1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THẾ TOÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢNH BÁO LŨ QUÉT CHO LƯU VỰC NHỎ MIỀN NÚI VÀ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO LƯU VỰC NẬM LY VÀ NÀ NHÙNG TỈNH HÀ GIANG Ngành: Thủy văn học Mã số ngành: 9440224 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Thủy lợi Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Trần Kim Châu Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ Phản biện 1: GS.TS Vũ Minh Cát, Hội Thủy lợi Việt Nam Phản biện 2: GS.TS Huỳnh Thị Lan Hương, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Phản biện 3: TS Trịnh Quang Toàn, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia, - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lũ quét loại hình tai biến thiên nhiên xảy ngày gia tăng hầu khắp lưu vực sông suối miền núi giới, đặc biệt lưu vực nhiệt đới, cận nhiệt đới Tại Việt Nam, theo thống kê Tổng cục phịng chống thiên tai trung bình năm xảy khoảng 10-15 trân lũ quét Bốn khu vực Việt Nam thường xuyên xảy lũ quét vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên vùng Đông Nam Bộ Phần lớn trận lũ quét, sạt lở đất xảy khu vực miền nùi hẻo lánh, dân cư thưa thớt, nhiên có trân lũ qt xảy có sức tàn phá lớn mang tính huỷ diệt gây tổn thất lớn tính mạng tài sản người dân Trong năm gần độ lớn, tần suất, mức độ phức tạp tượng lũ quét có xu hướng gia tăng xuất ngày nghiêm trọng Trong gần 20 năm qua, theo ghi nhận Tổng cục phòng chống thiên tai tỉnh miền núi phía Bắc xảy 300 trận lũ quét với quy mô phạm vi ngày lớn, gây thiệt hại nặng nề người, tài sản sở hạ tầng Từ năm 2005 đến có nhiều trân lũ quét đặc biệt lớn gây thiệt hại lớn đến tính mạng tài sản người dân Lai Châu (2012, 2018), Yên Bái (2005, 2011), Lào Cai (2008), Bắc Cạn (2009), Nghệ An (2007, 2016), Đắc Lắk (2001), Kon Tum (2009), Hịa Bình (2011), Hà Giang (2012 – 2020) Mức độ thiệt hại người lũ quét vượt xa so với thiên tai khác bão, lũ tập trung chủ yếu xảy khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa, nơi sinh sống chủ yếu cộng đồng dân tộc người Thực tế đặt nhu cầu cần thiết cấp bách phải có giải pháp cảnh báo sớm lũ quét để giảm thiểu tác hại lũ quét khả trước hết tạo môi trường sống an toàn cho cộng đồng dân cư cung cấp cho họ thông tin nguy lũ qt để chủ động phịng tránh Trước cơng tác cảnh báo, dự báo lũ quét dựa mơ hình dự báo tĩnh (với kịch đối phó xây dựng trước) thiếu tính khả thi chậm số liệu đo mưa thực tế vận hành thủ cơng, khơng có tính liên tục, tự động Do đó, phương pháp cảnh báo theo thời gian thực nên nghiên cứu xét đến ảnh hưởng tích lũy theo thời gian đưa cảnh báo sát với thực tế thời điểm khác mùa lũ Các phương pháp cảnh báo tức thời áp dụng nhiều nước giới số dự án Việt Nam Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tập trung cho khu vực nhỏ, cụ thể đặc biệt lưu vực sông miền núi nơi có trạm đo đạc khí tượng thủy văn, cách tiếp cận chưa xem xét yếu tố gắn với đặc trưng khu vực nghiên cứu để nâng cao độ xác cơng tác cảnh báo, dự báo Xuất phát từ thực tế tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi áp dụng thử nghiệm cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi áp dụng thử nghiệm cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án lưu vực sơng miền núi, nghiên cứu điển hình cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng tỉnh Hà Giang Đối tượng nghiên cứu luận án: lưu lượng tràn bờ, ngưỡng mưa sinh lũ quét FFG, phương pháp công cụ cảnh báo lũ quét theo thời gian thực Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra khảo sát thực địa nhằm xây dựng quan hệ lưu lượng mực nước, xác định mực nước tràn bờ theo dấu hiệu nhận biết  Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng để xây dựng phương trình thực nghiệm tính lưu lượng tràn bờ;  Phương pháp mơ hình tốn: sử dụng mơ hình tốn thủy văn phát triển cho lưu vực nghiên cứu để xác định giá trị dòng chảy cửa tiểu lưu vực làm sở tính tốn xác định ngưỡng mưa sinh lũ quét FFG theo thời gian thực;  Phương pháp viễn thám GIS sử dụng để xác định đặc trưng lưu vực từ liệu đổ, mơ hình số độ cao, ảnh vệ tinh … Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận án xác lập sở khoa học thực tiễn xây dựng phương trình thực nghiệm tính lưu lượng tràn bờ cho lưu vực sông miền núi xây dựng thành cơng phương trình cho lưu vực sông Nậm Ly Nà Nhùng tỉnh Hà Giang Luận án áp dụng phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực miền núi cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng việc tích hợp mơ hình thủy văn tự phát triển với xây dựng phương trình thực nghiệm xác định lưu lượng tràn bờ làm sở xác định ngưỡng mưa định hướng sinh lũ quét FFG nhằm nâng cao khả dự báo, cảnh báo lũ quét cho lưu vực trên, đồng thời mở rộng cho lưu vực sơng miền núi khác Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo có giá trị công cụ hỗ trợ cho công tác quản lý sở ban ngành địa phương ban phòng chống giảm nhẹ thiên tai Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, báo cáo tổng kết kết nghiên cứu luận án bố cục thành chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LŨ QUÉT VÀ CẢNH BÁO, DỰ BÁO LŨ QUÉT 1.1 Các nghiên cứu giới Các nghiên cứu cảnh báo lũ quét giới Việt Nam tập trung theo hướng sau: a Xây dựng đồ tiềm lũ quét dựa sở nghiên cứu phân tích nhân tố hình thành từ đưa đồ nguy rủi ro Nhiều nghiên cứu tiếp cân cảnh báo lũ quét theo hướng phân vùng nguy lũ quét dựa số nguy lũ quét FFPI (flash flood potential index) FFPI mô tả định lượng tiềm lũ quét lưu vực dựa đặc tính tĩnh vốn có độ dốc, lớp phủ bề mặt, sử dụng đất, loại cấu tượng đất Phương pháp Jeffrey Zogg Kevin Deitsch (2013) [1] giới thiệu nhiều tác giả nghiên cứu ứng dụng như: Greg Smith (2003) [2], Brewster (2009) [3], Kruzdlo 2010 [4] Phương pháp đơn giản xác định FFPI sử dụng công nghệ GIS để xây dựng sở liệu (CSDL) GIS gồm lớp dạng raster là: độ dốc, phủ thực vật/sử dụng đất, đất, mật độ rừng/thực vật trung bình hóa số học b Dựa vào ngưỡng mưa để cảnh báo lũ quét Forestieri (2016) [5] sử dụng mô hình TOPDM để đánh giá ngưỡng mưa nhằm xác định rủi ro lũ quét cho lưu vực Sicilian với điều kiện ban đầu cố định Việc sử dụng mơ hình toán đem lại kết định Tuy nhiên nhược điểm cách tiếp cận không quan tâm đến thay đổi theo thời gian điều kiện lưu vực Ngoài phương pháp xác định ngưỡng mưa/dịng chảy sinh lũ qt đề cập phương pháp Đường tới hạn (CL) sử dụng Nhật Bản “Hướng dẫn xác định ngưỡng mưa cho cảnh báo di dân khỏi tai biến trầm tích” Bộ Xây dựng Nhật Bản vào năm 2005, để xác định ngưỡng cảnh báo lũ lũ quét Phương pháp sử dụng để dự báo xuất lũ quét sử dụng số mưa (cường độ tổng lượng mưa) rút từ số liệu cường độ mưa tổng lượng mưa thu thập từ trân lũ quét xảy khu vực nghiên cứu c Nghiên cứu cảnh báo lũ quét dựa ngưỡng mưa sinh lũ quét FFG (Flash Flood Guidance) xác định ngưỡng dòng chảy tràn bờ (bankfull discharge Qbf) Nghiên cứu dự báo lũ quét dựa ngưỡng mưa định hướng (FFG) nhiều tác giả nghiên cứu phát triển Timothy L.s nnk (1992) [6] xác định ngưỡng sinh lũ quét dựa ngưỡng mưa FFG; Konstantine nnk (2006), (2013), (2018) [7] [8] [9] phát triển mơ hình Timothy L.s nnk (1992) [6] triển khai ứng dụng cho vùng có diện tích từ 2.000 - 4.000 km2 để tính nguy lũ quét theo tần suất mưa thời đoạn (1,2,4, giờ) Mô hình ứng dụng cách tiếp cận ngưỡng mưa thời đoạn tiểu lưu vực, xác định lũ theo ngưỡng mưa phục vụ cảnh báo lũ quét xảy tiểu lưu vực mưa thời đoạn vượt ngưỡng chịu đựng tiểu lưu vực d Xây dựng hệ thống giám sát cảnh báo sớm lũ quét mưa kích hoạt Hệ thống cảnh báo lũ quét Alert Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Hệ thống ALERT ban đầu phát triển vào năm 1970 theo dự báo sông California-Nevada, bao gồm thiết bị cảm biến khí tượng thủy văn tự động báo cáo kiện, thiết bị truyền thông phần mềm phần cứng máy tính Trong hình thức đơn giản nó, cảm biến ALERT truyền tín hiệu mã hố, thường thơng qua radio tần số cao (VHF) cực tần cao (UHF) WMO khuyến cáo thành lập hệ thống cảnh báo lũ quét ALERT thành công Mỹ số nước khác Hệ thống Giám sát dự báo lũ quét (FFMP) Hệ thống Theo dõi Dự báo Lũ lụt Flash Hoa Kỳ (NWMP) tích hợp đa cảm biến để phát hiện, phân tích, theo dõi lượng mưa đưa cảnh báo nhanh hỗ trợ công tác cảnh báo lũ quét Hệ thống FFMP triển khai toàn nước Mỹ Lượng mưa lưu vực trung bình dựa ước tính lượng mưa từ radar Doppler, so sánh với lượng mưa định hướng có khả sinh lũ quét (FFG) để xác định nguy mức độ nghiêm trọng lũ quét 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Lã Thanh Hà (2009) [10] nghiên cứu, xây dựng đồ phân vùng nguy lũ qt phục vụ cơng tác phịng tránh lũ quét cho tỉnh Yên Bái Năm 2009, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường thực Dự án: “Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam- Giai đoạn 1” [11] Dự án thực lập đồ phân vùng nguy lũ quét, tỷ lệ 1:100.000 cho 14 tỉnh miền núi phía Bắc lập đồ cảnh báo ngập lụt mưa có khả gây lũ quét cho 37 lưu vực sơng suối thuộc 14 tỉnh nói trên đồ tỷ lệ 1:5000 Để phục vụ cho công tác cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ, dự án sử dụng phương pháp Đường tới hạn (CL) Kết xây dựng 37 biểu đồ Đường tới hạn CL cho 37 lưu vực sông Tồn nghiên cứu đồ tỷ lệ nhỏ địa điểm lũ quét phần lớn quy mô cấp xã, Bản đồ phân vùng nguy lũ quét chủ yếu xây dựng sở liệu tĩnh, chưa xây dựng hệ thống đồ động tích hợp GIS phục vụ công tác cảnh báo lũ quét Ở Việt Nam có nghiên cứu cảnh báo lũ quét tiếp cận theo hướng sử dụng số FFG dự án: “Điều tra, khảo sát, xây dựng đồ phân vùng nguy xảy lũ quét khu vực miền Trung, Tây Nguyên, xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho địa phương có nguy cao xảy lũ quét phục vụ cơng tác quy hoạch, đạo điều hành phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hâu” Viện Khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hâu tiến hành thực tiếp nối giai đoạn từ năm 2012 – 2017 [12], tồn nghiên cứu tập trung chủ yếu cho khu vực miền Trung Tây Nguyên, việc tính tốn, xác định ngưỡng Qbf khu vực Bắc Bộ chưa xem xét chưa tính chi tiết đặc biệt cho lưu vực nhỏ miền núi khơng có trạm đo đạc Ở Việt Nam Một số hệ thống cảnh báo dựa thiết bị đo đạc nghiên cứu triển khai thử nghiệm tài trợ New Zealand tỉnh Hà Tĩnh để cảnh báo lũ quét lưu vực sông La (vùng Hòa Duyệt, Sơn Diệm, Linh Cảm) lưu vực Kẻ Gỗ Nguyên tắc hoạt động hệ thống sau: - Thông qua trạm đo mực nước đo mưa thiết bị tự động (tại Chu Lễ, Hòa Duyệt, Sơn Diệm, Kẻ Gỗ) thiết bị truyền tin vô tuyến tự động, thông tin mưa - lũ sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Kẻ Gỗ truyền qua trạm chuyển tiếp Trung tâm điều hành Hà Tĩnh để xử lý đưa thông tin cảnh báo 1.3 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ quét theo thời gian thực định hướng nghiên cứu Luận án Khoảng trống nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu tác giả khác cảnh báo lũ quét, nhiên nghiên cứu điểm tồn Cảnh báo lũ quét theo phân vùng nguy lũ quét tiến hành dựa số nguy lũ quét FFPI có ưu điểm sử dụng đơn giản, khơng địi hỏi liệu phức tạp, cơng cụ bổ sung có nhược điểm khơng xét đến điều kiện bề mặt tức thời (như độ ẩm dịng chảy sơng suối) Do vậy, kết xem thơng tin tham khảo có giá trị Nhiều nghiên cứu dựa theo ngưỡng mưa nhằm xác định rủi ro lũ quét cho lưu vực với điều kiện ban đầu cố định Tuy nhiên nhược điểm cách tiếp cận không quan tâm đến thay đổi theo thời gian điều kiện lưu vực Do giá trị ngưỡng mưa giá trị cố định theo thời gian Điều chưa hợp lý lưu vực khơ, khả trữ nước lớn, cần phải có lượng mưa lớn để tạo nên lũ quét Tuy nhiên lưu vực bão hịa nước, mưa nhỏ gây nên lũ quét Phương pháp cảnh báo lũ quét dựa ngưỡng mưa FFG gắn với lưu lượng tràn bờ Qbf xác định đo đạc trực tiếp mặt cắt công thức kinh nghiệm Tuy nhiên, khơng phải lưu vực có đủ liệu khảo sát trạm quan trắc Xác định ngưỡng Qbf cho khu vực nhỏ chưa nghiên cứu chi tiết, chưa có kết hợp đo đạc thực tế tăng độ xác Xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét bắt đầu nghiên cứu đầu tư xây dựng giới Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống cảnh báo lũ qt có nhược điểm độ xác phụ thuộc vào mật độ mạng lưới quan trắc, điều khó đáp ứng với nhiều quốc gia, đặc biệt lũ quét thường xảy khu vực miền núi, nơi trạm quan trắc độ xác liệu không cao 1.3.2 Định hướng nghiên cứu luận án Xuất phát từ thực tế công tác dự báo, cảnh báo lũ quét gặp nhiều khó khăn khoảng trống nghiên cứu dự báo cảnh báo lũ quét tồn số vấn đề cách tiếp cận xác định ngưỡng cảnh báo lũ quét cho lưu vực sông miền núi có khơng có trạm đo đạc khí tượng thủy văn, xây dựng cơng cụ cảnh báo lũ quét theo thời gian thực, có xem xét yếu tố trạng lưu vực từ xác định giá trị ngưỡng mưa sinh lũ quét (FFG) thời điểm Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận theo hướng nghiên cứu xác định phương pháp cảnh báo lũ quét dựa ngưỡng mưa sinh lũ quét (FFG) gắn với lưu lượng tràn bờ xác định dựa phương trình thực nghiệm xây dựng cho lưu vực sông miền núi Quá trình nghiên cứu kết hợp (1) thiết kế khảo sát thực địa để khảo sát giá trị lưu lượng tràn bờ để xây dựng phương trình thực nghiệm xác định lưu lượng tràn bờ cho sông miền núi; (2) phát triển mơ hình lượng mưa - dịng chảy kết hợp với liệu lượng mưa theo thời gian thực để đánh giá trạng lưu vực từ xác định giá trị FFG theo thời gian thực, (3) kết hợp với lượng mưa dự báo để đưa cảnh bãi sơng nơi mà dịng chảy bắt đầu tràn bờ, (2) cao trình cao điểm bồi tụ lịng sơng, (3) cao trình nơi có thay đổi độ dốc bờ sơng, (4) cao trình nơi có thay đổi vật liệu hạt, (5) cao trình cao hồ xói hàm ếch (under cut) bên bờ sơng, (6) cao trình nơi có thay đổi độ loại thực vật (ví dụ, từ vùng khơng có thực vật sang vùng có thực vật) Ngồi số tài liệu cịn dựa vào vết đổi màu vết, bùn cát đá (7) để xác định mực nước tràn bờ Nghiên cứu tiến hành khảo sát khu vực nghiên cứu Hình 2.2 mơ tả số dấu hiệu nhận biết cao trình mực nước tràn bờ điển hình Hình 2.2 Một số dấu hiệu nhận biết cao trình mực nước tràn bờ điển hình 2.1.2 Xây dựng tương quan mực nước lưu lượng cho vị trí điều tra khảo sát Nghiên cứu tiến hành công tác xây dựng quan hệ mực nước lưu lượng ứng với vị trí điều tra Sử dụng công thức Manning Chow (1959) [15] xây dựng đường cong Q = f(Z) 𝑄= 𝐴𝑅 2/3 √𝑆 𝑛 (2-1) Trong đó: A R diện tích bán kính thủy lưc Giá trị xác định thơng qua hình dạng mặt cắt đo đạc; S độ dốc thủy lực, nghiên cứu lấy độ dốc lịng sơng đo đạc vị trí khảo sát; n hệ số nhám, dựa theo hướng dẫn Barnes (1969) [16] độ nhám đoạn sông tương ứng xác định 11 Từ công thức (2-1), giá trị lưu lượng ứng với mực nước xác định tương ứng Tổng hợp tất giá trị này, đường cong Q = f(Z) vị trí xác định Nghiên cứu tiến hành đo đạc số giá trị lưu lượng mực nước nhằm phục vụ công tác kiểm định độ xác đường cong xây dựng 2.1.3 2.1.3.1 Xây dựng phương trình thực nghiệm tính tốn lưu lượng tràn bờ Các biến đầu vào phương trình thực nghiệm Theo Bent (2013) [13], giá trị lưu lượng tràn bờ khơng ảnh hưởng diện tích lưu vực mà chịu tác động yếu tố sử dụng đất, điều kiện khí tượng thủy văn hay đặc trưng hệ thống sơng ngịi Trong nghiên cứu này, khu vực nghiên cứu có diện tích nhỏ ảnh hưởng khác biệt mưa bỏ qua Do vậy, điều kiện khí tượng không xét đến nghiên cứu Trong nghiên cứu mình, tác giả đưa biến đầu vào có khả tính tốn từ nguồn liệu số sẵn có điều kiện Việt Nam Các biến đầu vào gồm: diện tích lưu vực (F), độ dốc lưu vực (Slv), độ cao trung bình lưu vực (Ztb), chiều dài sơng (Lc), độ dốc sơng (Ss), mật độ sơng (n) đặc trưng cho địa hình, số CN để đặc trưng cho yếu tố mặt đệm 2.1.3.2 Phương pháp xây dựng phương trình thực nghiệm xác định lưu lượng tran bờ cho lưu vực nghiên cứu Phương pháp thống kê sử dụng xây dựng hàm hồi quy để xác định lưu lượng tràn bờ cho tiểu lưu vực nghiên cứu Trong hầu hiết nghiên cứu Bent (2013), Fernandez (2017) Lumina (2006) [13, 17, 18], hàm số mũ sử dụng để mô tả mối tương quan biến phục thuộc biến độc lập Trong nghiên cứu này, dạng phương trình số mũ áp dụng tất hàm hồi quy bao gồm hồi quy đơn biến đa biến Hồi quy đơn biến áp dụng cho yếu tố diện tích lưu vưc, hồi quy đa biến xây dựng cho tổ hợp diện tích lưu vực yếu tố khác Kết xây dựng phương trình thực nghiệm trình bày nội dung chương 12 2.2 Xây dựng mơ hình tốn mưa - dòng chảy kết hợp với liệu lượng mưa theo thời gian thực để tính tốn cập nhật liên tục trạng lưu vực Đối với tượng lũ quét, yếu tố quan trọng xác định trạng thái ban đầu lưu vực, xây dựng mơ hình tốn thủy văn có ý nghĩa quan trọng trọng việc xác định trạng thái ban đầu lưu vực để từ xác định giá trị ngưỡng cảnh báo FFG sát với thực tế Hiện có nhiều mơ hình phát triển giới Một số mơ hình ứng dụng toán thực tế Việt Nam như: NAM, HEC HMS, TANK… Mơ hình TANK Sugawara (1995) [19] NAM Nielsen (1975) [20] dựa cấu trúc bể thẳng đứng để tính tốn dịng chảy Các mơ hình có ưu điểm cấu trúc đơn giản, mô tốt thành phần dòng chảy HEC HMS mơ hình sử dụng phổ biến với nhiều lựa chọn tính tốn thành phần dòng chảy để phù hợp với điều kiện người sử dụng Tuy nhiên mơ hình nước ngồi với liệu đầu vào kết đầu có định dạng không phù hợp với công cụ xây dựng để cảnh báo cho lưu vực nghiên cứu, muốn đưa liệu vào mơ hình gọi kết tính tốn từ mơ hình vào cơng cụ lại phải sử dụng thuật toán chuyển đổi định dạng, thêm vào việc khơng kiểm sốt khối lập trình mơ hình gây khó khăn cho việc xây dựng cơng cụ riêng để cảnh báo lũ quét cho khu vực nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu tác giả phát triển mơ hình tốn thủy văn (CTM) riêng cho khu vựu nghiên cứu Ngôn ngữ java sử dụng để xây dựng mơ hình 2.2.1 Cấu trúc mơ hình tốn (CTM) Cấu trúc mơ hình gồm thành phần bao gồm: thành phần lưc vực, thành phần đoạn sơng thành phần kết nối Trong thành phần lưu vực có chức chuyển hóa từ mưa thành dịng chảy lưu vực sơng, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tính tốn dịng chảy tử mưa: (1) phương pháp SCS-CN, (2) phương pháp bể chứa tuyến tính (NAM); thành phần đoạn sơng nhằm diễn tốn dịng chảy sơng, việc diễn tốn thực số phương pháp 13 diễn toán thủy văn thơng dụng hồ chứa tuyến tính, Muskingum, ; thành phần kết nối thành phần đơn giản có tác dụng kết nối thành phần khác với Cấu trúc mơ hình thể sơ đồ Hình 2.4: Mơ hình CTM Lưu vực Kết nối Kết nối lưu vực đoạn sông Đoạn sơng Phương pháp bể chứa tuyến tính Phương pháp SCS-CN Khấu trừ tổn thất Số liệu mưa Mưa hiệu Phương pháp SCS Tính tốn dịng chảy mắt Tính tốn dịng chảy ngầm Phương pháp diễn tốn thủy văn đoạn sơng: + Phương pháp hồ chứa tuyến tính + Phương pháp Muskingum + Phương pháp Muskingum - cunge Tính tốn dịng chảy cửa lưu vực Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc mơ hình tốn xây dựng nghiên cứu 2.2.2 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình Trong nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Nó sử dụng phát triển phần mềm, trang web… 2.3 Phương pháp tính tốn ngưỡng mưa định hướng có khả sinh lũ quét (FFG) số mức độ nguy xảy lũ quét (FFT) 2.3.1 Xác định ngưỡng mưa FFG Để xác định ngưỡng mưa FFG sử dụng phương pháp thử dần, sơ đồ xác định ngưỡng mưa FFG theo thời gian thực mô tả sơ đồ Hình 2.13 Bắt đầu t = Giả thiết Xt+1 = FFG Cập nhật Xt thực đo Mô hình thủy văn Q~t giả định Q~t trạng Quá trình dịng chảy cửa lưu vực (Q1, Q2,…Qt, Qt+j) sai Max(Q1, Q2,…Qt, Qt+j)- Qbf=0 Xác định FFG Hình 2.13 Sơ đồ xác định ngưỡng mưa FFG 14 Tại bước thời gian cập nhật số liệu mưa đến thời điểm chuỗi số liệu mưa đến thời điểm (X1, X2,…Xt) Từ chuỗi số liệu mưa cập nhật đến làm đầu vào cho mơ hình tốn thủy văn q trình dịng chảy trạng lưu vực Giả thiết lượng mưa thời điểm FFG (Xt+1 = FFG) Từ số liệu mưa giả định FFG làm đầu vào cho mơ hình tốn thủy văn q trình dịng chảy giả định Lũy tích q trình dịng chày trạng với q trình dịng chảy giả định q trình dịng chảy cửa lưu vực So sánh q trình lũ cửa lưu vực có đỉnh lũ đạt tới lưu lượng tràn bờ giá trị giả định FFG ban đầu giá trị cần tìm chuyển sang bước thời gian tiếp theo, không tiến hành giả thiết lại 2.3.2 Xác định số FFT (Mức độ nguy đe dọa lũ quét) FFT (Flash Flood Threat -Mức độ nguy đe dọa lũ quét) lượng mưa tương ứng thời đoạn vượt so với giá trị FFG tương ứng Chỉ số mức độ nguy xảy lũ quét (FFT) dựa vào hiệu số (hoặc dạng %) lượng mưa tích lũy thời đoạn dự báo với FFG tương ứng Để xác định giá trị FFT, sử dụng lượng mưa dự báo, nghiên cứu thử nghiệm cho lưu vực nghiên cứu, tác giả sử dụng mô hình GEM để xác định giá trị mưa dự báo Giá trị mưa dự báo thời điểm so sánh với giá trị FFG thời điểm Giá trị FFT tính hiệu số lượng mưa dự báo với FFG Nếu giá trị FFT tiểu lưu vực nào, thời điểm lớn 0, điều chứng tỏ có nguy xảy lũ quét 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH BÁO LŨ QUÉT CHO LƯU VỰC NẬM LY VÀ NÀ NHÙNG TỈNH HÀ GIANG Kết xây dựng phương trình thực nghiệm xác định lưu lượng tràn 3.1 bờ cho lưu vực sông miền núi Nậm Ly Nà Nhùng tỉnh Hà Giang Như phân tích nội dung tổng quan Lưu lượng tràn bờ Qbf xác định từ phương trình thực nghiệm thơng qua kết hợp khảo sát địa hình thực tế với việc xây dựng mối tương quan lưu lượng tràn bờ với đặc trưng lưu vực Kết xây dựng phương trình thực nghiệm xác định lưu lượng tràn bờ trình bày nội dung 3.1.1 Khảo sát xác định mực nước tràn bờ lưu lượng tràn bờ tương ứng Từ phương pháp phân tích chương 2, mực nước tràn bờ xác định từ dấu hiệu nhận biết, từ mực nước tràn bờ thông qua đường quan hệ mực nước lưu lượng xây dựng cho khu vực nghiên cứu, giá trị lưu lượng tràn bờ tương ứng xác định Quá trình thực với tất vị trí khảo sát Dựa tiêu chí mơ tả phần phương pháp, 34 vị trí nghiên cứu tiến hành khảo sát Tọa độ chi tiết dấu hiệu nhận biết tương ứng phương pháp thể Bảng 3.1 Bảng thể giá trị mực nước tràn bờ điều tra lưu lượng tràn bờ tính tốn Bảng 3.1 Vị trí khảo sát dấu hiệu tràn bờ STT Tên Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Kinh độ 104.580 104.582 104.581 104.578 104.579 104.569 104.574 104.561 Vĩ độ 22.627 22.616 22.605 22.593 22.584 22.587 22.567 22.548 Dấu hiệu Mực nước Lưu lượng nhận biết tràn bờ (m) tràn bờ (m3/s) (1,7) (1,7) (1,6) (1,7) (2,6) (6) (3) (3,6,7) 817.44 653.30 532.65 464.60 378.75 623.50 367.73 290.50 27.70 18.52 52.44 24.58 78.11 24.91 86.68 20.69 16 3.1.2 Xây dựng phương trình thực nghiệm xác định lưu lượng tràn bờ Để xây dựng phương trình thực nghiệm cho lưu vực nghiên cứu phương trình hồi quy sử dụng phát triển dựa dạng hàm mũ Từ kết tính tốn đánh giá mức độ tương quan biến độc lập đến biến phụ thuộc có diện tích lưu vực, độ dốc lịng sơng độ cao trung bình lưu vực có ý nghĩa mặt thống kế phương trình tương quan xác định lưu lượng tràn bờ Từ dẫn tới nghiên cứu tiến hành xây dựng phương trình tương quan tổ hợp biến Chúng thể phương trình III, IV V bảng 3.2 thể phương trình tương quan đa biến tiêu đánh giá ứng với trường hợp kể Bảng 3.2 Phương trình tương quan đa biến xác định lưu lượng tràn bờ từ đặc trưng lưu vực Phương Phương trình trình Qbf = 12.450F0.530 I II Qbf = 7.591F 0.350 Lc 0.202 Slv0.438Ss-0.211Ztb0.255CN- Sai số tiêu Hệ số tương chuẩn quan (%) (m /s) 13.2 94.8 12.2 92.3 0.326 III Qbf = 10.749F0.493Ss-0.121 12.8 95.3 IV Qbf = 6.318F0.528Ztb0.097 13.2 94.9 V Qbf = 3.255F0.482Ss-0.150Ztb0.165 12.5 95.6 3.1.3 Nhận xét kết Kết cho thấy mối tương quan chặt chẽ diện tích lưu vực lưu lượng tràn bờ với hệ số tương quan = 94.8 % Điều hoàn toàn phù hợp diện tích lưu vực diện tích hứng nước mưa tập trung dòng chảy cửa Do vậy, định giá trị lưu lượng cửa ra, nhân tố ảnh hưởng đến lưu lượng tràn bờ kể đến độ dốc lịng sơng Độ dốc lớn giá trị lưu lượng tràn bờ lớn Khi so sánh giá trị thống kê phương trình I phương trình IV, nhận thấy khơng có thay đổi đáng kể Điều có nghĩa tác động của độ cao trung bình lưu vực thể khơng rõ ràng Tương tự 17 chiều dài sơng chính, độ dốc lưu vưc hay số CN nhiều ý nghĩa phương trình Phương trình có tham gia tất biến có hệ số tương quan bé (hệ số tương quan = 92.3 %) Trong phương trình trên, phương trình (V): Qbf = 3.255F0.482Ss-0.150Ztb0.165 phương trình có hệ số tương quan cao (Hệ số tương quan = 95.6 %) Đây phương trình tác giả đề xuất sử dụng cho lưu vực nghiên cứu Chỉ với liệu địa hình, DEM địa hình sẵn có, đặc trưng lưu vực xác định cách nhanh chóng Hơn nữa, điều giúp cho người sử dụng linh động việc xác định lưu lượng tràn bờ tất vị trí mong muốn lưu vực 3.2 Kết xây dựng mơ hình tốn thủy văn cho lưu vực nghiên cứu Tác giả xây dựng mô hình tính tốn dịng chảy lũ để áp dụng cho nghiên cứu mình: (1) Mơ hình có khả nhập số liệu đầu vào cách nhập từ file copy từ excel text Bảng 3.4 Các phương pháp tính tốn mơ hình CTM Thành phần Thấm Dòng chảy mặt Dòng chảy ngầm Phương pháp SCS-CN Cố định Theo tháng CN SCS chảy sông Phương pháp bể chứa nhiều dạng đường SCS Bể mặt Snyder Cố định Theo tháng Bể ngầm Nhiều lựa chọn Triết giảm Diễn tốn dịng Ghi Muskingum Hồ chứa tuyến tính 18 (2) Mơ hình có khả gắp thả đối tượng Tính giúp cho người sử dụng thuận tiện việc mô hệ thống lưu vực (3) Mơ hình có nhiều lựa chọn việc tính tốn Bảng 3.4 mơ tả phương pháp việc tính tốn thành phần khác Mơ hình xây dựng với thành phần bao gồm lưu vực, đoạn sơng kết nối, mơ hình mơ tốt với trường hợp phức tạp gồm nhiều lưu vực, đoạn sơng có kết nối với nhau.Giao diện mơ hình nghiên cứu trình bày hình 3.9 Hình 3.9 Giao diện mơ hình CTM 3.3 Đánh giá phù hợp mơ hình mưa dự báo GEM cho lưu vực nghiên cứu Hiện có nhiều mơ hình dự báo tồn cầu áp dụng để dự báo mưa làm đầu vào cho nghiên cứu tính tốn Trong nghiên cứu tác giả thử nghiệm mơ hình GEM để dự báo lượng mưa làm sở so sánh với ngưỡng mưa FFG để đưa thông tin cảnh báo Mơ hình GEM trước sử dụng kiểm tra phù hợp với lưu vực nghiên cứu thông qua tiêu đánh giá sai số đợt mưa lớn năm 2020: (1) từ ngày 1-14/6/2020; (2) Ngày - /7/2020 (3) ngày 19 - 22 /7 /2020 Kết đạt mô hình GEM với tiêu RMSE (12 mm / giờ), Bias (0,7 mm / giờ), r (0,12) HSS (0, 51) cho lưu vực Nậm Ly Đối với lưu vực Nà Nhung, 19 tiêu đạt Bias (- 3,5 mm / giờ), RMSE (13,5 mm / giờ), r (0,22) HSS (0,43) Nhìn chung, từ kết này thấy mơ hình GEM ghi nhận cách tương đối tượng mưa thay đổi mạnh từ ngày sang ngày khác Nậm Ly Đối với lưu vực Nà Nhùng mơ hình GEM nắm bắt xác lượng mưa lưu vực hình 3.2 Hình 3.15 Phân bố lượng mưa ngày từ ngày đến ngày tháng năm 2020 lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng Phân tích phù hợp mơ hình GEM cho khu vực nghiên cứu cho thấy mơ hình GEM thích hợp để ứng dụng cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang nghiên cứu 3.4 Kết áp dụng nghiên cứu phương pháp cảnh báo vào xây dựng công cụ cảnh báo lũ quét theo thời gian thực cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng Từ kết nghiên cứu làm sở khoa học cho phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi: tác giả ứng dụng vào cảnh báo thử nghiệm cho lưu vực điển hình Nậm Ly Nà Nhùng tỉnh Hà Giang Kết trình bày gồm phần: Công cụ cảnh báo lũ quét dựa sở phương pháp cảnh báo cho lưu vực miền núi Nậm Ly Nà Nhùng tỉnh Hà Giang; Kết dự báo thử nghiệm cho lưu vực nghiên cứu điển hình 3.4.1 Giao diện Giao diện sản phẩm cơng cụ dự báo mơ tả Hình 3.28 20 Thơng tin tổng qt Thống kê liệu dòng chảy ngưỡng cảnh báo theo lưu vực mô tả Hình 3.31: 3.4.2 Cảnh báo Bản đồ cảnh báo chi tiết vùng có nguy liên tục cập nhật, người sử dụng quan sát theo màu sắc thị (chi tiết Hình 3.41 đây) Hình 3.41 Giao diện cảnh báo 3.4.3 Kết dự báo thử nghiệm Nghiên cứu thực dự báo thử nghiệm lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng cho đợt mưa lũ lớn tháng năm 2020 Kết thống kê bảng 3.9 Do hạn chế trạm thủy văn khu vực nghiên cứu nên khó xác định xác thời điểm mực nước tràn qua bờ sông Dữ liệu sử dụng để xác minh thu thập sau trận lũ từ cán địa phương Do đó, so sánh 21 gần Tuy nhiên, kết khả quan cho thấy khả dự báo tốt hệ thống Bảng 3.9 Phân tích đánh giá hệ thống cảnh báo với trận lũ tháng năm 2020 lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng Thời gian Lưu vực Nậm Ly Tình hình Hệ thống dự thực tế báo Lưu vực Nà Nhùng Tình hình Hệ thống dự thực tế báo 1314/6 Lúc 03:00 ngày 14, thị trấn Quảng Nguyên (NL23) bị lũ quét Tin nhắn cảnh báo LV NL23 (TT Quảng Nguyên) lúc 23h00 ngày 13 Có mưa nhỏ khơng gây ngập lụt Khơng có cảnh báo hệ thống 0506/7 Lúc 04:00 ngày 06, thị trấn Quảng Nguyên (NL23) bị lũ quét Tin nhắn cảnh LV NL23 (thị trấn Quảng Nguyên) lúc 01h15 ngày Có mưa nhỏ khơng gây ngập lụt Khơng có cảnh báo hệ thống 2021/7 Có mưa nhỏ khơng gây lũ qt Khơng có cảnh báo lũ quét hệ thống Lũ quét làm chết người trận lũ Tin nhắn cảnh báo 11/27 tiểu lưu vực (Nà Nhùng) lúc 1:00 ngày 21 KẾT LUẬN Những kết đạt Việt Nam nước giới chịu nhiều thiệt hại lũ quét, đặc biệt lũ quét thường xuyên xảy lưu vực miền núi, địa hình hiểm trở, trạm quan trắc đo đạc, cơng tác điều tra khảo sát gặp nhiều khó khăn, cơng tác cảnh báo dự báo nhiều hạn chế Các nghiên cứu giới Việt Nam tập trung nhiều vào lưu vực lớn, có nhiều trạm đo, số liệu quan trắc đầy đủ, việc nghiên cứu cho lưu vực nhỏ đặc biệt khu vực miền núi hạn chế Xuất phát từ thực tế tác giả tập trung nghiên cứu xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi, nghiên cứu điển hỉnh cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu đạt sau: 22 Xây dựng phương trình thực nghiệm xác định lưu lượng tràn bờ cho lưu vực nhỏ miền núi Lựa chọn cách tiếp cận kết hợp khảo sát thực địa với xây dựng phương trình tương quan lưu lượng tràn bờ với đặc trưng lưu vực, kết đưa phương trình thực nghiệm (Qbf = 3.255F0.482Ss-0.150Ztb0.165) Phương pháp áp dụng cho nhiều lưu vực miền núi khác Phát triển mơ hình tính tốn dịng chảy riêng cho khu vực nghiên cứu Tác giả dựa phương pháp tính tốn dịng chảy phương pháp SCSCN, phương pháp bể chứa tuyến tính, phương pháp diễn tốn dịng chảy Muskingum…, thơng qua ngơn ngữ lập trình đơn giản, hướng đối tượng java, để xây dựng mơ hình tốn dịng chảy lũ tích hợp cơng cụ cảnh báo lũ qt Mơ hình nhận số liệu từ trạm đo mưa tự động lưu vực cập nhật liên tục để xác định trạng thái ban đầu lưu vực kết hợp với giá trị lưu lượng tràn bờ xác định cho tiểu lưu vực để tính tốn cập nhật giá trị FFG thay đổi theo thời gian tích hợp hệ thống làm sở đưa cảnh báo nguy lũ quét Áp dụng kết nghiên cứu vào xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng thuộc tỉnh Hà Giang, Việt Nam Hệ thống dự báo thử nghiệm cho đợt lũ tháng năm 2020 cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng Kết cho thấy đặc trưng ngập thời gian cảnh báo hệ thống phù hợp với thực tế lưu vực Những đóng góp 1) Xác lập sở khoa học thực tiễn xây dựng phương trình thực nghiệm tính tốn lưu lượng tràn bờ cho lưu vực nhỏ, sông miền núi thử nghiệm thành công cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng; 2) Xây dựng sở khoa học để xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quét theo thời gian thực cho lưu vực nhỏ miền núi Tồn hướng đề xuất Lưu lượng tràn bờ xác định từ tương quan với mực nước tràn bờ theo đường quan hệ lưu lượng mực nước xây dựng cho vị trí xác định 23 Nghiên cứu tiến hành đo đạc giá trị lưu lượng mực nước tương ứng nhằm phục vụ cơng tác kiểm định độ xác đường quan hệ lưu lượng mực nước xây dựng Tuy nhiên giá trị lưu lượng mực nước đo đạc tương đối hạn chế chưa đủ độ tin cậy để kiểm định đường quan hệ Q = f(Z), đề xuất đo đạc bổ sung thêm chuỗi số liệu lưu lượng mực nước tương ứng để nâng cao độ xác việc xây dựng đường quan hệ lưu lượng mực nước Việc xây dựng phương trình tương quan lưu lượng tràn bờ với đặc trưng lưu vực dựa số liệu đo đạc, khảo sát 34 điểm đo, chuỗi số liệu phân tích thống kê chưa thật đủ dài để đảm bảo độ tin cậy kết xây dựng phương trình tương quan lưu lượng tràn bờ với đặc trưng lưu vực Kiến nghị Phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi dựa ngưỡng mưa định hướng sinh lũ quét FFG gắn với lưu lượng tràn bờ áp dụng thử nghiệm cho lưu vực Nậm Ly Nà Nhùng cho kết tương đối tốt Tuy nhiên trình vận hành hệ thống cảnh báo phụ thuộc nhiều trình truyền liệu hệ thống thơng qua tín hiệu di động Do hệ thống thiết lập vùng núi nên tín hiệu di động bị gián đoạn Việc tín hiệu lúc mưa lớn ảnh hưởng đến việc cảnh báo kịp thời nguy lũ quét Điều khắc phục cách cải thiện chất lượng hệ thống mạng thông tin Hệ thống tiến hành dự báo thử nghiệm với lượng mưa dự báo từ mơ hình GEM, mơ hình GEM đánh giá phù hợp với lưu vực nghiên cứu thông qua kiểm nghiệm với trận mưa lớn năm 2020, nhiên liệu để kiểm nghiệm chưa đủ dài để đảm bảo độ tin cậy Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa sâu phân tích, đánh giá mơ hình dự báo mưa giới Việt Nam để từ lựa chọn mơ hình dự báo phù hợp cho lưu vực nghiên cứu, dừng lại áp dụng thử nghiệm mơ hình GEM cho lưu vực nghiên cứu Tác giả kiến nghị hướng nghiên cứu tập trung vào mơ hình dự báo mưa để nâng cao chất lượng cho phương pháp cảnh báo lũ qt 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Tran Kim Chau; Nguyen Tien Thanh; Nguyen The Toan, "Primarily Results of a Real-Time Flash Flood Warning System," Civil Engineering Journal, vol 7, no 4, pp 747-762, 2021 Tran Kim Chau; Nguyen The Toan; Do Anh Duc and Nguyen Ha Linh, "Developing the Regression Equations to Determine,"Archives of HydroEngineering and Environmental Mechanics, vol 68, no 2, pp 103-117, 2021 Nguyễn Thế Toàn; Trần Kim Châu; Nguyễn Hà Linh, "Ứng dụng Fast đánh giá độ nhạy thơng số mơ hình HEC-HMS," Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, vol 74, pp 151-158, 2021

Ngày đăng: 24/04/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w