(Luận Văn Thạc Sĩ) Thơ Thiền Việt Nam Thời Lý - Trần Trong So Sánh Với Thơ Thiền Nhật Bản.pdf

124 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thơ Thiền Việt Nam Thời Lý - Trần Trong So Sánh Với Thơ Thiền Nhật Bản.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tăng Kim Huệ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tăng Kim Huệ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tăng Kim Huệ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỞ ĐẦU LÍ DO, MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Trong văn học trung đại Việt Nam nói chung, văn học Lý – Trần nói riêng, thơ Thiền phận quan trọng, có giá trị đóng góp khơng nhỏ cho văn học thời đại văn học dân tộc Trên thực tế, có nhiều chun luận, cơng trình nghiên cứu thơ Thiền Lý –Trần vấn đề, đặc điểm, giá trị phận văn học độc đáo chưa phải khai thác cách triệt để toàn diện Đặc biệt, nghiên cứu thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần so sánh, đối chiếu với thơ Thiền Nhật Bản chưa có cơng trình khoa học chun biệt khai thác Trong xu mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa nuớc nay, việc nghiên cứu thơ Thiền – di sản văn hóa độc đáo dân tộc – so sánh, đối chiếu với thơ Thiền Nhật Bản, giúp ta thấy rõ tương đồng dị biệt hai đối tượng Từ rút đặc trưng riêng biệt thơ Thiền Lý – Trần, thấy rõ đóng góp thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam cho văn học Phật giáo giới Trên sở lý giải nguyên nhân sâu xa tương đồng dị biệt đề tài, nội dung hình thức nghệ thuật hai đối tượng trên, luận văn số tương đồng dị biệt mặt văn hóa, tư tưởng, tập quán tư duy, quan niệm thẩm mĩ … hai dân tộc, góp phần giúp hai dân tộc thêm hiểu trình giao lưu hội nhập LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Hướng nghiên cứu đối sánh Đây hướng nghiên cứu tương đối mẻ Hầu chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần so sánh với thơ Thiền Nhật Bản Tuy nhiên, cơng trình Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV [56], để làm rõ đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần, tác giả Đoàn Thị Thu Vân dành mục III để so sánh nghệ thuật thơ Thiền Lý – Trần thơ Thiền Nhật Bản Với phần này, tác giả số điểm tương đồng dị biệt nghệ thuật biểu hai đối tượng Chẳng hạn, tương đồng, hai “rất hàm súc dựa nguyên tắc khơi gợi trực cảm” Về dị biệt, thơ Thiền Việt Nam thơ Thiền Nhật Bản khác “quan điểm thể hiện”, cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật, thể loại… Nhìn chung, mục đích để làm rõ đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam nên tác giả Đoàn Thị Thu Vân chủ yếu khác biệt mặt nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam so với thơ Thiền Nhật Bản chưa sâu vào điểm tương đồng, chưa sâu vào so sánh mặt nội dung biểu đề tài hai đối tựợng Cùng hướng nghiên cứu cịn kể đến tiểu luận Basho (1644 – 1694) Huyền Quang (1254 – 1334) – Sự gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ [23] nhà nghiên cứu Lê Từ Hiển Như tên tiêu đề, tiểu luận nêu lên tương đồng đề tài cảm thức thẩm mĩ nhà thơ Basho, đại diện tiêu biểu cho thơ Thiền Nhật Bản, Huyền Quang, đại diện cho thơ Thiền Việt Nam Về đề tài, hai yêu thích đề tài mùa thu “đọc thơ hai ơng, nhận thấy tình yêu sâu nặng với mùa thu” Về cảm thức thẩm mĩ, tác giả Lê Từ Hiển cho thơ Basho Huyền Quang toát lên “vẻ đẹp buồn, đơn, vắng lặng, hiu hắt” Dù có phát hiện, so sánh thú vị, tiểu luận số điểm tương đồng hai nhà thơ, thơ Thiền Việt Nam, thơ Thiền Nhật Bản nên chưa có nhìn đối sánh bao quát thơ Thiền Việt Nam thơ Thiền Nhật Bản 2.2 Hướng nghiên cứu biệt lập 2.2.1 Đối với thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần Thơ Thiền Lý- Trần mảnh đất không lớn đầy màu mỡ, có khơng nhà nghiên cứu đến cày xới, thâm canh Trong nhiều chuyên luận, tiểu luận, viết có liên quan đến phận văn học này, tạm chia làm ba loại: Loại trực tiếp nghiên cứu mảng thơ Thiền Lý – Trần chỉnh thể; loại nghiên cứu tổng quan, thơ Thiền Lý – Trần phận đề cập đến; loại nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể thuộc phận thơ Thiền Lý – Trần 2.2.1.1 Loại nghiên cứu trực tiếp mảng thơ Thiền Lý – Trần chỉnh thể Loại chuyên luận không nhiều Có thể kể đến số chuyên luận như: Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý [27] Nguyễn Phạm Hùng, Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV [56] Đoàn Thị Thu Vân,… Mặc dù chuyên luận Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý [27] giới hạn nghiên cứu thơ Thiền thời Lý đó, tác giả có khái quát đặc điểm thơ Thiền nói chung Chẳng hạn tư nghệ thuật “thơ Thiền trọng tính trực giác”, hay hình ảnh người thơ Thiền, tác giả có nhận xét: “Con người thơ Thiền […] người “vơ tình” mà cịn “hữu tình”, “Con người thơ Thiền cịn người có lí trí, có lĩnh nghị lực” Đó “những người ham sống người “khắc kỉ”” Nếu chuyên luận Nguyễn Phạm Hùng sâu vào mảng thơ Thiền thời Lý chủ yếu khai thác đặc điểm nội dung chuyên luận (luận án PTS) Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV [56] Đoàn Thị Thu Vân, tên gọi nó, sâu khai thác phần nghệ thuật thơ Thiền Lý – Trần Trên sở đặc điểm nghệ thuật ngơn ngữ, thể loại, giới hình tượng, khơng gian thời gian nghệ thuật, giọng điệu …, tác giả làm bật giá trị nội dung đặc sắc thơ Thiền Lý – Trần, xét cho cùng, khơng có nghệ thuật túy tách rời khỏi nội dung Cũng chuyên luận này, để làm rõ đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần, tác giả cịn có phần so sánh đối tượng với thơ Nho thời với thơ Thiền Trung Quốc, Nhật Bản Có thể nói cơng trình nghiên cứu vừa bao quát vừa chuyên sâu đối tượng thơ Thiền Lý - Trần Thuộc loại cịn kể đến số chuyên luận Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần Đoàn Thị Thu Vân [57], Chất trữ tình thơ Thiền đời Lí Phạm Ngọc Lan [35], …v…v 2.2.1.2 Loại nghiên cứu tổng quan, thơ Thiền Lý – Trần phận đề cập đến Có thể dễ dàng bắt gặp dạng nghiên cứu cơng trình văn học sử như: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ [42], Lịch sử văn học Việt Nam Bùi Văn Nguyên [43], Lịch sử văn học Việt Nam Đinh Gia Khánh (Chủ biên) [31] …v…v Trong tài liệu trên, thơ Thiền điểm qua với vài nhận xét, chẳng hạn Lịch sử văn học Việt Nam, tập (thế kỉ X – XVII) [43], Bùi Văn Nguyên có nhận xét: “điểm thú vị nhà sư thường trở thành nhà thơ có tâm hồn rung động trước cảnh vật lòng người”, thơ văn nhà sư “biểu lộ tư tưởng tự phóng khống”, “vượt ngồi khn khổ triết lí Thiền tơng”; lời giới thiệu Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, [32], tác giả Đinh Gia Khánh nhận định thơ Thiền Lý – Trần: “bên cạnh ý nghĩa triết học tôn giáo, nhiều thơ lại có ý nghĩa nhân sinh giá trị văn học”, hay giáo trình Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, tập 1, phần “Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIV” [33], tác giả có nhận xét thơ Thiền Lý – Trần: “Thơ Thiền gắn bó với đời sống dân tộc”, “thơ vị vua tu Thiền, nhà sư thể niềm yêu đời, yêu thiên nhiên tha thiết” … Ở dạng nghiên cứu cịn kể đến chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nội dung, nghệ thuật, thi pháp, … phận văn học Lý – Trần nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung Với chuyên luận Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý – Trần, [28], Nguyễn Phạm Hùng dành phần để đề cập vấn đề tên gọi, phân loại thơ Thiền, tư tưởng “hòa quang đồng trần”, tính hình tượng, ước lệ, … thơ Thiền Lý – Trần Trong Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam [51], Trần Đình Sử có nhận xét khái qt đặc điểm hình tượng người thơ Thiền Đó hình ảnh người “coi biến đổi không, không sợ hãi, khơng kinh ngạc, đặc biệt điềm nhiên, bình thản trước chết”, “con người Thiền học khao khát tiêu dao tự tại, giải thoát hữu hạn trần tục để đạt tuyệt đối giới” Cũng tài liệu trên, tác giả đề cập đến “thời gian vũ trụ bất biến”, “siêu thời gian” “khơng gian nhàn”, “khơng gian tục” thơ Thiền Cuối thuộc dạng nghiên cứu chuyên luận nghiên cứu phận văn học có liên quan đến Phật giáo thời Lý – Trần Ví dụ Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý – Trần qua tác phẩm văn học (Tầm Vu, [64]), Các yếu tố Nho – Phật – Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời Lý – Trần, (Nguyễn Huệ Chi, [7]), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần (Nguyễn Công Lý, [36]),…v…v Đặc biệt luận án TS Văn học Phật giáo thời Lý – Trần - Diện mạo đặc điểm [37], chương ba, mục 3.2.3 khảo sát thể loại kệ thơ Thiền, tác giả Nguyễn Công Lý có thống kê ấn tượng Trong tổng số 11 thể loại có mặt văn học Phật giáo thời Lý – Trần, thể loại kệ thơ Thiền chiếm 405 tổng số 471 đơn vị tác phẩm, chiếm tỉ lệ 86% Tỉ lệ cho thấy kệ thơ Thiền thể loại chiếm đa số thể loại có nhiều đóng góp cho văn học Phật giáo thời Lý - Trần Cũng cơng trình này, phần đặc điểm văn học Phật giáo thời Lý – Trần, tác giả đề cập đến “kiểu tư trực cảm tâm linh”, đến nội dung thể giáo lí nhà Phật, đến quan niệm người, đến cảm hứng thiên nhiên, … văn học Phật giáo Lý – Trần, có thơ Thiền Lý – Trần 2.2.1.3 Loại nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể thuộc phận thơ Thiền Lý – Trần Loại nhiều Đây nghiên cứu với tính chất phận, có liên quan khơng bao quát toàn thơ Thiền Lý – Trần nên xin điểm qua số viết tiêu biểu: - Thích Phước An, Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu, [1] - Nguyễn Huệ Chi, Trần Tung – Một gương mặt lạ làng thơ Thiền, [9] - Nguyễn Huệ Chi, Mãn Giác thơ tiếng ông, [8] - Nguyễn Phương Chi, Huyền Quang – Nhà thơ thi sĩ, [10] - Kiều Thu Hoạch, Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý – Trần, [26] - Đỗ Văn Hỷ, Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền, [29] - Phạm Ngọc Lan, Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ, [34] v…v… - Đặc biệt, tập kỉ yếu Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, [63], tập hợp nhiều viết tham gia hội thảo khoa học Tuệ Trung Thượng Sĩ Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm thuộc viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức năm 1993, đề cập lí giải cách sâu sắc người, tư tưởng phong cách thơ văn độc đáo ông 2.2.2 Đối với thơ Thiền Nhật Bản Do mảng thơ mẻ độc giả Việt Nam nên việc nghiên cứu, tiếp nhận bước đầu Một người có nhiều cơng lao việc đưa thơ Thiền Nhật Bản đến với độc giả Việt Nam phải kể đến nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản, Nhật Chiêu Trong cơng trình Thơ ca Nhật Bản [14], Nhật Bản gương soi [13], Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1886 [15],… tác giả dành phần để giới thiệu thơ Haiku từ nguồn gốc, phát triển đến đặc điểm nội dung nghệ thuật… Đặc biệt cơng trình Ba nghìn giới thơm [11], Nhật Chiêu dành 200 trang sách để viết thơ Haiku Trong tác giả xếp Haiku theo chủ đề định Tất gồm 17 chủ đề Có thể nói trang viết vừa sắc sảo vừa bay bổng, mượt mà thơ Haiku Và tất trang phân tích, cảm nhận xuất phát từ nhìn Thiền, thấm đẫm tinh thần Thiền Ngồi ra, kể đến vài chuyên luận, tiểu luận thơ Haiku số nhà nghiên cứu khác Haiku – Tinh túy hồn thơ Nhật Bản [25] Lê Từ Hiển hay Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku [30] Nguyễn Tuấn Khanh,… Với tiểu luận Haiku – Tinh túy hồn thơ Nhật Bản, tác giả đề cập đến “tính chất đọng, dồn nén đến tối đa lược bỏ trang sức”, đến tính “khoảnh khắc” nghệ thuật Haiku; đặc biệt “tinh thần mĩ học Thiền thấm đẫm thơ Haiku” Còn tiểu luận Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku đề cập đến tính ngắn gọn, đúc; đến nguyên tắc khơi gợi; nguyên tắc sử dụng kigo (quí ngữ),… thơ Haiku Bên cạnh nghiên cứu Việt Nam Haiku, cịn có nghiên cứu tác giả nước nhà nghiên cứu người Nhật Chẳng hạn, cơng trình Zen văn hóa Nhật Bản [49] D Suzuki có phần nghiên cứu Thiền thơ Haiku Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến tính trực cảm, trực giác Haiku: “Haiku khơng diễn đạt tư tưởng, mà đưa biểu tượng để phản ánh điều trực quan vốn có” [49]; đến tinh thần vơ ngơn Haiku: “Một cảm giác đạt tới độ cao nó, cịn biết im lặng khơng từ ngữ diễn tả hết Mười bảy âm tiết nhiều”[49] Hay cơng trình Hài cú nhập mơn H Henderson [22], tác giả đề cập đến nghệ thuật “rensò – liên tưởng”, đến nguyên tắc “sử dụng ki”, đến “nguyên lí đối chiếu nội tại” Haiku Qua chuyên luận, tiểu luận, viết trên, ta thấy thơ Thiền Lý – Trần thơ Thiền Nhật Bản tiếp cận, khai thác nhiều phương diện, nhiều góc độ mức độ khác Tất cơng trình nghiên cứu, chun luận, tiểu luận tiền đề quan trọng, giúp ích nhiều cho chúng tơi thực đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ngay tên đề tài cho thấy đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần Tuy nhiên, luận văn không nghiên cứu thơ Thiền Việt Nam độc lập mà nghiên cứu so sánh với thơ Thiền Nhật Bản Cho nên, mức độ định, thơ Thiền Nhật Bản nằm đối tượng nghiên cứu luận văn Về thuật ngữ thơ Thiền, trước có nhiều nhà nghiên cứu đề cập, giới thuyết Nguyễn Phạm Hùng luận án PTS Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt nam thời Lý – Trần [28], chia thơ Thiền làm hai loại: - Thơ Thiền thiên triết lí: nịng cốt kệ thơ trực tiếp phát biểu triết lí quan niệm Thiền - Thơ Thiền thiên trữ tình: Đó thơ mang yếu tố Thiền tư tưởng, cảm xúc, tâm trạng Đoàn Thị Thu Vân luận án PTS Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV [56], lại giới thuyết: Thơ Thiền thơ tác giả Thiền sư Thiền sư hâm mộ Thiền, có nghiên cứu hiểu biết Thiền, sáng tác theo nội dung: - Trực tiếp thuyết giảng yếu Thiền tơng – kệ - Gián tiếp thuyết giảng yếu Thiền tông - Bày tỏ cảm xúc mang ý vị Thiền trước đẹp thiên nhiên, người, sống; bày tỏ trạng thái tâm tư giác ngộ chân lí, miêu tả đẹp vi diệu bên người Nguyễn Công Lý luận án TS Văn học Phật giáo thời Lý – Trần – diện mạo đặc điểm [37], phần khảo sát thể loại, gom kệ thơ Thiền thành nhóm thể loại, lại phân chia chúng thành bốn loại sau: - Loại thứ kệ: trực tiếp trình bày giào lí, tư tưởng nhà Phật - Loại thứ hai kệ thi vị hoá (hay cịn gọi Thơ triết lí): thể triết lí nhà Phật thơng qua ngơn ngữ lung linh, đầy hình ảnh đẹp gợi cảm, giàu chất thơ - Loại thứ ba thơ mang cảm hứng Thiền học: thơ mang cảm xúc trữ tình nội dung có đề cập đến tâm, Phật, sinh, tử, Niết bàn, … - Loại thứ tư thơ tức cảnh sinh tình, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Thiền sư lung linh mỹ lệ ngoại cảnh thông qua cảm quan Thiền học Qua trên, ta thấy khái niệm thơ Thiền thuật ngữ có hàm nghĩa tương đối rộng có tính chất mở Trên sở tiếp thu, tổng hợp quan niệm trên, với thực tế nghiên cứu hai đối tượng thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần thơ Thiền Nhật Bản, nêu ba tiêu chí để xác định thơ Thiền sau: - Thứ nhất, kệ, thơ nhằm trực tiếp gián tiếp trình bày, thuyết giảng giáo lí, tư tưởng nhà Phật; yếu Thiền tơng - Thứ hai, thơ mang cảm hứng Thiền học, tức thơ gợi hứng từ vấn đề có liên quan đến Phật, đến Thiền không nhằm thuyết giảng mà để bày tỏ quan niệm, tâm trạng, cảm xúc… 3.2 NHẬN XÉT 3.2.1 Nhìn chung, thơ Thiền Lý –Trần Việt Nam đậm chất triết học - tôn giáo hơn, thơ Thiền Nhật Bản lại đậm chất trần thế, gần với sống thường nhật Nói cách khác, chất Thiền thơ Thiền Nhật Bản dường thấm hòa vào sống, tâm hồn nhà thơ, trở nên tự nhiên thở 3.2.2 Về mặt nghệ thuật, thơ Thiền Lý – Trần sử dụng nhiều biện pháp, thủ pháp phong phú, thể rõ dụng tâm, bàn tay trau chuốt tác giả; biện pháp nghệ thuật thơ Thiền Nhật Bản có phần nghèo nàn hơn, khó thấy dụng tâm tác giả nghệ thuật thể Nói hồn tồn khơng có nghĩa giá trị nghệ thuật thơ Thiền Nhật Bản thấp thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam 3.3 LÍ GIẢI Sở dĩ thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam thơ Thiền Nhật Bản có điểm dị biệt nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, kể đến số nguyên nhân sau: Trước hết mục đích sáng tác khác Thơ Thiền Lý – Trần đa phần sáng tác ý thức rõ nhà thơ việc trình bày, lý giải yếu Thiền tơng Do đó, mục đích cảnh tỉnh, giác ngộ đối tượng hay bày tỏ tâm trạng, cảm xúc Thiền thể đậm nét; đó, chất Thiền thơ Thiền Nhật Bản dường tốt lên từ vơ thức nhà thơ, nói cách khác, nhà thơ Nhật Bản sáng tác thơ Haiku khơng ý thức trình bày, chuyển tải triết lý tơn giáo Thứ hai quan điểm thể khác Các nhà thơ Thiền Lý – Trần nói riêng, nhà thơ Việt Nam nói chung có xu hướng thể rõ chủ quan thơ Thi hào Nguyễn Du nói lên xu hướng ấy: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều) Trong nhà thơ Haiku lại có xu hướng hạn chế đến mức thấp việc bày tỏ chủ quan Nhà thơ Ransetsu thể rõ quan điểm Haiku: Không nụ cười không giọt lệ cành hoa Bụt Người dù có vui, người dù có buồn đừng đem nụ cười hay giọt lệ mà gán cho hoa Hãy để hoa hoa, Khơng hùng hồn, thuyết lí phải thơ Ransetsu muốn nhắn nhủ người điều Thứ ba quan điểm thẩm mỹ khác Người Việt Nam có xu hướng gắn đẹp với cân đối, hài hoà, nhịp nhàng Ta thấy rõ quan điểm tất nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội họa … đặc biệt văn học Tất thể thơ trung đại Việt Nam, thể thơ vay mượn (Đường luật) lẫn thể thơ dân tộc (lục bát, song thất lục bát …), có tính chất cân đối, hài hịa, nhịp nhàng Ngược lại, với người Nhật, không cân đối, nhịp nhàng lại tiêu chí đẹp “Họ nhìn đẹp việc bố trí khơng đối xứng yếu tố trang trí, cân bị phá vỡ” [44] Truyền thống thơ ca Nhật thể rõ quan điểm Thể thơ truyền thống (có trước thể Haiku) Nhật thể Tanka (hay gọi Waka) thể thơ mà thơ có 31 âm tiết (số lẻ) chia làm dòng (cũng số lẻ) dài ngắn không (5/7/5/7/7 âm tiết) Thứ tư, điều kiện tự nhiên khác nguyên nhân tạo nên khác tâm lí, cảm thức hai dân tộc Và điều in bóng thơ ca Việt Nam, với điều kiện tự nhiên ơn hịa, thuận lợi, góp phần tạo cho người phong thái ung dung, nhàn tản; hướng đến đẹp vĩnh cửu, trường tồn Trong đó, Nhật Bản đất nước có điều kiện tự nhiên vô khắc nghiệt Động đất, núi lửa, bão tuyết, sóng thần… thường xun xảy Chính điều kiện tự nhiên tạo cho người Nhật nhạy cảm đặc biệt trước đẹp mong manh, chóng tàn, dễ vỡ…; niềm bi cảm sâu xa trước giới vô thường Cuối khác ngôn ngữ Tiếng Hán (ngôn ngữ nhà thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam dùng để sáng tác) thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập nên thuận lợi việc tạo từ luyến láy; tạo nhịp điệu, vần, đối, … Còn tiếng Nhật lại thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết; vần tiếng Nhật nghèo nàn nên có phần hạn chế việc sử dụng yếu tố Chính thế, khơng thơ Haiku mà thơ Nhật nói chung khơng có vần, đối … Trong đó, vần điệu, nhịp điệu, đối … trở thành tiêu chí thẩm mĩ thơ Việt Nam  TIỂU KẾT Thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam thơ Thiền Nhật Bản có điểm tương đồng có nhiều dị biệt Chính dị biệt tạo nên nét đặc trưng đối tượng Nói cách khác, dù vị Thiền hai có hương sắc riêng khơng thể lẫn lộn Đấy đóng góp riêng Việt Nam Nhật Bản vào kho tàng thơ Thiền giới nói chung KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ta thấy, thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần thơ Thiền Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng đề tài, nội dung nghệ thuật có nhiều dị biệt Nếu tương đồng tạo thành dòng chảy văn học nhân loại nói chung, văn học nằm vùng ảnh hưởng văn hóa Thiền nói riêng dị biệt tạo nên đặc trưng đối tượng dịng chảy chung vơ tận Trên tinh thần, mục đích Văn học so sánh, đề tài không so sánh để nhằm phân – kém, thấp – cao thơ Thiền Việt Nam thơ Thiền Nhật Bản mà nhằm mục đích tìm điểm chung mang tính khái quát điểm riêng tạo nên nét đặc thù hai đối tượng trên, từ có cách tiếp cận hợp lí đối tượng Mọi vật, tượng thường thể rõ đặc điểm, chất, vị trí so sánh với đối tượng gần gũi khác Nghiên cứu thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần so sánh với thơ Thiền Nhật Bản giúp ta phát đặc điểm độc đáo nội dung nghệ thuật phận văn học này; đồng thời thấy rõ vị trí đóng góp riêng thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam cho văn học dân tộc nói riêng, văn học giới nói chung Với ý kiến, luận điểm, phát bước đầu sở cách tiếp cận tương đối mẻ phận thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần, hy vọng đề tài mang lại lợi ích định cho việc nghiên cứu giảng dạy thơ Thiền Lý – Trần thơ Thiền Nhật Bản (cụ thể thể thơ Haiku đưa vào giảng dạy cấp trung học phổ thông) Trên kết nghiên cứu bước đầu Hi vọng với thời gian điều kiện cho phép, tiếp tục nghiên cứu đề tài sâu hơn, kĩ Đồng thời, mở rộng phạm vi đối tượng so sánh, chẳng hạn, không so sánh thơ Thiền Việt Nam thời Lý- Trần với thơ Thiền Nhật Bản mà so sánh với thơ Thiền nước nằm vùng ảnh hưởng văn hóa Thiền tơng Ấn Độ, Trung Quốc, Triều Tiên, … Một lần khẳng định thơ Thiền Lý – Trần dù mảnh đất không lớn hứa hẹn mùa màng bội thu cho đến thâm canh, cày xới Trong xu thế giới, đặc biệt nước phương Tây, tìm với văn hóa phương Đơng, văn hóa khơng ồn ào, động tiềm ẩn sức mạnh diệu kì, thơ Thiền Lý - Trần Việt Nam nói riêng, thơ Thiền nước nói chung đối tượng có sức hấp dẫn đầy mời gọi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA THƠ THIỀN VIỆT NAM 13 THỜI LÝ – TRẦN VÀ THƠ THIỀN NHẬT BẢN 1.1 Thơ Thiền Việt Nam bối cảnh thời đại Lý – Trần Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần 13 1.1.1 Thời đại Lý – Trần 13 1.1.2 Phật giáo Thiền tông Việt Nam thời Lý – Trần 14 1.2 Thơ Thiền Nhật Bản bối cảnh thời đại Eđo Phật giáo Thiền tông Nhật Bản 17 1.2.1 Thời đại Eđo 17 1.2.2 Phật giáo Thiền tông Nhật Bản 18 Chương 2: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN VÀ THƠ THIỀN NHẬT BẢN 2.1 Những điểm tương đồng 2.1.1 Về đề tài 22 22 22 2.1.1.1 Đề tài thiên nhiên 22 2.1.1.2 Đề tài người sống trần 22 2.1.2 Về nội dung nghệ thuật 25 2.1.2.1 Biểu lộ, hàm chứa tinh thần Thiền 25 2.1.2.2 Biểu lộ, hàm chứa cảm xúc Thiền 40 2.1.2.3 Thể nhìn Thiền 45 2.1.2.4 Thể cảm thức thẩm mỹ Thiền 59 2.1.2.5 Tính ngắn gọn, cô đọng, hàm súc 64 2.2 Nhận xét 65 2.3 Lí giải 66 Chương 3: NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT GIỮA THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN VÀ THƠ THIỀN NHẬT BẢN 3.1 Những điểm dị biệt 67 67 3.1.1 Về đề tài 67 3.1.2 Về nội dung nghệ thuật 67 3.1.2.1 Trực tiếp gián tiếp thuyết giảng yếu Thiền tông 67 3.1.2.2 Thể tình mẫu tử cao q, thiêng liêng 75 3.1.2.3 Hình tượng người 77 3.1.2.4 Hình tượng thiên nhiên 78 3.1.2.5 Không gian, thời gian nghệ thuật 87 3.1.2.6 Về ngôn ngữ 94 3.1.2.7 Về thể thơ 97 3.1.2.8 Về bút pháp 97 3.1.2.9 Về kết cấu 106 3.1.2.10 Về giọng điệu 106 3.1.2.11 Về vần điệu nhịp điệu 107 3.2 Nhận xét 108 3.3 Lí giải 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC TRANH, ẢNH MỘT SỐ NHÀ THƠ THIỀN VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Tam tổ phái Trúc Lâm Giữa: Trúc Lâm đệ tổ Điều Ngự Giác Hồng (Trần Nhân Tơng) Phải: Trúc Lâm đệ nhị tổ Pháp Loa tôn giả Trái: Trúc Lâm đệ tam tổ Huyền Quang tôn giả Haiku tứ trụ Matsuo Basho Kobayashi Issa Yosa Buson Masaoka Shiki PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN THƯỜNG ĐƯỢC NHẮC ĐẾN TRONG THƠ HAIKU Hoa anh đào (sakura) Hoa triêu nhan (asagao) Hoa Bụt (mukuge) Hoa mơ (ume) Hoa thủy tiên (suisen) Hoa phù dung (fuyô) Trăng thu (tsuki) Con bướm (kochô) Con ếch (kawazu) Con ốc (katatsumuri) Đom đóm (hotaru) Con ve (Semi) TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Phước An (1992), Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu, TCVH, số Eiichi Aoki (chủ biên) (2006), Nhật Bản – Đất nước người, Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Basho M (1999), Lối lên miền Oku, Vĩnh Sính dịch giới thiệu thích, Nxb Thế giới Bakhtin M (1979), Mỹ học sáng tạo ngôn từ , Nxb Nghệ thuật, Máxcơva Nguyễn Hụê Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Nguyễn Huệ Chi (1978), Các yếu tố Nho – Phật – Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời Lý – Trần, TCVH, số Nguyễn Huệ Chi (1987), Mãn Giác thơ tiếng ông, TCVH, số Nguyễn Huệ Chi (1977), Trần Tung – Một gương mặt lạ làng thơ Thiền, TCVH, số 10 Nguyễn Phương Chi (1982), Huyền Quang – Nhà thơ thi sĩ, TCVH, số 11 Nhật Chiêu (2007), Ba nghìn giới thơm, Nxb Văn nghệ 12 Nhật Chiêu (1998), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục 13 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục 14 Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật bản, Nxb Giáo dục 15 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật từ khởi thủy đến 1886, Nxb Giáo dục 16 Tsai Chih Chung (1999), Góp nhặt cát đá, Phạm Cao Hoàn biên dịch, Nxb Thanh Niên 17 Nguyễn Văn Dân (2001), Lí luận Văn học so sánh, Nxb ĐH quốc gia Hà Nội 18 Thu Nguyệt Long Dận (2005), Mỗi ngày câu chuyện thiền, Tàn Mộng Tử biên dịch giải, Nxb Thuận Hóa 19 Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2003), Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình 20 Đoàn Lê Giang (1997), So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản, TCVH, số 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 22 Henderson H G (2000), Hài cú nhập môn, Lê Thiện Dũng dịch, Nxb Trẻ 23 Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung (2007), Haiku – hoa thời gian, Nxb Giáo dục 24 Lê Từ Hiển (2005), Basho (1644 - 1694) Huyền Quang (1254 – 1334) – gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ , TCVH, số 25 Lê Từ Hiển (2005), Haiku – tinh túy hồn thơ Nhật Bản, TCVH, số 26 Kiều Thu Hoạch (1965), Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý – Trần, TCVH, số 27 Nguyễn Phạm Hùng (1992), Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý, TCVH, số 28 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý – Trần, luận án PTS, bảo vệ Viện Văn học 29 Đỗ Văn Hỷ (1975), Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền, TCVH, số 30 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku, TCVH, số 10 31 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 32 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Thế kỉ X – XVIII, Nxb Văn học 33 Đinh Gia Khánh (1978), Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Nxb ĐH THCN 34 Phạm Ngọc Lan (1992), Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ, TCVH, số 35 Phạm Ngọc Lan (1986), Chất trữ tình thơ Thiền đời Lí, TCVH, số 36 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần, Nxb Văn hóa thơng tin 37 Nguyễn Cơng Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM 38 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2006), Sách giáo khoa ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 39 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2006), Sách giáo viên ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 40 Vô Môn (2006), Vô Môn Quan, Vũ Thế Ngọc dịch luận chú, Nxb Tổng hợp 41 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ 42 Phạm Thế Ngũ (1961 - 1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập, Quốc học tùng thư xb 43 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 44 Ôtrimicốp V.V (1996), Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật, Phong Vũ dịch, TCVH, số 45 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 46 Trần Lê Sáng (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 1, 2, 3, Nxb KHXH 47 John Stevens (1993), BA THIỀN SƯ Ikkyu Sojun - Hakuin Ekaku – Ryokan Taigu, Nguyên tác Anh ngữ: Three Zen Masters: Ikkyu, Hakuin, and Ryukan, Nxb Kodansha International, Việt dịch: Cư Sĩ Nguyên Giác, 2003 48 Suzuki D (1970), Thiền luận, Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm 49 Suzuki D., Thiền thơ Haiku, Lê Thị Thanh Tâm trích dịch từ Zen anh Japanese Culture (Thiền Văn hóa Nhật Bản), Charles E TuttleCompany, Tokyo, Japan 50 Suzuki D., Thiền thơ Haiku, Đoàn Lê Giang Bửu Châu trích dịch từ Zen anh Japanese Culture (Thiền Văn hóa Nhật Bản), Charles E TuttleCompany, Tokyo, Japan (Tài liệu chưa xuất bản) 51 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 54 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 55 Thích Thanh Từ (2002), Hai quảng đời sơ tổ Trúc Lâm, Nxb Tơn giáo 56 Đồn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV, chuyên luận PTS, Trung tâm nghiên cứu quốc học & Nxb Văn học 57 Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần, TCVH, số 58 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ Thiền Lý - Trần, NXB Văn nghệ Tp HCM 59 Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1997), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 60 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, Tập 1, Nxb KHXH 61 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, Tập 2, Nxb KHXH 62 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, Tập 3, Nxb KHXH 63 Viện KHXH (2000), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 64 Tầm Vu (1972), Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý – Trần qua tác phẩm văn học, TCVH, số

Ngày đăng: 24/04/2023, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan