1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ sinh học nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông bằng giang – kỳ cùng thuộc địa phận việt nam

142 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN VĂN GIANG NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ LƢU VỰC SÔNG BẰNG GIANG - KỲ CÙNG THUỘC ĐỊA PHẬN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN VĂN GIANG NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ LƢU VỰC SÔNG BẰNG GIANG - KỲ CÙNG THUỘC ĐỊA PHẬN VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã sỗ: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU DỰC TS NGUYỄN KIÊM SƠN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận án hồn tồn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Những trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng theo quy định, tiện cho việc đối chiếu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Văn Giang ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Dực, TS Nguyễn Kiêm Sơn, hai Thầy tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Cho xin gửi lời cám ơn tới Nghiên cứu viên Nguyễn Văn Hảo, Ths Ngơ Sỹ Vân Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I giúp đỡ truyền cho thêm kinh nghiệm quý báu nghiên cứu cá Qua cho gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh Vật, Học viện Khoa học Cơng nghệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý giá ngƣời dân sinh sống hai lƣu vực sông Bằng Giang Kỳ Cùng thuộc hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn giúp tơi hồn thành cơng tác thu thập mẫu vật nhƣ thơng tin cần thiết để hồn thành luận án Tôi xin bày tỏ cám ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Văn Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu Mục tiêu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Tình hình nghiên cứu cá nƣớc 1.1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước Việt Nam 1.1.2 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng 19 1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 21 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.1.4 Đặc điểm tự nhiên KVNC 21 Vị trí địa lý 21 Đặc điểm hình thái địa hình 22 Đặc điểm khí hậu 24 Chế độ thủy văn 25 1.2.1.5 Tài nguyên sinh vật 26 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .27 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 Tƣ liệu nghiên cứu .30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 33 iv 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Thành phần loài cấu trúc khu hệ cá lƣu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng 38 3.1.1 Danh lục thành phần loài cá lưu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng 38 3.1.2 Nhận xét danh pháp vị trí phân loại 49 3.1.3 Tính chất đa dạng thành phần loài khu hệ .50 3.1.4 Mơ tả đặc điểm hình thái loài ghi nhận phân bố KVNC 55 3.2 Giá trị bảo tồn khu hệ 77 3.2.1 Tính chất đặc hữu 77 3.2.2 Số lồi ghi nhận có SĐVN, QĐ 82 –BNN, Danh Lục Đỏ IUCN 79 3.2.2.1 Loài ghi SĐVN 79 3.2.2.2 Lồi có nguy tuyệt chủng cần đƣợc bảo tồn phát triển theo QĐ 82 – BNN & PTNT 81 3.2.2.3 Tỷ lệ loài cá ghi Danh Lục Đỏ IUCN 81 3.3 Phân bố lồi cá lƣu vực sơng Bằng Giang-Kỳ Cùng 82 3.3.1 Phân bố theo huyện thuộc khu vực nghiên cứu 83 3.3.2 Phân bố theo hệ sinh thái thủy vực 84 3.3.3 Phân bố theo địa hình .86 3.3.4 Đặc điểm phân bố theo chiều thẳng đứng 88 3.4 So sánh thành phần loài khu hệ cá KVNC với khu hệ cá khác 88 3.4.1 So sánh đơn vị phân loại khu hệ cá KVNC với khu hệ cá khác.89 3.4.2 So sánh mức độ gần gũi KVNC với khu vực lân cận .90 3.5 Đặc điểm địa động vật khu hệ cá KVNC vị trí khu vực phân vùng địa lý phân bố cá nƣớc Việt Nam 92 3.6 Các loài cá kinh tế thuộc lƣu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng .96 3.6.1 Giá trị kinh tế 97 3.6.2 Giá trị mặt bảo tồn 100 3.6.3 Giá trị làm thuốc 106 3.6.4 Các loài cá làm cảnh 107 3.6.5 Các loài cá ăn muỗi có tác dụng phịng bệnh .109 3.7 Tình hình khai thác ngƣ dân, ngƣ cụ khai thác 111 3.7.1 Một số ngư cụ dùng khai thác KVNC .115 3.7.1.1 Khai thác lƣới 115 v 3.7.1.2 Khai thác cá xung điện 116 3.7.1.3 Khai thác chài 117 3.7.2 Nguồn lợi cá nuôi, cá tự nhiên địa bàn nghiên cứu 118 3.7.2.1 Hiện trạng nguồn lợi cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Cao Bằng 119 3.7.2.2 Hiện trạng nguồi lợi cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Lạng Sơn 121 3.7.3 Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi 122 3.7.4 Phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học cá .125 3.7.4.1 Phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi 125 3.7.4.2 Bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học cá khu vực nghiên cứu 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .128 KẾT LUẬN .128 KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn IOC Ống cảm giác dƣới ổ mắt IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu LL Vảy đƣờng bên MC Ống cảm giác hàm dƣới NC Ống cảm giác mũi POC Ống cảm giác nắp mang trƣớc QĐ 82 Quyết định 82 RB Ống cảm giác mõm chia nhánh SĐVN Sách Đỏ Việt Nam SOC Ống cảm giác ổ mắt ST Ống cảm giác phần chẩm TC Ống cảm giác hai bên đầu vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Số lƣợng loài cá mới, ghi nhận đƣợc công bố qua giai đoạn .12 Bảng Các địa điểm, thời gian nghiên cứu thực địa 29 Bảng Danh lục thành phần lồi cá sơng Bằng Giang – Kỳ Cùng .39 Bảng Số lƣợng tỷ lệ % họ, giống, lồi có .50 Bảng 3 Số lƣợng giống, lồi có họ .52 Bảng Số loài giống tỷ lệ % khu vực nghiên cứu 53 Bảng So sánh sai khác số đặc điểm hình thái Vietnamia sp với Vietnamia remtua 59 Bảng So sánh số số hình thái lồi giống Pseudorasbora .62 Bảng So sánh số tiêu hình thái lồi giống cá Trê Clarias 77 Bảng Danh sách loài cá đặc hữu Bắc Việt Nam KVNC 77 Bảng Danh sách loài cá ghi SĐVN, QĐ 82 – BNN Danh Lục Đỏ IUCN ghi nhận có KVNC 79 Bảng 10 Số lƣợng loài cá tỷ lệ % phân bố huyện thuộc KVNC 83 Bảng 11 Số lƣợng, tỷ lệ % loài cá phân bố theo HST thủy vực sông Bằng Giang - Kỳ Cùng 85 Bảng 12 So sánh mức độ đa dạng bộ, họ, giống, loài KVNC với khu hệ cá lân cận 89 Bảng 13 So sánh mức độ gần gũi thành phần loài KVNC với khu hệ cá khác 91 Bảng 14 Nguồn gốc địa động vật khu hệ cá lƣu vực sông Bằng Giang - Kỳ Cùng 93 Bảng 15 Các loài ghi nhận khu vực nghiên cứu 96 Bảng 16 Thành phần loài cá kinh tế lƣu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng 97 Bảng 17 Công dụng làm thuốc loài cá 106 Bảng 18 Danh sách loài cá nƣớc dùng làm cảnh 107 Bảng 19 Các lồi cá ăn ấu trùng muỗi góp phần chống bệnh tật KVNC .110 Bảng 20 Các loài cá tự nhiên cá ni đồng ruộng có tác dụng chống sâu bệnh cho lúa 110 Bảng 21 Các lồi cá có số lƣợng cá thể trọng lƣợng khai thác giảm 111 Bảng 22 Danh sách lồi khơng bắt gặp, khơng thu lại đƣợc mẫu khu vực nghiên cứu .112 viii Bảng 23 Danh sách lồi cá ni khu vực nghiên cứu 119 Bảng 24 Diện tích đất ni trồng thủy sản, tỷ lệ % sản lƣợng cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Cao Bằng đƣợc thống kê hàng năm 120 Bảng 25 Diện tích ni trồng thủy sản, tỷ lệ % sản lƣợng cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Lạng Sơn đƣợc thống kê hàng năm 122 116 Ƣu điểm: khai thác lƣới đánh bắt cá có tính chọn lọc, tỷ lệ kích thƣớc cá lớn nhiều cá có kích thƣớc bé, không làm ảnh hƣởng đến cá nở, không ảnh hƣởng tới môi trƣờng Nhƣợc điểm, khơng đánh bắt đƣợc tỷ lệ lồi cá thích sống vùng suối có dịng chảy mạnh, có chƣớng ngại vật nhƣ đá, cành cây, rừng, loài cá bám đá, số lƣợng loài bắt đƣợc lƣới hạn chế Tóm lại, nên khuyến khích ngƣời dân khu vực nghiên cứu sử dụng ngƣ cụ lƣới cƣớc để khai thác cá tự nhiên, địa phƣơng nên nghiên cứu quy định kích thƣớc mắt lƣới định, đánh bắt theo mùa, để bảo vệ, bảo tồn số loài mùa sinh sản, đảm bảo nguồn lợi cá phát triển lâu dài, đáp ứng đƣợc tiêu chí phát triển khơng làm suy giảm nguồn lợi cá tƣơng lai 3.7.1.2 Khai thác cá xung điện Đánh bắt xung điện hoạt động thƣờng xuyên, ngày lẫn đêm, khắp nơi hệ thống sông, suối từ đầu nguồn đến hạ nguồn, địa hình, sinh cảnh khác nhau, Hình 42 Đối tƣợng đánh bắt tất loài cá từ cá đến cá lớn, hình thức khai thác khơng làm chết lồi cá lớn cịn làm chết nhiều lồi cá nhỏ khác nhau, chí diệt trứng cá – cá con, làm cho quần đàn nhiều loài bị giảm sút Dù loại ngƣ cụ bị luật khai thác thủy sản cấm sử dụng, nhiên hình thức đánh bắt mang lại hiệu kinh tế gấp lần so với ngƣ cụ khác nhƣ: lƣới, chài, đó, suất khai thác trung bình đạt từ 10 – 15 kg/ngày…thu nhập cho ngƣời dân tăng lên đáng kể, nên ngƣời dân khai thác, đánh trộm vào buổi đêm để tránh quan chức sở Kiểu khai thác mang tính hủy diệt, làm khả tái sản xuất nhiều chủng quần, ảnh hƣởng đến đời sống nhiều loài sinh vật Hình 42 Khai thác xung điện tai khu vực nghiên cứu 117 Tóm lại: kiểu khai thác cần cấm ngay, xử phạt nặng ngƣời dân dùng phƣơng thức này, tịch thu loại ngƣ cụ Tổ chức tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc tác động xấu ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, suy giảm nguồn lợi, chí sử dụng phƣơng thức lâu dài dẫn đến nhiều loài cá loài thủy sinh vật khác bị tuyệt chủng, cân sinh thái Các quan chức năng, nhà quản lý địa phƣơng cần tăng cƣờng hoạt động tuần tra để dừng kiểu khai thác 3.7.1.3 Khai thác chài Chài có từ lâu ơng cha ta truyền lại, từ vùng xuôi đến vùng núi sử dụng rộng rãi Ngày phƣơng thức khai thác chủ yếu có mặt miền núi, chủ yếu ngƣời dân đánh cá không thƣờng xuyên, mà tranh thủ lúc rảnh rỗi, đánh bắt cá cải thiện bữa ăn hàng ngày gia đình ngƣời đánh cá khơng chun Ƣu điểm nghề chài, đánh bắt đƣợc nhiều đối tƣợng cá khác nhau, đánh bắt đƣợc nơi có khơng gian hẹp, mực nƣớc cạn, đơi có chƣớng ngại vật nhƣ đá lòng suối, lịng sơng, nhiên suất đánh bắt thấp, đạt – kg/ngày, Hình 43 Hình 43 Khai thác cá chài 118 Một số phƣơng thức khai thác khác có ghi nhận khu vực nghiên cứu nhiên mức độ sử dụng ít, bị cấm nhƣ sử dụng mìn, bả độc, đặt đó, kéo rùng, suất khai thác thấp khơng đáng kể 3.7.2 Nguồn lợi cá nuôi, cá tự nhiên địa bàn nghiên cứu Theo quan sát 202 loài cá khu vực nghiên cứu có 18 lồi cá ni với mục đích cung cấp nguồn thực phẩm, làm cảnh cho nhân dân vùng, đƣợc bày bán chợ, nhà hàng, siêu thị địa bàn hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn, chiếm 8,9% tổng số lồi cá khu vực này, có 11 loài cá nhập nội, chiếm 5,5% (Bảng 23) Các loài cá nhập nội hay du nhập vào nƣớc ta có nhiều lồi từ lâu, thích nghi với điều kiện khí hậu, phát triển tốt, cho giá trị cao, từ lâu xem nhƣ cá địa nhƣ cá Mè trắng trung quốc (Hypophthalmichthys molitrix) Những lợi ích tác động lồi cá nhập nội, cịn có nhiều quan điểm tranh luận khác nhà khoa học, nhà quản lý Do loài cá nhập nội thƣờng cho suất, sản lƣợng cao, dễ ni, thích nghi nhanh, ăn tạp, mau lớn, sinh sản nhanh, lại sẳn có cơng nghệ sinh sản nhân tạo, sản xuất giống, nên có khả cạnh tranh cao, đơi lấn át lồi cá địa Tuy nhiên, lồi cá nhập nội có giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu, lợi nhuận từ việc ni lồi cá cao tác hại chúng Các loài cá nhập nội khu vực nghiên cứu làm tác động đến lồi cá tự nhiên, tác động đến môi trƣờng thủy vực nơi Ngồi lồi cá ni có nguồn gốc địa phƣơng nguồn gốc nhập nội từ lâu hóa có phân bố vực nƣớc tự nhiên, KVNC cịn có hai lồi cá nhập vào nuôi thử nghiệm hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn là: cá Tầm xi bê ri (Acipenser baerii (Brandt, 1869) cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) Đây hai lồi có nguồn gốc ơn đới thích hợp mơi trƣờng nƣớc lạnh, nguồn nƣớc trong, hai lồi cá bƣớc đầu thích hợp với điều kiện khí hậu núi Mẫu Sơn tỉnh Lạng Sơn đƣợc nuôi khu vực suối Pác Pó, huyện Ngun Bình huyện Phục Hịa tỉnh Cao Bằng Bƣớc đầu mang lại hiệu kinh tế cho hộ dân ni thử nghiệm Mơ hình đƣợc nhân rộng hai địa điểm 119 Bảng 23 Danh sách loài cá nuôi khu vực nghiên cứu TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên khoa học Ctenopharyngodon idella Mylopharyngodon piceus Hypophthalmichthys molitrix Hypophthalmichthys nobilis Spinibarbus denticulatus Labeo rohita Labeo pierrei Cirrhinus molitorella Cirrhinus mrigala Cyprinus carpio Piaractus brachypomus Clarias gariepinus Anabas testudineus Gambusia affinis Poecilia reticulata Oreochromis mossambicus Oreochromis niloticus Channa maculata Ghi chú: I – loài nhập Tên Việt Nam Cá Trắm cỏ Cá Trắm đen Cá Mè trắng trung quốc Cá Mè hoa Cá Bỗng Cá Rôhu Cá Trôi vàng Cá Trôi Cá Mrigan Cá Chép Cá Chim trắng Cá Trê phi Cá Rô đồng Cá Ăn muỗi Cá Bảy màu Cá Rô phi đen Cá Rô phi vằn Cá Chuối hoa Nhập nội I I I I I I I I I I I 3.7.2.1 Hiện trạng nguồn lợi cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Cao Bằng Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đơng Bắc, có diện tích tự nhiên 6.703,42 km2; cao nguyên đá vôi xen với đất, có độ cao trung bình 200m, vùng sát biên có độ cao từ 600 – 1.300 m so với mặt nƣớc biển, núi rừng chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Theo báo cáo Cục Thống kê tỉnh, tháng đầu năm 2017 [102], diện tích ni trồng thủy sản 304,76 ha, diện tích ni cá 302,77 Tồn tỉnh có 4.849 sở ni trồng thủy sản, đó, 45 sở ni lồng bè tập trung huyện: Quảng Uyên, Hòa An, Hà Quảng Thành phố Cao Bằng Với điều kiện tự nhiên, thủy văn, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm lại pha chút khí hậu ơn đới thuận lợi cho phát triển thủy sản, đặc biệt nuôi đƣợc cá nƣớc lạnh Diện tích, tiềm ni trồng thủy sản phong phú, đa dạng, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo có diện tích 455 ha, ruộng trũng, ruộng có khả chuyển đổi sang ni cá có 1.230 ha, chƣa kể mặt nƣớc sơng chính: Qy Sơn, Sơng Bằng, Sơng Hiến, Sơng Neo… có nhiều lồi cá quý tiếng khắp vùng nhƣ: cá Anh vũ, cá Trầm hƣơng, cá Trầm xanh, cá Chiên… trở thành đặc sản Cao Bằng Tuy nhiên nghề nuôi cá tỉnh nhỏ bé, manh mún, phân tán, sản phẩm 120 mang tính tự cấp, tự túc Ở đây, có nhiều mơ hình truyền thống ni cá ruộng (lúa – cá) xen canh luân canh, lồi cá ni truyền thống nhƣ: Cá Trắm cỏ, cá Trắm đen, cá Chép, nhóm cá Mè, cá Trơi, cá Chim trắng nƣớc ngọt, cá Chuối hoa Những năm gần đây, tỉnh Cao Bằng cịn có thêm mơ hình ni cá Hồi huyện Ngun Bình, ni cá Tầm huyện Phục Hòa, huyện Hà Quảng mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân có thị trƣờng tiêu thụ rộng Theo niên giám thống kê Chi cục thủy sản Cao bằng, hàng năm diện tích đất phục vụ ni trồng thủy sản có biến đổi, từ năm 2011-2014 diện tích ni trồng thủy sản 300 ha, năm 2015 diện tích dành cho ni trồng thủy sản tăng lên 314 ha, đến năm 2015 diện tích lại giảm xuống cịn 300 ha, năm 2016 diện tích ni trồng lại tăng lên 307 Nhìn chung, diện tích đất ni trồng thủy sản Cao Bằng có biến đổi nhƣng khơng đáng kể, tỷ lệ nhỏ Nhìn chung, sản lƣợng cá ni tỉnh Cao Bằng cao gấp – lần so với tổng sản lƣợng cá khai thác tự nhiên, nhiên nguồn lợi cá tự nhiên đóng góp phần không nhỏ việc nâng cao đời sống nhân dân, cơng tác xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Tổng sản lƣợng hàng năm thƣờng năm sau cao năm trƣớc Sản lƣợng cá ni có xu tăng lên, diện tích ni có biến đổi, điều cho thấy suất nuôi trồng tăng lên Sản lƣợng khai thác cá tự nhiên có xu hƣớng giảm xuống, điều cho thấy nguồn lợi cá tự nhiên bị tác động (Bảng 24 Hình 44) Bảng 24 Diện tích đất ni trồng thủy sản, tỷ lệ % sản lƣợng cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Cao Bằng đƣợc thống kê hàng năm Năm 2011 (tấn) % Diện tích ni trồng 300 thủy sản (ha) Sản lƣợng nuôi trồng, 367 khai thác đạt (tấn) Sản lƣợng cá nuôi đạt 277 75,5 (tấn) Sản lƣợng thủy sản khai 90 24,5 thác tự nhiên (tấn) 2012 (tấn) % 2013 (tấn) % 2014 (tấn) % 2015 (tấn) % 2016 (tấn) % 300 300 314 300 307 391 408 407 414 419 297 76,0 322 78,9 319 78,4 328 79,2 331 79,0 94 24,0 86 21,1 21,6 86 88 Nguồn niên Giám thống kê (2016) [80] 20,8 88 21,0 121 Hình 44 Tỷ lệ % sản lƣợng cá ni, cá tự nhiên Cao Bằng 3.7.2.2 Hiện trạng nguồi lợi cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới, đồi núi chiếm 80% diện tích tỉnh, diện tích mặt nƣớc ao hồ nhƣng tỉnh Lạng Sơn đặc biệt quan tâm phát triển nuôi trồng thủy sản Chi cục Quản lý Chất lƣợng nông lâm thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn vào xây dựng, hƣớng dẫn nhà nông triển khai mơ hình ni trồng thủy sản an tồn Hàng loạt sách đời nhƣ sách trợ cƣớc vận chuyển, trợ giá giống thủy sản, cung cấp giống cho nhà nơng Từ mơ hình ni loài cá truyền thống nhƣ cá Trắm, cá Chép, cá Mè, cá Trơi…đến mơ hình ni cá đƣợc nhập vào nƣớc ta năm gần nhƣ ni cá tầm, cá hồi Vì diện tích ni trồng, tổng sản lƣợng bình qn năm khơng ngừng tăng lên Nhận xét chung: nguồn lợi cá nuôi Lạng Sơn chiếm tỷ lệ lớn từ 70 – 80% tổng sản lƣợng, gấp 3-4 lần sản lƣợng khai thác tự nhiên Từ năm 2011 đến 2014 sản lƣợng khai thác cá tự nhiên ổn định, đến năm 2015 – 2016 sản lƣợng khai thác cá tự nhiên có phần giảm sút Theo số liệu sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn (Bảng 25, Hình 45) [103]: thủy sản đƣợc coi ngành quan trọng có đóng góp tích cực vào phát triển chung sản xuất nông nghiệp Lạng Sơn không làm tốt công tác nuôi trồng, khai thác cá tự nhiên, mà cịn làm tốt cơng tác phục hồi nguồn lợi mặt củng cố, mở rộng ni cá thƣơng phẩm, mặt khác Lạng Sơn trọng bổ sung nguồn lợi thủy sản 122 hồ chứa thủy lợi môi trƣờng tự nhiên sông Năm 2012, dự án thả cá xuống hồ thủy lợi giai đoạn 2012-2014 đƣợc phê duyệt, triển khai diện tích 481ha hồ chứa với tổng số triệu cá giống Ngoài ra, lồng ghép hoạt động hữu nghị Việt – Trung, hoạt động thả cá giống xuống sông Kỳ Cùng khu vực chảy qua nƣớc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Bảng 25 Diện tích ni trồng thủy sản, tỷ lệ % sản lƣợng cá nuôi, cá tự nhiên tỉnh Lạng Sơn đƣợc thống kê hàng năm Năm Diện tích ni trồng thủy sản (ha) Sản lƣợng nuôi trồng, khai thác đạt (tấn) Sản lƣợng cá nuôi đạt (tấn) Sản lƣợng thủy sản khai thác tự nhiên (tấn) 2011 2012 % (tấn) (tấn) % 2013 % (tấn) 2014 (tấn) % 2015 (tấn) % 2016 (tấn) % 1.201 1.210 1.224 1.224 1.254 1.300 1.171 1.149 1.354 1.393 1.478 1.564 923 78,8 897 78,1 1.054 77,8 1.096 78,7 1.245 84,2 1.262 80,7 248 21,2 252 21,9 300 22,2 297 21,3 233 15,8 302 19,3 Nguồn niên Giám thống kê (2016) [79] Hình 45 Tỷ lệ % sản lƣợng cá nuôi, cá tự nhiên Lạng Sơn 3.7.3 Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi Suy giảm nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi cá nói riêng chịu tác động nhiều nguyên nhân khác Trong phải kể đến ngun nhân biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hƣởng đến chế độ thủy văn lƣu vực; dân số 123 tăng nhanh áp lực lên nhu cầu sinh kế, nhu cầu làm thực phẩm; phát triển thị hóa, khu cơng nghiệp, xây cầu, làm thủy điện, nhà máy làm tăng mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc; kỹ thuật khai thác cá mang tính hủy diệt Tất nguyên nhân tác động trực tiếp gián tiếp lên nguồn lợi cá KVNC Do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: nguyên nhân ảnh hƣởng đến nguồn lợi thủy sản lƣu vực sơng Bằng Giang – Kỳ Cùng Ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển cá Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc khu vực nghiên cứu gồm: nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ hệ thống bệnh viện địa bàn, nƣớc thải từ nhà máy, xí nghiệp, nƣớc thải nông nghiệp, làng nghề, nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý Hiện trạng ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vi sinh vật ô nhiễm chất dinh dƣỡng phổ biến hầu hết thủy vực tiếp nhận nƣớc thải từ hai thành phố thuộc hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn thị trấn thuộc huyện địa bàn, hầu hết thủy vực bị ô nhiễm trầm trọng Sự ô nhiễm số chất độc diễn số sở sản xuất công nghiệp tập trung hai thành phố Cao Bằng thành phố Lạng Sơn, thị trấn Phạm vi nhiễm khơng rộng, mang tính cục nhƣ số khu vực sơng nơi tiếp nhận nƣớc thải trực tiếp từ nhà máy Hiện tƣợng bùn đỏ tràn ngập ruộng lúa dịng sơng thuộc hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Đây bùn thải thông thƣờng, bùn chất thải cơng nghiệp tạo (do hoạt động khai thác quạng sắt, khai thác vàng, khai thác cát…), chứa nhiều chất độc nhƣ: Mg, Fe, Cu, Al, Cl, … làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nơi Bên cạnh nƣớc thải, vật thải khu cơng nghiệp tập trung số làng nghề truyền thống vùng lƣu vực sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng, tình trạng chất lƣợng nƣớc có diễn biến xấu nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý làng nghề thải thủy vực tự nhiên gây tác động định đến chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc Có thể kể nhƣ: nƣớc thải từ làng nghề dệt vải thổ cẩm, làng nghề luyện sắt, nghề làm buốn, miến dong, nƣớc thải làng nghề giết mổ gia súc…đã làm hầu hết thủy vực bị ô nhiễm với mức độ khác Trong đó, thủy vực trực tiếp nhận trực tiếp nƣớc thải bị ô nhiễm nặng nề 124 Biến đổi khí hậu: nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học cá KVNC Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng cao Hiện tƣợng thay đổi khí hậu ảnh hƣởng đến vài hệ thống tự nhiên Việt Nam, kinh tế nhƣ toàn thể dân số Bằng chứng tƣợng biến đổi khí hậu thấy rõ Việt Nam Nhiệt độ trung bình tăng 0.5°C mực nƣớc biển dâng cao 20 cm so với 50 năm trƣớc Những tƣợng khí hậu tiêu cực nhƣ mƣa lớn, hạn hán, rét đậm, rét hại bão lụt ngày xuất với cƣờng độ lớn Việt Nam, có khu vực nghiên cứu Cao Bằng Lạng Sơn hai tỉnh miền núi vùng Đơng Bắc, có vị trí vai trị quan trọng bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn Tuy nhiên, hai tỉnh nghèo nƣớc, đồng thời địa hình đồi núi có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ nên xem tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn điểm nhạy cảm với hệ gây biến đổi khí hậu nhƣ: lũ lụt, lũ qt, khơ hạn, cháy rừng, sạt lở, xói mịn, suy thối kinh tế, dịch bệnh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái v.v… Sử dụng phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt: Sử dụng phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi cá phổ biến khu vực nghiên cứu nhƣ: dùng kích điện, lƣới, chài có kích thƣớc mắt lƣới nhỏ, nổ mìn, bả độc… Qua điều tra, quan sát, vấn ngƣời dân lƣu vực, sử dụng kích điện để khai thác cá ngƣời dân thƣờng xuyên phổ biến, hầu hết hộ phần thƣợng nguồn có tham gia khai thác cá tự nhiên sử dụng kích địện Tuy nhiên, quyền sở chƣa có hành động, biện pháp kiểm sốt phƣơng tiện Ở suối nhỏ bị chặn dòng, dùng bả độc thả xuống dòng suối để bắt cá Sử dụng mìn nổ để khai thác cá đƣợc cấm nghiêm ngặt nhiên, tƣợng dùng lút khu vực dân cƣ diễn Điều làm ảnh hƣởng đến loài thủy sinh vật nói chung, cá nói riêng Đặc biệt ảnh hƣởng đến 25 loài cá danh sách đƣợc bảo tồn, có ghi nhận đƣợc khu vực nghiên cứu Áp lực khai thác, nhu cầu thực phẩm sạch: Do nhu cầu thực phẩm sạch, tự nhiên không chất bảo quản đƣợc ngƣời tiêu dùng đặt lên hàng đầu, 125 phục vụ du lịch, đặc sản miền núi Cá suối đáp ứng đƣợc yêu cầu nói trên, áp lực khai thác loài cá cao, cƣờng độ đánh bắt thƣờng xuyên, phƣơng tiện mang tính hủy diệt đƣợc sử dụng rộng rãi Nhu cầu tiêu thụ lớn không giới hạn phục vụ nhân hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn cung cấp cho thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng… Các nguyên nhân khác: Diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ khu vực giảm nhu cầu phá rừng làm nƣơng rẫy, rừng núi đá vôi bị phá hoạt động khai thác đá, phá rừng làm đƣờng, cầu, tất nguyên nhân ảnh hƣởng đến khả chống xối mòn, giữ nƣớc rừng, ảnh hƣởng gián tiếp đến lƣu lƣợng nƣớc suối sông khu vực nghiên cứu Bên cạnh đó, trình độ dân trí cịn thấp, việc ý thức ngƣời dân việc bảo vệ giữ gìn mơi trƣờng sống, bảo vệ nguồn lợi thủy sản thấp Trách nhiệm kiểm sốt quyền địa phƣơng sở tại, với hình thức xử phạt cịn chƣa nghiên khắc, chƣa thƣờng xuyên, chƣa kịp thời, nên việc ngăn chặn hành vi, vi phạm pháp luật lồi cá cịn yếu, Cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ loài cá tự nhiên chƣa đƣợc Tất nguyên nhân làm cho sản lƣợng cá tự nhiên lƣu vực sông Bằng Giang- Kỳ Cùng bị suy giảm nghiêm trọng 3.7.4 Phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học cá 3.7.4.1 Phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi Phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản nói chung, nguồn lợi cá nói riêng nhằm trì mật độ quần thể tạo cân sinh thái suối, sông, ao, hồ Khôi phục khả tự tái tạo, phục hồi giống lồi cá có giá trị kinh tế, loài nằm Sách Đỏ Việt Nam, danh lục đỏ IUCN, loài hạn chế khai thác Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn mà bị khai thác giới hạn, làm cho số cá thể quần thể, sản lƣợng suy giảm Phục hồi, tái tạo nguồn lợi phải dựa phƣơng thức sau: điều chỉnh cƣờng lực khai thác lồi cá có tự nhiên, có khả sản xuất giống loài cá phƣơng pháp sinh sản nhân tạo, đáp ứng đƣợc lƣợng bổ sung vào quần đàn cách thả bổ sung vào môi trƣờng tự nhiên, đồng thời cải thiện môi trƣờng sống loài cá Các đối trƣợng cần đƣợc ƣu tiên phục hồi tái tạo khu vực nghiên cứu bao gồm: cá Anh Vũ (Semilabeo 126 notabilis), cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus), cá Lăng (Hemibagrus vietnamicus), cá Chiên (Bagarius rutilus), cá Chuối hoa (Channa maculata), cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli), cá Sỉnh (Onychostoma gerlachi), ý đến lồi có giá trị kinh tế Song song với việc phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản hệ thống sông Bằng Giang – Kỳ Cùng, hồ chứa lớn, đề nghị hai địa phƣơng cần đẩy mạnh nghiên cứu lai tạo, hóa tuyển chọn giống cá mới, thả vào sông, hồ địa bàn Cao Bằng Lạng Sơn nhằm phát triển nguồn lợi cá bền vững 3.7.4.2 Bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học cá khu vực nghiên cứu Giải pháp chung: Kiểm sốt hoạt động khai thác lồi cá quý hiếm, có giá trị mặt khoa học, kinh tế cao có nguy bị tuyệt chủng khu vực nghiên cứu Trƣớc hết lồi cá có Sách Đỏ [98] lồi có giá trị thƣơng mại cao (Bảng 16) bị tập trung khai thác, môi trƣờng sống chúng bị đe dọa hoạt động kinh tế lƣu vực sông khu vực nghiên cứu Đẩy mạnh công tác bảo tồn nội vị thông qua việc bảo tồn đoạn suối, khúc sơng ví dụ, suối Lê Nin Pác Pó, thác Bản Dốc… kết hợp bảo tồn ngoại vị Để nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học cá, cần tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn lợi môi trƣờng sống cá, xây dựng hoạt động sau: Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho hệ thống cán cấp huyện, xã phƣờng ngƣời dân lƣu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng luật thủy sản Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, lợi ích bảo vệ nguồn lợi môi trƣờng sống, mơi trƣờng nƣớc bảo vệ cộng đồng ngƣời dân, góp phần phát triển bền vững địa phƣơng Phát tin Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhƣ đài truyền thanh, truyền hình In ấn tranh ảnh, pa nơ, áp phích tun truyền bảo vệ nguồn lợi cá Lồng ghép nội dung bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ mơi trƣờng nói chung, mơi trƣờng nƣớc nói riêng vào chƣơng trình dạy học hai địa phƣơng Giải pháp cụ thể: 127 Lƣu vực sông Bằng Giang: cần bảo vệ nghiêm ngặt khúc sơng chảy qua xã Đình Phong, khu vực thác Bản Giốc xã Đàm Thủy huyện Trùng Khánh, nơi bãi đẻ số lồi cá có giá trị bảo tồn đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam, cần nghiêm cấm đánh bắt vào mùa sinh sản từ tháng – âm lịch Loài cá cần bảo vệ: cá Anh vũ (Semilabeo notabilis), loài cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus), đặc biệt, theo dõi bảo vệ loài cá Trầm hƣơng, loài cá tiếng nhƣng chƣa biết tên khoa học chƣa thu đƣợc mẫu nghiên cứu Theo nhân dân xã Đình Phong, cá Trầm Hƣơng phân bố hẹp xã Đình Phong dịng sơng Qy Sơn huyện Trùng Khánh nơi có gốc Trầm hƣơng, tên tiếng Tày loài cá ―Pia teng‖ lồi cá có hình dạng giống cá trơi, cá có vệt vảy xanh đen nhƣ hai chuỗi cƣờm cạnh hai mang, kích thƣớc cá đạt từ 2-3 kg trở lên, thịt cá thơm ngon, trƣớc năm 2009 loài cá đƣợc bày bán chợ Lúng Đình xã Ta Nay, xã Ngọc Khê, năm sau khơng cịn bắt gặp lồi Bảo vệ bãi đẻ khúc sơng gần cửa Tà Lùng thuộc xã Mỹ Đức, huyện Phục Hịa, nơi sống sinh sản lồi cá chiên, loài cá anh vũ loài cá lăng chấm đƣợc ghi SĐVN Lƣu vực sông Kỳ Cùng: bảo vệ khúc sông từ thị trấn Thất Khê đến biên giới Việt Trung, khu vực bãi đẻ loài cá quý hiếm: loài cá Chiên (Bagarius rutilus), loài cá Ngựa bắc (Folifer brevifilis), loài cá Anh vũ (Semilabeo notabilis) loài cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus), thời gian cấm tháng, từ tháng 1-3 âm lịch 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu lƣu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng xác định đƣợc 202 loài cá thuộc 99 giống, 24 họ Trong 124 lồi thu đƣợc mẫu, 78 lồi khơng thu đƣợc mẫu, 170 lồi đƣợc tổng hợp từ nghiên cứu trƣớc Bổ sung cho khoa học giống loài mới, KVNC cá nƣớc Việt Nam giống loài, 22 loài đƣợc ghi nhận phân bố cho KVNC 10 đơn vị phân loại chƣa định loại đƣợc đến lồi Có 28 lồi đặc hữu miền Bắc Việt Nam, 12 loài ghi nhận đƣợc KVNC, 25 loài cần đƣợc bảo tồn (9 loài SĐVN, loài QĐ 82 15 loài theo IUCN) Bộ cá Vƣợc có số họ nhiều với họ chiếm 33,33%; họ cá Chép có số giống nhiều 59 giống chiếm 59,6%; bậc giống có 52 giống đa loài, 47 giống đơn loài, giống cá Chát (Acrossocheilus) cho số loài nhiều loài; bậc loài cá Chép có 144 lồi họ cá Chép có 122 loài chiếm ƣu so với bộ, họ khác Về phân bố: KVNC huyện Phục Hòa huyện Tràng Định có số lồi nhiều 74 75 loài; HST nƣớc chảy ƣu so với HST nƣớc tĩnh, sơng có số lồi nhiều phụ lƣu; sơng Bằng Giang, địa hình đồi núi có số lồi nhiều hơn, sơng Kỳ Cùng địa hình máng trũng nhiều hơn; phân bố theo cột nƣớc, số loài sống tầng chiếm ƣu Về mức độ tƣơng đồng thành phần loài: KVNC đa dạng khu vực lân cận bộ, họ, giống lồi; có quan hệ gần gũi với lƣu vực sông Hồng, sông Đà sông Lam, quan hệ mức gần gũi với sơng Mã, gần gũi với sơng Gianh Về phân bố địa lý, địa động vật: KVNC có yếu tố phân bố: Yếu tố đặc hữu, yếu tố phân bố rộng, yếu tố Bắc Việt Nam – Hoa Nam yếu tố Mê Cơng, yếu tố Bắc Việt Nam – Hoa Nam chiếm ƣu thế, chiếm 82,9% KVNC thuộc phân vùng địa động vật Bắc Việt Nam - Hoa Nam Tại KVNC có 34 lồi cá kinh tế; 18 lồi cá ni, 11 lồi có nguồn gốc nhập ngoại, 15 lồi có giá trị làm thuốc, 47 loài cá làm cảnh, 13 loài cá phịng bệnh cho ngƣời, 10 lồi cá có tác dụng diệt sâu bệnh cho trồng; nguồn lợi cá nuôi chiếm ƣu so với nguồn lợi cá tự nhiên KVNC 129 KIẾN NGHỊ Cấm khai thác loài ghi SĐVN (2007) QĐ 82 BNN có phân bố KVNC, đƣa lồi cá Miệng cuộn (Ptychidio jordani) theo danh lục IUCN vào danh sách loài cần đƣợc bảo tồn KVNC Việt Nam - Xây dựng kế hoạch triển khai bảo vệ nghiêm ngặt khúc sông chảy qua xã Đình Phong, khu vực thác Bản Giốc xã Đàm Thủy huyện Trùng Khánh, nơi bãi đẻ số lồi cá có giá tri bảo tồn đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam, cần nghiêm cấm đánh bắt vào mùa sinh sản từ tháng – âm lịch Loài cá cần bảo vệ: cá Anh vũ (Semilabeo notabilis), loài cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus) Bảo vệ bãi đẻ khúc sông gần cửa Tà Lùng thuộc xã Mỹ Đức, huyện Phục Hòa, nơi sống sinh sản loài cá Chiên, loài cá Anh vũ loài cá Lăng chấm đƣợc ghi SĐVN Xây dựng kế hoạch hành động để bảo vệ khúc sông từ thị trấn Thất Khê đến biên giới Việt Trung, khu vực bãi đẻ loài cá quý hiếm: loài cá Chiên (Bagarius rutilus), loài cá Ngựa bắc (Folifer brevifilis), loài cá Anh vũ (Semilabeo notabilis) loài cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus), thời gian cấm tháng, từ tháng 1-3 âm lịch 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn (2015), "Dẫn liệu thành phần lồi cá sơng Kỳ Cùng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ 31(4S), 50-55 Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn (2015), "Dẫn liệu thành phần lồi cá sơng Bằng Giang, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam"Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 91 - 95 Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, Nguyễn Văn Giang (2016), "Mô tả giống cá Vietnamia gen n loài Vietnamia remtua sp n thuộc phân họ Labeoninae (Cyprinidae, Cypriniformes) đƣợc phát Cao Bằng, Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 103 - 111 Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn (2016), "Bổ sung loài cá chát (Acrosocheilus malacopterus Zhang, 2005), cho khu hệ cá nƣớc Việt Nam"Báo cáo Khoa học, Hội nghị toàn Quốc lần thứ hai Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Nxb, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn (2017), "Ghi nhận loài Rectoris longibarbus Zhu, Zhang & Lan 2012 (Cyprinidae) cho khu hệ cá nƣớc Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ 33(1S), 1-6

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN