm ẩn, địi hỏi nhìn kỹ, nhìn lâu khám phá cho đƣợc giá trị nó”[9, tr 28] Cũng vào năm 1963, sau dịp kỷ niệm trọng thể 75 năm ngày nhà thơ lớn Nguyễn Đình Chiểu, Viện Văn học biên soạn kỷ yếu Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Nxb Khoa Học, 1964, Nxb Khoa học xã hội tái bản, 1969) Một số tƣ liệu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Nxb Khoa học, 1965) Hai sách giới thiệu tới bạn đọc nước tư liệu, kết nghiên cứu tiêu biểu người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu dựa góc độ tiếp cận mới, phương pháp Cùng với đó, theo chủ trương Đảng nhà nước ta tháng năm 1972, lần thứ hai, nhân lễ kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu 150 ngày sinh nhà thơ, bối cảnh cao trào chống Mỹ cứu nước toàn quốc Đây dịp giúp cho việc tranh luận nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu đẩy lên cao trào Đó đời sách Nguyễn Đình Chiểu gƣơng yêu nƣớc lao động nghệ thuật, nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành đáp ứng địi hỏi cơng chúng rộng rãi nước Sách mở đầu viết Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhân kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu (1963), tiếp giới thiệu gần 30 tiểu luận nhà hoạt động văn hóa, nghiên cứu giảng dạy viết người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu khoảng 10 năm từ 1963 đến 1972 Ngoài ra, ta cịn điểm qua số cơng trình “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng ngƣời tri thức Việt Nam (1980) tác giả Vũ Khiêu – Nguyễn Đức Sự nghiên cứu truyền thống người tri thức Việt Nam, ảnh hưởng nho giáo, việc vận dụng nho giáo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thái độ Nguyễn Đình Chiểu đứng trước nạn ngoại xâm, khái quát tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu sống thơ văn ông Năm 1982, đất nước thống nhất, nhân kỷ niệm lần thứ 160 năm sinh nhà thơ, hội nghị khoa học quốc gia Nguyễn Đình Chiểu tổ chức với quy mô lớn tỉnh Bến Tre, nơi nhà thơ sinh sống 25 năm cuối đời an nghỉ Trên 200 nhà nghiên cứu, nhà giáo nhà hoạt động văn hóa – xã hội đến từ viện nghiên cứu trường đại học, quan văn hóa – văn nghệ nước dự Có nhiều tham luận tập hợp gửi đến, chủ yếu chọn từ tham gia hội thảo khoa học cấp sở nghiên cứu giảng dạy Hội nghị khoa học kết thúc thành công với Kỷ yếu biên soạn công phu, trích trọn 90 tổng số 120 tiểu luận, viết Đó viết nhóm nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc… đề cập tới vị trí dẫn đầu Nguyễn Đình Chiểu dịng văn học u nước chống ngoại xâm thời kỳ cận đại Các tác giả nhiều xem xét nghiệp Nguyễn Đình Chiểu phương diện văn hóa để thấy Nguyễn Đình Chiểu – nhà nho yêu nước, người thầy thuốc với khí tiết cao cả, hết lịng dân, biểu lộ thái độ sống có văn hóa, biết tự hào dân tộc, biết tự trọng người trí thức chân chính, biết trân trọng phẩm giá người Trước lâu, tập Thƣ mục Nguyễn Đình Chiểu rõ lịng quang minh đại Nhân vật Võ Tịng tác phẩm Thuỷ Thi Nại Am, ngợi ca lịng khơng bị rung động trước sắc đẹp Phan Kim Liên Anh trai Võ Tòng tên Võ Đại Lang làm nghề bán bánh hấp, người lùn, dung mạo xấu xí có vợ Phan Kim Liên đẹp đa tình Nhân dịp Võ Tịng thăm anh, Phan Kim Liên thấy hình dung tuấn kiệt, lần địi tư thơng với Võ Tịng bị cự tuyệt Sau Võ Tịng có việc phải xa, Phan Kim Liên nhà lựa lúc Võ Đại Lang bán bánh, tư thông với tên nhà giàu Tây Môn Khánh Việc bị Võ Đại Lang phát hiện, hai người bày mưu giết hại Võ Đại Lang Vài ngày sau Võ Đại chết, Võ Tòng quay về, nghe tin liền báo quan Nhưng quan sợ uy Tây Môn Khánh, không dám xử Thế Võ Tịng, trước tiên tìm tới nhà giết chết Tây Mơn Khánh cho giận, tự tìm chứng điều tra Tính chất khắc kỷ cịn thể thái độ lạnh lùng trừng trị Phan Kim Liên trước chứng kiến người hàng xóm, chàng ép Phan Kim Liên khai nhận tội mổ bụng, cắt đầu ả, đem ruột đầu lên tế vong linh anh trai Lục Vân Tiên khơng có lạnh lùng Võ Tịng chàng ln giữ khống cách định Nhìn chung, nhân vật Lục Vân Tiên hay Võ Tòng, Quan Vân Trường chịu chi phối quan niệm chung mang tính chất văn hố hố nhân cách ln biết chế ngự, khắc phục Chính yếu tố mà tình u truyện Lục Vân Tiên phần lãng mạn Trái ngược với Lục Vân Tiên, trước đẹp, nhân vật phản diện Bùi Kiệm lại có cách nhìn khác Sở dĩ có phân biệt nho giáo chia người đàn ơng thành hai loại người, người qn tử kẻ tiểu nhân Khổng Tử nói: “Người quân tử rành điều nghĩa, kẻ tiểu nhân rành điều lợi”(Luận Ngữ, IV) Hành động chi phối kẻ tiểu nhân lợi, lợi ích quyền, chức, sắc dục, sống…Trong đó, tính dục (sắc giới) phương diện kiêng kị người quân tử Đối với tư tưởng nho giáo, tính dục nhắc đến phương diện thụ thai cái, đặc biệt trai có trai để nối dõi tơng đường, làm vẻ vang dịng họ cúng giỗ ông bà, tổ tiên cha mẹ Trong Kinh Lễ, 104 chương hôn nghĩa, việc hôn lễ việc vô quan trọng, kết hợp hai gia đình với nhau, để thờ tông miếu, để truyền nối cho đời sau, nên người quân tử coi trọng Khổng Tử cho đức thuộc tính người, sắc mạnh nhiều: “Khổng Tử than rằng: ta chưa thấy háo đức háo sắc” (Luận ngữ, IX:17) Nữ sắc điều người quân tử phải cảnh giác: “Khổng Tử nói: người quân tử có ba điều phải răn ngừa: lúc cịn trẻ, huyết khí chưa ổn định, cần răn ngừa nữ sắc” (Luận ngữ XVI:7) Trên quan điểm đó, nho giáo cho lượng nam tính nho gia bị hao tổn phung phí tính dục nhân - điều có điểm tương đồng với chủ trương Ðạo giáo - đàn ơng bị kiệt quệ thể lý, suy thối đạo đức miệt mài sinh hoạt tính dục Tứ Thư nho giáo ghi lại nhiều ý tưởng cảnh giác người trẻ tuổi, chí bậc quân tử vấn đề sắc dục Hơn nữa, mê đắm sắc dục người cai trị, kể quốc chủ, nêu lên lý đáng để truất quyền kẻ Tính dục nhân để có người nối dõi Tính dục ngồi nhân đại tội, phải chặn đứng “nguy cơ” Thế nên quan hệ nam nữ, chí vợ chồng phải theo khuôn phép nghiêm ngặt Kinh Lễ, chương Nội tắc viết: “Là đàn ông khơng nên bàn việc phịng kh (tức việc đàn bà), phụ nữ không bàn việc bên ngồi (tức việc đàn ơng) Nói chung, từ nhìn thiên vị nam giới kinh sách nho giáo qua tác phẩm Nho gia, sinh hoạt tính dục xem vấn đề độ Trong truyện Lục Vân Tiên, Bùi Kiệm trước hết kẻ tham sắc Bởi tính “dâm” đàn ông Từ chỗ dâm đến chỗ Bùi Kiệm bất chấp tình nghĩa Dù biết Kiều Nguyệt Nga vợ chưa cưới Vân Tiên buông lời cám dỗ: Hay chi nhƣ vãi chùa Một cửa khép bốn mùa lạnh tanh, Linh đinh thuyền tình, Mƣời hai bến nƣớc biết vào đâu 105 Ai mặc áo không bâu Ăn cơm không đũa ăn trầu không cau Nàng chẳng nghĩ trƣớc sau Giữ ôm tƣợng lâu thiệt Bùi Kiệm gặp Nguyệt Nga, tính đàn ông Bùi Kiệm khiến y làm ngơ trước nhan sắc nàng: Từ thấy mặt Nguyệt Nga, Đêm đêm trằn trọc phòng hoa lần Đến buông lời ngon với Nguyệt Nga: Kiệm rằng: Nàng nói sai rồi, Ai bán đắt mà ngồi chợ trƣa? Làm ngƣời cõi gió mƣa, Bảy mƣơi mặt ngƣời xƣa Chúa xuân vƣờn đào, Ong qua bƣớm lại biết lần Chúa đông khỏi vƣờn xuân Hoa tàn nhụy rữa nhƣ rừng bỏ hoang Bùi Kiệm tác phẩm có lẽ có hành động mang tính người đời thường chân thực nhất, không cách điệu nhiều nhân vật khác tác phẩm Thế giới Bùi Kiệm giới đam mê, phong lưu tình dục Thơng qua nhân vật Bùi Kiệm, Nguyễn Đình Chiểu muốn lên án thói dâm ơ, hưởng lạc tên Bùi Kiệm khuyên Nguyệt Nga tội mà thủ tiết với Vân Tiên đời người ngắn ngủi: Ba xuân hết, ngàn vàng khôn mua Cha Bùi Kiệm giọng để dỗ dành Nguyệt Nga lấy mình: Tới duyên bén duyên Trăng gió mát cắm thuyền đợi ai, Nhớ câu: xuân bất tái lai Ngày hoa nở, e mai hoa toàn 106 Đây triết lý cha Bùi Kiệm xã hội nho giáo, triết lý sống gấp, Bùi Kiệm có lý mình, ham muốn đời thường đặt bối cảnh nho giáo lại hành động đáng lên án Có thể thấy, truyện Lục Vân Tiên, tất thuộc thể người ham muốn, dục vọng đố kị, ghen ghét trở thành đối tượng đáng lên án, xấu mắt nhà nho Trong nhân vật nam giới Bùi Kiệm kẻ động lòng trước sắc đẹp Nguyệt Nga: Từ ngày thấy mặt Nguyệt Nga Đêm đêm trằn trọc phòng hoa lần Ứng xử Bùi Kiệm trước người gái có sắc đẹp: Nguyệt Nga gái Kiều công Tuổi vừa mƣời tám má hồng đƣơng xinh Nàng có sắc khuynh thành, Lại thêm bực tài tình hào hoa Hắn lấy sách Thánh hiền để bào chữa cho lập luận để đạt mục đich: Kiệm rằng: biết sử kinh, Sao khơng soi xét để ngồi khơng Hồ -dƣơng xƣa góa chồng Cịn mơ nhan sắc Tống công vừa Hạ Cơ lớn nhỏ ƣa Sớm đƣa Doãn Phủ, tối ngừa Trần quân Bùi Kiệm trí thức thuộc làu kinh sử nhưng lại có chút phong lưu, biết lại chuyện trái với đạo nghĩa, chuyện Hạ Cơ, chuyện Lữ Hậu, Võ hậu…dâm đãng thời cổ kim Điều quan trọng thái độ Nguyễn Đình Chiểu Bùi Kiệm có lẽ xem thường, liệt vào hàng tiểu nhân dâm ô Trái ngược với Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực mang dáng dấp thánh nhân quân tử Bùi Kiệm lại mang dáng dấp người trần thế, có khát khao, ham muốn trần nam giới phá vỡ vòng cương tỏa Nho giáo Trong quan niệm Nguyễn Đình Chiểu, 107 thân xác xấu, ác đáng bị chê trách nên Bùi Kiệm bị xếp vào danh sách nhân vật phản diện làm nguy hại đến đạo đức, nhân cách người Lời nói Bùi Kiệm lại động chạm đến ý thức nho giáo: Cứ sách nói Một đời sung sƣớng qua đời Ai trời, Chính chuyên nết chết thời ma Ngƣời ta chẳng lấy ngƣời ta Ngƣời ta đâu lấy tƣợng nhân? Nếu thời Nguyễn Du, Bùi Kiệm có lẽ xem nhân vật biết thưởng thức đẹp, chưa bị xếp vào hệ thống nhân vật phản diện hoàn tồn chiều Chữ “dâm ơ” có lẽ dùng để người Bùi Kiệm giai đoạn văn học Thế nhưng, mẫu Bùi Kiệm, nhân vật Thúc Sinh Truyện Kiều, mối tình Thúc Sinh – Thúy Kiều giới thiệu trân trọng khơng mối tình Kim Trọng - Thúy Kiều Đó xem tính dục đàn ông Một trường hợp khác, biểu trưng cho ứng xử nam giới mà ta phải kể đến hành động nghĩa hiệp cứu người không cần trả ơn cách khí khái lặp lại lần nhân vật Hớn Minh Hớn Minh biết tới anh hùng khảng khái bỏ thi để cứu người gái qua đường: Đi vừa tới huyện Loan minh, Gặp quan huyện Đặng Sinh chàng Giàu sang ỷ nghinh ngang, Gặp gái tốt cƣỡng gian không nghĩ Hớn Minh có dáng dấp nhân vật lạ thường: Xa xem mặt mũi đen x́ì, Mình cao sồ sộ dị kì Vân Tiên biết lẽ tà, Hễ ngƣời dị tƣớng tài cao 108 Chàng người thơ lỗ từ diện mạo đến lời ăn tiếng nói Có ý kiến cho người Hớn Minh mang dáng dấp anh hùng Lỗ Trí Thâm truyện Thuỷ (Trung Quốc) Nhân vật Hoa Hồ Thượng Lỗ Trí Thâm, nhân vật điển hình cho cương trực lịng nghĩa hiệp Trong Thủy Hử, ta bắt gặp cảnh Lỗ Trí Thâm vơ tình gặp gỡ cha Kim Thúy Liên, nghe nói họ bị Trần Quán Tây dọa nạt áp vị anh hùng nóng nảy hứa hẹn địi lại cơng cho cha Kim Thúy Liên Hớn Minh có lịng trực, u, ghét rõ ràng, thấy chuyện bất bình chẳng tha Nhìn thấy tên quan huyện Đặng Sinh ỷ cưỡng hiếp gái nhà dân lương thiện, chàng giận: "Vật chàng xuống bẻ giị" Khơng quen khơng biết chàng giúp đỡ, dù phận nữ nhi, hành động tô đậm tinh thần nghĩa hiệp “gặp chuyện bất bình chẳng tha” Truyện không nhắc đến người gái mà Hớn Minh cứu ta thấy hành động Hớn Minh Lục Vân Tiên hành động anh hùng vượt qua chuyện nữ nhi thường tình để làm việc trượng nghĩa, bó hẹp khn khổ đạo đức mà quên người cá nhân, rung động trước người gái đẹp mà thu mình, khn phép, xây dựng tâm gương anh hùng, thánh nhân quân tử Họ ln tơn trọng, nể trọng nghĩa tình nhau, khơng giữ gìn nghĩa tình anh em mà cịn tôn trọng lễ với vợ chưa cưới bạn Vương Tử Trực người đáng mến Qua lời giới thiệu Võ Cơng chàng người có tài “văn chƣơng tót vời" Gặp Lục Vân Tiên, mến tài, Tử Trực ln giữ thái độ kính trọng Vân Tiên: Trực rằng: Tiên vốn cao tài, Có đâu én hộc sánh vai bầy Tình cờ mà gặp đây, Trực xin nhƣợng Tiên làm anh Sau này, đỗ đầu khoa thi, chàng trở hỏi thăm tin tức Vân Tiên, gia đình Võ Thể Loan gạ gẫm gả Võ Thể Loan cho chàng, chàng lớn tiếng mắng nhiếc: 109 Trực rằng: " Ngịi viết dĩa nghiên, Anh em xƣa có thề nguyền nhaụ Vợ Tiên Trực chị dâu, Chị dâu em bạn dám đâu lỗi nghì Chẳng hay ngƣời học sách chi, Nói tiếng dị kỳ khó nghe Vương Tử Trực khơng tơ tưởng, sỗ sàng với người phụ nữ bạn, mà lựa chọn giữ trọn chữ nghĩa, cho dù hay tin Lục Vân Tiên chết Chàng đề cao khí tiết mối quan hệ nam nữ, dù Thể Loan chưa kêt hôn với Lục Vân Tiên kết nghĩa anh em nên với Tử Trực, Thể Loan chị dâu Chị dâu – bạn kết duyên theo chàng điều trái với luân thường đạo lý, đáng hổ thẹn đạo đức nho gia Tử Trực giữ ý với chị dâu, giữ khí tiết người bạn, khơng muốn để chuyện nữ nhi thường tình ảnh hưởng đến đạo đức nho giáo Nguyễn Đình Chiểu đề cao khí tiết nam nhi, nghĩa hiệp, khắc kỷ, tu thân, lấy trung hiếu làm đầu, chuyện nam nữ bổn phận Các nhân vật diện phát ngơn đạo đức, bảo vệ nho giáo, đáng ca ngợi, ông dành nhiều ưu cho họ Qua cách nhìn có phần khắc kỷ nam giới Nguyễn Đình Chiểu, nhân vật bước từ trang văn anh hùng nghĩa, thiếu biểu cá nhân mối quan hệ khác giới, họ đại diện cho ước mơ nhân dân, vậy, nhân vật trở nên màu, thiếu nét phong lưu đa tình, tính dục nam giới Khác với tiểu thuyết nghĩa hiệp ngày Kim Dung, trang hảo hán có nhiều tính chất phức tạp diễn biến tâm lý có đời sống u đương, tính dục đầy màu sắc hơn, ngồi anh hùng hảo hán, nhân vật nam xây dựng với tình cảm nam nữ, có người phụ nữ riêng giữ vẻ đẹp giá trị tiểu thuyết viết nhân vật anh hùng Những cách ứng xử hai chiến tuyến nhân vật diện phản diện ta thấy lý tưởng người thánh nhân, bậc nam nhi phi phàm chi phối toàn truyện Lục Vân Tiên cách ứng xử nữ giới nói chung 110 Nguyễn Đình Chiểu mượn cờ đạo nho, thực để bảo vệ tình cha con, đạo vợ chồng, tình bạn bè, lòng trọng nghĩa khinh tài cứu nạn phò nguy Chính vậy, nhân vật tốt tốt, đẹp tuyệt đối cịn nhân vật xấu xấu từ đầu đến cuối, thánh nhân quân tử người phàm tục Các nhân vật lý tưởng Lục Vân Tiên Vương Tử Trực giống chỗ “bỏ qua phần thân xác năng, tu dƣỡng nhân cách đạo đức theo chuẩn hành vi “tơn thiên lý, khử nhân dục” Tình u nam nữ, ứng xử tình u nói đến, có nói nhằm khẳng định lý tưởng vượt qua “ải mỹ nhân” phê phán nhục dục tầm thường, chí ca ngợi gương kiên trì lý tưởng diệt dục hay dục Mặc dù có nhiều chi tiết chưa hợp lý, nhân vật chưa có đời sống riêng, cịn mang màu sắc ảo tưởng thiếu thực tế Chính mẫu hình nhân vật nam giới- diện q khơ khan, thiếu chân thực nên nhân dân phản ứng lại Cũng vậy, đọc câu: Vân Tiên cõng mẹ chạy ra, Đụng phải cột nhà, cõng mẹ chạy vô Vân Tiên cõng mẹ chạy vô, Đụng phải bồ, cõng mẹ chạy Vân Tiên cõng mẹ chạy phê phán quan điểm đạo đức Nguyễn Đình Chiểu, ơng mực đề cao chuẩn mực đạo đức cổ điển cổ kính trung, hiếu, tiết, nghĩa với hy vọng chúng giúp trì ổn định xã hội Nghiên cứu tác phẩm Lục Vân Tiên quan điểm phê phán tính khắc kỷ nhân vật nam diện, tác giả Nguyễn Hưng Quốc nhận định: “Tuy nhiên, là, xã hội Việt Nam vào nửa sau kỷ 19, cọ xát dội với văn minh Tây phương lực thực dân, ngày rạn nứt, vô phương hàn gắn; hai là, thân chuẩn mực đạo đức tưởng đâu chân lý vĩnh cửu thật đáng ngờ, với lung lay Nho học, ngày đáng ngờ thêm Con thuyền “chở đạo” Nguyễn Đình Chiểu, đó, khơng phải trơi dịng nước ngược mà còn, nữa, thực tế, loay hoay vũng nước tù, khơng có lối thốt, hết “đụng” “đụng” kia, quanh 111 quanh quẩn quẩn tuyệt vọng bế tắc Nói cách khác, lý tưởng đường Biện pháp dựa nguyên tắc đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đề xuất, hay hơn, cổ vũ, khơng giải tốn thời đại”[26] Tiểu kết: Thông qua việc xem xét nhân vật nam giới Lục Vân Tiên, chúng tơi thấy có đối lập nhân vật diện phản diện mơ hình ứng xử với phụ nữ Nếu nhân vật diện với phẩm chất đạo đức tốt đẹp với tàu năng, trí tuệ ứng xử họ lại có phần lạnh lùng khắc kỷ nhiêu Sự lý tưởng hóa nhân vật diện cho thấy rõ đẹp, tích cực đồng thời giả tạo, công thức khô khan quan niệm nam nhân lý tưởng Nguyễn Đình Chiểu Điều hồn tồn trái ngược so với nhân vật phản diện Nhân vật phản diện truyện kẻ bất tàu, vô hạnh mà ham muốn nữ sắc nên tác phẩm góp phần định hình lý tưởng thẩm mỹ văn học Việt Nam nói chung, tận thời đại, muốn ca ngợi nhân vật gạt bỏ tình dục cịn muốn hạ bệ nhân vật lại gắn tình dục cho 112 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu ba chương giới thuyết ứng dụng cách tiếp cận lý thuyết Giới để phân tích miêu tả người nam giới tác phẩm Lục Vân Tiên, rút số kết luận sau: Xã hội Việt Nam thời trung đại xã hội nam quyền với nho giáo quốc giáo Tư tưởng tam cƣơng, ngũ thƣờng với tu, tề, trị, bình ln các nhà nho giáo huấn tác phẩm văn thơ Nguyễn Đình Chiểu nhà nho sinh lớn lên vùng đất phương Nam, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng văn hố phương Đơng Chính vậy, nhân vật Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo với quan niệm nhân nghĩa, tam cƣơng, ngũ thƣờng Trong số đó, nhân vật nam diện truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đại diện cho nhân vật lý tưởng xã hội nho giáo Thơng qua đó, tác giả đề cao người đạo đức mối quan hệ ứng xử cha con, vua tôi, hữu Tuy nhiên ứng xử vấn đề giới nhân vật nam có đơi chỗ cịn rụt rè, cứng nhắc chí lạnh lùng Quan điểm chung tác giả quan hệ nam nữ thường trình bày cảm hứng phê phán xem nhân vật phản diện nguy hại với lí tưởng đạo đức nhân cách người Nguyễn Đình Chiểu chịu ảnh hưởng sâu sắc tiểu thuyết anh hùng Trung Quốc vốn phổ biến Nam Bộ kỷ XIX Do vậy, nhân vật nam diện Lục Vân Tiên mang đậm màu sắc anh hùng nghĩa hiệp với vẻ đẹp lý tưởng Tuy nhiên, phương diện tình yêu nam nữ, ứng xử họ lại dựa sở đạo lí nhân nghĩa, thuỷ chung khơng có biểu thân xác Quan niệm không tồn thời đại Nguyễn Đình Chiểu mà văn học đại mẫu hình người truyền thống tiếp tục hữu Và yếu tố đạo đức đóng vai trị quan trọng việc hình thành hai tuyến nhân vật hình thành quan niệm khen chê mội loại hình nhân vật Có thể thấy mẫu hình người nam nhi văn học 113 trung đại kỷ nói chung tác phẩm Lục Vân Tiên nói riêng mẫu hình người anh hùng lạnh lùng trước đẹp người phụ nữ Họ sống sứ mệnh xã hội lớn lao, vung gươm giáo để dẹp ác trừ gian, đổi trị thành loạn, thiết lập công lý đời Họ thường có thái độ nghiêm khắc lạnh lùng với phụ nữ Đối với mẫu hình người thánh nhân nho giáo việc tơ đậm tài năng, nhân đức để phụ vụ tinh thần nho giáo tốt chủ nghĩa khắc kỷ nhấn mạnh họ lại khơng phải điều bình thường Cũng vậy, để khắc họa xấu nhân vật phản diện, Nguyễn Đình Chiểu lại cố tình tơ đậm bất tài, tham sắc chúng Các nhân vật phản diện ơng thường xây dựng có tính cách ngược chiều, đối lập với nhân vật phản diện cách ứng xử quan niệm sống 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thủy Ba (dịch giả) (2002), Nhập môn xã hội học - Tony Bilton ngƣời khác, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Thái Bạch (2004), Nguyễn Đình Chiểu thân nghiệp, tác phẩm, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Nguyễn Đình Chiểu (2002), Lục Vân Tiên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Thiều Chửu (2009), Tự điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (2010), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Dân (2005), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX- vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1963), Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng bầu trời văn n ghệ dân tộc, Tạp chí Văn học, số 7, tr.26 - 30 10 Trần Hàn Giang, (2003), Lịch sử phát triển lý thuyết nữ quyền lý thuyết giới, Khoa học phụ nữ, (số 6), tr.10 - 16 11 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nguyễn Đình Chiểu – Tử sách văn học nhà trƣờng, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 13 Ngọc Hồ, Nhất Tâm (1974), Lục Vân Tiên truyện tường giải, Nxb Sống Mới, Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972-1973), Lịch sử Văn học Việt Nam - Văn học Dân gian, Tập I, II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khỏa (2007), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, Hà Nội 115 18 Thanh Lãng, (1967), Bảng lƣợc đồ văn học Việt Nam, Nxb Phong trào văn hố Sài Gịn, Sài Gòn 19 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Tập I , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phạm Hoàng Minh, Việt Dũng, Thu Nga (2003), Thần Thoại Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đƣờng giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Nguyễn Phong Nam (1997), Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Sơn Nam (1994), Lịch sử khai khẩn miền Nam, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 25 Vũ Tiến Phúc (1972), Việt Nam văn học giảng minh (từ khởi thuỷ đến Nguyễn sơ), Nxb Alpha, Sài Gòn 26 Nguyễn Hưng Quốc (2002), Đọc…chơi vài ca dao, www.tienve.org.vn 27 Tạ Văn Ru (1953), Luận đề Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên, Nxb Thăng Long 28 Lê Hồng Sâm (dịch giả) (2011), Sự thống trị nam giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, (1997), Về ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hƣớng Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tác động tới văn học, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 31 Thiếu Sơn (1993), Những văn nhân, khách thời, Nxb Lao Động, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 33 Tạ Quang Phát (dịch giả) (2007), Kinh thi Khổng Tử, I, dịch giả, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Tạ Quang Phát (dịch giả) (2007), Kinh thi Khổng Tử, II, dịch giả, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Cao Tự Thanh (2009), Nho giáo Gia Định, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 38 Tuấn Thành, Anh Vũ (2005), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Nho Thìn, (2003), Tài tình - vấn đề văn hố thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, số 7, Hà Nội 41 Trần Nho Thìn (2012), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Tuyển tập Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Lê Trí Viễn (1968), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Trí Viễn (2002), Nguyễn Đình Chiểu – ngơi nhìn sáng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 48 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 51 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118

Ngày đăng: 26/04/2023, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan