1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân Bài Thu Hoạch Bdtx Cđ7.Doc

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG MN LÂM TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BDTX CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 3 NĂM HỌC 2021 2022 Chuyên đề 7 Hướng dẫn tổ chức các h[.]

1 PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG MN LÂM TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BDTX CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂM HỌC 2021-2022 Chuyên đề 7: Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non thông qua trải nghiệm sở giáo dục mầm non Họ tên người viết thu hoạch: Lương Kim Ngân Chức danh: Giáo viên mầm non hạng III Tổ: MG Tuổi Trường: Mầm non Lâm Trường BÀI LÀM 1.Tên chuyên đề 7: “Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non thông qua trải nghiệm sở giáo dục mầm non” 2.Nội dung chuyên đề : Nội dung 1: Một số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non qua trải nghiệm sở giáo dục mầm non: Hoạt động 1: 1.1 Khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm cảm xúc - Cảm xúc rung động thể thái độ chủ thể đối tượng có liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân đáp ứng hay không đáp ứng yêu cầu xã hội thể qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử điệu bộ) 1.1.2 Khái niệm cảm xúc trẻ mầm non - Cảm xúc trẻ Mầm non rung động thể thái độ trẻ đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu thân đáp ứng yêu cầu xã hội thể qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử điệu bộ) 1.1.3 Khái niệm trải nghiệm giáo dục qua trải nghiệm - Trải nghiệm trình cá nhân tiếp xúc với vật, tượng môi trường vận dụng vốn kinh nghiệm, giác quan để tiến hành giải vấn đề đó, qua có kinh nghiệm kiến thức, kĩ tình cảm thái độ định - Giáo dục qua trải nghiệm hoạt động sư phạm nhà giáo dục thực việc thiết kế, tổ chức, điều khiển trình dạy học cách tạo điều kiện cho trẻ tích cực thử nghiệm, khám phá, suy ngẫm phản hồi kinh nghiệm mà trẻ trải qua để hình thành trẻ kinh nghiệm kiến thức, kĩ thái độ định 2 1.2 Đặc điểm biểu cảm xúc trẻ Mầm non độ tuổi hoạt động trường mầm non a Đặc điểm biểu cảm xúc trẻ nhà trẻ * Đặc điểm: - Ngay từ lọt lòng đứa trẻ có ửng xử làm cho người lớn phải quan tâm khóc, cười, bám níu, rúc tìm sữa, muốn âu yếm vỗ Những biểu thể nhu cầu giao lưu gắn bó với người lớn mà trước hết với người mẹ Nhu cầu gắn bó mẹ nhiều nhà khoa học chứng minh nhu cầu gốc không phái nhu cầu thứ sinh đòi hỏi nhu cầu ăn uống mà thành Việc thưởng xuyên gắn bó mẹ sở cho nảy sinh phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ với người xung quanh, trẻ dần biết thể cảm xúc giao tiếp với người: Cười nhìn tháy “hỏi chuyện", mếu, khóc người ta bỏ trẻ có Đó phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt hướng tới người lớn, gọi “phức cảm hớn hở" - Cho tới khoảng 15 tháng, giao tiếp xúc cảm trục tiếp với người xung quanh hoạt động chủ đạo trẻ Giao tiếp với người lớn có ảnh hưởng mạnh tới phát triển tâm lí trẻ đặc biệt mặt xúc cảm Trong giai đoạn có mốc quan trọng phát triển tình cảm phân biệt người lạ quen (khoảng tháng thú - tháng thú 8) - Cùng với việc giao tiếp với người lớn, trẻ dần hình thành nhu cầu hoạt động với đồ vật người lớn trỏ thành “chiếc cầu nối" giúp trẻ tiếp xúc khám phá giới đồ vật xung quanh Sự phát triển mạnh mẽ hoàn thiện dần hệ vận động giúp trẻ thực tốt nhiều vận động từ đơn gian đến phúc tạp dần Các giác quan trẻ biểu lộ tính nhạy cảm cao trình tìm hiểu khám phá xung quanh Trẻ nhỏ tỏ nhạy cảm vòi âm nhạc có biểu hồ vào giai điệu - Từ tuổi trờ lên, tình cảm cửa trẻ thể thêm sắc thái Trẻ mong muốn người lớn âu yếm, khen ngợi Trẻ sợ bị chê người lớn tỏ khơng hài lịng Sụ khen ngợi cửa người lớn nguồn cổ vũ để hình thảnh trê tình cảm tự hào, trẻ thường cố gắng làm điều tốt để khen ngợi Bên cạnh đó, trẻ mắc lỗi, khơng hài lịng, lời khiển trách cửa người lớn làm xuất tình cảm xẩu hổ Đây biểu tình cảm đạo đức mà giáo dục tốt chúng có tác dụng thúc đẩy trẻ lầm nhiều việc tốt - Nhận thức cửa trẻ chịu ảnh hường lớn từ xúc cảm, tình cảm trẻ điều kéo dài lâu * Biểu hiện: - Nhận biết biểu lộ cảm xúc với người vật gần gũi + Từ 3-6 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích hóng chuyện Biểu lộ cảm xúc với khn mặt, giọng nói, cử người giao tiếp trẻ Trẻ thích thú với đồ vật chuyển động, có màu sắc chuyển động + Từ - 12 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích giao tiếp âm thanh, cử với người giao tiếp Trẻ biểu lộ cảm xúc với người xung quanh Trẻ thích chơi với đồ chơi chuyển động, có màu sắc sặc sỡ phát âm 3 + Từ 12 - 24 tháng tuổi: Biểu lộ thích thú giao tiếp cử chỉ, lởi nói vịi người gần gũi Trẻ cảm nhận biểu lộ cám xức vui, buồn, sợ hãi với người xung quanh Trẻ thích chơi với đồ chơi, có đồ chơi yêu thích quan sát số đối tượng thú vị xung quanh (con vật, đồ vật) + Từ 24 - 36 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích thú giao tiếp cử chỉ, lởi nói với người khác Trê nhận biết trạng thái cám xúc vui, buồn, sợ hãi Trẻ biểu lộ cám xúc qua nét mặt, cú Trẻ biểu lộ sụ thân thiện với đổi tượng quen thuộc (con vật, đồ vật, cỏ ) - Trẻ thể cám xúc qua hoạt động mang tính nghệ thuật + Từ 3-6 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ cảm xúc tích cực nghe hát, nghe âm (nghe, cười, khua tay chân) +Từ 6-12 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ cám xúc tích cực nghe hát, nghe âm (nhún nhảy, vỗ tay, reo cười ) + Từ 12 - 24 tháng tuổi: Trẻ thích nghe hát vận động theo nhạc Thích xem tranh ảnh, thích vẽ + Từ 24 - 36 tháng tuổi: Trẻ biết hát vận động theo vài hát, nhac Trẻ thích xem tranh, ảnh, xếp hình, tơ, vẽ (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) b Đặc điểm biểu cảm xúc trẻ mẫu giáo * Đặc điểm phát triển tình cảm trẻ MG bé: - Trẻ mẫu giáo bé (3 – tuổi) dễ xúc cảm nhạy cảm Xúc cảm trẻ nảy sinh nhanh chóng dễ dàng tình cảm trẻ chưa ổn định chưa bền vững Mọi hành động cửa Trẻ bị chi phối tình cảm - Tình cảm đạo đức thẩm mĩ nảy sinh, phát triển mạnh luôn gắn quyện với Trẻ bất đầu rung động trước đẹp yêu thích đẹp, hứng thú tham gia hoạt động nghệ thuật múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, tạo hình Trẻ bước đầu nhận biết hành vi đạo đức đơn giản mối quan hệ người với người: tốt/xấu, đúng/sai * Biểu hiện: - Nhận biết thể xúc cảm, tình cảm với người, vật tượng xung quanh, nhận cảm xúc vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, giọng nói qua hình ảnh tranh Trẻ biểu lộ cảm xúc vui buồn - Cảm nhận thể cảm xúc truớc vẻ đẹp cửa thiên nhiên sống hoạt động mang tính nghệ thuật * Đặc điểm phát triển tình cảm trẻ MG nhỡ: - Xuất tương đối sớm - Phát triển nhanh mạnh - Trẻ giàu cảm xúc + Nhu cầu đón nhận + Nhu cầu thể xúc cảm, tình cảm + Có thể thể cảm xúc khác - Xúc cảm chi phối hoạt động trẻ - Xúc cảm trẻ dễ dao động mang tính tình - Trẻ có khả thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh 4 - Trẻ mẫu giáo nhỡ đời sổng tình cảm trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú, vừa sâu sắc so với lứa tuổi trước Các mối quan hệ trẻ phát triển mở rộng - Trẻ mẫu giáo nhỡ thích sụ trìu mến yêu thương, đồng thời lo sợ trước thái độ thờ ơ, lạnh nhạt cửa người xung quanh Nhu cầu yêu thương cửa trẻ mẫu giáo nhỡ lớn.Tình cảm trẻ phát triển mãnh liệt, trẻ khơng bộc lộ tình cám với người mà thể cảm xúc yêu thương trìu mến, chí đồng cảm với cỏ, đồ vật Đây thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân cho Trẻ - Các loại tình cảm bậc cao tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ vào thời điểm phát triển thuận lợi nhất, đặc biệt tình cám thẩm mĩ Tình yêu đẹp tự nhiên nghệ thuật khiến trẻ gắn bó với người thiên nhiên, từ mong muốn làm điều tốt đẹp cho người cho môi trường sống * Biểu hiện: - Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người vật, tượng xung quanh: Nhận biết cảm xúc, vui buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói - Cảm nhận thể cảm xúc truớc vẻ đẹp cửa thiên nhiên sống hoạt động mang tính nghệ thuật * Đặc điểm phát triển tình cảm trẻ MG lớn: - Tình cảm trẻ rõ nét ổn định độ tuổi trước Với sử phát triển cửa ngơn ngữ tư duy, Trẻ sử dụng sắc thái khác ngôn ngữ, từ ngữ phong phú biểu cảm, điệu để thể cảm xúc, tình cảm Trẻ nói tình cảm cho người khác nghe - Trẻ biết cách thể quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân quen Tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức tiếp tục phát triển củng cổ Trẻ khơng có rung động trước đẹp, tốt lành mà cịn có mong muốn đựợc hoạt động tạo đẹp, bảo vệ đẹp, bảo vệ lẽ phải Tình cám trí tuệ phát triển giai đoạn Các cháu bé thực mong muốn yêu thích hoạt động khám phá phát triển nhận thức Trẻ tỏ rõ muốn hiểu biết trước điều lạ mà chưa biết rõ có nhu cầu tìm hiểu chúng Trẻ không dễ dàng chấp nhận câu trả lởi lảng tránh * Biểu hiện: - Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh - Cảm nhận thể cảm xúc truớc vẻ đẹp thiên nhiên sống hoạt động mang tính nghệ thuật - Trẻ thể tình cảm trí tuệ tích cực: Trẻ thể niềm vui, ham thích tìm hiểu sụ vật tượng, kiên trì thực nhiệm vụ nhận thức, có thái độ trân trọng kết đạt 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Cảm xúc trẻ mầm non - Yếu tố thuộc thân trẻ: Khí chất, tính cách, ngơn ngữ, sức khỏe, thể lực - Yếu tố thuộc giáo viên - Yếu tố thuộc gia đình 5 - Mối quan hệ trẻ với trẻ - Mối quan hệ trẻ với người xung quanh - Yếu tố gia đình: Mơi trường sống: Có câu “gần mực đen gần đèn rạng”, việc trẻ em sống mơi trường ảnh hưởng lớn đến hướng phát triển cảm xúc em Sống gia đình đầy đủ điều kiện có cha mẹ thương yêu cho trẻ lớn lên tồn vẹn mặt tình cảm, kỹ xã hội cịn thiếu khuyết va vấp chưa nhiều, bảo bọc gia đình Gia đình hồn cảnh khó khăn khơng may từ lúc nhỏ lại buộc em tự lực lao động có vốn xã hội tốt, nhiên việc biểu tình cảm hạn chế - Yếu tố xung quanh: Sự quan tâm người xung quanh: Người lớn cha mẹ thầy cô dành quan tâm cho em tác động tới phát triển tình cảm, cảm xúc lẫn kỹ xã hội Có bố mẹ để mắt quan tâm, trẻ em sống quy củ có luật lệ đàng hồng, khơng lứa tuổi mầm non với tính tò mò em, dễ dẫn đến sa đà vào trị tiêu khiển nguy hiểm có thiên hướng lệch lạc Thầy cô nên theo sát em kết hợp gia đình Người lớn phải gương trước dạy bảo 1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc thân trẻ - Tính cách tính chất, đặc điểm nội tâm trẻ, từ dẫn tới suy nghĩ, cảm xúc, hành động lời nói hay cịn định nghĩa bao hàm tâm trạng, thái độ, ý kiến thể rõ ràng tương tác trẻ với người khác - Một giao tiếp trẻ với người xa lạ giúp trẻ phần hình dung người thơng qua ngơn từ Những người nói chuyện cộc cằn, thơ lỗ phần khiến trẻ khó chịu, bối Ngược lại người nói chuyện nhẹ nhàng, dễ nghe khiến trẻ cảm thấy xuôi tai thoải mái Cùng vấn đề đơi cách nói chuyện khác ảnh hưởng lớn đến cảm xúc trẻ Nếu không kiểm sốt cảm xúc đơi khiến trẻ đưa định sai lầm - Mức độ phát triển trẻ: Để em hoàn thiện tình cảm, cảm xúc lẫn kỹ xã hội, trước hết em phải hoàn toàn khỏe mạnh với trí óc bình thường Nhiều bạn nhỏ khơng may mắn tật nguyền bẩm sinh, hội chứng ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ như: down, bại não, thiểu năng, di chứng chất độc da cam,… Các em làm tốt công việc, công việc cụ thể giao, việc trải nghiệm kỹ xã hội gần khơng có Thật khó để biết xác tình cảm em, chắn điều em giàu cảm xúc - Sức khỏe, tính cách:Có sức khỏe tốt trải nghiệm đa dạng hơn, kỹ xã hội tốt Tính cách góp phần vào điều chỉnh phát triển tình cảm kỹ xã hội cho em Ví dụ em bé ưa tự lập chắn hoạt động nhắm tới xã hội nhiều, em thương yêu cha mẹ thực tế em trụ cột vững chãi cho gia đình tương lai 1.3.2 Những yếu tố khách quan * Nhóm yếu tố thuộc giáo viên : - Cô cần đối xử công với trẻ Mọi trẻ cảm thấy cô yêu thương đối xử công Công tảng cho việc tạo mối quan hệ tốt - Cô phải tạo niềm tin trẻ Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giáo viên trẻ Luôn cư xử với thái độ ân cần niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ, gọi tên trẻ giao tiếp - Tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với thông qua tổ chức hoạt động tập thể - Chú trọng phát triển kỹ xã hội hoạt động nhóm (chờ đến lượt, phân công, hợp tác chia sẻ, biết tôn trọng bạn, giải xung đột, biết kiềm chế) - Không can thiệp q nhiều vào q trình trẻ chơi, khơng cần thiết (thiên quan sát, khơi gợi, giải xung đột trẻ) - Tôn trọng phát triển tự nhiên, đăc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá nhân (năng lực, đặc điểm cá nhân hành vi giao tiếp, ngôn ngữ) Chấp nhận trẻ học cách Thử Sai Cho phép trẻ làm sai trước làm Không cần thiết chỉnh sửa nhiều - Động viên trẻ lạc quan, tin vào thân (động viên trẻ bằng: không đâu, làm lại nào, từ từ thôi, làm trẻ gặp thất bại) - Kiên nhẫn với trẻ Tránh thúc ép, gây căng thẳng luyện tập kỹ cho trẻ - Chấp nhận khác biệt Tôn trọng ý kiến cá nhân (qua việc dạy trẻ phát biểu ý kiến) Tránh áp đặt để trẻ dần hình thành trẻ thói quen suy nghĩ độc lập - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt lời nói - Hướng dẫn trẻ trở nên thoải mái, tự tin trước đám đông (qua hoạt động trình diễn sân khấu, trước bạn học lẫn người lạ) - Không định kiến với trẻ - Chỉ cấm đốn khơng an tồn - Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ - Khơng nên nói Khơng làm mà nói Con nên làm - Cẩn trọng việc đánh giá trẻ Nên đánh giá tiến trẻ so với thân, đối chiếu với yêu cầu chung lứa tuổi Đánh giá với mục đích giúp đỡ trẻ phát triển tốt Tránh việc so sánh trẻ với Ln nhìn nhận, khen ngợi tiến lớn, nhỏ trẻ, trẻ khó dạy - Tạo hội cho trẻ tự phục vụ giúp đỡ tuỳ theo khả - Lấy người học làm trung tâm thực phương pháp dạy học thân thiện với người học - Thường xuyên lấy ý tưởng dạy học từ trẻ Tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, chí đồ dùng dạy học cho trẻ tích cực tham gia vào việc tạo dựng môi trường lớp học - Cân hoạt động tự hoạt động giáo dục có chủ đích - Khơng bắt trẻ xếp hàng không cần thiết (khi sân chơi, lúc biểu diễn) - Không bắt nạt, chê bai, trách mắng (thậm chí khơng nhắc nhở q nhiều) Khơng đánh trẻ - Không cấm trẻ cầu lớp (hoặc dặn trẻ cầu nhà) 7 - Tránh tạo đột ngột (trong việc đón tiếp trẻ hay chuyển đổi hoạt động) Tổ chức đón trả linh hoạt * Nhóm yếu tố thuộc gia đình: - Gia đình nơi đứa trẻ nhận giáo dục cảm xúc Thời thơ ấu trẻ học học xúc cảm quan trọng học định tiến trình đời người Sự giáo dục xúc cảm bố mẹ không qua bố mẹ nói làm mà gương bố mẹ quan hệ xúc cảm Bố mẹ cần cho thấy có nhiều cách để phản ứng; dạy giúp chế ngự cảm xúc tìm cách giải vấn đề theo lối tích cực Bố mẹ có ảnh hưởng đến am hiểu xúc cảm lúc trẻ nằm nôi Theo nghiên cứu Ekman, 1972; Izard, 1971 giao tiếp cảm xúc tạo quyến luyến người mẹ đứa trẻ Nhiều nhà khoa học xem quyến luyến người mẹ đứa trẻ sở quan trọng phát triển xã hội tâm lý trẻ Tất tạo nên gắn bó, quyến luyến có mối liên hệ chặt chẽ với cảm xúc - Cách ứng xử phong cách giáo dục gia đình; Điều kiện kinh tế gia đình, trẻ sống gia đình có kinh tế ổn định, đáp ứng nhu cầu đáng thân, có cảm xúc tích cực Trẻ sống gia đình ln xảy xung đột bố mẹ, điều kiện gia đình khơng đáp ứng ăn, mặc khiến trẻ có cảm xúc tiêu cực, ln tự ti 1.4 Giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non qua trải nghiệm 1.4.1 Mục đích giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non - Giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non qua trải nghiệm trình tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp trẻ hình thành rung động thể thái độ tích cực trẻ với người xung quanh hướng đến điều tốt đẹp sống - Giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non giúp cho trẻ có kỹ cần thiết để điều khiển kiểm soát tâm trạng thân Lúc trẻ kiểm soát tâm trạng buồn, vui, tự đưa định, mục tiêu, cách giao tiếp hoà thuận với tất người xung quanh trẻ 1.4.2 Nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non: * Giáo dục lực nhận biết cảm xúc thân người khác: - Xác định làm chủ cảm xúc thân - Tự nhận thức đắn cảm xúc thân cảm xúc người khác - Nhận thức điểm mạnh, nhu cầu giá trị cảm xúc thân - Tin vào lực thân - Khả liên kết suy nghĩ, cảm xúc với hành vi thân * Giáo dục lực hiểu cảm xúc thân người khác: - Trẻ có khả hiểu thấu cảm loại cảm xúc, đồng thời biết nguyên nhân hậu loại cảm xúc - Xác định quan điểm cảm xúc thân người khác - Khả thấu hiểu chia sẻ cảm xúc thân người khác - Khả nhận biết chấp nhận khác biệt, đa dạng cảm xúc thân người khác 8 - Tôn trọng người khác tôn trọng cảm xúc thân * Giáo dục lực sử dụng kiểm soát cảm xúc thân - Trẻ có khả tự quản lý cảm xúc mình, cư xử hợp lý để dễ dàng hòa đồng với tập thể - Làm chủ xung lực quản lí căng thẳng với cảm xúc thân - Tự tạo động lực kỉ luật cho cảm xúc thân - Thiêt lập mục tiêu kĩ tổ chức kiểm soát cảm xúc thân 1.4.3 Phương pháp hình thức giáo dục phát triển cảm xúc cho trẻ mầm non - Làm gương, làm mẫu: Giáo viên tôn trọng loại cảm xúc trẻ, không phớt lờ, nhạo báng hay làm trẻ xấu hổ thể tức giận trẻ không làm chủ cảm xúc - Trị chơi: Giáo viên tổ chức trị chơi đóng vai, đóng kịch giúp trẻ hóa thân vào nhân vật, dễ dàng thể cảm xúc tự nhiên với nhân vật - Sử dụng câu chuyện, thơ, hát: Bài hát, thơ có vần điệu âm nhạc sử dụng để tăng cường cho trẻ tự nhận thức cảm xúc phát triển thông qua hoạt động khác - Sử dụng tranh ảnh thẻ lơ tơ để dạy trẻ cảm xúc - Trị chuyện, đàm thoại: Thảo luận với trẻ cách giải vấn đề Tận dụng hội để dạy trẻ học cách kiềm chế hành vi, thay đổi biểu lộ cảm xúc - Dạy trực tiếp tình thực tế: Dạy trẻ thể cảm xúc lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp với tình thực tế - Dạy với hoạt động góc học tập lớp - Động viên, khuyến khích: Khuyến khích trẻ thể cảm xúc cách phù hợp sống hàng ngày Tạo hội để trẻ chia sẻ nói cảm xúc với người lớn bạn bè - Luyện tập rèn kỹ lúc, nơi, thông qua hoạt động vẽ, sáng tác kịch bản, cắt ghép tranh, hoạt động ngày với bạn bè, người thân gia đình 1.4.4 Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc qua trải nghiệm trẻ mầm non * Giai đoạn 1: Trẻ trải nghiệm: - Giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm nhớ lại kinh nghiệm Tổ chức hoạt động hình thức trải nghiệm trị chơi, câu chuyện, video, tình huống… * Ví dụ: Hoạt động “Thể đánh giá cảm xúc” - Yêu cầu tất trẻ đứng lên cách khuỷu tay - Gọi tên loạt cảm xúc khác như: “Vui”, “Buồn”, “Tức giận”, “Sợ hãi” - Sau gọi tên cảm xúc yêu cầu trẻ tưởng tượng xem diễn thể em trải nghiệm cảm xúc thể biểu cảm xúc qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… - Bằng trải nghiệm thực tế “học bằng chơi - chơi mà học”, hoạt động tạo cho bé niềm hứng thú tìm tịi, khám phá giới xung quanh Khi va chạm với tình thực tế, trẻ dễ dàng thể cảm xúc, kỹ xử lý; từ bộc lộ điểm mạnh, yếu - điều mà học môi trường lý thuyết, sách có Hoạt đợng thực hành, trải nghiệm vừa giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, vừa giúp giáo viên nhận biết tính cách, sở trường trẻ để điều chỉnh phù hợp trình dạy học * Giai đoạn 2: Phân tích trải nghiệm: Đây giai đoạn tạo diễn đàn để trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ cảm xúc, từ có nhận thức cảm xúc: - Tổ chức cho trẻ quan sát, xem video, tranh ảnh, tình chia sẽ; điều giúp trẻ nhớ lại gợi lại, khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ… Tôi cho trẻ trải nghiệm phân tích trải nghiệm hình thức: thảo luận, phân tích trải nghiệm dựa yêu cầu xác định mục tiêu cần giáo dục cảm xúc cho trẻ * Ví dụ: Thảo luận với trẻ: - Tôi chia sẻ với trẻ trạng thái cảm xúc trẻ vừa trải qua? Suy nghĩ trẻ cảm xúc? Trẻ thấy thoải mái cảm xúc nào? Khi biểu cảm xúc với bạn người xung quanh trẻ thấy người Khi vui biểu nào? Khi buồn biểu sao? - Khác với những hoạt động khám phá trước chỉ tổ chức lớp học, những hoạt động lên lớp của giáo viên có nhiều thay đổi, linh hoạt phong phú Trẻ được học tại sân trường, khám phá những hiện tượng, sự vật có khuôn viên của nhà trường, hoạt động khám phá về nước, sỏi, cát - giáo viên sử dụng khu vui chơi cát sỏi, trẻ học được qua chơi, thực hành, quan sát mình làm, bạn làm: + Trải nghiệm nhận biết gió cho trẻ thấy được sự kì diệu của gió + Trải nghiệm chăm sóc cây: Trẻ ý thức được việc bảo vệ môi trường sống + Trải nghiệm làm bác sĩ giúp trẻ hiểu biết về một số nghề xã hội - Qua các hoạt động giáo dục đó, kiến thức về những đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, những hiểu biết sơ đẳng về cuộc sống xung quanh được trẻ tiếp thu một cách tự nhiên và khắc sâu - Những hoạt động trải nghiệm các giờ chơi các bé thực sự được thỏa mãn với nhu cầu khám phá, được chơi theo hứng thú, được đóng vai tham gia vào cuộc sống thu nhỏ của người lớn như: + Bé bán hàng, mua hàng + Bé làm chú bộ đội ở trường Mầm non + Bé tập làm bánh - Trong các giờ hoạt động ngoài trời bé được quan sát sự lớn lên của cây, thấy được sự khác của các loài hoa khuôn viên trường….:Sự chìm nổi của vật * Giai đoạn 3: Hình thành kinh nghiệm cảm xúc : - Giai đoạn giúp trẻ rút nguyên tắc, hiểu biết việc thể cảm xúc cho phù hợp, cách thức thể cảm xúc khác phù hợp với tình hồn cảnh Tổ chức với hình thức: trị truyện, đàm thoại, thống với trẻ * Ví dụ: Khi thể cảm xúc cần tập trung vào phần thể biểu nét mặt, giao tiếp mắt, cử chỉ, điệu - Vui: nét mặt rạng rỡ, reo hị, nhảy lên, ơm bạn … 10 - Buồn: nét mặt buồn bã, mắt cụp xuống, đầu cúi xuống, khóc, trốn… - Tức giận: mặt đỏ, hét to, tay chân đấm đá, vứt, ném đồ đạc… - Sợ: mắt mở to, tay chân run, khóc, trốn tránh… => Các cần biểu cảm xúc phù hợp với tình hồn cảnh, điều cần sống * Giai đoạn 4: Khuyến khích trẻ thể cảm xúc hoạt động sinh hoạt hàng ngày: - Mục đích giai đoạn khuyến khích trẻ tích cực thể cảm xúc sống Hình thức tổ chức: Hướng dẫn trẻ vận dụng tri thức, cách thể cảm xúc học vào giải tình sống, từ giúp trẻ trẻ rèn luyện hình thành cảm xúc tích cực sống * Ví dụ : Tơi khuyến khích trẻ thể cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc sống hàng ngày Tơi giao nhiệm vụ cho trẻ tự rèn luyện nhà để nâng cao kĩ nhận diện cảm xúc thân, khuyến khích em rèn luyện với (theo nhóm) đạt hiệu Nội dung Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non qua trải nghiệm sở giáo dục mầm non 2.1 Mức độ biểu cảm xúc trẻ mầm non hoạt động Qua quan sát biểu trẻ nhóm, lớp kết hợp trẻ thực tập trả lời số câu hỏi cho thấy, hầu hết trẻ mong muốn hiểu cảm xúc thân người khác, biết quan tâm đến cảm xúc người khác hỏi thăm thấy bạn buồn, khóc, chia sẻ, dỗ dành, động viên bạn… 2.2 Các hoạt động trải nghiệm sử dụng để giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non sở giáo dục mầm non Để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non sở giáo dục mầm non, thuận lợi khó khăn giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, chúng tơi tiến hành khảo sát nhanh 220 giáo viên số sở giáo dục mầm non 2.3 Thuận lợi, khó khăn giáo viên nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non qua trải nghiệm - Chủ quan: Giáo viên trẻ tuổi, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu mến trẻ em, hiểu đặc điểm trẻ, biết cách tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngày, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm Mặt khác, giáo viên có hiểu biết nội dung phương pháp giáo dục trẻ nói chung - Khách quan: Về trẻ: Trẻ thơng minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, có nếp, mạnh dạn giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc, thể cảm xúc chân thực * Bên cạnh thuận lợi, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc giáo dục cảm xúc cho trẻ qua trải nghiệm như: - Chủ quan: Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc tích hợp nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ vào hoạt động, việc thiết kế tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm để giáo dục cảm xúc cho trẻ, chưa có kinh nghiệm việc phối hợp với cha mẹ trẻ để khai thác tiềm gia đình việc giáo dục cảm xúc cho trẻ 11 - Khách quan: Nhiều giáo viên cho số trẻ lớp đông nên khó tổ chức hoạt động trải nghiệm, việc phân nhóm cho trẻ trải nghiệm khiến giáo viên bị động thời gian ảnh hưởng nhiều đến hiệu trải nghiệm… Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non qua trải nghiệm sở giáo dục mầm non - Thực hành nhận diện chuyển hóa cảm xúc: + Nhận diện gọi tên cảm xúc + Chấp nhận cảm xúc khơng chối bỏ + Ơm ấp cảm xúc thở tâm, + Nhìn sâu tìm hiểu nguyên nhân + Giải tỏa cảm xúc - Thực hành số hát giáo dục cảm xúc: Trong hoạt động thư dãn, hoạt động ngày trẻ - Thực hành số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực phát triển cảm xúc tích cực: Giữ bình tĩnh, tập thở, dừng việc làm lại, nhắm mắt lại… - Trò chơi kết nối – chào ngày - Một số trò chơi thể cảm xúc: Biểu cảm gương mặt theo thẻ cảm xúc, kể chuyện sáng tạo, hộp cứu thương cảm xúc, hoạt động tô màu cảm xúc… 3.Dự kiến vận dụng vào thực tiễn giảng dạy (liên hệ thực tế): - Tại Trường Mầm non Lâm Trường tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non thông qua trải nghiệm - Tôi làm giương, tôn trọng loại cảm xúc trẻ, không phớt lờ, nhạo báng hay làm trẻ xấu hổ thể tức giận trẻ không làm chủ cảm xúc - Tơi tổ chức trị chơi đóng vai, đóng kịch giúp trẻ hóa thân vào nhân vật chuyện, trẻ dễ dàng thể cảm xúc tự nhiên với nhân vật - Tôi sử dụng câu chuyện, thơ, hát: Bài hát, thơ có vần điệu âm nhạc sử dụng để tăng cường cho trẻ tự nhận thức cảm xúc phát triển thông qua hoạt động khác - Sử dụng tranh ảnh thẻ lô tô để dạy trẻ cảm xúc - Ln trị chuyện, đàm thoại: Thảo luận với trẻ cách giải vấn đề Tận dụng hội để dạy trẻ học cách kiềm chế hành vi, thay đổi biểu lộ cảm xúc - Dạy trực tiếp tình thực tế: Dạy trẻ thể cảm xúc lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp với tình thực tế - Dạy với hoạt động góc học tập lớp - Ln động viên, khuyến khích: Khuyến khích trẻ thể cảm xúc cách phù hợp sống hàng ngày Tạo hội để trẻ chia sẻ nói cảm xúc với người lớn bạn bè - Luyện tập rèn kỹ lúc, nơi, thông qua hoạt động vẽ, sáng tác kịch bản, cắt ghép tranh, hoạt động ngày với bạn bè, người thân gia đình - Ban giám hiệu giáo viên tạo điều kiện sở vật chất để trẻ trải nghiệm chơi, học như: Trải nghiệm chăm sóc cây, trải nghiệm thả vật chìm nổi, trải nghiệm làm bánh Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ bộc lộ cảm xúc thật 12 4.Đề xuất, kiến nghị: Không Thị Trấn, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Người viết Lương Kim Ngân

Ngày đăng: 24/04/2023, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w